Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 32 - 34)

Các chính phủ thờng hay đặt ra các điều kiện đối với nhà đầu t nớc ngoài để khuyến khích đầu t theo một số u tiên quốc gia nhất định. Những điều kiện có thể tác động đến thơng mại đợc gọi là các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs).

Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Agreement on Trade-Related Investment Measures - Hiệp định TRIMS) đợc đàm phán tại Vòng Uruguay đòi hỏi các quốc gia phải huỷ bỏ TRIMs từng bớc vì chúng đợc coi là không nhất quán đối với các quy tắc GATT. Thời kỳ huỷ bỏ từng bớc đối với các n- ớc phát triển là 2 năm kể từ ngày 1/1/1995. Các nớc đang phát triển thời kỳ chuyển đổi là 5 năm, các nớc chậm phát triển là 7 năm.

TRIMs là gì?

Đó là những biện pháp đợc các chính phủ chấp thuận để thu hút và điều tiết đầu t nớc ngoài gồm các khuyến khích về tài chính, u đãi thuế, các điều khoản về đất đai và các dịch vụ khác mang tính chất u đãi hơn. Hơn nữa, các chính phủ còn đặt ra các điều kiện để khuyến khích hoặc bắt buộc đầu t theo một số u tiên quốc gia nhất định, ví dụ nh những đòi hỏi về hàm lợng nội địa yêu cầu nhà đầu t phải đảm nhận sử dụng đầu vào của địa phơng sản xuất hay những đòi hỏi về xuất khẩu, buộc nhà đầu t phải xuất khẩu một tỷ lệ nhất định sản lợng. Những điều kiện nh vậy có thể tác động bất lợi đối với thơng mại, đợc coi là những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, còn gọi là TRIMs.

Mục đích của TRIMs

Những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại đợc chủ yếu áp dụng (thờng là các nớc đang phát triển) nhằm thúc đẩy những mục tiêu phát triển kinh tế. Chẳng hạn, sự tăng trởng của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nớc đợc thực hiện thông qua việc áp đặt những đòi hỏi về hàm lợng nội địa và mở rộng xuất khẩu thông qua những đòi hỏi về thực hiện xuất khẩu. Trong nhiều trờng hợp, hạn chế TRIMs đợc

thiết kế để đối phó với những tập quán hạn chế thơng mại của những công ty đa quốc gia và các hành vi chống cạnh tranh của các công ty này.

Dới đây là danh mục minh hoạ về TRIMs (nhng không phải tất cả các TRIMs đều bị cấm sử dụng theo Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại của WTO):

(1) Những yêu cầu về hàm lợng nội địa (tiếng Anh viết tắt là LCRs): Đặt ra việc sử dụng một số lợng nhất định đầu vào của địa phơng trong sản xuất.

(2) Những yêu cầu về cân đối thơng mại: Buộc nhập khẩu phải có một tỷ lệ t- ơng đơng với xuất khẩu.

(3) Những yêu cầu về cân đối ngoại hối: Quy định ngoại hối cần cho nhập khẩu phải giữ tỷ lệ nhất định với giá trị ngoại hối của công ty thu đợc từ xuất khẩu và các nguồn khác.

(4) Những hạn chế về ngoại hối: Hạn chế khả năng tiếp cận nguồn ngoại hối và do đó hạn chế nhập khẩu.

(5) Những yêu cầu về tiêu thụ trong nớc: yêu cầu công ty phải bán tại chỗ một tỷ lệ nhất định trong sản lợng để hạn chế xuất khẩu.

(6) Những yêu cầu về sản xuất: yêu cầu một số sản phẩm phải đợc chế tạo tại chỗ.

(7) Những yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu (tiếng Anh viết tắt là EPRs): quy định rằng một tỷ lệ nhất định trong sản lợng phải dành cho xuất khẩu.

(8) Những yêu cầu bắt buộc về loại sản phẩm: buộc nhà đầu t cung cấp sản phẩm nhất định cho thị trờng nhất định hoặc chỉ định những sản phẩm đợc chế tạo từ một cơ sở hay một hoạt động sản xuất.

(9) Những hạn chế về sản xuất: không cho phép các công ty đợc chế tạo một số sản phẩm hay một nhóm sản phẩm nhất định tại nớc nhận đầu t.

(10) Những yêu cầu về chuyển giao công nghệ: yêu cầu những công nghệ cụ thể phải đợc chuyển giao trên cơ sở theo điều kiện phi thơng mại và/hoặc những mức độ và loại hình thái nhất định nghiên cứu và phát triển (R&D) phải đợc tiến hành tại địa phơng.

(11) Những yêu cầu về cho phép sử dụng phát minh sáng chế: buộc nhà đầu t cấp phép cho những công nghệ tơng tự hoặc không liên quan đến những công nghệ họ sử dụng tại nớc chủ đầu t cho các công ty của nớc nhận đầu t.

(12) Những hạn chế về chuyển lợi nhuận: Giới hạn quyền của nhà đầu t nớc ngoài chuyển lợi nhuận đầu t ra nớc ngoài.

(13) Những yêu cầu về tỷ lệ góp vốn của công ty trong nớc: quy định rằng một tỷ lệ nhất định trong tài sản của công ty phải do chủ đầu t trong nớc sở hữu.

Các biện pháp TRIMs bị cấm sử dụng:

Điều 2 và Phụ lục Hiệp định TRIMS đợc đàm phán tại Vòng Uruguay cấm các nớc sử dụng 5 biện pháp TRIMs đầu tiên nêu trong danh mục trên. Những bảo đảm đó đợc xem nh là không nhất quán với các Điều III và Điều IX của GATT về đối xử quốc gia và chống lại việc sử dụng những hạn chế về số lợng:

- Hai biện pháp TRIMs bị cấm do muốn dành u đãi hơn nữa cho các sản phẩm nội địa so với nhập khẩu, do đó vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia bao gồm:

(i) Doanh nghiệp mua và sử dụng những sản phẩm có xuất xứ trong nớc hoặc từ những nguồn trong nớc (những đòi hỏi về hàm lợng nội địa); hoặc

(ii) Việc doanh nghiệp mua hay sử dụng những sản phẩm nhập khẩu phải hạn chế ở mức tơng ứng với khối lợng hay giá trị của sản phẩm địa phơng mà doanh nghiệp đó xuất khẩu (những đòi hỏi về cân đối thơng mại).

- Ba biện pháp TRIMs bị coi là sử dụng những hạn chế số lợng nhập khẩu và xuất khẩu không nhất quán với GATT 1994 bao gồm:

(iii) Hạn chế nhập khẩu ở mức tơng ứng với số lợng hoặc trị giá của sản phẩm xuất khẩu (tức là những đòi hỏi cân đối thơng mại tạo nên những hạn chế nhập khẩu).

(iv) Hạn chế khả năng tiếp cận ngoại hối của doanh nghiệp (tức là hạn chế ngoại hối để tạo nên hạn chế nhập khẩu).

(v) Quy định tỷ lệ xuất khẩu tơng đối ngang với khối lợng hay trị giá sản xuất tại địa phơng (nghĩa là đòi hỏi tiêu thụ ở địa phơng do vậy hạn chế xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w