Thứ nhất, bảo đảm tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, tranh thủ tối đa kết quả rà soát, đối chiếu các quy định của WTO với các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành do Bộ T pháp, các Bộ, ngành và các chuyên gia pháp luật nớc ngoài nh Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản và các nớc hỗ trợ Việt Nam thực hiện trong những năm qua. Việc hoàn thiện các quy định pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập WTO phải dựa vào các tiêu chí đó để tránh đa ra những kiến nghị, giải pháp thiếu căn cứ khoa học hoặc không khả thi trong thực tiễn lập pháp và hành pháp của Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Thứ hai, phải lấy các chuẩn mực pháp lý của WTO làm thớc đo trên cơ sở các quan điểm, nguyên tắc vừa trình bày ở phần trên, trong đó đặc biệt chú ý mối tơng quan thứ bậc nh đã trình bày ở quan điểm, nguyên tắc thứ t nói trên. Tuy vậy, khi lấy các chuẩn mực pháp lý của WTO cũng cần phải chú ý đây là các chuẩn mực của công pháp quốc tế về thơng mại. Trong khi đó các quy định trong các văn bản pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam lại vừa có cái là quy định có tính công pháp, có cái lại là quy định của t pháp quốc tế về thơng mại, có cái chỉ điều chỉnh quan hệ thơng mại có tính nội địa thuần tuý, có cái lại điều chỉnh quan hệ thơng mại có yếu tố nớc ngoài. Đặc điểm “hỗn hợp” này của pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam cho phép chúng ta có những giải pháp đặc biệt, phải xác định và bóc tách đúng các quy định tơng ứng với chế định thơng mại hàng hoá của WTO để có kết luận và kiến nghị thoả đáng.
Thứ ba, phải chú ý đến tiêu chí minh bạch, công khai, có thể dự báo trớc các rủi ro trong thơng mại quốc tế để đa ra các điều chỉnh phù hợp nhằm hoàn thiện
pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam hiện hành, bên cạnh đó cũng cần xem xét các tiêu chí phổ biến khác của WTO. Tuy vậy, các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam cũng cần xuất phát từ tiêu chí khả thi trong hoàn cảnh lịch sử - kinh tế - xã hội cụ thể của Việt Nam.