Hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 92)

3.2.1.1. Kiến nghị chung về khả năng xử lý, giải quyết sự khác biệt giữa Luật Thơng mại Việt Nam với các chế định của WTO

Sự khác biệt giữa các quy định của Luật Thơng mại Việt Nam với các chế định của WTO nói chung và chế định thơng mại hàng hoá nói riêng là đã rõ ràng nh đã trình bày ở Chơng II khoá luận. Theo các chuyên gia của Việt Nam về lĩnh vực này là có nhiều khả năng xử lý, giải quyết sự khác biệt. Vấn đề quan trọng là ở chỗ nhà làm luật chọn giải pháp nào, chọn xuất phát điểm lý luận nào để xử lý, giải quyết sự khác biệt đó. Có ba khả năng lớn đợc xem xét để kiến nghị nh sau:

- Thứ nhất, khả năng tối đa - Quốc hội làm một Luật chung thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam với WTO. Luật này sẽ ban hành sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và sẽ sửa đổi, bổ sung nhiều luật, pháp lệnh khác không phù hợp với quy định mà Việt Nam cam kết với WTO thông qua Nghị định th gia nhập WTO, trong đó có sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thơng mại Việt Nam. Trong trờng hợp nh vậy, Luật Thơng mại Việt Nam sẽ là luật nặng về t pháp thơng mại, chủ yếu điều chỉnh các quan hệ t pháp thơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các quy định chủ yếu của Luật Thơng mại vẫn đợc giữ lại, chỉ sửa đổi, bổ sung một số quy định cho phù hợp với tình hình phát triển quan hệ kinh tế - xã hội của đất nớc. Riêng về các vấn đề thuộc công pháp quốc tế về thơng mại thì phải tuân theo nguyên tắc: Luật chung thực hiện các cam kết quốc tế nói trên là Lex generalis (Luật chơi chung) còn Luật Thơng mại (sửa đổi, bổ sung) phải là Lex Specialis, là luật chuyên ngành. Quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành tuân theo các quy định của Luật ban hành Các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam.

- Thứ hai, khả năng trung bình - Quốc hội làm các luật khác nhau để giải quyết từng cụm vấn đề của các cam kết quốc tế của Việt Nam theo lộ trình gia nhập WTO.

Các luật này có thể là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật, pháp lệnh liên quan đến thơng mại hàng hoá (hoặc liên quan đến một nhóm vấn đề hẹp hơn); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật, pháp lệnh liên quan đến giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế Trong tr… ờng hợp nh vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thơng mại và quan hệ giữa Luật Thơng mại (sửa đổi, bổ sung) với các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật, pháp lệnh sẽ vẫn đợc xử lý nh trờng hợp Quốc hội thông qua một luật chung thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam đối với WTO nh đã nêu trên.

- Thứ ba, khả năng tối thiểu - Quốc hội không chấp nhận hai khả năng nêu trên mà vẫn theo truyền thống làm luật “case by case”, tức là xem xét sửa đổi, bổ sung từng luật, pháp lệnh cụ thể để thực hiện các cam kết quốc tế. Trong trờng hợp nh vậy, khả năng tối u ở đây để xử lý, giải quyết sự khác biệt đã nêu của Luật Thơng mại Việt Nam là đa vào Luật Thơng mại (sửa đổi, bổ sung) một chơng mới, Chơng Quan hệ thơng mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc và các tổ chức quốc tế nh kinh nghiệm đã có trong quá trình xây dựng và thông qua Bộ luật dân sự năm 1995 và Luật Hôn nhân và gia định năm 2000.

Dới đây sẽ là phần trình bày kiến nghị cụ thể việc xây dựng Chơng Quan hệ th- ơng mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc, các tổ chức quốc tế trong Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung).

3.2.1.2. Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

Nh trên đã trình bày giải pháp đa vào Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung) một chơng mới, Chơng Quan hệ thơng mại quốc tế là giải pháp tối u thuộc khả năng tối thiểu trong thực tiễn làm luật của Việt Nam. Tuy vậy, muốn giải pháp này đợc thực hiện thì vấn đề đặt ra là Nhà làm luật phải tuân theo chủ thuyết nào, áp dụng trực tiếp các điều ớc quốc tế hay phải chuyển hoá, nội luật hoá (transformation) các quy định của điều ớc quốc tế thành các quy định của pháp luật trong nớc. Chúng ta nên chọn cách thứ hai, tức là phải chuyển hoá các quy định của điều ớc quốc tế vào các văn bản pháp luật trong nớc. Đây là thực tiễn pháp luật quốc tế đã đợc nhiều nớc thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Tuy vậy, mức độ chuyển hoá, nội luật hoá còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, thực trạng pháp luật liên quan của Việt Nam.

Ngoài ra, cũng cần chú ý đến quan niệm về việc quy định nào cần đa vào luật, quy định nào cần đa vào văn bản dới luật hiện hành ở nớc ta. xác định mức độ và chọn quy phạm điều ớc quốc tế để nội luật hoá, chuyển hóa vào pháp luật trong nớc là vấn đề phức tạp, phụ thuộc không chỉ vào yếu tố bên trong chủ quan (chính Việt Nam) mà còn cả yếu tố bên ngoài khách quan (WTO và cộng đồng thơng mại quốc tế). Xuất phát từ những nhìn nhận đó, luận văn xin đợc giới thiệu kiến nghị cụ thể của các chuyên gia về Chơng Quan hệ thơng mại quốc tế nh sau16:

- Thứ nhất, về tổng quát trong chơng này cần thể hiện rõ các quan điểm lý luận của Việt Nam về quan hệ thơng mại quốc tế; về quan hệ giữa tự do thơng mại và bảo hộ sản xuất trong nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; về các nguyên tắc cơ bản áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế và pháp luật nớc ngoài; cũng nh một số quy tắc chung trong điều chỉnh các quan hệ thơng mại quốc tế chuyên biệt (thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, thơng mại liên quan đến quyền sơ hữu trí tuệ, đầu t quốc tế và một số quan hệ chuyên biệt khác).

- Thứ hai, về cụ thể, chơng này có thể bắt đầu từ một điều định nghĩa, khái niệm “Quan hệ thơng mại quốc tế” nói trong Luật này:

+ Về mặt nội dung, định nghĩa này có thể thiết kế nh định nghĩa “quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài” trong Điều 826 Bộ Luật dân sự hoặc định nghĩa “tranh chấp có yếu tố nớc ngoài” trong Điều 2 điểm 4 Pháp lệnh Trọng tài thơng mại. Phải cố gắng để làm rõ về mặt chủ thể ở đây là quan hệ giữa Việt Nam và các nớc, các lãnh thổ (hoặc các nền kinh tế) độc lập và các tổ chức kinh tế quốc tế khu vực (nh ASEAN) và toàn cầu (nh WTO). Mục đối tợng điều chỉnh ở đây phải cố gắng để bao quát mọi quan hệ mang bản chất thơng mại trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá, th- ơng mại dịch vụ, thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và đầu t quốc tế.

+ Về mặt kỹ thuật lập pháp, có thể đa điều định nghĩa này vào Điều 5 Luật th- ơng mại “Giải thích từ ngữ”. Tuy vậy, nếu đa điều này vào Điều 5 Luật thơng mại thì mức độ quan trọng của vấn đề thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập có thể bị coi là giảm nhẹ, cha xứng đáng với tầm vóc thời đại của nó. Cách thứ hai là quy định định nghĩa “Quan hệ thơng mại quốc tế” trong một điều riêng. Cả hai giải pháp kỹ thuật này đều có thể đợc xem xét tuỳ thuộc sự lựa chọn của Nhà làm luật.

- Thứ ba, các điều tiếp theo phải là các điều quy định về các nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế và pháp luật nớc ngoài để điều chỉnh các quan hệ thơng mại quốc tế mà Việt Nam là một bên tham gia.

Về nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam, có thể cân nhắc để quy định theo hớng đã định ở Điều 3 Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 hoặc Điều 827 khoản 2, 3, 4 và Điều 828 Bộ Luật dân sự hoặc Điều 4 Luật Thơng mại năm 1997.

- Thứ t, sau các điều về các nguyên tắc áp dụng pháp luật sẽ là các điều về các nguyên tắc và quy định nền tảng điều chỉnh các quan hệ thơng mại hàng hoá quốc tế, quan hệ thơng mại dịch vụ quốc tế, quan hệ thơng mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và quan hệ thơng mại quốc tế liên quan đến đầu t.

Về các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc tế, ngoài các nguyên tắc chung đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình mới và đợc quy định tại mục 2 Chơng I - Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung), Chơng “Quan hệ thơng mại quốc tế” này cần có các quy định thừa nhận các nguyên tắc của hệ thống thơng mại toàn cầu, trong đó đặc biệt là các nguyên tắc không phân biệt đối xử; nguyên tắc th- ơng mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán; nguyên tắc tạo dựng một nền tảng ổn định cho thơng mại trên cơ sở yêu cầu về phát triển bền vững, minh bạch và công khai chính sách, pháp luật thơng mại quốc gia; nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh trong thơng mại quốc tế; nguyên tắc dành dành thuận lợi hơn cho Việt Nam và các nớc đang phát triển trong quan hệ thơng mại quốc tế. Việc ghi nhận các nguyên tắc này bên cạnh các nguyên tắc khác trong Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung) sẽ có tác động tích cực đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế.

Về các quy định nền tảng điều chỉnh các quan hệ thơng mại quốc tế đợc xử lý cụ thể theo hai cách:

+ Cách thứ nhất: Quy định giao các vấn đề này cho Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đa ra các quy định cụ thể. Đây là cách dễ làm nhất.

+ Cách thứ hai: Quy định các quy tắc chung nhng khá rõ ràng để Chính phủ tiếp tục quy định cụ thể. Đây cũng là cách tơng đối khả thi, nhng có thể làm cho ch- ơng này nặng nề, không hoàn toàn phù hợp với thực tiễn làm luật (nh Bộ Luật dân

sự, Luật Hôn nhân và gia đình) của Quốc hội trong thời gian qua. Tuy nhiên, cách này vẫn đợc xem là phù hợp vơi điều kiện Việt Nam hiện nay.

- Thứ năm, sau khi đã có một chơng mới về Quan hệ thơng mại quốc tế trong Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung), cần cân nhắc xử lý các chơng khác cho phù hợp với hớng vận động mới của pháp luật thơng mại các nớc; nghiên cứu để xoá bỏ Ch- ơng V - Quản lý Nhà nớc về thơng mại trong Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997.

3.2.2. Hoàn thiện quy định về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia

Việc ban hành Pháp lệnh về Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ Quốc gia (NT) của Việt Nam đã tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài, đồng thời thích ứng với quy định không phân biệt đối xử của WTO. Về mặt hình thức, Pháp lệnh MFN và NT đã quy định thủ tục pháp lý cho việc thực hiện cam kết về MFN trong WTO. Tuy nhiên, về mặt nội dung cần đối chiếu, xem xét thêm các quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật khác của Việt Nam vì đôi khi vẫn còn cha hoàn toàn phù hợp.

Tuy đã có quy định về chế độ Đãi ngộ Tối huệ quốc trong Pháp lệnh về MFN và NT, song quy định này còn rất chung chung. Các quy định khác trong các văn bản liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nhìn chung không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hoá của các nớc nhập khẩu vào Việt Nam.

Nh phân tích trong Chơng II, trong một số văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam vẫn còn duy trì sự không bình đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng trong n- ớc, vi phạm nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT). Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta nên sửa đổi các tồn tại đó trong các văn bản sau: Điều 8 Khoản 2 Mục (l) Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003, Điều 7 và Điều 16 Khoản 2 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi số 08/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Quyết định số 03/2000/QĐ-BTC của Bộ tài chính ngày 7/1/2000 quy định phụ thu 5% đối với bột PVC; Quyết định số 07/BVGCP của Ban vật giá chính phủ ngày 19/1/1999 quy định phụ thu 5% đối với chất hoá dẻo DOP; Quyết định số 42/2000/QĐ/BTC ngày 17 tháng 3 năm 2000 về việc quy định tỷ lệ thu chênh lệch giá đối với một số mặt hàng nhập khẩu; Quyết định số 42/2001/QĐ/BTC ngày 15 tháng 05 năm 2001 về việc qui định tỷ lệ thu chênh lệch giá đối với mặt hàng Clinker nhập khẩu,

Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu đặc biệt phải điều chỉnh sao cho các mặt hàng nhập khẩu hay nội địa cũng đều chịu chung một mức thuế suất. Riêng với

thuốc lá hiện đang cấm nhập khẩu, Việt Nam nên có lộ trình từng bớc chuyển sang hạn ngạch rồi thuế hoá ở mức thuế cao. Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng sẽ phải đợc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thật chặt chẽ về mặt môi trờng nh hấp sấy, hun trùng, phân loại,... không chỉ để bảo vệ sức khoẻ con ngời mà còn nhằm làm cho giá bán của loại hàng này cao hơn, giảm sức cạnh tranh với hàng trong nớc. Phụ tùng ô tô cũng vậy, sẽ phải trải qua các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe về bảo vệ môi trờng.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần sớm ban hành văn bản cụ thể hóa Pháp lệnh về Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ Quốc gia (NT).

3.2.3. Hoàn thiện các quy định về thuế quan

Việt Nam sẽ cam kết lấy thuế quan làm công cụ bảo hộ chính, đa ra một lộ trình cắt giảm dần hàng rào thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại. Việc xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan sẽ dựa trên cơ sở:

Xác định rõ những mặt hàng cần bảo hộ để có những biện pháp, chính sách về thuế và phi thuế quan cho thích hợp, giúp cho các ngành sản xuất những mặt hàng đó có đủ thời gian chuẩn bị lực lợng để vơn lên cạnh tranh bình đẳng. Những mặt hàng còn lại chỉ dùng biện pháp thuế với thuế suất giảm dần.

Những mặt hàng cần đợc bảo hộ sẽ đợc phân định thành những danh mục khác nhau có mức thuế tơng ứng, thời hạn cắt giảm thuế thích hợp với từng loại theo hớng những mặt hàng cần bảo hộ cao sẽ có mức thuế cao, thời gian bảo hộ dài và ngợc lại.

Căn cứ vào việc phân loại hàng hoá nói trên, Việt Nam sẽ cam kết mức thuế trần để định giới hạn từ đó giảm dần, phù hợp với trình độ phát triển và nhu cầu của nền kinh tế.

Hệ thống thuế hiện tại sẽ đợc phân thành ba loại: Loại thuế phổ thông, Loại thuế Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN), Loại thuế u đãi riêng dành cho các khu vực kinh tế mà Việt Nam tham gia là thành viên, áp dụng trên cơ sở có đi có lại và là công cụ để đàm phán với các nớc nhằm mở cửa thị trờng.

Về cụ thể cần phải điều chỉnh thuế nhập khẩu, theo hớng giảm bớt mức thuế và giảm dần thuế suất. Hiện nay, thuế suất của Việt Nam còn dàn trải quá rộng. Về mặt kinh tế, thuế suất dàn trải là có hại, thậm chí có hại hơn thuế suất cao mà thống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w