1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

61 780 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chứcThương mại thế giới kết thúc 11 năm đàm phán gia nhập Thế và vận mới cho nềnkinh tế chúng ta,nhiều thử thách và thuận lợi cho mục tiêu phát triển đất nước.

Đầu tư nước ngoài đã đang và sẽ trở thành một nhiệm vụ quan trọng chođất nước ta để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư phát triển nền kinh tế.Chúng takhông thể phủ nhận vai trò rất tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài,trực tiếp vàgián tiếp tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nước Việt Nam Ngành du lịchnói chung và quá trình phát triển các khu du lịch nói riêng cũng chịu sự tác độngnày,bộ mặt của ngành đã thay đổi từ khi các nhà đầu tư nước ngoài vào cuộc.ViệtNam đã có thể có đủ điều kiện để tổ chức các hội nghị quốc tế mang tầm cơ thếgiới với một cơ sở hạ tầng du lịch đạt tiêu chuẩn, nhiều khách sạn đã đón tiếpthành công các đoàn quốc tế,nhiều khu du lịch đã làm hài lòng khách du lịch nướcngoài.Hội Nghị Cấp Cao APEC năm 2006 là một bằng chứng

Mặc dù vậy Việt Nam vẫn rất cần đầu tư nước ngoài tham gia tích cực hơnnữa vào phát triển du lịch cũng như các khu du lịch- như một điều kiện tiên quyết.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay,năng lực cạnh tranh của ngành dulịch Việt Nam cần được cải thiện về mọi mặt,có như thế chúng ta mới không bị bỏlại quá xa với thế giới và đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.Bài viết xin được đềcập đến thực trạng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khu du lịch,nêu lên nhữngmặt được cũng như những mặt còn tồn tại trong quá trình phát triển khu du lịch,từđó xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa dòng vốn đầu tư nướcngoài vào khu du lịch ở Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị ở Cục Đầu tư nước ngoài-BộKế hoạch và Đầu tư, đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Em cũngchân thành cảm ơn,Giảng viên-Tiến sĩ Phạm Văn Hùng đã hướng dẫn tậntình,đúng đắn,kịp thời về mặt nội dung của chuyên đề thực tập.

Trang 2

CHƯƠNG I

PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM

I.Khái quát chung về FDI vào lĩnh vực dịch vụ và vào khu du lịch ởViệt Nam

1.Khái niệm, đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nói chung và khu du lịch nói riêng

1.1 Khái niệm

a) Khái niệm du lịch và khu du lịch

Từ xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích ,mộthoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay du lịch đã trở thành mộtnhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa –xã hội của các nước Vềmặt kinh tế du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng củanhiều nước công nghiệp phát triển Du lịch được coi là một ngành công nghiệp-công nghiệp không khói và chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô Đối với cácnước đang phát triển,du lịch được coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếucủa quốc gia Như vậy du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biếnkhông chỉ ở các nước phát triển mà ngay cả những nước đang phát triển như ViệtNam.Tuy nhiên,cho đến nay không chỉ ở trong nước ta ,nhận thức về du lịch vẫnchưa thống nhất.

Dưới con mắt của Guer Freuler Du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là mộthiện tượng của thời đại chúng ta,dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phụcsức khỏe và sự đổi thay của môi trường xung quanh ,dựa vào sự phát sinh,pháttriển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên Theo Azar nhận thấy Du lịch là mộttrong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang vùng khác,từ một

Trang 3

nước này sang nước khác nếu không gắn với sự thay đổi nơi cư trú và nơi làmviệc.(Sách “Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc Gia-2000)

Dưới con mắt các nhà kinh tế,du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơnthuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Theo Kuns: một yếu tố không

thể thiếu được trong định nghĩa về du lịch cần được bổ sung là đến bằng cácphương tiện giao thông và sử dụng các xí nghiệp du lịch Theo nhà kinh tế học

Kalfiotios thì cho rằng Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từnơi ở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần,đạo đức do đó tạo nêncác hoạt động kinh tế.

Khác với các quan điểm trên,các nhà học giả biên sọan Bách khoa toàn thưViệt Nam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt Theo

các chuyên gia : nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quantích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích :nghỉ ngơi,giải trí,xem danhlam thắng cảnh,di tích lịch sử… Theo nghĩa thứ hai, du lịch được coi là mộtngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt : nâng cao hiểu biết vềthiên nhiên ,truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc,từ đó góp phần làm tăng thêmtình yêu đất nước đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, vềmặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn ;có thể coi làhình thức xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tại chỗ.

Như vậy không thể có một cách hiểu hoàn toàn thống nhất về du lịch mà mỗimột người có thể đưa ra các cách tiếp cận khác nhau Du lịch là một phạm trùkhông mới những cũng rất khó có thể thống nhất bởi với một vấn đề nó sẽ đáp ứngmột mục đích khác Dù hiểu như thế nào chăng nữa du lịch đựơc tổng hợp theo haiý sau: (i) Sự di chuyển và lưu trú trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân nhằm mụcđích phục hồi sức khỏe…(ii) Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thõa mãnnhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển ấy.

Du lịch nói chung có rất nhiều thành phần: nó có thể là tour du lịch , là đón tiếpkhách du lịch và cung ứng các dịch vụ liên quan… Trong đó khu du lịch có thể nóilà được đề cập đến nhiều nhất trong kinh doanh dịch vụ du lịch Nó nhiều khi

Trang 4

được gọi là điểm du lịch.Theo nghĩa chung nhất Khu du lịch là những chỗ hoặc cơsở mà khách du lịch đến và lưu trú,Khu du lịch có thể là những chỗ không có dân

cư Đó là nghĩa rộng của khu du lịch Tuy nhiên trongkinh tế du lịch,điểm du lịchlà một nơi,một vùng có sức hấp dẫn đặc biệt với dân ngoài địa phương và cónhững thay đổi nhất định trong kinh té do hoạt động du lịch gây nên Theo định

nghĩa trên thì khu du lịch(điểm du lịch)có thể là bất cứ điểm lớn hay nhỏ có tàinguyên du lịch( tài nguyên tự nhiên,nhân văn…) và có hoạt động du lịch pháttriển(Sách Kinh tế du lịch –NXB Thế Giới) Nếu xét dưới góc độ tiến trình vận

động có lẽ nên đưa ra cặp khái niệm: điểm du lịch và điểm tài nguyên Điểm tàinguyên là nơi mà ở đó có một hay nhiều nguồn tài nguyên( tự nhiên cũng nhưnhân văn) có sức hấp dẫn đối với du khách song chưa được tổ chức khai thác.Điểm du lịch là nơi có tổ chức khai thác phục vụ du khách Điểm tài nguyên có thểchưa phải là điểm du lịch song nó có thể trở thành điểm du lịch khi được tổ chứckhai thác,ngược lại điểm du lịch có thể trở thành điểm tài nguyên khi hoạt độngkinh doanh du lịch đi vào giai đoạn thoái trào hoạt động du lịch ngưng trệ.

Tóm lại khu du lịch có thể được hiểu là một nơi có cơ sở vật chất,trang thiết bịgiao thông vận tải…đặc biệt là có tài nguyên du lịch có thể phục vụ tốt các dukhách khi đến nghỉ ngơi cũng như tham quan.Nó là tổng thể nhiều hạ tầng kĩ thuậtcó thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch Ở Việt Nam là một nước cótiềm năng du lịch rất lớn các điểm tài nguyên du lịch được phân bố khắp cả nướcnên các khu du lịch đang ngày càng được quan tâm và đầu tư một cách có hiệu quả

Theo Luật Du lịch khu du lịch là: “ Nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưuthế về tài nguyên du lịch tự nhiên được quy hoạch đầu tư phát triển nhằm đáp ứngnhu cầu đa dạng của khách du lịch , đem lại hiệu quả về kinh tế -xã hội và môitrường.”

b) Phân loại du lịch và khu du lịch

Hoạt động du lịch có thể được phân thành các nhóm khác nhau tùy thuộc vàotiêu chí đưa ra Do đó đến nay chưa có bảng phân loại nào được coi là hoànhảo,Việt Nam chia theo các tiêu chí sau:

Trang 5

* Phân loại theo môi trường tài nguyên: ta có thể liệt kê ra như loại hình : dulịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn… Theo cách tiếp cận này du lịch thiênnhiên được coi là loại hình hoạt động đưa du khách về những nơi có điều kiện môitrường tự nhiên trong lành cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn…nhằm thỏa mãn nhucầu đặc trưng của họ

*Phân loại theo mục đích chuyến đi:Chuyến đi của con người có thể có mụcđích thuần túy du lịch tức là chỉ nhằm nghỉ ngơi,giải trí,nâng cao nhận thức tại chỗvề thế giới xung quanh Ngoài các chuyến đi như vậy có nhiều cuộc hành trình vìcác lí do khác nhau như học tập công tác,hội nghị…Trong những chuyến đi nàykhông ít người đã sử dụng các dịch vụ như lưu trú,ăn uống ở khách sạn,nhà nghỉ…Những lúc đó có thể coi họ đang thực hiện một chuyến du lịch kết hợp trongchuyến đi của mình.

*Phân loại theo mục đích tham quan : Tham quan là hành vi quan trọng củacon người để nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh Đố tượng tham quan cóthể là một tài nguyên du lịch tự nhiên như một phong cảnh kì thú cũng có thể làmột tài nguyên du lịch nhân văn như khu di tích…Về mặt ý nghĩa hoạt động thamquan là một trong những hoạt động để chuyến đi đựoc coi là chuyến du lịch.

*Du lịch giải trí: Mục đích của chuyến đi là thư giãn xả hơi bứt ra khỏi côngviệc thường nhật căng thẳng để hồi phục sức khỏe Với mục đích này du kháchchủ yếu muốn tìm đến những nơi yên tĩnh có không khí trong lành Có thể có nhucầu tham quan hoặc các nhu cầu khác song mục tiêu đó không phải là cơ bản.

*Du lịch nghỉ dưỡng: Một trong những chức năng xã hội quan trọng của dulịch là phục hồi sức khỏe công đồng.Địa chỉ của các chuyến đi nghỉ dưỡng lànhững nơi có không khí trong lành ,khí hậu dễ chịu,phong cảnh ngoạn mục nhưcác bãi biễn các vùng ven bờ nước,vùng núi,nông thôn… cho đến nay du lịch duViệt Nam vẫn chủ yếu kinh doanh loại hình này.

*Du lịch lễ hội: ngày nay lễ hội là một yếu tố rất hấp dẫn du khách Chính vìvậy việc khôi phục các lễ hội truyền thống,việc tổ chức các lễ hội mới không chỉ

Trang 6

là mối quan tâm của các cơ quan đoàn thể quầchúng xã hội mà còn là một hướngqụan trọng của ngành du lịch

Ngoài ra du lịch còn có thể được phân thành du lịch quốc tê- du lịch nội địahay là du lịch miền biển- du lịch miền núi…

*Phân loại khu du lịch:

 Khu du lịch có thể phân thành 4 nhóm chính : khu du lịch thiênnhiên,khu du lịch văn hóa,khu du lịch đô thị và điểm đầu mối giaothông.

 Khu du lịch thiên nhiên gồm những khu du lịch mà hoạt động củanó chủ yếu dựa vào việc khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên Đối với những vùng có nguồn tài nguyên này người ta thường xâydựng các trung tâm điều dưỡng và thể thao

 Khu du lịch dựa trên các sinh hoạt văn hóa là các địa phương cólối sống truyền thống ,phong tục tập quán đặc sắc.

Theo cách phân loại trên khu du lịch được phân loại trên cơ sở tính chất của tàinguyên du lịch Trong thực tế các nhân tố này có ảnh hưởng đồng thời không táchrời nhau do vậy ít gặp các cơ sở trung tâm nào mà đơn thuần một điểm du lịch.

1.1 Đặc điểm đầu tư vào khu du lịch

Du lịch là một ngành kinh tế có nhiều đặc thù riêng,sản phẩm cũng rất đadạng và phong phú cũng như đây là một ngành công nghiệp còn non trẻ và rất hấpdẫn Vì vậy đầu tư vào du lịch có những đặc điểm riêng biệt sau:

a) Các tiêu chuẩn về đầu tư: Việc quyết định đầu tư vào một xí nghiệp haymột dự án du lịch phụ thuộc vào sự lượng tính giá trị của các tiêu chuẩn đầu tưliên quan đến nước hay vùng mà ở nơi đó dự án sẽ được phát triển cũng như vàosự lượng tính giá trị bản thân doanh nghiệp hay dự án Quyết định đó thôngthường phải luôn luôn có trước việc thu nhặt những thông tin hữu ích và việc phântích các thông tin đó Một khái niêm quan trọng trong lĩnh vực quyết định là khái

Trang 7

niệm về sự hữu ích: mỗi hành động theo sau quyết định sẽ có một sự tác động trởlại

* Những thông tin về môi trường: Tính có thể chắc chắn hiện tại và tương laicủa một tình hình chính trị ổn định Việc ban cấp đảm bảo cho đầu tư, khuôn khổpháp lí không được làm nản long các nhà đầu tư,những thông tin về những thiếtchế tài chính

* Sự phân tích về rủi ro: Mặc dù có những thông tin đó vẫn cần thiết căn cứvào những giả thiết và những dự kiến có thể thực hiện được hay không Sự phântích về tính nhạy cảm và sự phân tích về rủi ro nhằm mục đích xác định nhữngbiến đổi có thể xảy ra trong các dự kiến hay giả thiết đó Phương pháp này thườngđược dung để xác định tính nhạy cảm của các kết quả là ở chỗ tăng lên hay giảmđi giá trị của các biến thiên khác nhau theo một tỉ lệ nhất định để xem xét vớinhững tỉ lệ nào thì các kết quả đã dự kiến là thích hợp Những biến thiên nào cóthể ảnh hưởng đến đầu tư du lịch ? Đối với một công ty du lịch người ta có thể kểđến các tỉ xuất chiếm giữ ,cơ cấu của giá cả ,chi phí về nhân công,mặt bằng ,nănglượng ,kiểu loại lợi tức và chiết khấu xã hội …

* Việc đánh giá các đầu tư: Hai yếu tố khoản tiền vay và vốn –đối với tiền vaycần biết tỉ suất lợi tức của sự tài trợ và phải biết quyết định một kế hoạch về sựhoàn trả và đảm bảo đối với vốn cũng có thể được cấu thành bằng tự cấp vốn …b) Những chi phí đầu tư Đối với một đầu tư về Khu du lịch cần lưu ý: Kếtquả ròng thu được bằng cách khấu trừ đi kết quả gộp những khấu hao những chiphí tài chính những điểm phụ cố định khác như tiền thuê nhà,tiền bảo hiểm,tiêngthuế địa phương… những tiền lỗ và những lợi nhuận bất thường và thuế đánh vàolợi nhuận Do đó xác định số lãi ròng đòi hỏi ngay từ lúc đầu việc phân tích ngânsách đầu tư Ngân sách đó sẽ phụ thuộc vào kiểu loại xí nghiệp được cân nhắc Nósẽ không như ngân sách cho một khách sạn,một hãng du lịch hay một công ty vậntải,đối với một cơ sở chứa trọ gồm: mặt hàng và việc chuẩn bị để xây dựng,việcxây dựng,các động sản và các trang bị vật liệu để kinh doanh khai thác,chi phí

Trang 8

khai trương quảng cáo… Nhưng ngoài số đầu tư ban đầu không được coi thườngnhững đầu tư đổi mới theo quản điểm của chính sách bão dưỡng một khu du lịch.c) Những tiêu chuẩn về khả năng sinh lời của một đầu tư du lịch: Có thể đượcphân thành 2 nhóm như sau:Những tiêu chuẩn quyết định khả năng sinh lời đối vớinhững gía trị hiện hành hàng năm, những tiêu chuẩn sử dụng kĩ thuật của giá trịhiện thời

d) Du lịch là ngành mà đòi hỏi sự kết hợp giữa các yếu tố xã hội là rất lớn,một khu du lịch được hình thành sẽ ảnh hưởng đến không chỉ ở tại địa phương đómà còn có tính lan tỏa đến xã hội Vì vậy đầu tư vào khu du lịch bắt buộc phảinằm trong những quy hoạch cụ thể,tính đến các tác động tới con người địa phươngcũng như môi trường –đặc biệt là môi trường-một nhân tố quyết định sự thành bạicũng như sự tồn tại lâu dài của một khu du lịch Môi trường mà đuợc bảo vệ ngaytừ khi dự án được hình thành không những giúp chúng ta tận dụng được cách hiệuquả nhất lợi thế tự nhiên mà còn giúp chúng ta có hiệu quả về lâu dài không nhữngvề kinh tế mà còn về cả uy tín cũng như hình ảnh của khu du lịch.

Trên đây là những đặc điểm khi đầu tư vào khu du lịch nói chung,vậy trongđầu tư nước ngoài vào khu du lịch có những đặc điểm gì mới.Theo tác giả cái mới

thứ nhất là Đầu tư gắn liền với chuyển giao công nghệ Cái đó có nghĩa là gì? Là

trong quá trình đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn bằng các máymóc thiết bị, quy trình công nghệ(kĩ năng quản lí),tiền…Vì thế khi thu hút đầu tưvào các khu du lịch chúng ta cần chú trọng đến vấn đề này,bởi vì so với thế giớikhoảng cách về công nghệ của Việt Nam là khá lớn Trong việc thu hút FDI vàokhu du lịch công nghệ được quan tâm chính là kĩ năng quản lí,kỉ luật lao động màcác doanh nghiệp nước ngoài đưa vào Việt Nam Bởi chúng ta họat động tronglĩnh vực này là chưa lâu,kinh nghiệp còn rất ít,bên cạnh đó công việc đặc thù củadu lịch đòi hỏi phải có cả một quy trình khoa học và thích ứng nhanh mới có quảnlí đươc.Đặc điểm thứ hai là

Nói tóm lại,trong những đặc điểm chung của lĩnh vực đầu tư phát triển thì đầutư vào du lịch còn thể hiện những nét riêng biệt do đặc thù ngành du lịch mang lại.

Trang 9

Vì vậy khi đầu tư vào các khu du lịch chúng ta phải dựa vào các đặc điểm đó đểlàm sao có được hiệu quả cao nhất.

2.Vai trò của FDI đối với ngành du lịch nói chung và khu du lịch nói riêng

Bất cứ một ngành nào đầu tư luôn đóng một vai trò rất quan trọng khôngnhững giúp cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục mà còn thúc đẩy nền kinh tếtăng trưởng và hội nhập thế giới nhanh chóng và hiệu quả Việt Nam với xuất phátđiểm là một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu vì thế nguồn vốn để đầu tư trongxã hội là rất thấp,chúng ta cần có một cú hích từ bên ngoài- Đó chính là nguồn vốnđầu tư nước ngoài Không một ai có thể phủ nhận vai trò của đầu tư nước ngoàiđối với nền kinh tế-đặc biệt là những nước đang phát triển như ở Việt Nam Từkhi Đảng và nhà nước tiến hành cải cách,ban hành luật đầu tư nước ngoài thì bộmặt kinh tế xã hội của chúng ta dã thay da đổi thịt-và vai trò của đầu tư nướcngoài là không nhỏ,nó không chỉ mang lại một số vốn đầu tư mà chúng ta đangthiếu mà còn tác động đến tất cả các lĩnh vực củ nền kinh tế,góp phần vàoGDP,giải quyết một khối lượng công ăn việc làm, có tính liên ngành cao.Cùng vớithời gian bộ phận kinh tế có vốn đầu tư nước đã trở thành bộ phận hữu cơ của nềnkinh tế Năm 2005 khu vực đầu tư nước ngoài tạo ra 14.5% GDP,chiếm 17.4%vốn đầu tư toàn xã hội,54% kim ngạch xuất khẩu,tạo ra 1,2 vạn lao động trực tiếpvà hàng chục vạn lao động gián tiếp.

Với chủ trương phát triển ngành du lịch là ngành mũi nhọn của đất nước, thờigian qua du lịch luôn luôn được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ Chính đầutư nước ngoài đã giúp cho chúng ta thay đổi bộ mặt về ngành du lịch,với nhữngkhách sạn cao cấp,những khu du lịch nổi tiếng được khai thác với số vốn chủ yếutừ bên ngoài hoặc do liên doanh Nếu trước đây (trước1986) ngành du lịch chủ yếulà thu hút khách nội địa với doanh thu rất ít,thì từ khi có đầu tư nước ngoài nhảyvào chúng ta đã có cơ sở vật chất cũng như giao thông vận tải,cùng với các địađiểm du lịch nổi tiếng để thu hút khách du lịch nước ngoài và thực sự Việt Nam đãđể lại trong con mắt bạn bè quốc tế một ấn tượng tốt về con người cũng như cảnhquan thiên nhiên Cũng như các ngành khác, đầu tư nước ngoài đã tạo ra công ăn

Trang 10

việc làm gián tiếp và trực tiếp,giúp chúng ta khai thác tốt những tiềm năng du lịchđòi hỏi số vốn lớn, đóng góp vào sự phát triển chung,chúng ta có thể có một khảnăng tổ chức tốt các hội nghị cấp cao với những khách sạn 5 sao, có thể tự hào vớiVịnh Hạ Long,Hội An,Phong Nha Kẽ Bàng….với các tour du lịch sự kiện thànhcông.

Cùng với ngành du lịch thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tác động mạnh mẽ

tới việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam Như đã nói ở trên chúng ta có một tiềmnăng du lịch rất lớn,trước khi đổi mới do điều kiện chủ quan chúng ta không thểthúc đẩy xây dựng các khu du lịch Thế nhưng từ khi FDI được vào Việt Nam thì

bộ mặt các khu du lịch đã đổi thay hẳn Chúng ta đã có vốn để xây dựng cơ sở hạtầng cũng làm thay đổi phong cách kinh doanh du lịch,chúng ta đã biết tận dụngvai trò của FDI giúp nó trở thành một công cụ thúc đẩy sự phát triển các Khu dulịch Hàng trăm dự án được thông qua,với số vốn lên đến hàng tỉ USA,chúng takhông chỉ có khách sạn,khu du lịch sinh thái,vui chơi giải trí…mà còn có nhữngkhu nghỉ mát cao cấp có thể đáp ứng mọi thành phần du lịch.Do tính liên ngànhtrong du lịch việc phát triển các khu du lịch không những tác động đến ngành dulịch mà còn tạo một cơ sở vật chất rât tốt cho các địa phương, tạo công ăn việc làmvà xuất khẩu tại chỗ cho nền kinh tế Chúng ta luôn cần vốn cho việc phát triểncác khu du lịch vì tiềm năng của chúng ta là rất lớn,rất nhiều điểm du lịch đangcần vốn để khai thác đáp ứng nhu cầu du lịch của khách nội địa cũng như kháchnước ngoài Việc phát triển các khu du lịch khách sạn luôn luôn cần trong giaiđoạn như hiện nay-vì một nền kinh tế phát triển chúng ta phải luôn thu hút đượcFDI Có thể nói không một ai có thể phủ nhận vai trò của FDI và với các khu dulịch cũng thể- và thực tế hiện nay chúng ta đang tích cực thu hút FDI với nhiềuhoạt động xúc tiến,nhiều khách sạn cao cấp đang được triển khai ,hàng chục khudu lịch lớn nhỏ đang tiến hành đầu tư giai đoạn đầu.

Như vậy FDI có một vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển các khu dulịch nói riêng và cho ngành du lịch nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế

Trang 11

giới như hiện nay.Là cú hích từ bên ngoài,là động lực phát triển,là cơ sở cho cácngành liên đới…

3 Tính tất yếu phải thu hút FDI vào phát triển khu du lịch

Với một vai trò quan trọng như đã đề cập ở trên cho thấy hiện nay thu hút FDIlà vấn đề cần thiết cho phát triển các Khu du lịch,chúng ta phải biết tận dụng xuthế quốc tế hóa cao và những dòng chảy của đầu tư quốc tế để thu hút FDI Thựctế cho thấy rằng ,mặc dù trong mấy năm gần đây nền kinh tế chúng ta liên tục pháttriển với tốc độ cao nhưng vốn đầu tư trong nước vẫn không thể tự mình tạo mộttiềm lực phát triển cho ngành du lịch,điều đó bắt buộc chúng ta phải tranh thủnguồn lực từ bên ngoài.Hơn nữa trong xu thế hội nhập hiện nay một đất nước phảibiết tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài bởi vì có như thế mới không lạc hậu vớikhoa học kĩ thuật tiên tiến, thu hút đầu tư nước ngòai chúng ta không chỉ thu hútđược vốn mà cúnh ta có thể tiếp thu được trình độ khoa học tiên tiến ,kĩ năng quảnlí ,kỉ cuơng và tinh thần làm việc Trong lĩnh vực du lịch nói chung và khu du lịchnói riêng thì học hỏi được kĩ năng quản lí là cực kì quan trọng.Như chúng ta đãbiết đây là một lĩnh vực còn rất mới mẻ của chúng ta, kinh nghiệm mà chúng ta cođựơc là rất khiêm tốn vì vậy thu hút FDI và đặc biệt là sự có mặt của các tập đoànvà lữ đoàn du lịch có kinh nghiệp lâu năm trên thế giới thì việc học hỏi kinhnghiệm cũng như tác phong công việc đối với chúng ta sẽ dề dàng hơn.Thực tế đãchứng minh các khách sạn cao cấp của chúng ta đang có hiện nay đều là đầu tưtrực tiếp nước ngoài dưới hình thức là 100% vốn nước ngoài hay là liên doanh,cáckhu vui chơi giải trí đều có mặt của các nhà đầu tư nước ngoài hoặc các Việt kiều Như vậy không chỉ trong toàn bộ nền kinh tế thu hút FDI là một tất yếu hiệnnay mà trong việc phát triển các khu du lịch nó trở nên cần thiết và cấp bách Cóvẻ như hiện nay các khu du lịch cũng đang trông chờ vào nguồn vốn từ nước ngoàiđể phát triển,nhiều nơi đã có sự đầu tư của các địa phương nhưng nều như số vốnđủ thì quá trình quản lí lại lỏng lẻo,thiếu khoa học nên dẫn đến tình trạng im hơilặng tiếng và kém hấp dẫn của các khu du lịch ,còn thì hầu hết đều thiếu vốn đầutư và có đầu tư thì chỉ mang tính nhỏ giọt và thiếu đồng bộ làm cho các khu du

Trang 12

lịch không thể phát triển nhanh và toàn diện được Vì vậy chúng ta phải tích cựchơn nữa trong công tác xúc tiến đâu tư vào các khu du lịch Chỉ có thu hút đầu tưnước ngoài các Khu du lịch ở Việt Nam mới có thể phát huy tối đa tiềm năng củamình và đáp ứng tốt yêu cầu của nền kinh tế quốc dân

5 Nội dung đầu tư phát triển khu du lịch.

Bởi vì khu du lịch là một trong những khía cạnh của ngành du lịch,vì thếkhi đề cập đến vấn đề nội dung đầu tư vào khu du lịch tác giả muốn nói qua về nộidung đầu tư trong du lịch

5.1 Đầu tư vào du lịch

Ngành du lịch là một ngành có tính xã hội cao và nó tác động bởi nhiều ngànhtrong nền kinh tế vì vậy đầu tư vào du lịch đòi hỏi cũng phải có tính toàn diện mớicó thể phát huy được hiệu quả Một số nội dung cần quan tâm khi đầu tư vào dulịch như sau:

a) Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và trang bị:

Khởi đầu phân biệt lần thứ nhất giữa đầu tư cho cơ sở hạ tầng và trang thiết bịlà lô gic bằng cách lập hệ số vốn sản xuất người ta đã có một sự đánh giá rất đơngiản và có thể có được một tài liệu để so sánh giữa những lĩnh vực sản xuất khácnhau.Còn về đầu tư cho du lịch điều quan trọng là biết phần của những khoản đầutư cho trang bị so với những khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng (được coi là cơ sở hạtầng việc quy hoạch đất đai ,dẫn nước và điện,cơ sở hạ tầng về vận tải và giaothông ,việc lọc lại nước thải…) Không có cơ sở hạ tầng không thể phát triển dulịch nhưng ta phải làm cho lợi ích phát triển các cộng đồng địa phương trùng hợpvới lợi ích phát triển du lịch Chẳng hạn một sân bay là nhằm mục đích phục vụdu lịch nhưng có rất nhiều sử dụng khác kể cả sử dụng cho quốc phòng.

Phải nhận rằng hệ số đầu tư giữa cơ sở hạ tầng và trang bị(với một biến số ,mộthệ số giới hạn ) sẽ không ổn khi so sánh các lĩnh vực với nhau, nếu ta không xéttrước rằng (i) có những giai đoạn khác nhau về hoàn chỉnh các trang bị thực hiệntương ứng (giai đoạn phát triển cung ứng trong buổi đầu tung nó ra ,đòi hỏi đầu tưnhiều hơn để đi vào thi trường ,để đặt hệ thống vào hoàn cảnh phù hợp cho việc

Trang 13

vận hành và để sử dụng một nhân lực và trang bị kĩ thuật cần thiết) (ii) Có nhữngmức khác khau về sử dụng cung ứng

b) Đầu tư vào nguồn nhân lực du lịch

Một đất nước muốn phát triển bền vững phải luôn quan tâm đến sự nghiệp đàotạo nguồn nhân lực, bởi chính những con người sẽ quyết định vận mệnh tương laicủa một quốc gia Trong phát triển kinh tế đào tạo con người là nhân tố hết sứcquan trọng đặc biệt là lĩnh vực du lịch bởi vì ngành du lịch phát triển hay không làdo những người làm du lịch quyết định Đây là ngành mà mối quan hệ với lựclượng lao động rất rõ nét, hầu như bất cứ một công ty du lịch nào cũng đều coitrọng khâu tuyển nhân viên và đào tạo nhân viên.Có một bài toán sau: Có thể xétchất lượng dịch vụ là phụ thuộc vào chất lượng nhân tố lao động(EP)và đầu tư chomỗi khách hàng (I) công thức sẽ là: I=EP.logIk

ở đó k là một thông số sẵn với những điều kiện riêng của khách sạn Tích phânlần đầu tiên của công thức này người ta chỉ ra rằng những cải tiến các chỉ tiêu chấtlượng dích vụ phụ thuộc vào hệ số EP/I nó diễn đạt sự đóng góp về số lượng củanhân tố lao động theo đơn vị đầu tư cố định.

Ví dụ trên cho thấy lao động và đầu tư vào du lịch.Bên cạnh đó có một nhân tốrất đặc biệt trong du lịch là tính thời vụ vì vây sử dụng lao động trong du lịch cũngmang tính thời vụ rất nhiều Vì vậy nhiều khi người ta có thể sử dụng lao độngnhư một lực lựợng làm thêm và ít khi chú trọng đến công tác đào tạo Chúng ta cóthể tham khảo bảng sau:

Bảng 1:Thang bậc công việc du lịch

KV tổ chức DL

KV dịch vụ đóntiếp

KV công cộngKV du lịchcó trọ ở

CV quản lícho cả 4 KVI.Cán

bộ lãnhđạo

GĐ hãngPhó GĐ

GĐ hãngPhó GĐ

GĐ dịch vụThanh tra Du lịch

GĐ làng nghỉngơi

II.Kỹthuậtviêncao cấp

GĐ KVdịch vụ đidu lịch

GĐ KV dịch vụtiếp đón

Chuyên gia nghiêncứu kế hoạch hóavà khai thác dulịch

Chuyên giaDL xã hội

Trang 14

Người chịutrách nhiệmvận

tải,trưởngcác hợpđồng khoánviệc,CĐVbán hàng,tổchức HNtuyên truyền

Người đựoc tinvà đi tháptùng.Phiên dịchhướngdẫn,ngườicổ động,chiêuđãi viên hàng

Người hướng dẫncủa quốc gia,ngườicổ động,tổ chứchội nghị chủ nhàđịa phương

động ,huấnluyện

viên ,ngườitrông nhà,cônưôi dạy trẻ

trưởng,thư kícho lãnhđạo,thư kí vềtư liệu

Trợ lí cánbộ lãnhđạo,trợ lítrưởng cáchđ,nv quầyhàng

Người hướngdẫn tại địaphương,bà chủđón tiếp

Bà chủ đóntiếp,thư kí

Trực điệnthoại,kếtoán,thư kíđánh máy

(Nguồn: Sách Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc gia HN)

Như vậy trong ngành du lịch thì ngoài việc cần một số lượng lao độngnhiều thì thang bậc trong nguồn nhân lực cũng rất phức tạp và đa dạng,nó cầnnhiều cấp học cũng như chuyên môn khác nhau,mỗi cấp phù hợp với mỗi thangbậc Điều đó đòi hỏit trong việc đào tạo cần chú trọng sự đa dạng trong cấp họctránh tình trạng cử nhân thì nhiều mà trung cấp thì ít,nó không những tạo ra sựlãng phí mà còn cản trợ sự phát triển toàn diện của du lịch.

c) Đầu tư cho xúc tiến quảng bá du lịch

Có thể nói đây là một nội dung rất mới so với các lĩnh vực khác mà chỉriêng có ở ngành du lịch Bởi vì để có doanh thu thì ngành du lịch phải quảng báhình ảnh của mình, doanh thu của ngành dựa vào số lượng du khách là chủ yếu-chính họ là sức sống của ngành,vì vậy phải đánh vào thị hiếu ,nhu cầu của họ ,chohọ biết đến mình có như thế mới thu hút được khách du lịch Đầu tư vào lĩnh vựcnày là phải dựa vào các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí,truyềnhình ,phát thanh từ trung ương đến địa phương…Bên cạnh đó cũng phải đầu tưvào việc tổ chức các cuộc triển lãm ,các hội chợ du lịch,tham gia các hội chợ quốc

Trang 15

tế hay việc in ấn các tạp chí ,sách,tờ rơi internet…Việt Nam đã có quan tâm đếnlĩnh vực này nhưng nhìn chung còn rất ít và đầu tư chưa thật nhiều và hiệu quả Vídụ: Thái Lan chi phí cho quảng bá du lịch là 60 triệu USD,Singapore là 80 triệuUSD còn Việt Nam chỉ khoảng 100.000 USD một con số chưa thỏa đáng với tiềmnăng của chúng ta đang có Việt Nam chúng ta kinh nghiệp làm du lịch chưa thậtnhiều ,chúng ta đang phải vừa làm vừa học hỏi,vì vậy đầu tư cho quảng bá ,xúctiến du lịch là một hành động làm cho thế giới biết đến chúng ta nhiều hơn ,hìnhảnh của Viêt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế sẽ được cải thiện Đầu tư vàocông tác tuyên truyền quảng bá trong lĩnh vực du lịch là vấn đề tất yếu ,kháchquan và là vấn đề của mọi ngành du lịch trên thế giới.

5.2 Nội dung đầu tư vào khu du lịch

a Đầu tư vào cơ sở hạ tầng

Đối với sự phát triển của một khu du lịch thì đây là vấn đề then chốt quyếtđịnh sự thành bại trong kinh doanh du lịch là điều kiện cần thiết để xây dựng vàphát triển một khu du lịch Nhưng đầu tư vào những gì? Đó là đầu tư vào cơ sở vậtchất kĩ thuật,vào giao thông vận tải,vào điện nước,thông tin liên lạc…

Cơ sở vật chất kĩ thuật của một khu du lịch được quan tâm trước hết là điềukiện ăn ở,vui chơi giải trí của nó,là hệ thống các công trình phụ trợ,điều kiện sinhhoạt Ví dụ với một khách sạn đó chính là hệ thống các phòng ốc, trang thiết bịđược sử dụng trong khách sạn có hiện đại hay không, đáp ứng được bao nhiêu nhucầu sử dụng của du khách Bên cạnh đó là một loạt cơ sở các phòng ăn,phòng sinhhoạt,và cả một khu vui chơi như sân thể thao,nhà văn hóa…Nói tóm lại là cả mộthệ thống phần cứng của một khu du lịch Những vấn đề này thường được xâydựng ngay từ khi dự án khu du lịch được triển khai và sẽ phản ánh mức độ hiệnđại của khách du lịch.

Ngoài ra khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng một vấn đề rất cần thiết là giao thôngvận tải_đây là mạch máu của nền kinh tế chứ không riêng gì các khu du lịch Mộtkhu du lịch muốn phát triển tốt và lâu dài phải rất chú trọng đến giao thông,bởi vìnó có tốt thì du khách mới đi lại thuận tiện Hầu hết các khu du lịch ở Việt Nam

Trang 16

đều là các khu du lịch tự nhiên ,nằm ở vùng có canh quan thiên nhiên đẹp và vì thếsự đi lại rất khó khăn Các khu du lịch phải tăng cường đến vấn đề giao thông,nócũng ảnh hưởng một cách tích cực đến phát triển kinh tế của địa phương Đầu tưvào khu du lịch các doanh nghiệp nên có sự liên hệ với Nhà nước vì đó là vấn đềlớn,đòi hỏi số vốn không nhỏ và quan trọng là cần bàn tay của nhà nước trongviệc giải phóng mặt bằng Bên cạnh đó giao thông ở ngay trong các khu du lịchcũng rất quan trọng,nó tạo cho du khách sự thuận tiện đi từ điểm này đến điểmkhác và đặc biệt tạo được sự thư thái cũng như gần gũi với thiên nhiên là rất quantrọng

Ngoài ra khu du lịch cần chú trọng đến vấn đề điện nước trong việc vậnhành nó đòi hỏi chúng ta phải tính toán một cách đầy đủ ngay từ lúc xây dựng,mộtkhu du lịch không thể hấp dẫn khách du lịch khi mà nguồn điện không ổn địnhcũng như nước sinh hoạt không trong lành vì khi đã đi du lịch họ muốn tìm cảmgiác thư thái dễ chịu trách những bực dọc và khó chịu trong cuộc sống đời thườngb) Đầu tư cho nguồn nhân lực

Như đã nói ở trên,nguồn nhân lực rất quan trọng trong nền kinh tế nóichung và ngành du lịch nói riêng,vì vậy trong việc phát triển khu du lịch không thểbỏ qua vấn đề này Bởi vì đôi khi một địa điểm du lịch thu hút khách không chỉ vìcó cảnh quan đẹp mà nơi đó có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có phongcách rất ấn tượng ,nó cùng với tiềm năng của thiên nhiên làm nên một khu du lịchmạnh Đào tạo nguồn nhân lực trong các khu du lịch không có nghĩa là chúng tatuyển dụng các nhân viên có bằng cấp,có trình độ về chuyên nghành cao mà chúngta cần chú ý đến vấn đề suy nghĩ trong cách ứng xử của họ Hầu hết các khu dulịch đều phải tiến hành đào tạo lại sau khi tuyển nhân viên bởi thật đơn giản mỗimôi trường có một phong cách làm việc khác nhau,cần cho họ học được đặc điểmcủa mình từ đó có thái độ với du khách Bên cạnh đó, cũng nên gửi các nhân viênđi đào tạo một cách có bài bản ở những trung tâm hoặc trường học chính quy vìđôi khi kiến thức thực tế chưa phải là tất cả, có trình độ bao giờ cũng hơn.

c) Đầu tư cải thiện môi trường tụ nhiên.

Trang 17

Cũng như vấn đề quảng bá du lịch,cải thiện môi trường tự nhiên là một vấnđề mang tính cá biệt.Môi trường du lịch là sự tổng hòa của rất nhiều thành phầnnhư đất nước,không khí,âm thanh ánh sáng,hệ sinh thái trong đó có cảnh quanmôi trường.Đối với hoạt động du lịch cảnh quan môi trường có ý nghĩa quan trọngnhất Một khu du lịch có cảnh quan đẹp trước hết sẽ thu hút được khách du lịch từkhi mới đi vào hoạt động, chúng ta phải biết đầu tư một cách hợp lí và hiệu quảtrong khâu đầu tiên này.Và trong suốt quá trình hoạt động chúng ta phải luôn tíchcực đầu tư và bảo vệ môi trường để nó không mất đi dáng vẻ ban đầu và luôn ấntượng trong du khách.Để bảo vệ cảnh quan môi trường cần nhận thức được đầy đủcác yếu tố hình thành và tác động lên cảnh quan môi trường,đầu tư cho môi trườngtrước hết chúng ta phải xây dựng những hạng mục công trình kiến trúc mang tínhnhân tạo như những tác phẩm nghệ thuật,hồ bơi,núi đồi nhân tạo…tạo ra sự gầngũi thiên nhiên trong khu du lịch,ngoài ra phải đầu tư phát triển các cảnh quan tựnhiên để làm sao nó không mất đi dang vẻ tự nhiên ban đầu.Đây là một quá trìnhlâu dài và liên tục vì cảnh quan sẽ luôn bị bào mòn và phá hủy bởi môi trườngcũng như do sự tác động của con người làm suy giảm tính hấp dẫn của nó Chúngta vừa bảo vệ vừa phục hồi.Đặc biệt một vấn đề quan trọng là phải đầu tư vào môitrường sinh hoạt hàng ngày như môi trường nước,ánh sáng,phải xử lý chất thải khira môi trường vì nó không những một sự phát triển bền vững thể hiện trách nhiệmđối với xã hội mà còn nâng cao hình ảnh của khu du lịch trong con mắt của kháchdu lịch Đầu tư cho môi trường khu du lịch không chỉ mang tính hiện tại mà cònthể hiện sự phát triển tương lai

II.Tình hình thu hút và sử dụng FDI trong việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001-2006

1 Tình hình thu hút FDI của Việt Nam vào khu du lịch

1.1Tình hình thu hút FDI nói chung của cả nước

Trang 18

Với việc thực hiện nhất quán đờng lối đổi mới nền kinh tế, trong đó đầu t trựctiếp nớc ngoài là một bộ phận quan trọng, Việt Nam đã thực hiện pháp đồng bộ vàquan trọng để thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Tính từ năm1988 (năm bắt đầu thực hiện Luật Đầu t nớc nhiều giải ngoài tại Việt Nam- năm1987) đến tháng 12 năm 2006 cả nớc hiện còn hơn 6.800 dự án còn hiệu lực vớitổng vốn đầu t đăng ký trên 60 tỷ USD, vốn thực hiện của các dự án đang hoạtđộng đạt gần 29 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷtrọng lớn nhất chiếm 67,5% về số dự án và 62,85% tổng vốn đầu t đăng ký Tiếptheo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 20,26% về số dự án và 30,72% về số vốn đầu t đăngký Số còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp (Nếu tính cả các dự án đã hếthiệu lực thì tổng vốn thực hiện đạt hơn 36 tỷ USD) (bảng đính kèm theo)

Riêng năm 2006 cả nớc đã có 833 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn đầu tđăng ký 7,8 tỷ USD, tăng 60,8% về vốn đầu t đăng ký so với năm trớc Cùng với486 lợt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là 2,36 tỷ USD, tăng 10,6% về vốnso với năm trớc Tính chung cả dự án cấp mới và tăng vốn, trong năm 2006 tổngvốn đạt 10,2 tỷ USD, tăng 45,1% năm trớc và vợt10% so với kế hoạch đã điềuchỉnh và tăng 52,3% kế hoạch ban đầu (6,5 tỷ USD) Đây là mức cao nhất kể từ khithi hành Luật Đầu t nớc ngoài (năm 1987 đến nay)

Trong đó ngành công nghiệp và xây dựng, chiếm 66,5% về số dự án và 68,3%tổng vốn đăng ký; ngành dịch vụ chiếm 25,2% về số dự án và 23,7% tổng vốnđăng ký và nông-lâm-ng nghiệp chiếm 6,9% về số dự án và 1,6% tổng vốn đăngký

Nhìn chung, các dự án đợc cấp phép đi vào hoạt động với kết quả tốt, đóng gópquan trọng vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế Việt Nam, cũng nh tạo nguồnthu lớn cho ngân sách nhà nớc Doanh thu của khu vực FDI không ngừng tăng lênqua các năm và đạt khoảng 20 tỷ USD mỗi năm Riêng năm 2006 doanh thu củakhu vực FDI đạt gần 30 tỷ (29,4 tỷ USD) tăng 31,3% so với năm trớc.

Khu vực FDI đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Kim ngạchxuất khẩu của khu vực FDI đóng góp 35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnớc (cha kể dầu thô) Riêng năm 2005 là 34,46%, còn năm 2006 ớc là 39,74%.Nếu tính cả dầu thô thì khu vực FDI đóng góp tới 57% tổng kim ngạch xuất khẩucả nớc, năm 2005 đạt 57,17% và năm 2006 sẽ là 60% tổng kim ngạch xuất khẩucủa cả nớc Theo kế hoạch năm 2007 tỷ trọng này lần lợt là 40,04% và 58,44%.

1.2 Thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành du lịch

Trang 19

Hàng năm Việt Nam đón khoảng 3 triệu lợt khách du lịch, do vậy, vấn đềmôi trờng du lịch cùng cơ sở hạ tầng cho du lịch càng cần chú trọng trong tìnhhình hiện nay Cùng với sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu t nớc ngoàivào Việt Nam thì lĩnh vực dịch vụ ngày càng thu hút nhiều dự án với tổng số vốnđăng ký lớn Trong đó đầu t vào lĩnh vực du lịch (không tính các dự án xây dựngvà kinh doanh khách sạn) cũng ngày càng gia tăng

Tính đến cuối năm 2006, cả nớc hiện có 56 dự án đầu t vào lĩnh vực du lịchcòn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 716,95 triệu USD, chiếm 4,18% về số dự ánvà 3,99% về vốn đăng ký trong lĩnh vực dịch vụ So với tổng chung thì lĩnh vực dulịch chiếm 0,84% số dự án và 1,21% về tổng vốn đăng ký Riêng năm 2006 số dựán đăng ký đầu t trong lĩnh vực du lịch là 7 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt321,8 triệu USD cao nhất từ trớc tới nay.

*Phân theo địa phơng:

ĐTNN trong ngành du lịch đã có mặt tại 16 tỉnh/thành phố của Việt Nam,trong đó Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phơng dẫn đầu về thu hút vốn ĐTNN trongngành du lịch với 4 dự án và tổng vốn đầu t là 306,5 triệu USD (chiếm 7,14% số dựán và 42,7% vốn đầu t vào ngành du lịch), đáng chú ý là 1 dự án lớn của Tập đoànWinvest Investment LLC, Hoa Kỳ đầu t xây dựng khu nghỉ mát, khách sạn 5 sao,khu vui chơi giải trí tại Cửa Lấp, thành phố Vũng Tàu với tổng vốn đầu t 300 triệuUSD

Đứng thứ hai là thành phố Hồ Chí Minh với 11 dự án và tổng vốn đầu t là150,6 triệu USD (chiếm 19,6% số dự án và 21% vốn đầu t đăng ký), tiếp theo làcác địa phơng Bình Thuận, Hà Nội, Đà Nẵng

Nhìn chung các dự án ĐTNN trong ngành du lịch tập trung ở các địa phơngcó cơ sở hạ tầng tơng đối tốt và có điều kiện tự nhiên để xây dựng khu du lịch venbiển hoặc du lịch sinh thái

*Phân theo đối tác:

Đã có 22 quốc gia và vũng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực dulịch, trong đó dẫn đầu là Hoa Kỳ với 4 dự án, tổng vốn đầu t là 402,4 triệu USD(chiếm 56,13% về vốn ĐTNN trong ngành du lịch), tiếp theo là Hồng Kông, Pháp,Cook Islands, Singapore, Hàn Quốc

* Phân theo hình thức đầu t:

Trang 20

Trong số 56 dự án ĐTNN trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam, có 30 dự ánvới tổng vốn đầu t là 583,6 triệu USD đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài(chiếm tới 53,5% số dự án và 81,4% vốn đầu t đăng ký), tiếp theo là đầu t theohình thức liên doanh với 24 dự án, tổng vốn đầu t là 128,2 triệu USD (chiếm 42,8%số dự án và 17,8% vốn đầu t đăng ký), còn lại là 2 dự án đầu t theo hình thức hợpđồng hợp tác kinh doanh với tổng vốn đầu t là 5,1 triệu USD

*Nhận xét, đánh giá:

Hiện nay, ĐTNN trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn sovới lĩnh vực dịch vụ nói riêng và so với tổng số đầu t nớc ngoài của cả nớc và cha tơngxứng với tiềm năng của các nhà đầu t cũng nh tiềm năng du lịch của nớc ta

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và mức sống củangời dân ngày một nâng cao, cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, trongtơng lai sẽ có nhiều nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực có nhiều tiềm năng pháttriển này

Trớc mắt có 3 dự án lớn có khả năng thực hiện trong thời gian tới đó là: (i) dựán của tập đoàn Rockingham (Hoa Kỳ) đầu t vào Phú Quốc, mục tiêu khu nghỉ dỡngcao cấp và các khu vui chơi giải trí, trờng đua ô tô với tổng diện tích lên tới 1000 ha,tổng vốn đầu t lên tới 1 tỷ USD; (ii) dự án đầu t của tập đoàn Automind Capital GroupInc (Canada) liên doanh với Công ty cổ phần Đông Dơng đầu t 130 triệu USD, diệntích 88 ha tại thị trấn An Thới làm cảng biển du lịch, nhà ở cho ngời nớc ngoài và khubảo tồn sinh thái; (iii) Dự án của tập đoàn Victoria đầu t khu du lịch cao cấp vào MũiÔng Quới, vốn đầu t trên 40 triệu USD trên diện tích 22 ha

1.3 Tình hình triển khai thực hiện của các dự án FDI trong ngành du lịch.

Nhìn chung, các dự án FDI trong ngành du lịch đợc cấp phép đến nay đềuhoạt động có hiệu quả Một số dự án gặp khó khăn trong thời kỳ xảy ra cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ đã đợc tổ chức lại và đã dần hoạt động có hiệu quả trở lại.Tính tới thời điểm này tổng vốn thực hiện của các dự án trong lĩnh vực du lịch là153,73 triệu USD, chiếm 21,44% so với tổng vốn đăng ký, thấp hơn nhiều so vớibình quân về vốn thực hiện của cả nớc (48,57%) Tuy nhiên, trong năm 2006 mộtsố dự án đợc cấp phép trong năm 2005 và 2006 đang triển khai xây dựng cơ bảnvà chuẩn bị triển khai thì số vốn thực hiện trong lĩnh vực này trong thời gian tớiđây sẽ tăng cao lên rất nhiều, nhất là dự án Winvest Investment đầu t ở Bà Rịa-Vũng Tàu với vốn đầu t đăng ký là 300 triệu USD, khi dự án này triển khai thựchiện sẽ góp phần nâng tổng vốn thực hiện của các dự án đầu t trong lĩnh vực dulịch lên cao hơn.

Trang 21

Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t trong lĩnh vựcdu lịch đạt khoảng 800 triệu USD, đóng góp cho ngân sách nhà gần 100 triệu USD.Các doanh nghiệp này tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm trực tiếp cho các lao độngViệt Nam và hàng vạn lao động gián tiếp khác

Một số dự án ĐTNN trong lĩnh vực du lịch hoạt động có hiệu quả nh: (i) Dựán Công ty liên doanh Khu du lịch Bắc Mỹ An tại thành phố Đà Nẵng, mục tiêu:xây dựng, kinh doanh khách sạn 4 sao, kinh doanh khu du lịch, trò chơi điện tử cóthởng với tổng vốn đầu t là 40 triệu USD, vốn thực hiện đạt trên 38 triệu USD, đâylà khu du lịch cao cấp, thu hút nhiều du khách trong nớc và quốc tế, là một địađiểm nổi tiếng của Việt Nam nói chung và của khu vực miền Trung nói riêng; (ii)Dự án Công ty TNHH Indochina Resort (Hội An) tại Quảng Nam, mục tiêu: xâydựng, kinh doanh khu nghỉ mát khách sạn Hà My và các dịch vụ du lịch, vốn đầut 30 triệu USD; (iii) Dự án Winvest Investment LLC đầu t ở Bà Rịa-Vũng Tàu vớitổng vốn đầu t 300 triệu USD, đang trong quá trình triển khai xây dựng

Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong lĩnh vực du lịch với kinh nghiệm vàkhả năng quản lý cũng nh tổ chức của mình đã góp phần làm cho ngành du lịchViệt Nam phát triển nhanh hơn Với u thế về vốn các doanh nghiệp có vốn đầu t n-ớc ngoài đầu t vào lĩnh vực du lịch đã tạo ra nhiều khu du lịch và nghỉ dỡng caocấp, đáp ứng đợc đòi hỏi và nhu cầu của khách du lịch trong nớc và quốc tế Cáctrung tâm, khu du lịch này kết hợp với vẻ đẹp văn hoá truyền thống á Đông, bề dàylịch sử và cảnh quan thiên nhiên đẹp, các di sản văn hoá của Việt Nam đã đã tạonên một Việt Nam với "Vẻ đẹp tiềm ẩn".

1.4Tỉ trọng của Khu du lịch trong cơ cấu FDI của cả nước.

Nhìn chung, vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ có xu hớng biến độngcùng chiều với sự biến động của dòng vốn đăng ký vào Việt Nam, trong khi dòngvốn đầu t vào lĩnh vực nông lâm ng nghiệp có xu hớng ít thay đổi Trong giai đoạntrớc năm 1999, sự biến động của dòng vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ ảnh hởng lớntới sự biến động của dòng vốn nớc ngoài vào Việt Nam Từ năm 2000, vai trò củakhu vực dịch vụ có xu hớng giảm đi, dòng vốn đầu t vào lĩnh vực công nghiệp vàxây dựng giờ đây có tác động mạnh mẽ tới sự biến động của dòng vốn đầu t nớcngoài Xu hớng này cũng từng thấy trong thu hút vốn nớc ngoài của Trung Quốctrớc đây 10 năm

Trang 22

Bảng 2: Đầu tư nước ngoài theo lĩnh vực

Vèn ®Çu t n íc ngoµi ®¨ng ký t¹i ViÖt Nam

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và công nghiệp xây dựng là hai ngànhchính mà thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kì1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong công nghiệp xây dựng có vẻnhư đều đặn hơn các ngành khác,không có nhiều đột biến về sự tăng giảm nhưngành dịch vụ Cụ thể vào năm 1996 vốn trong ngành dịch vụ gia tăng một cáchđột ngột,đạt kỉ lục trên 5 tỉ USD trong tổng số 9 tỉ USD của tất cả cácngành.Nhưng trong những năm tiếp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Tàichính tiền tệ 1997 trên toàn Châu Á đã làm dòng vốn đầu tư nước ngoài giảm sútmạnh,FDI vào dịch vụ giảm liên tục trong những năm 1997 đến giờ.

Để làm rõ tỷ trọng của ngành dịch vụ nói chung cũng như ngành du lịch nói riêngchúng ta có thể tham khảo bảng số liệu về đầu tư nước ngoài theo ngành như sau

Bảng 3: ĐÇu tư trùc tiÕp nưíc ngoµi theo ngµnh 1988-2006 (tÝnh tíi ngµy 18/12/2006 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)

Trang 23

Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t

Như vậy chúng ta có thể thấy du lịch( khu du lịch) chiếm 8.3% trong tổng sốvốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ,nó chiếm 33,7% trong tổng số vốn đầu tưnước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ ,trong khi đó ngành tài chính ngân hàng chiếm10,4%,xây dựng căn hộ văn phòng chiếm 26,6%,.Qua những con số trên có thấyrằng đầu tư vào khu du lịch đang được quan tâm trong chiến lược của các nhà đầutư vào lĩnh vực dịch vụ taịo Việt Nam Đó là cơ hội cho chúng ta có thể có nhữngkế hoạch cho tương lai để phát triển ngành du lịch tiềm năng này.

2.Thực trạng thu hút FDI cho phát triển khu du lịch

2.1 FDI vào khu du lịch theo đối tác

Trang 24

Theo số liệu thống kê ở trên cho thấy các nhà đầu tư đánh giá tiềm năng dulịch Việt Nam là rất lớn, cũng vì thế mà cho đến nay trong lĩnh vực du lịch nóichung và khu du lịch nói riêng rất nhiều dự án được đầu tư cũng như tiến độ triểnkhai vốn rất nhanh chóng Cho đến tháng 3 năm 2007 có 295 dự án được đầu tư tại

Viêt Nam trong việc phát triển các khu du lịch (kể các dự án đã giải thể) với

tổng vốn đầu tư là 6,92 tỷ USD,vốn pháp định là 3,007 tỷ USD và vốn đầu tư banđầu là 5,726 tỷ USD chiếm 3,5 % số dự án đầu tư nước ngoài và đến 8 % số vốnđầu tư Trong các dự án đã có 75% dự án đi vào hoạt động và chiếm khoảng 60%về vốn ,điều đó thể hiện số vốn cho các dự án khu du lịch được giải ngân rất nhanhhơn các ngành nghề khác.Điều này cũng dễ hiểu bởi hoạt động du lịch mang tínhthời vụ cao,các nhà đầu tư muốn thu được hiệu quả cao đòi hỏi phải đầu tư đúng

lúc và tranh thủ thời gian.Còn nếu tính loại trừ các dự án đã giải thể thì chúng

ta có 148 dự án đang hoạt động với Tổng vốn đầu tư là 2,98 tỷ USD và vốn phápđịnh là 1,22 tỷ USD vốn thực hiện là 2,096 tỷ USD.(số liệu Cục Đầu tư nướcngoài)

Cho đến nay có 32 đất nước,vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh

vực khu du lịch(đến tháng 3-2007) ,ta có bảng tổng kết những nước có nhiều dự

án cũng như số vốn đầu tư lớn như sau( Tính cả những dự án đã giải thể và hếthạn)

Bảng 4: 15 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn nhất trong ĐTNN khu du lịch ( Tính đến ngày 30/3/2007)

STT Quốc giaSố

DAVốn đầu tưVốn phápđịnhVốn thực hiện

1 Singapore 30 1888135429 424942576 8184437132 Hồng Kông 70 1088802518 428416196 732070567

Trang 25

22 598602403 260991710 88623020

10 Trung Quốc 11 79182449 25063049 886032411 Australia 10 135347617 120599500 61972624

Nguồn :Cục ĐTNN – Bộ Kế hoạch đầu tư.

Như vậy chúng ta có thể thấy cũng giống như số liệu trong tình hình đầu tưnước ngoài tại Việt Nam thì các quốc gia như Singapore,Hồng Kông,Đài Loan

vẫn là những quốc gia có vốn đầu tư cũng như số lượng các dự án đầu tư vàoKhudu lịch ở Việt Nam lớn nhất,khoảng cách giữa họ với các nước khác là khá rõ

ràng.Qua đó chúng ta cần tiếp tục quảng bá cũng như xúc tiến đầu tư từ các quốcgia này,mặt khác cũng cần đẩy mạnh hơn nữa ở các quốc gia còn lại- các dự áncủa họ còn rất khiêm tốn so với tiềm năng sẵn có Chúng ta cũng có thể thấy đượcHoa Kỳ đang dần vươn lên trong bảng xếp hạng nhất là từ sau khi chúng ta kí kếthiệp định thương mại Việt –Mỹ(2001),trong tương lai có thể coi đây là một trongnhững quốc gia sẽ có sự tăng lên mạnh mẽ về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vàolĩnh vực khu du lịch.Có thể nhận thấy rằng bảng thống kê cho thấy các nước ChâuÁ đạng tìm kiếm những cơ hội vào các khu du lịch ở Việt Nam Đó cũng là điều

Trang 26

dễ hiểu vì chúng ta cùng có những mặt địa lí giống nhau,dễ khai thác và đặc biệtđây cũng là nước nổi tiếng với du lịch.Khu du lịch Việt Nam đang có sức hútmạnh mẽ với các nhà đầu tư.

2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa phương

Cho đến nay (tháng 3 năm 2007) có khoảng 34 tỉnh thành phố thu hút đượcđầu tư nước ngoài vào Khu Du lịch.Trong đó Thành Phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với59 dự án với tổng vốn đầu tư là 1.39 tỉ USD,vốn đầu tư thực hiện là hơn 900 triệuUSD Hà Nội tuy chỉ thu hút có 50 dự án ít hơn Hồ Chí Minh nhưng tổng vốn đầutư là 1,5 tỉ USD,vốn đầu tư thực hiện là hơn 1,2 tỷ đứng đầu cả nước.Theo sau làcác địa phương như Quảng Ninh,Đà Nẵng những tỉnh thành phố có tiềm năngphát triển khu du lịch Hầu hết các địa phương thu hút đựơc vốn đầu tư nước ngoàilà những địa phương có địa lí kinh tế tốt,tiềm năng về du lịch rất khả quan cũngnhư chính sách rất hợp lí và thỏa đáng với các nhà đầu tư.Trên địa bàn các tỉnh,cáckhu vực biển đảo miền núi từ Quảng Ninh,HảiPhòng,Quảng Bình đến Bà RịaVũng Tàu,Kiên Giang,Phú Quốc nhiều khu du lịch đã được đầu tư xây dựng Cóthể nói rằng việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu du lịch là một công việcđược lợi từ rất nhiều khía cạnh,nó không những cải thiện tình hình phát triển kinhtế của các địa phương khó khăn dựa vào tiềm năng của tỉnh mà còn có một sự tácđộng mang tính liên ngành rất lớn cũng như văn hóa xã hội.Vì vậy gần đây hầunhư các địa phương đều chọn ra một năm làm “ Năm du lịch” của mình nhằmquảng bá hình ảnh của địa phương cũng như tạo đà cho phát triển kinh tế Bảngthống kê tình hình đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khu du lịch theo địa phươngnhư sau:

Bảng 5:FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch

STTTỉnh TPSố DA Vốn ĐTVốn Pháp Định Vốn Thực hiện

2 TP Hồ Chí Minh 59 1390540278 620208360 900906466

Trang 27

3 Quảng Ninh 32 442518196 174143402 136355019

682142252 241584085 874363975 Bà Rịa Vũng

Trang 28

đã từ rất lâu (cuối năm 2005) đến nay, đây là vấn đề bất cập sẽ gây tồn đọng vàkhó khăn trong việc quy hoạch các khu du lịch chung đòi hỏi cần có sự can thiệpcủa nhà nuớc.

2.3 Đầu tư nước ngoài vào khu du lịch theo hình thức đầu tư

Cũng giống như các lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài khác,các nhà đầu tưvẫn chủ yếu đầu tư vào 2 hình thức cơ bản là doanh nghiệp liên doanh và doanhnghiệp 100% vốn nuớc ngoài Các nhà đầu tư vào Việt Nam thường là tìm đến cáccông ty của Việt Nam đang hoạt động trong lĩnh vực họ tìm hiểu,có thể họ chỉ cầnmột pháp nhân đảm bảo cho các hoạt động pháp lý dễ dàng hơn,cũng có thể họmuốn tận dụng các kiến thức về môi trường bản địa của các công ty…Nói chungtheo các nhà đầu tư nước ngoài đây vẫn là hình thức có tính an toàn cao,mặt kháccó những lĩnh vực mà nhà nước chỉ cho phép liên doanh chứ không được thành lậpdoanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài Hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thànhviên chính thức của WTO các trở ngại dành cho các nhà đầu tư đã giảm đi ítnhiều,chúng ta cũng đã mở cửa cho các lĩnh vực như lâu nay chúng ta độc quyềnvì thế theo số liệu thống kê ban đầu thì các dự án đã tăng rất nhanh theo hình thức100% vốn nước ngoài.Ta có thể so sánh các hình thức theo bảng sau:

Bảng 6: FDI trong khu du lịch theo hình thức

Trang 29

Nhìn vào bảng so sánh có thể thấy rằng hình thức liên doanh chiếm một sựtuyệt đối về vốn đầu tư thực hiện,điều này cũng dễ hiểu vì các nhà nhà đầu tư dễhoạt động hơn nếu như họ có các công ty Việt Nam làm nền tảng và bôi trơn cácvấn đề về đất đai,lao động… Còn đối với các nhà đầu tư đầu tư theo hình thức100% vốn thì họ phải gặp những vấn đề trong hành chính cũng như các vấn đề lienquan đến nước sở tại,vì thế chúng ta phải làm sao tinh giảm các khoản nhằm tạomột cách thuận lợi nhất Đây cũng là một phương pháp cải thiện môi trường kinhdoanh cũng như môi trường đầu tư Ngoài ra để tạo ra sự đa dạng trong hình thứcđầu tư ta cũng nên chú trọng khuyến khích các hình thức khác vì chúng có nhữngưu điểm như hình thức công ty cổ phần,hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Vìhợp đồng hợp tác kinh doanh có thể giúp chúng ta tận dụng được vốn đầu tư trongcác lĩnh vực mà nhà nước chỉ cho phép đầu tư theo hình thức này.

Tóm lại trong đầu tư nước ngoài phát triển khu du lịch hình thức đầu tư cònchủ yếu xoay quanh hai hình thức là liên doanh và 100% vốn nước ngoài, có thểnói đây là 2 hình thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh cũng như đầu tư trong dulịch,rất nhiều dự án không thể một mình nhà đầu tư có thể làm được vì hiệu quả sẽrất thấp,và cũng có những dự án mà nên có một đối tác tham gia mà thôi Lựachọn hình thức đầu tư là vấn đề mà chúng ta không thể chọn cho các nhà đầu tưnhưng nhà nước có thể thông qua các định chế tài chính cũng như các công cụkhác mà hướng dẫn các hình thức đầu tư trong phát triển các khu du lịch ở ViệtNam.

3 Đánh giá tác động của việc thu hút FDI vào việc phát triển khu du lịch ở Việt Nam từ 2001-2006

3.1 Đánh giá những tác động thuận lợi tới nền kinh tế

3.1.1 Vào xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế

Nhìn chung đầu tư nước ngoài đã tạo một bộ mặt mới cho ngành kinh tếViệt Nam nói chung và cơ hạ tầng kĩ thuật nói riêng.Sự tác động đó không chỉ làmột phía có nghĩa là các dự án nước ngoài đi vào hoạt động đã xây dựng cho các

Trang 30

địa phương những cụng trỡnh giao thụng,hệ thống thụng tin liờn lạc hiờn đại màbờn cạnh đú muốn thu hỳt được FDI chỳng ta phải cải thiện nền tảng hạ tầng yếukộm này…như thế đó vụ tỡnh tạo cho nền kinh tế một cơ sở hạ tầng tốt để cú điềukiờn phỏt triển Một yếu tố của hạ tầng cơ sở là cỏc hạ tầng mềm, cú thể gọi chỳngnhư vậy vỡ chỳng chớnh là cỏc định chế tài chớnh dành cho đầu tư nước ngoài,cỏcvăn bản phỏp quy co liờn quan,chỳng liờn tục được đổi mới cho phự hợp với yờucầu của cỏc nhà đầu tư ,phự hợp với tiến trỡnh hội nhập của đất nước.

Trong đỏnh giỏ tỏc động của việc đầu tư nước ngoài vào khu du lịch vớivấn đề cải thiện cơ sở vật chất cho nền kinh tế chỳng ta chỉ xoay quanh vấn đề lànú đó tạo ra được một cơ sở cho việc phỏt triển ngành kinh tế đứng trờn giỏc độtạo ra cỏc khỏch sạn-nhà hang,khu nghỉ dưỡng,khu sinh thỏi… tạo ra một hệ thốngcỏc cụng trỡnh đồ sộ ,trang bị đầy đủ,khụng những tạo ra sự phỏt triển mà cũn nõngcao hỡnh ảnh của Việt Nam trong bạn bố quốc tế Chỳng ta sẽ làm cho du khỏchngạc nhiờn với sự lớn mạnh nơi cỏc khỏch sạn hiện đại,khu nghỉ dưỡng cao cõp …những nơi mà nhiều người nghĩ rằng Việt Nam chưa cú.

Một số dự án đầu t nớc ngoài có quy mô lớn vào lĩnh khu du lịch mới đợc

cấp giấy phép đầu t nh: Dự án công ty liên doanh du lịch và giải trí quốc tế SilverShores Hoàng Đạt (vốn đầu t 86 triệu USD) xây dựng khu tổ hợp gồm khách sạn,biệt thự, sân goft, trung tâm thơng mại tại Đà Nẵng; dự án công ty TNHH WinvestInvestment Việt Nam vốn đầu t 300 triệu USD xây dựng và kinh doanh một khu dulịch nghỉ mát, giải trí đa năng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm các hạng mục kháchsạn, biệt thự, khu vui chơi thể thao, giải trí, sân golf; dự án Công ty TNHH DKENC Việt Nam có tổng vốn đầu t 22 triệu USD… Các dự án này đang đ Các dự án này đang đợc triểnkhai tích cực, khi đi vào hoạt động sẽ tạo thêm diện mạo mới cho ngành du lịchcủa Việt Nam và nâng cao sức cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam với các nớctrong khu vực.

Hiện tại, các hoạt động đầu t vào lĩnh vực du lịch nh xõy dựng khỏch sạn,văn phũng để bỏn, cho thuờ, khu vui chơi giải trí… Các dự án này đang đđang thu hỳt sự quan tâm củacác nhà đầu tư nước ngo iài, bao gồm cả đầu tư trực tiếp v ài đầu tư giỏn tiếp.Dẫn đầu về qui mụ đầu tư v o khu du lài ịch Việt Nam l dài ự ỏn khu nghỉ mỏt đa

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và cụng nghiệp xõy dựng là hai ngành chớnh mà thu hỳt được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kỡ  1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong cụng nghiệp xõy dựng cú vẻ  như đều đặn hơn cỏ - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
h ỡn vào bảng số liệu ta thấy dịch vụ và cụng nghiệp xõy dựng là hai ngành chớnh mà thu hỳt được đầu tư nước ngoài nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt thời kỡ 1988 -2004.Ta thấy rằng sự gia tăng về số vốn trong cụng nghiệp xõy dựng cú vẻ như đều đặn hơn cỏ (Trang 23)
vực khu du lịch(đến thỏng 3-2007) ,ta cú bảng tổng kết những nước cú nhiều dự ỏn - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
v ực khu du lịch(đến thỏng 3-2007) ,ta cú bảng tổng kết những nước cú nhiều dự ỏn (Trang 25)
Bảng 5:FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 5 FDI theo địa phương trong lĩnh vực khu du lịch (Trang 27)
Qua bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rằng cú sự khụng đồng đều giữa tỉ lệ vốn đầu tư và vốn thực hiện điều đú chứng tỏ rằng cỏc dự ỏn được đầu tư mà cú vốn lớn  là những dự ỏn mới,chưa hoạt động - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
ua bảng số liệu trờn ta cú thể thấy rằng cú sự khụng đồng đều giữa tỉ lệ vốn đầu tư và vốn thực hiện điều đú chứng tỏ rằng cỏc dự ỏn được đầu tư mà cú vốn lớn là những dự ỏn mới,chưa hoạt động (Trang 28)
Bảng 6: FDI trong khu du lịch theo hỡnh thức - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 6 FDI trong khu du lịch theo hỡnh thức (Trang 29)
Bảng 7: Khu du lịch-KS nghỉ dưỡng - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 7 Khu du lịch-KS nghỉ dưỡng (Trang 33)
Bảng 8: Đúng gúp thuế của cỏc khu du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 8 Đúng gúp thuế của cỏc khu du lịch (Trang 34)
Bảng 9: Doanh thu từ khỏch du lịch - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 9 Doanh thu từ khỏch du lịch (Trang 35)
Bảng 10: Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 10 Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 (Trang 36)
Qua bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luụn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm  2006 là 55,5%.Đặc biệt giỏ trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so  với cỏc ngành khỏc c - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
ua bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luụn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm 2006 là 55,5%.Đặc biệt giỏ trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so với cỏc ngành khỏc c (Trang 37)
Bảng 13: Tài nguyờn du lịch của Việt Nam - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 13 Tài nguyờn du lịch của Việt Nam (Trang 57)
Bảng 14: Chỉ số cạnh tranh giỏ cỏc khu du lịch của Việt Nam so với khu vực - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn fdi trong việc phát triển khu du lịch ở việt nam
Bảng 14 Chỉ số cạnh tranh giỏ cỏc khu du lịch của Việt Nam so với khu vực (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w