0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Những quy định về các lĩnh vực cụ thể khác của WTO

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) (Trang 28 -28 )

1.2.5.1. Định giá hải quan

Điều 1 Hiệp định trị giá tính thuế hải quan của WTO (Customs Value Agreement - Hiệp định CVA) quy định “trị giá thuế quan của hàng nhập khẩu phải là trị giá giao dịch, tức là giá thực tế đã thanh toán hoặc phải thanh toán cho hàng hoá đợc bán từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu” (ví dụ: giá hoá đơn).

Trị giá giao dịch này có thể đợc điều chỉnh, khi cần thiết, bao gồm một số khoản thanh toán mà ngời mua phải trả nh chi phí bao bì đóng gói và container, giá trị hàng hoá hoặc dịch vụ hỗ trợ, phí bản quyền và xin phép sử dụng bằng sáng chế. Các quy tắc này cũng quy định sẽ không đa vào trị giá tính thuế tiền hoa hồng mua hàng hoặc chiết khấu đặc biệt dành cho đại lý độc quyền (Điều 8 Hiệp định CVA).

Tuy nhiên, hải quan có quyền không công nhận trị giá giao dịch nếu họ có lý do để nghi ngờ tính chân thực và tính chính xác của trị giá mà ngời nhập khẩu kê khai hoặc của hồ sơ mà ngời nhập khẩu xuất trình. Để bảo vệ lợi ích của ngời nhập khẩu trong những trờng hợp nh vậy, hải quan phải cho ngời nhập khẩu cơ hội biện minh giá của họ. Nếu hải quan không chấp nhận sự biện minh của ngời nhập khẩu thì buộc phải đa ra những lý lẽ bằng văn bản giải thích việc hải quan không chấp nhận trị giá giao dịch mà ngời nhập khẩu đã kê khai.

Khi trị giá giao dịch không đợc hải quan chấp nhận, Hiệp định CVA đa ra bốn tiêu chuẩn định giá hải quan khác. Hiệp định còn nhấn mạnh rằng các tiêu chuẩn này cần phải đợc áp dụng theo thứ tự nêu ra trong văn bản Hiệp định này và chỉ khi hải quan thấy rằng tiêu chuẩn thứ nhất không thể áp dụng đợc thì mới áp dụng lần l- ợt các tiêu chuẩn tiếp theo, cụ thể:

(1) Trị giá giao dịch của các hàng hoá giống hệt: Khi trị giá hàng hoá không thể xác định trên cơ sở trị giá giao dịch, nó cần phải đợc xác định trên cơ sở trị giá giao dịch đã đợc xác định trớc đó của một loại hàng hoá giống hệt nh vậy (Điều 2 Hiệp định CVA).

(2) Trị giá giao dịch của hàng hoá tơng tự: Khi không thể xác định trị giá hàng hoá trên cơ sở phơng pháp nói trên, cần phải xác định trị giá trên cơ sở trị giá giao dịch của loại hàng tơng tự (Điều 3 Hiệp định CVA).

(3) Trị giá khấu trừ: Trị giá khấu trừ đợc xác định trên cơ sở đơn giá bán trên thị trờng nội địa của hàng nhập khẩu đang cần xác định trị giá hoặc của loại hàng hoá giống hệt hoặc tơng tự sau khi đã trừ đi các nh lợi nhuận, thuế nhập khẩu, thuế khác, phí vận tải, bảo hiểm và các chi phí phát sinh khác trong lãnh thổ nớc nhập khẩu (Điều 5 Hiệp định CVA).

(4) Trị giá tính toán: Trị giá tính toán đợc xác định bằng cách cộng thêm vào giá thành mặt hàng đang đợc định giá “một khoản lợi nhuận và các chi phí chung t- ơng đơng với khoản lợi nhuận và chi phí chung thờng tính trong giá bán của các mặt hàng cùng loại với hàng cần xác định trị giá đợc sản xuất bởi nhà sản xuất ở nớc xuất khẩu với mục đích xuất khẩu sang nớc nhập khẩu” (Điều 6 Hiệp định CVA).

Khi xác định trị giá trên cơ sở những phơng pháp này, hải quan phải tham khảo và lu tâm đến ý kiến của ngời nhập khẩu.

1.2.5.2. Giám định trớc khi gửi hàng

Việc giám định trực tiếp hàng hoá là một phần quan trọng trọng hoạt động xuất khẩu. Nó bảo đảm giá mà ngời xuất khẩu đa ra trong hoá đơn phản ánh đúng giá trị thực của hàng hoá và không có sự khai vợt hoặc khai thấp đi giá hoá đơn. Việc giám định nh vậy đảm bảo cho ngời nhập khẩu rằng hàng hoá mà họ đặt hàng đáp ứng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng nêu trong hợp đồng, do đó sẽ góp phần làm giảm tranh chấp sau khi hàng hoá đã đến đích. Việc giám định này cũng góp phần tránh đợc việc nhập khẩu những hàng hoá đợc coi là có hại cho sức khoẻ do đó không đợc phép bán ở lãnh thổ nhập khẩu (ví dụ: hoá chất và dợc phẩm bị cấm, các sản phẩm thực phẩm không đạt tiêu chuẩn).

Hiệp định về Giám định trớc khi gửi hàng (Ageement on Preshipment Inspection - Hiệp định PSI) thừa nhận rằng một số nớc đang phát triển sử dụng dịch vụ PSI, và cho phép họ sử dụng dịch vụ này cho tới khi nào “việc giám định số lợng,

chất lợng và giá cả của hàng hoá nhập khẩu còn cần thiết”(Lời mở đầu Hiệp định). Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là đa ra một tập hợp các nguyên tắc và quy tắc mà các nớc sử dụng dịch vụ PSI và các nớc xuất khẩu phải tuân theo nhằm đảm bảo hoạt động của họ không tạo ra các rào cản đối với hoạt động thơng mại, tức là không đi ngợc lại nguyên tắc cơ bản của WTO về tự do hoá mậu dịch.

Các nghĩa vụ mà Hiệp định PSI đặt ra đối với các nớc đang sử dụng dịch vụ PSI là nhằm mục đích giảm thiểu hoặc xoá bỏ các vấn đề trong thực tiễn ngời xuất khẩu thờng gặp phải, do việc các công ty PSI trì hoãn trong việc giám định kỹ thuật và xác minh giá, sự thiếu rõ ràng trong quy trình mà họ tuân theo và và việc xử lý các thông tin mật. Với mục đích này, Hiệp định PSI bao gồm các quy định:

- Không phân biệt đối xử: Các quy trình và tiêu chí phải đợc áp dụng trên cơ sở bình đẳng đối với tất cả những ngời xuất khẩu. Phải có một sự thực hiện thống nhất về giám định giữa những ngời giám định (Điều 2.1 Hiệp định PSI).

- Đối xử quốc gia: Các nớc sử dụng dịch vụ PSI không đợc áp dụng những quy định của quốc gia theo cách thức dẫn đến sự đối xử kém thuận lợi đối với hàng hoá đang đợc giám định so với các hàng hoá tơng tự sản xuất trong nớc (Điều 2.2).

- Địa điểm giám định: Việc giám định về mặt kỹ thuật sẽ đợc tiến hành ở nớc xuất khẩu, và chỉ khi điều đó không có tính khả thi thì sẽ đợc tiến hành ở nớc sản xuất (Điều 2.3).

- Các tiêu chuẩn: Việc giám định chất lợng và số lợng hàng hoá phải đợc thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn thống nhất giữa ngời mua và ngời bán, và nếu không có, thì sẽ đợc thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế (Điều 2.4).

- Tính minh bạch: Tính minh bạch phải đợc đảm bảo bằng cách cung cấp cho ngời xuất khẩu những thông tin về luật và các quy định của nớc sử dụng dịch vụ PSI, quy trình và các tiêu chí sử dụng trong khi giám định hàng hoá (Điều 2.5 đến 2.8).

- Việc bảo vệ các thông tin mật: Thông tin mật sẽ không đợc phép để lộ cho bên thứ ba (Điều 2.5 đến 2.13).

- Việc trì hoãn: Phải tránh những trì hoãn vô lý (Điều 2.15 đến 2.19).

- Xác minh giá: Để xác định giá xuất khẩu có phán ánh trị giá thực của hàng hoá hay không, các công ty PSI phải so sánh giá này với giá của hàng hoá giống hệt hoặc tơng tự đợc chào bán xuất khẩu từ cùng một nớc xuất khẩu tới (i) nớc nhập khẩu hoặc (ii) các thị trờng khác.

1.2.5.3. Quy tắc xuất xứ

Mục đích áp dụng những quy tắc để xác định nớc xuất xứ

Vì sao chính phủ lại cần phải xác định xuất xứ của hàng nhập khẩu? Có 3 tình huống cần thiết:

Thứ nhất, đối với những hàng nhập khẩu theo những hiệp định u đãi: Nớc nhập khẩu phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp hoặc u đãi đối với sản phẩm xuất xứ từ những nớc đợc hởng u đãi. Do đó họ cần bằng chứng chứng minh rằng hàng nhập khẩu nếu không phải toàn bộ thì ít nhất cũng là phần chủ yếu đợc chế tạo hay chuyển dạng tại nớc đợc hởng u đãi.

Thứ hai, đối với hàng nhập khẩu theo biểu thuế Tối huệ quốc, việc xác định xuất xứ thờng là không cần thiết, vì thuế nhập khẩu đó đợc áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử đối với hàng nhập từ mọi nguồn.

Thứ ba, việc xác định xuất xứ cũng còn cần thiết để thu thập số liệu thống kê thơng mại.

Phạm vi và mục tiêu áp dụng

Các điều khoản của Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hàng hoá (Agreement on Rules of Origin - Hiệp định ROA) áp dụng cho “luật lệ, quy định và quyết định hành chính của việc áp dụng chung do bất cứ thành viên nào áp dụng để xác định n- ớc xuất xứ của hàng hoá” nhập khẩu trên cơ sở Tối huệ quốc. Hiệp định ROA nêu cụ thể rằng những điều khoản Hiệp định không áp dụng cho việc nhập khẩu theo thoả thuận u đãi.

Mục tiêu cơ bản của Hiệp định là đòi hỏi các nớc vận dụng một hệ thống quy tắc thống nhất hài hoà để xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu trên cơ sở Tối huệ quốc. Vì công tác kỹ thuật để triển khai các quy tắc này cần phải có thời gian, Hiệp định đa ra 2 hệ thống điều khoản (Điều 2 và Điều 3 - Hiệp định ROA):

Hệ thống thứ nhất đa ra những quy định các nớc phải tuân thủ trong thời kỳ chuyển đổi, tức là cho tới khi các quy tắc mới hài hoà hoá có hiệu lực. Trong thời kỳ chuyển đổi, các nớc có quyền lựa chọn áp dụng các tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo mục đích hay mục tiêu áp dụng các quy tắc này.

Hệ thống thứ hai đợc áp dụng sau thời kỳ chuyển đổi. Hệ thống này đề ra những nguyên tắc và hớng dẫn về công tác kỹ thuật cho quá trình hài hoà hoá các quy tắc xuất xứ. Sau thời kỳ chuyển đổi, các tiêu chuẩn hài hoà hoá đợc nghiên cứu

trên cơ sở từng sản phẩm một đều áp dụng thống nhất bất kể mục đích sử dụng của chúng. Nói cách khác, một nớc không có quyền lựa chọn áp dụng một hệ thống tiêu chuẩn để xác định xuất xứ vì mục đích quản lý hạn chế số lợng và một bộ tiêu chuẩn khác để thể hiện xuất xứ qua việc dán nhãn.

1.2.5.4. Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại

Các chính phủ thờng hay đặt ra các điều kiện đối với nhà đầu t nớc ngoài để khuyến khích đầu t theo một số u tiên quốc gia nhất định. Những điều kiện có thể tác động đến thơng mại đợc gọi là các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs).

Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (Agreement on Trade-Related Investment Measures - Hiệp định TRIMS) đợc đàm phán tại Vòng Uruguay đòi hỏi các quốc gia phải huỷ bỏ TRIMs từng bớc vì chúng đợc coi là không nhất quán đối với các quy tắc GATT. Thời kỳ huỷ bỏ từng bớc đối với các n- ớc phát triển là 2 năm kể từ ngày 1/1/1995. Các nớc đang phát triển thời kỳ chuyển đổi là 5 năm, các nớc chậm phát triển là 7 năm.

TRIMs là gì?

Đó là những biện pháp đợc các chính phủ chấp thuận để thu hút và điều tiết đầu t nớc ngoài gồm các khuyến khích về tài chính, u đãi thuế, các điều khoản về đất đai và các dịch vụ khác mang tính chất u đãi hơn. Hơn nữa, các chính phủ còn đặt ra các điều kiện để khuyến khích hoặc bắt buộc đầu t theo một số u tiên quốc gia nhất định, ví dụ nh những đòi hỏi về hàm lợng nội địa yêu cầu nhà đầu t phải đảm nhận sử dụng đầu vào của địa phơng sản xuất hay những đòi hỏi về xuất khẩu, buộc nhà đầu t phải xuất khẩu một tỷ lệ nhất định sản lợng. Những điều kiện nh vậy có thể tác động bất lợi đối với thơng mại, đợc coi là những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, còn gọi là TRIMs.

Mục đích của TRIMs

Những biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại đợc chủ yếu áp dụng (thờng là các nớc đang phát triển) nhằm thúc đẩy những mục tiêu phát triển kinh tế. Chẳng hạn, sự tăng trởng của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nớc đợc thực hiện thông qua việc áp đặt những đòi hỏi về hàm lợng nội địa và mở rộng xuất khẩu thông qua những đòi hỏi về thực hiện xuất khẩu. Trong nhiều trờng hợp, hạn chế TRIMs đợc

thiết kế để đối phó với những tập quán hạn chế thơng mại của những công ty đa quốc gia và các hành vi chống cạnh tranh của các công ty này.

Dới đây là danh mục minh hoạ về TRIMs (nhng không phải tất cả các TRIMs đều bị cấm sử dụng theo Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại của WTO):

(1) Những yêu cầu về hàm lợng nội địa (tiếng Anh viết tắt là LCRs): Đặt ra việc sử dụng một số lợng nhất định đầu vào của địa phơng trong sản xuất.

(2) Những yêu cầu về cân đối thơng mại: Buộc nhập khẩu phải có một tỷ lệ t- ơng đơng với xuất khẩu.

(3) Những yêu cầu về cân đối ngoại hối: Quy định ngoại hối cần cho nhập khẩu phải giữ tỷ lệ nhất định với giá trị ngoại hối của công ty thu đợc từ xuất khẩu và các nguồn khác.

(4) Những hạn chế về ngoại hối: Hạn chế khả năng tiếp cận nguồn ngoại hối và do đó hạn chế nhập khẩu.

(5) Những yêu cầu về tiêu thụ trong nớc: yêu cầu công ty phải bán tại chỗ một tỷ lệ nhất định trong sản lợng để hạn chế xuất khẩu.

(6) Những yêu cầu về sản xuất: yêu cầu một số sản phẩm phải đợc chế tạo tại chỗ.

(7) Những yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu (tiếng Anh viết tắt là EPRs): quy định rằng một tỷ lệ nhất định trong sản lợng phải dành cho xuất khẩu.

(8) Những yêu cầu bắt buộc về loại sản phẩm: buộc nhà đầu t cung cấp sản phẩm nhất định cho thị trờng nhất định hoặc chỉ định những sản phẩm đợc chế tạo từ một cơ sở hay một hoạt động sản xuất.

(9) Những hạn chế về sản xuất: không cho phép các công ty đợc chế tạo một số sản phẩm hay một nhóm sản phẩm nhất định tại nớc nhận đầu t.

(10) Những yêu cầu về chuyển giao công nghệ: yêu cầu những công nghệ cụ thể phải đợc chuyển giao trên cơ sở theo điều kiện phi thơng mại và/hoặc những mức độ và loại hình thái nhất định nghiên cứu và phát triển (R&D) phải đợc tiến hành tại địa phơng.

(11) Những yêu cầu về cho phép sử dụng phát minh sáng chế: buộc nhà đầu t cấp phép cho những công nghệ tơng tự hoặc không liên quan đến những công nghệ họ sử dụng tại nớc chủ đầu t cho các công ty của nớc nhận đầu t.

(12) Những hạn chế về chuyển lợi nhuận: Giới hạn quyền của nhà đầu t nớc ngoài chuyển lợi nhuận đầu t ra nớc ngoài.

(13) Những yêu cầu về tỷ lệ góp vốn của công ty trong nớc: quy định rằng một tỷ lệ nhất định trong tài sản của công ty phải do chủ đầu t trong nớc sở hữu.

Các biện pháp TRIMs bị cấm sử dụng:

Điều 2 và Phụ lục Hiệp định TRIMS đợc đàm phán tại Vòng Uruguay cấm các nớc sử dụng 5 biện pháp TRIMs đầu tiên nêu trong danh mục trên. Những bảo đảm đó đợc xem nh là không nhất quán với các Điều III và Điều IX của GATT về đối xử quốc gia và chống lại việc sử dụng những hạn chế về số lợng:

- Hai biện pháp TRIMs bị cấm do muốn dành u đãi hơn nữa cho các sản phẩm nội địa so với nhập khẩu, do đó vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia bao gồm:

(i) Doanh nghiệp mua và sử dụng những sản phẩm có xuất xứ trong nớc hoặc từ những nguồn trong nớc (những đòi hỏi về hàm lợng nội địa); hoặc

(ii) Việc doanh nghiệp mua hay sử dụng những sản phẩm nhập khẩu phải hạn chế ở mức tơng ứng với khối lợng hay giá trị của sản phẩm địa phơng mà doanh nghiệp đó xuất khẩu (những đòi hỏi về cân đối thơng mại).

- Ba biện pháp TRIMs bị coi là sử dụng những hạn chế số lợng nhập khẩu và xuất khẩu không nhất quán với GATT 1994 bao gồm:

(iii) Hạn chế nhập khẩu ở mức tơng ứng với số lợng hoặc trị giá của sản phẩm xuất khẩu (tức là những đòi hỏi cân đối thơng mại tạo nên những hạn chế nhập

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) (Trang 28 -28 )

×