Quy tắc xuất xứ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 31 - 32)

Mục đích áp dụng những quy tắc để xác định nớc xuất xứ

Vì sao chính phủ lại cần phải xác định xuất xứ của hàng nhập khẩu? Có 3 tình huống cần thiết:

Thứ nhất, đối với những hàng nhập khẩu theo những hiệp định u đãi: Nớc nhập khẩu phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp hoặc u đãi đối với sản phẩm xuất xứ từ những nớc đợc hởng u đãi. Do đó họ cần bằng chứng chứng minh rằng hàng nhập khẩu nếu không phải toàn bộ thì ít nhất cũng là phần chủ yếu đợc chế tạo hay chuyển dạng tại nớc đợc hởng u đãi.

Thứ hai, đối với hàng nhập khẩu theo biểu thuế Tối huệ quốc, việc xác định xuất xứ thờng là không cần thiết, vì thuế nhập khẩu đó đợc áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử đối với hàng nhập từ mọi nguồn.

Thứ ba, việc xác định xuất xứ cũng còn cần thiết để thu thập số liệu thống kê thơng mại.

Phạm vi và mục tiêu áp dụng

Các điều khoản của Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hàng hoá (Agreement on Rules of Origin - Hiệp định ROA) áp dụng cho “luật lệ, quy định và quyết định hành chính của việc áp dụng chung do bất cứ thành viên nào áp dụng để xác định n- ớc xuất xứ của hàng hoá” nhập khẩu trên cơ sở Tối huệ quốc. Hiệp định ROA nêu cụ thể rằng những điều khoản Hiệp định không áp dụng cho việc nhập khẩu theo thoả thuận u đãi.

Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là đòi hỏi các nớc vận dụng một hệ thống quy tắc thống nhất hài hoà để xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu trên cơ sở Tối huệ quốc. Vì công tác kỹ thuật để triển khai các quy tắc này cần phải có thời gian, Hiệp định đa ra 2 hệ thống điều khoản (Điều 2 và Điều 3 - Hiệp định ROA):

Hệ thống thứ nhất đa ra những quy định các nớc phải tuân thủ trong thời kỳ chuyển đổi, tức là cho tới khi các quy tắc mới hài hoà hoá có hiệu lực. Trong thời kỳ chuyển đổi, các nớc có quyền lựa chọn áp dụng các tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo mục đích hay mục tiêu áp dụng các quy tắc này.

Hệ thống thứ hai đợc áp dụng sau thời kỳ chuyển đổi. Hệ thống này đề ra những nguyên tắc và hớng dẫn về công tác kỹ thuật cho quá trình hài hoà hoá các quy tắc xuất xứ. Sau thời kỳ chuyển đổi, các tiêu chuẩn hài hoà hoá đợc nghiên cứu

trên cơ sở từng sản phẩm một đều áp dụng thống nhất bất kể mục đích sử dụng của chúng. Nói cách khác, một nớc không có quyền lựa chọn áp dụng một hệ thống tiêu chuẩn để xác định xuất xứ vì mục đích quản lý hạn chế số lợng và một bộ tiêu chuẩn khác để thể hiện xuất xứ qua việc dán nhãn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w