Những điểm tơng đồng và khác biệt trong các quy định về

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 54 - 57)

ở nớc ta, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc ban hành vào năm 1987 để thay thế cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại thơng tồn tại trong suốt thời kỳ quản lý theo cơ chế hành chính. Đặc điểm của Luật thuế này chỉ áp dụng chủ yếu cho hàng hoá buôn bán giữa Việt Nam và các thành viên khối Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV). Danh mục biểu thuế đợc ban hành theo danh mục hàng hoá của SEV chứ không phải danh mục hàng hoá HS của Hội đồng hải quan thế giới. Từ đó đến nay, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã có nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn với các quy định của AFTA và WTO. Danh mục hàng hoá HS đợc đa vào áp dụng trong biểu thuế xuất nhập khẩu thay cho danh mục hàng hoá theo khối SEV.

Ngoài ra theo tinh thần cắt giảm thuế quan, Việt Nam đã có những điều chỉnh hợp lý hơn.

Bảng 2: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 5/1995 và 1/1999

Mức thuế (%)

5/1995 1/1999

Số lợng mặt

hàng chịu thuế Tỷ lệ(%) hàng chịu thuếSố lợng mặt Tỷ lệ(%)

0-5 1621 51,7 3123 50,6

6-10 299 9,5 515 8,1

11-20 638 20,4 615 10,0

31-40 173 5,5 626 10,1 41-50 115 3,7 570 9,2 51-60 9 0,3 37 0,6 61-100 11 0,4 28 0.4 101-200 4 0,5 0 0 Tổng số 3135 100 6174 100

Nguồn: Trích từ Biểu thuế đợc công bố bởi Nhà xuất bản Thống kê và theo Quyết định 1802/1998/QĐ-TTg ngày 11/12/1998, có hiệu lực từ 1/1/1999.

Việc tham gia AFTA đã thúc đẩy hơn nữa xu hớng cắt giảm các thuế suất cao của Việt Nam. Tháng 1/1996, Việt Nam đã giảm thuế suất cho 1600 mặt hàng (chiếm 50% tổng số dòng thuế) xuống còn 0-5% trên cơ sở u đãi cho các thành viên ASEAN. Theo các điều khoản gia nhập ASEAN và AFTA, Việt Nam cam kết đến năm 2006 sẽ giảm thuế xuống mức cao nhất là 5% đối với phần lớn hàng hoá.

Theo Nghị định 11/1998/QĐ-TTg, việc quản lý hàng nhập khẩu (đặc biệt là hàng tiêu dùng) đã hầu nh thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế quan chứ không phải bằng hạn ngạch hay giấy phép nh trớc đây. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc

"chỉ bảo hộ bằng thuế quan" của WTO. Mức thuế hiện tại của Việt Nam, theo quan điểm của EU, là thấp so với các nớc đang phát triển vì các nghĩa vụ về thuế quan trong ASEAN đã đòi hỏi Việt Nam áp dụng mức thuế thấp đối với phần lớn thơng mại của mình. Do đó, việc đàm phán về thuế quan với WTO sẽ không phải quá căng thẳng.

Tuy đã có nhiều sửa đổi nhng chính sách thuế quan của ta vẫn còn nhiều khúc mắc, cha rõ ràng và tỷ lệ bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nớc vẫn còn ở mức rất cao.

Biểu thuế của Việt Nam thờng xuyên thay đổi và rất ít khi một biểu thuế chính thức và đầy đủ mới đợc xuất bản. Chỉ trong vòng 4 năm từ tháng 4/1994 đến tháng 2/1998 đã có 28 nghị định, quy định liên quan đến việc sửa đổi biểu thuế. Vì vậy, để cho các doanh nghiệp có thể theo sát đợc mức thuế hiện hành thật chẳng dễ dàng chút nào. Nhìn chung hệ thống thuế nhập khẩu của Việt Nam đợc xem là phức tạp và thiếu mạch lạc. Những cố gắng để cải tiến hệ thống này đã đợc thực hiện trong những năm gần đây nhng cấu trúc thuế suất có độ phân tán cao, có quá nhiều mức thuế khác nhau. Hơn nữa trong khi đầu vào cho sản xuất và hàng t liệu sản xuất đợc áp dụng thuế suất thấp hoặc không bị đánh thuế thì thuế suất cao lại áp dụng cho

hàng tiêu dùng và hàng thành phẩm. Điều đó có nghĩa là một số ngành công nghiệp đợc hởng mức bảo hộ thực tế cao.

Chế độ thuế nhập khẩu của Việt Nam thòng rất cao, nhất là đối với hàng xa xỉ và rợu. Khi cải cách thuế, nhiều loại hàng hoá đã đợc giảm thuế suất một cách đáng kể. Tuy nhiên, việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đã làm mất tác dụng của những cắt giảm này. Thuế suất thực tế của một số sản phẩm nhập khẩu không thấp hơn 200%.

Bảng 3: Tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt vào một số mặt hàng

Mặt hàng nhập khẩuThuế Thuế TTĐB Thuế suất thực tế

Thuốc lá điếu,xì gà 100% 65% 230% Rợu trên 40o 100% 70% 240% Rợu 30o-40o 100% 55% 210% Bia chai, bia tơi 100% 75% 250%

Bia hộp 100% 65% 230%

Ôtô 1-8 chỗ 60% 100% 220%

Nguồn: Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu tháng 1/1999

Đây hẳn là một biện pháp của Nhà nớc nhằm bảo vệ nền công nghiệp trong n- ớc và để tăng thu nhập cho ngân sách. Khía cạnh bất lợi của biện pháp này không chỉ là sẽ hạn chế nhập khẩu, mà còn sẽ làm cho môi trờng chính sách trở nên phức tạp.

Cho đến nay, cơ chế thuế nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn các quy định về việc phân biệt thuế suất theo mục đích sử dụng hay ngời sử dụng, chứ không theo tính chất hàng hoá.

Bảng 4: Các ví dụ về việc đánh thuế khác nhau theo mục đích sử dụng

Mã HS Mặt hàng Thuế suất

3701 3701.9100 3701.9900

Tấm bản kẽm chụp ảnh và phim loại khác, với một chiều trên 256 mm

- Dùng cho tiêu dùng

- Dùng trong công nghiệp in 20%0% 3702

3702.1000 3702.2000 3702.3100 3702.3200

Phim chụp ảnh có độ nhạy cao - Dùng để chụp X quang - Dùng cho phim in ngay - Dùng để chụp ảnh màu

- Dùng cho y tế, dùng để quay phim điện ảnh

0% 20% 30% 0% 6506.00 6506.1010 6506.1090

Mũ đội đầu an toàn - Mũ đi xe máy

- Mũ bảo hộ 20%1%

- Dùng cho gia đình

- Dùng cho công nghiệp 50%0% 8518.5000 Bộ tăng âm điện- Dùng cho gia đình

- Chuyên dùng 30%5%

8519.00 Máy chạy băng cassette- Dùng cho gia đình

- Chuyên dùng 50%5%

8521 Máy thu và phát video- Dùng cho gia đình

- Chuyên dùng 50%5%

Nguồn: trích từ biểu thuế theo Quyết định 1802/1998/QĐ-BTC ngày 11/12/1998 có hiệu lực từ 1/1/1999

Quy định mức thuế nh vậy là không phù hợp với nguyên tắc phân loại và định nghĩa hàng hoá của Công ớc quốc tế về Hệ thống Hài hoà Mô tả và Mã hoá Hàng hoá (Harmonised Commodity Description and Coding System - HS). Công ớc HS là công ớc mà các nớc yêu cầu Việt Nam tham gia khi gia nhập WTO. Theo Công ớc HS thì "phân loại hàng hoá theo đặc tính của mặt hàng dù là nó cha hoàn chỉnh hay hoàn thiện hoàn toàn. Nếu hàng hoá đợc cấu tạo bằng nhiều chất liệu hoặc vật liệu khác nhau thì lấy phần chủ yếu tạo nên vật đó làm chuẩn".

Các nhợc điểm trên của chính sách thuế quan không những tác động tiêu cực đến quá trình thích ứng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập mà còn gây ra những bất lợi cho chính nền kinh tế trong nớc: 1) Mức bảo hộ cao đối với ngành sản xuất thay thế nhập khẩu đang thu hút nguồn lực vào các hoạt động cần nhiều vốn mà kém hiệu quả. Điều này có thể hạn chế sự phát triển của xuất khẩu về lâu dài vì các hoạt động sản xuất thay thế nhập khẩu đợc bảo hộ mang lại nhiều lợi nhuận hơn hoạt động xuất khẩu; 2) Chi phí đầu vào cho nhà sản xuất hàng xuất khẩu có thể tăng vì họ bị ép phải sử dụng các đầu vào sản xuất trong nớc với giá cao hơn, hoặc họ phải trả giá cao hơn nhiều so với giá thế giới cho các đầu vào nhập khẩu. Điều này làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu nớc ta trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w