Hoàn thiện những quy định về một số lĩnh vực riêng biệt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 107 - 119)

3.2.6.1. Lĩnh vực dệt may

Trong trờng hợp Việt Nam trở thành thành viên của WTO và Hiệp định dệt may đối với Việt Nam kéo dài hơn thời hạn năm 2005 thì cần nghiên cứu việc ban hành các văn bản quản lý việc nhập khẩu hàng dệt may vào Việt Nam.

Về cơ sở hợp nhất thơng mại hàng dệt may vào các quy tắc của GATT, thực tế cho thấy rằng ở các nớc phát triển nh Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU), Canada đã có thể đáp ứng đợc mức tỷ lệ phần trăm đòi hỏi của sự hợp nhất (16% ở giai đoạn đầu và 17% ở giai đoạn 2) bằng cách hợp nhất những sản phẩm bao gồm trong một tỷ trọng rất nhỏ hạn chế bằng hạn ngạch. Do vậy, ảnh hởng lớn đầu tiên của Chơng trình hợp nhất sẽ chỉ thấy rõ ở giai đoạn 3 (1/1/2002) còn toàn bộ những hạn chế còn lại chỉ phải xoá bỏ vào 1/1/2005 khi Hiệp định dệt may hết hiệu lực.

Để chuẩn bị đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng quốc tế sau thời kỳ Hiệp định dệt may chấm dứt hiệu lực, ngành dệt may nớc ta cần phải hiện đại hoá phơng pháp sản xuất, tiến hành nghiên cứu thị trờng để xác định những sản phẩm có thể cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng quốc tế dựa vào chất lợng và giá cả. Đồng thời cũng không nên quá lệ thuộc vào thị trờng các nớc phát triển mà cần xem xét tiềm năng to lớn của thị trờng các nớc đang phát triển để có chơng trình, chiến lợc xuất khẩu hàng dệt may vào những thị trờng này.

Có thể dự báo chắc chắn là Việt Nam dù sớm hay muộn cũng phải cam kết cắt giảm toàn bộ thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, trớc hết Việt Nam cần xác định các ngành hàng nhạy cảm cần có sự bảo hộ chặt chẽ của thuế quan. Một trong những ngành đợc coi là nhạy cảm nhất là ngành mía đờng và ngành chế biến thịt. Cần sớm có một kế hoạch rà soát toàn bộ các mức thuế bảo hộ có hiệu quả đối với các ngành hàng.

Đồng thời cần rà soát về mặt kỹ thuật những điểm tích cực và hạn chế của từng loại thuế nh tính theo giá trị, thuế quy định cụ thể, các mức thuế cụ thể lựa chọn, các loại thuế tính hỗn hợp. Hiện nay, nhiều nớc thành viên WTO đang áp dụng các mức thuế cụ thể và thuế hỗn hợp để bảo hộ cho ngành mía đờng trong nớc.

Một vấn đề khác liên quan đến thuế quan là thuế hoá các biện pháp phi thuế quan. Có lẽ đờng là sản phẩm duy nhất của ngành nông nghiệp có thể thực hiện thuế hoá các biện pháp phi thuế, khả năng thuế hoá đối với mặt hàng thuốc lá hầu nh không có.

Về hỗ trợ trong nớc, mục tiêu của các cam kết về hỗ trợ thuộc dạng "hộp vàng"

theo kế hoạch là nhằm hạn chế và giảm bớt mức hỗ trợ trong giai đoạn cơ sở từ 1996-1998. Do không có phản hồi gì về những cam kết dự kiến này trong quá trình gia nhập, Việt Nam nên tập trung nguồn lực tài chính hạn hẹp cho các hỗ trợ trong nớc thuộc dạng "hộp xanh" là hỗ trợ mà các thành viên WTO không có nghĩa vụ phải hạn chế.

Mức độ trợ cấp xuất khẩu cũng sẽ bị giới hạn ở mức gốc của năm 1998 và liên tục giảm trong quá trình đàm phán với các thành viên WTO. Giải pháp của Việt Nam về vấn đề này là áp dụng các hình thc trợ cấp xuất khẩu cho phép đối với các nớc đang phát triển nhằm giảm bớt chi phí marketing các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu và cớc phí vận tải quốc tế.

Trong quá trình gia nhập WTO, một yêu cầu hết sức cấp bách đối với Việt Nam là xây dựng một hệ thống quản lý với chức năng thực hiện những cam kết và nhân nhợng của Việt Nam về nông nghiệp.

Về khía cạnh pháp lý, pháp luật Việt Nam hiện có khá nhiều văn bản pháp luật quy định những u đãi dành cho lĩnh vực nông nghiệp (nh đợc liệt kê ở trên). Nhìn chung, các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc ta hiện nay là phù hợp và tơng đồng với Hiệp định nông nghiệp của WTO. Các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đều

đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc, có tiêu chí rõ ràng, minh bạch và thuộc đối t- ợng đợc miễn trừ các cam kết cắt giảm quy định tại Phụ lục 2 của Hiệp định nông nghiệp. Tuy nhiên, các hỗ trợ đối với sản phẩm nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp hiện nay chủ yếu đợc thực hiện theo các Quyết định riêng lẻ của Thủ tớng Chính phủ trong thời hạn nhất định mà cha có tính ổn định, lâu dài. Chúng ta cần tiến hành xây dựng văn bản (có thể là Nghị định của Chính phủ) quy định thống nhất về các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.

Việt Nam đã thiết lập những quy tắc thống nhất để điều chỉnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu hoặc các chơng trình bảo hiểm. Tuy nhiên, các văn bản điều chỉnh các lĩnh vực này chủ yếu đợc ban hành dới hình thức văn bản của Thủ tớng Chính phủ nên giá trị pháp lý cha cao, cha có tính ổn định, một số văn bản quy định trợ cấp xuất khẩu là không phù hợp Hiệp định nông nghiệp của WTO.

Chúng ta cần rà soát lại các quy định về chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu cũng nh các quy định về tín dụng xuất khẩu mà Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ đã ban hành để bảo đảm thống nhất, phù hợp và tơng đồng với quy tắc chung của quốc tế cũng nh các cam kết của Việt Nam khi tham gia Hiệp định nông nghiệp của WTO.

Kết luận

Nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt

Nam trớc yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)”, bằng phơng pháp nghiên cứu khoa học, khoá luận đã đạt đợc những kết quả sau:

1. Trớc tiên, khoá luận giới thiệu khái quát về Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), làm rõ hoàn cảnh lịch sử, sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của việc ra đời WTO. Khoá luận cũng cung cấp những thông tin cơ bản và đầy đủ nhất về mục đích hoạt động, các nguyên tắc cơ bản và hệ thống các Hiệp định của WTO.

2. Sau đó, khoá luận phân tích những quy định về thơng mại hàng hoá của WTO, bao gồm: các nguyên tắc Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia, những quy định về thuế quan, về các biện pháp phi thuế quan, về các lĩnh vực cụ thể và riêng biệt trong GATT 1994 và các hiệp định WTO có liên quan.

3. Trên cơ sở phân tích trên, khoá luận so sánh, đối chiếu để tìm ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa các quy định về thơng mại hàng hoá của Việt Nam với những quy định tơng ứng của WTO.

4. Tiếp đó, khoá luận trình bày và phân tích những quan điểm, nguyên tắc và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO trong tơng lai gần (mục tiêu dự kiến năm 2005).

5. Quán triệt chủ trơng hội nhập do Đảng và Nhà nớc đề ra, khoá luận đã đề xuất kiến nghị về một số giải pháp điều chỉnh và hoàn thiện các quy định pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam để phù hợp hơn nữa với các quy định tơng ứng của WTO.

Việc tham gia đàm phán của WTO và thực hiện các bớc đi đồng bộ trong việc điều chỉnh hệ thống chính sách, pháp luật trong nớc cho phù hợp với các quy định của WTO nằm trong chủ trơng, đờng lối hội nhập, mở cửa nền kinh tế phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Việt Nam. Việt Nam đã thể hiện quyết tâm của mình trong việc mong muốn sớm gia nhập WTO bằng việc thực hiện từng b- ớc các cam kết, thay đổi chính sách và hệ thống pháp luật theo hớng tích cực trong các lĩnh vực chủ chốt, đặc biệt là lĩnh vực thơng mại hàng hoá.

Tính đến thời điểm này, đã có rất nhiều văn bản pháp luật đợc rà soát, đối chiếu, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới theo tinh thần và nội dung các quy định của WTO. Do đó, với nỗ lực không ngừng trong thời gian qua, hy vọng rằng Việt Nam sẽ đợc công nhận là thành viên chính thức của WTO theo đúng dự kiến và chủ trơng là vào năm 2005 sắp tới.

Tài liệu tham khảo

I. Sách và tài liệu nghiên cứu

1.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, 2001. 2.Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, 11/2001.

3.Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thơng mại đa biên. Bộ thơng mại, Vụ chính sách thơng mại đa biên. NXB Thống kê, 2000.

4.Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa ph- ơng, NXB Chính trị Quốc gia, 2000.

5.Các quy định quốc tế về thơng mại hàng hoá trong WTO (GATT 1994 và các Hiệp định kèm theo). Bộ phận hội nhập Bộ Ngoại giao 10/1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Hớng dẫn doanh nghiệp về Hệ thống thơng mại thế giới. Trung tâm thơng mại quốc tế – Ban th ký khối thịnh vợng chung. NXB Chính trị quốc gia, 2001.

7.Từ Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT chuyển sang Tổ chức“ ” “

thơng mại thế giới WTO . ” Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO). Hà Nội, ngày 25/02/1997.

8.Chuyên đề về ASEAN, APEC, WTO – Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hợp tác. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T pháp 1998.

9.Tìm hiểu Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ & Quy chế thơng mại đa

phơng. Phạm Minh NXB Thống kê 2001.

10.Chiến lợc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo 15), Bộ T pháp. Hà Nội, tháng 10/2002.

11. Các phụ lục gửi kèm Công văn số 709/BTP/PLQT-WTO ngày 26/9/2003 của Bộ T pháp báo cáo Thủ tớng về kết quả bớc đầu rà soát, đối chiếu các Hiệp định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) với các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam sau khi thực hiện Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 17/3/2002 của Thủ tớng Chính phủ giao “Bộ T pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành rà soát, đối chiếu các Hiệp định của WTO với các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam”:

- Phụ lục I: Danh mục tổng hợp Công văn về rà soát, đối chiếu của các Bộ, ngành;

- Phụ lục II: Danh mục tổng hợp Các văn bản đã rà soát, đối chiếu nhận thấy có liên quan đến nội dung các Hiệp định của WTO; Các văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành mới và Chơng trình hành động lập pháp;

- Phụ lục III: Tổng hợp kết quả rà soát, đối chiếu các quy định của WTO với pháp luật Việt Nam hiện hành.

12. Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. NXB Chính trị quốc gia 2000.

13. Tài liệu nghiên cứu: Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại và Hiệp định về các biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá và thuế đối kháng. Bộ ngoại giao, 2000.

14. Tài liệu Chơng trình toạ đàm: Bình luận kết quả rà soát bớc đầu sự phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và các quy định của WTO do Vụ pháp luật quốc tế và quan hệ quốc tế Bộ T pháp tổ chức tại Hà nội từ 3/3/2003 9/9/2003.

15. Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển pháp luật về thơng mại và hàng hải quốc gia và quốc tế trong điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực và thế giớ. Ban chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Mơ, PGS.TS. Hoàng Ngọc Thiết, TS. Mai Hồng Quỳ, LS. Võ Nhật Thăng.

16. Các tổ chức quốc tế và Việt Nam - Bộ ngoại giao - Vụ các tổ chức quốc tế. 17.Giáo trình T pháp quốc tế - TS. GVC. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) - ĐHQG Hà Nội, Khoa Luật - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

18.Hội thảo khoa học quốc tế: “Tổ chức Thơng mại Thế giới và cải cách pháp luật ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật cùng Bộ Thơng mại phối hợp với Trung tâm Trao đổi pháp luật Châu á của Trờng Đại học Nagoya Nhật Bản tổ chức ngày 27-28/6/2003 tại Hà Nội.

19. Luật thơng mại quốc tế - Phạm Minh - NXB Thống kê 2000.

20. Tài liệu hội thảo quốc tế Việt Nam hớng tới gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO): Chiến lợc đàm phán và tiến trình thực hiện ” do Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính và Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội ngày 5-6/8/2003, đợc tài trợ bởi New York Life International và Hội đồng Thơng mại Việt - Mỹ.

21. Hiệp định thơng mại giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nớc - NXB Chính trị quốc gia, 2002.

22. Tổ chức Thơng mại Thế giới - Cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp - Bộ thơng mại, 2000.

23. Giáo trình Luật thơng mại Việt Nam - Trờng Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân, 2001.

24. Báo cáo nghiên cứu Dự án VIE/01/004 Những khác biệt giữa Luật Thơng mại Việt Nam với Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các chế định của WTO” - Trởng nhóm TS. Hoàng Phớc Hiệp - Quyền Vụ trởng Vụ Pháp luật quốc tế

và Hợp tác quốc tế - Bộ T pháp trong Hội thảo UNDP/BTM về sửa đổi Luật Thơng mại, Hà Nội, 3/11/2003.

25.Đánh giá sơ bộ về Luật Thơng mại của Việt Nam - Thomas W.Huang Cộng sự Văn phòng Luật Burns & Levínon, Boston, MA, Hoa Kỳ - Hội thảo UNDP/BTM về sửa đổi Luật Thơng mại, Hà Nội, 3/11/2003.

26. Liên minh châu Âu (EU) và sự gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới của Việt Nam, UNCTAD, Vụ Chính sách thơng mại đa biên, Bộ Thơng mại.

27. Báo cáo nghiên cứu Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam, Tác động

của Hiệp định WTO về nông nghiệp, Bộ Thơng mại, Dự án VIE 95/024/A/01/1999,

Chơng trình phát triển Liên hợp quốc, 1999.

28. Các vấn đề liên quan tới những biện pháp phi thuế quan trong chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thơng mại, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Kỷ yếu hội nghị khoa học Nâng cao chất lợng đào tạo Đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Trờng Đại học Ngoại thơng, 2000.

30. Phác thảo phơng hớng phát triển ngành thơng mại trong thập kỷ tới

(2001-2010), Tài liệu phục vụ Hội nghị thơng mại toàn quốc tổ chức vào ngày

18-19/5/2000, Bộ Thơng mại.

31. Báo cáo tổng thuật Toạ đàm về pháp luật của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và các buổi làm việc giữa chuyên gia pháp luật quốc tế với nhóm công tác

ASEAN-WTO của Bộ T pháp, Dự án VIE/98/001 tại Hà Nội ngày 2-7/5/1999.

32. Tổ chức thơng mại thế giới WTO, Đào Huy Giám, Bộ Thơng mại, 1999. 33. Chính sách ngoại thơng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, PGS.TS. Bùi Xuân Lu, Tài liệu tham khảo nội bộ, Trờng Đại học Ngoại thơng, 1999.

34. Những nguyên tắc và quan điểm pháp luật để Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chính sách mở cửa kinh tế. Hoàng Phớc Hiệp, Hội thảo về WTO và các nớc đang phát triển, Bộ Ngoại giao và Tổ chức Oxfam tổ chức tại Hà Nội ngày 5/3/1999.

35. Mấy vấn đề tham gia WTO, Nguyễn Quang Thái, Hội thảo về WTO và các nớc đang phát triển, Bộ Ngoại giao và Tổ chức Oxfam tổ chức tại Hà Nội ngày

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 107 - 119)