Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt nam

57 1.4K 11
Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt nam

Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt NamMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .6CHƯƠNG1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .71.1. Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) 71.1.1. Khái niệm ĐTNN .71.1.2. Phân loại ĐTNN .7* Đầu tư nước ngoài gián tiếp 7* Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .71.1.3. Đặc điểm ĐTNN 81.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 81.2.1. Khái niệm FDI .81.2.2.Phân loại hoạt động FDI .9* Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn 9* Phân loại theo mục tiêu .10* Phân loại theo phương thức thực hiện 101.3. Vai trò của FDI đối với các nước tham gia đầu tư .111.3.1. Đối với nước đi đầu tư 111.3.2. Đối với nước nhận đầu tư .11* Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .11* Chuyển giao phát triển công nghệ .12* Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm .12Nhóm 11- Đầu tư 47A1 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam* Thúc đẩy xuất nhập khẩu .13* Liên kết các ngành công nghiệp 13* Các tác động khác .14CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG THỜI GIAN QUA CỦA VIỆT NAM 152.1. Các giai đoạn phát triển của FDI tại Việt Nam .15* Trong thập niên 80 đầu thập niên 90………………………………… 15* Trong khoảng thời gian 1991-1996……………………………………… 15* Trong giai đoạn 1997-1999……………………………………………….16* Giai đoạn 2000-2002…………………………………………………… .16* Giai đoạn 2003-2007………………………………………………………162.2. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam 162.2.1. Tình hình thu hút vốn FDI đăng ký từ 1988-2007 .162.2.1.1. Cấp phép đầu tư từ 1988-2007 172.2.1.2. Tình hình tăng vốn đầu tư từ 1988-2007 .182.2.1.3. Quy mô dự án .192.2.1.4. Cơ cấu vốn FDI từ 1988 đến 2007 .20* FDI phân theo ngành nghề 20* FDI phân theo vùng, lãnh thổ …………………………………………….24* FDI phân theo hình thức đầu tư………………………………………… .29* FDI phân theo đối tác đầu tư………………………………………………30* Tình hình phát triển các KCN, KCX, KCNC, KKT (gọi chung là KCN) .31Nhóm 11- Đầu tư 47A2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam2.2.2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án FDI .312.2.2.1. Giải ngân vốn FDI từ 1988 đến 2007 312.2.2.2. Triển khai hoạt động sản xuất - kinh doanh của dự án FDI .322.2.2.3. Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn .342.3. Tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế 342.3.1. Mặt tích cực 34* Về mặt kinh tế .34* Về mặt xã hội 37* Về mặt môi trường 382.3.2. Về mặt hạn chế 39* Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ .39* Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời .39* Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 402.3.3. Hạn chế lớn nhất thực trạng này 402.4. Nguyên nhân 402.4.1. Nguyên nhân của những thành tựu 402.4.2. Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 41CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRÊN .433.1. Mục tiêu định hướng thu hút FDI trong những năm tới .43Nhóm 11- Đầu tư 47A3 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam3.1.1. Mục tiêu…………………………………………………………… 433.1.1.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………433.1.1.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………….433.1.2. Định hướng thu hút vốn đầu tư theo ngành, đối tác vùng lãnh thổ………………………………………………………………………… 443.1.2.1. Định hướng ngành……………………………………………… .44* Ngành Công nghiệp-Xây dựng……………………………………………44* Ngành Dịch vụ………………………………………………………….…45* Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp……………………………………………453.1.2.2. Định hướng vùng………………………………………………… 463.1.2.3. Định hướng đối tác .46* Chú trọng thu hút FDI từ các tập đoàn đa quốc gia (TNCs)………….….46* Ba đối tác chính………………………………………………………….46Nhật Bản .46Hoa Kỳ ……………………………………………………………… ……47Các nước EU ………………………………………………………… … 48* Một số đối tác truyền thốngĐài Loan ………………………………………………………………… 49Hàn Quốc…………………………………………………………….… …50Singapore…………………………………………………………… .…503.2. Một số bài học kinh nghiệm 503.3. Một số nhóm giải pháp .51* Nhóm giải pháp về quy hoạch 51Nhóm 11- Đầu tư 47A4 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam* Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách .52* Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư .52* Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 53* Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 54* Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 55KẾT LUẬN 56DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57Nhóm 11- Đầu tư 47A5 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt NamLỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển, tự do hoá thương mại ngày càng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế. Vai trò của vốn đầu tư phát triển đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế được đánh giá là rất quan trọng. Bất kỳ một nước nào muốn tăng trưởng phát triển đều cần một điều kiện không thể thiếu được, đó là phải thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho nền kinh tế. Vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho việc phát triển kinh tế -xã hội đều được các quốc gia quan tâm. Việt Nam cũng nằm trong quy luật đó. Hay nói cách khác, Việt Nam muốn thực hiện được các mục tiêu CNH-HĐH đất nước thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải huy động sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho có hiệu quả. Đầu tư là một vấn đề quan trọng, không có đầu tư thì không có tăng trưởng. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc tăng trưởng phát triển kinh tế cùng những câu hỏi còn đang đặt ra, vì vậy tập thể nhóm chúng tôi mong được đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong việc nghiên cứu thực trạng hiện nay tìm ra một số giải pháp về thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho sự phát triển của đất nước trong những năm tới.Nhóm 11- Đầu tư 47A6 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt NamCHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI1.1. Đầu tư nước ngồi (ĐTNN)1.1.1. Khái niệm ĐTNN Đầu tư nước ngồi (ĐTNN) có bản chất như đầu tư nói chung, đó là sự tìm kiếm lợi ích từ việc sử dụng các nguồn lực để thực hiện một hoạt động. Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hiện hoạt động này-là ở quốc gia khác với quốc gia của nhà đầu tư. Như vậy, có thể hiểu ĐTNN là sự di chuyển các nguồn lực từ nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vơ hình.1.1.2. Phân loại ĐTNN Khác với cách phân loại các hoạt động đầu tư trong nước, hoạt động ĐTNN thường được phân loại theo mối quan hệ giữa chủ sở hữu vốn đầu tư với người trực tiếp sử dụng vốn. Theo cách này thì ĐTNN được phân thành 2 loại là: đầu tư nước ngồi gián tiếp đầu tư nước ngồi trực tiếp. * Đầu tư nước ngồi gián tiếp là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư cho Chính phủ hay các tổ chức của một nước khác vay, cho khơng hoặc đóng góp một khoản vốn để thực hiện những hoạt động đầu tư theo các cam kết cụ thể được các bên thỏa thuận. Bên cho vay vốn khơng trực tiếp tham gia vào q trình thực hiện đầu tư khơng chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn, song bằng những quy định riêng bên cho vay có thể kiểm sốt được q trình sử dụng vốn. * Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư của quốc gia này (thường là một cơng ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lực cần thiết sang một quốc gia khác để thực hiện đầu tư. Chủ đầu tư Nhóm 11- Đầu tư 47A7 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Namtrực tiếp tham gia vào quá trình khai thác kết quả đầu tư chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn của mình theo quy định của quốc gia nhận đầu tư.1.1.3. Đặc điểm ĐTNN ĐTNN đầu tư trong nước đều có những đặc điểm chung như tính rủi ro khả năng sinh lời, tuy nhiên ĐTNN lại có những điểm khác biệt quan trọng, đó là: ĐTNN phụ thuộc nhiều vào quan hệ ngoại giao giữa nước nhận đầu tư với các nước đi đầu tư cũng như tình hình chính trị trong khu vực trên thế giới. Với việc di chuyển các nguồn lực sang nước khác, chủ đầu tư sẽ phải đối mặt với những vấn đề về thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan hàng loạt những chính sách liên quan như chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, thuế thu nhập doanh nghiệp, sử dụng đất, thuê lao động . Một trong những nguồn lực mà chủ đầu tư thường mang sang nước khác là công nghệ, có thể là công nghệ sản xuất hay công nghệ quản lý (Đầu tư nước ngoài gián tiếp chưa chắc chắn đã chuyển giao công nghệ mà còn tùy từng dự án có thể có, nhưng đầu tư trực tiếp nước ngoài chắc chắn 100% là đi kèm chuyển giao công nghệ).1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1.2.1. Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư của quốc gia này (thường là một công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lực cần thiết sang một quốc gia khác để thực hiện đầu tư. Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình khai thác kết quả đầu tư chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn của mình theo quy định của quốc gia nhận đầu tư.Nhóm 11- Đầu tư 47A8 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam Theo Luật Đầu tư 2005: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này.1.2.2. Phân loại hoạt động FDI* Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốnVốn hỗn hợp (vốn trong nước nước ngoài) Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư mà các bên tham gia hợp đồng ký kết thỏa thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư trên cơ sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm phân chia các kết quả kinh doanh cho các bên tham gia. Hình thức này thường không đòi hỏi vốn lớn thời hạn hợp đồng thường ngắn, cũng chính vì vậy mà ít thu hút được những nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng. Doanh nghiệp liên doanh (hay công ty liên doanh) là doanh nghiệp được thành lập tại nước nhận đầu tư (nước chủ nhà) giữa các bên nước ngoài nước chủ nhà trong đó các bên cùng đóng góp vốn, cùng kinh doanh cùng hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp cổ phần FDI (hay công ty cổ phần) là doanh nghiệp có các cổ đông nước ngoài trong nước (cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức) nhưng cổ đông nắm quyền chi phối có quốc tịch nước ngoài, đây là hình thức doanh nghiệp hiện đại. Tuy đều là doanh nghiệp có vốn hỗn hợp song doanh nghiệp cổ phần FDI có cơ cấu tổ chức cách thức hoạt động rất khác so với doanh nghiệp liên doanh.Doanh nghiệp 100% vốn FDI là doanh nghiệp do các nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả sản xuất kinh doanh.Nhóm 11- Đầu tư 47A9 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam* Phân loại theo mục tiêu FDI phụ thuộc vào mục tiêu của chủ đầu tư mà có thể chia làm đầu tư theo chiều ngang- HI ( horizontal integration ) đầu tư theo chiều dọc –VI ( vertical integratin ). HI là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó ( công nghệ, kỹ năng quản lý, .) chuyển việc sản xuất sản phẩm này ra nước ngoài. Ví dụ như IBM , vì không muốn xuất khẩu máy tính không muốn bán lại quyền sản xuất nên IBM mở rộng quy mô sản xuất ở nước ngoài trực tiếp quản lý mạng lưới tiêu thụ ( tương tự đối với Gillette, Compaq, .). Còn với hình thức VI thì chủ đầu tư thường chú ý đến việc khai thác nguồn nhiên liệu tự nhiên dồi dào lao động rẻ ở nước ngoài để sản xuất các sản phẩm có thể nhập lại về nước mình hoặc xuất khẩu sang nước khác. Các sản phẩm thường được hoàn thiện qua khâu lắp ráp được tiến hành tại nước nhận đầu tư, đây là hình thức mà các nhà đầu tư Nhật Bản thường áp dụng.* Phân loại theo phương thức thực hiện FDI có thể thực hiên theo 2 hướng là đầu tư mới hoặc sáp nhập mua lại ( M&A- Merger and Acquisition ). Đầu tư mới là việc chủ đầu tư thực hiện đầu tư bằng cách xây dựng các doanh nghiệp mới ở nước ngoài, đây là hướng đi truyền thống thường được chủ đầu tư ở các nước phát triển áp dụng ở các nước đang phát triển. Còn hướng đi thứ 2 là sáp nhập hoặc mua lại các công ty của nước khác thường được tiến hành giữa các nước phát triển, các NICs rất phổ biến trong những năm gần đây. Mỗi quốc gia đầu tư có thể lựa chọn cho mình phương thức phù hợp trong từng giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau. Ví dụ, trong giai đoạn đầu thu hút FDI, các nước đang phát triển chủ yếu lựa chọn phương thức đầu tư mới do các nước này năng lực sản xuất còn thiếu yếu. Đầu tư mới sẽ giúp hình thành hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực mới mà nước nhận đầu tư chưa từng có.Nhóm 11- Đầu tư 47A10 [...]... cạnh tranh của sản xuất trong nước - ĐTNN sự phát triển văn hóa-xã hội - ĐTNN chủ quyền an ninh quốc gia Nhóm 11- Đầu tư 47A 14 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG THỜI GIAN QUA CỦA VIỆT NAM 2.1 Các giai đoạn phát triển của FDI tại Việt Nam * Trong thập niên 80 đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ... doanh mới thu lợi nhuận Thứ ba, là các nước mạnh trong vùng (cụ thể là Malaixia, Xingapo, Thái lan,…) đã bắt đầu xuất khẩu vốn Là một nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ ở Đông Nam Á, Việt Nam có được lợi thế từ các yếu tố này * Trong khoảng thời gian 1991-1996, FDI đóng một vai trò quan trọng trong Nhóm 11- Đầu tư 47A 15 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam việc... 18 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ 1996-2000 71,5% trong giai đoạn 2001-2005 Trong 2 năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng là 71% 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng là 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% 20% Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại Việt Nam. .. đó, vốn góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) tăng 90% so với 5 năm trước Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trước Nhóm 11- Đầu tư 47A 31 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP, trong đó, vốn. .. chung các vùng phụ cận Nhóm 11- Đầu tư 47A 23 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký 50% vốn thực. .. hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào một số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ) Nhóm 11- Đầu tư 47A 19 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam 2.2.1.4 Cơ cấu vốn FDI từ 1988 đến 2007: * FDI phân theo ngành nghề: - Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hút. .. USD, tăng 69% so với năm 2006, tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng Nhóm 11- Đầu tư 47A 17 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ, vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng... còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực Nhóm 11- Đầu tư 47A 22 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự... Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc Nhóm 11- Đầu tư 47A 24 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi... thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD, trong đó, vốn giải thể chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 50%, Nhóm 11- Đầu tư 47A 33 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam lĩnh vực công nghiệp- xây dựng chiếm 42,3% Điều này cho thấy các doanh nghiệp thu c dịch vụ không vượt qua được khó khăn, trở ngại trong hoạt động Trong các dự án FDI bị giải thể, . ĐTNN và chủ quyền an ninh quốc giaNhóm 11- Đầu tư 47A14 Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt NamCHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ. tiêu và định hướng thu hút FDI trong những năm tới.............43Nhóm 11- Đầu tư 47A3 Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt Nam3 .1.1.

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

* FDI phân theo hình thức đầu tư: - Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua của Việt nam

ph.

ân theo hình thức đầu tư: Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan