1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện việt nam gia nhập WTO

31 640 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao hiệu quả huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện việt nam gia nhập WTO

Trang 1

Danh mục bảng biểu

Bảng 1 : Thị phần huy động vốn của các NHTM 18Bảng 2 : Thực trạng mức tăng huy động vốn của các NHTM NN Việt Nam 18Bảng 3 :Tình hình huy động vốn từ tiết kiệm dân c và thị trờng liên NH 20

Trang 2

Danh môc tõ viÕt t¾t

BIDV: Ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn ViÖt Nam

NH§T&PT VN: Ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn ViÖt NamAGRIBANK: Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n.

NH No&PTNT VN: Ng©n Hµng N«ng nghÞªp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam ICB: Incom bank (Ng©n hµng C«ng th¬ng ViÖt Nam)

Trang 3

Trớc những xu thế chung của thời đại đặc biệt là những thử thách lớn đối với đất n ớc,Đảng và Nhà Nớc đã chủ trơng đổi mới, với trọng tâm là chuyển nền kinh tế Kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà Nớc Lĩnh vực Ngân Hàng- Tài chínhđợc xem nh một trong những chính sách dột phá của tiến trình đổi mới Trong quá trìnhCNH-HĐH đất nớc, hệ thống NHTM đã trở thành hệ thống huyết mạch lu chuyển vốn đikhắp cơ thể kinh tế quốc gia.

Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đặc trng tự do hoá thơng mại và tự dohoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hớng và cấutrúc vận động của hệ thống Tài chính- Ngân hàng từng quốc gia, trong đó có Việt Nam,với t cách là trung gian tài chính lớn Hệ thống NH nói chung và hệ thống NHTM NN nóiriêng cần nhận thức rõ vai trò của mình để tham gia có hiệu quả vào tiến trình này Để gảiquyết vấn đề này, một trong những chiến lợc hàng đầu mà các NHTM luôn quan tâm đólà: Chiến lợc huy động vốn Bởi nguồn vốn kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng, quyếtđịnh tới hoạt động, hiệu quả kinh doanh của các NHTM.

Để có một cái nhìn khách quan và trung thực cũng nh có thể hiểu sâu thêm vấn đề

này, em xin chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn kinh doanh của các NHTMNN trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO”./.

Phần i

TổNG QUAN Về NGâN HàNG THơNG Mại

NGUồN VốN KiNH DOANH CủA NGâN HàNG THơNG Mại

1.1 ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính chủ yếu hoạt động bằng cách thu hútvốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm và các khoản tiền gửi cókỳ hạn Sau đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để cho vay, chủ yếu là cho vay thơngmại ngắn, trung hay dài hạn và để mua chứng khoán của Chính phủ Đây là trung gian tàichính lớn nhất ở bất cứ quốc gia nào, là nơi mà các tổ chức, đơn vị cá nhân thờng xuyêngiao dịch nhất.

Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà các NHTM phân chia thành các loại hìnhkhác nhau nh :

- Theo hình thức sở hữu: NH sở hữu t nhân, NH sở hữu của các cổ đông (NH cổphần), NH sở hữu nhà nớc, NH liên doanh.

- Theo tính chất hoạt động: NH hoạt động chuyên doanh và đa năng, NH bán buônvà NH bán lẻ.

Trang 4

- Theo cơ cấu tổ chức: NH sở hữu công ty và NH thuộc sở hữu công ty, NH đơnnhất và NH có chi nhánh

1.1.2 Vai trò và chức năng của ngân hàng thơng mại

Cho đến nay các NHTM đã và đang giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả ngời có vốn và ngời cần vốn, cho cả nền kinh tế và cho bản thân các NHTM Hoạt động của các NHTM góp phần giảm bớt những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân, tổ chức và toàn bộ nền kinh tế Các NHTM có khả năng đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa ngời cần vốn và ngời có vốn, thực hiện có hiệu quả các dịch vụ t vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủi ro NHTM với t cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống ngân hàng, do vậy nó cũng mang đầy đủ ba chức năng cơ bản của ngân hàng Đó là:

Thứ nhất, Chức năng trung gian tài chính Ngân hàng là một tổ chức trung gian

tài chính đóng vai trò làm cầu nối giữa ngời tiết kiệm và các nhà đầu t, dẫn vốn từ nơithừa đến nơi thiếu Ngân hàng đã tập hợp đợc những ngời tiết kiệm và dầu t, vì vậy màgiải quyết đợc mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp Điều này giúp tăng thu nhập cho ngờitiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho ngờiđầu t (tăng thu nhận cho ngời đầu t) mà từ đó khuyến khích đầu t tạo cơ hội đầu t sinhlời cho ngời cần vay tiền để kinh doanh, qua đó góp phần nâng cao năng suất và hiệuquả của toàn bộ nền kinh tế

Thứ hai, là chức năng tạo phơng tiện thanh toán Các Ngân hàng tạo phơng tiện

thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ do ngân hàngphát hành với u điểm nhất định đã trở thành phơng tiện thanh toán rộng rãi đợc nhiềungời chấp nhận, và dần dần thay thế tiền kim loạ làm phơng tiện lu thông và phơng tiệncất trữ.Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhậnthấy nếu họ có đợc số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có đợchàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu Theo quan điểm hiện đại, đại lợng tiền tệ baogồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lu thông (Mo), thứ hai là số d trên tàikhoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại các ngân hàng, thứ ba là tiền gửi trêncác tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn Khi khách hàng cho vay, số dtrên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng đểmua hàng và dịch vụ Do đó, bằng việc cho vay, các ngân hàng đã tạo ra ph ơng tiệnthanh toán (M1) Toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng tạo ra phơng tiện thanh toán khicác khoản tiền gửi đợc mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở chovay Khi khách hàng tại một ngân hàng dùng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nênkhoản thu (làm tăng số d tiền gửi) của một khách hàng khác và từ đó tạo ra các khoảncho vay mới Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dựtrữ d thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lợng tiền gửi gấp bội thôngqua hoạt động cho vay tín dụng.

Trang 5

Thứ ba là chức năng trung gian thanh toán Ngân hàng trở thành trung tâm

thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàngthực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ Để việc thanh toán nhanh chóng,thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanhtoán nh séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ Các ngân hàng còn thực hiện thanhtoán bù trừ thông qua NHTW hoặc thông qua các trung tâm thanh toán Các trung tâmthanh toán quốc tế đợc thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng,biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắclực cho nền kinh tế toàn cầu.

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dới hình thức huy động, cho vay, đầu t và cung cấpcác dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM - là nghiệp vụkhởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt đồng của Ngân hàng Một ngân hàng thu nhận vốnbằng cách phát hành (bán) những tài sản nợ(nguồn vốn), rồi vốn này đợc dùng để muanhững tài sản có mang lại thu nhập Về cơ bản, nguồn vốn của một NHTM bao gồmnhững khoản mục sau:

1.2.1 Vốn chủ sở hữu (vốn tự có):

Để bắt đầu hoạt động ngân hàng( đợc pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải cómột lợng vốn nhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nêntrang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốnnày rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầuvà sự phát triển của thị trờng Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của ngân hàng càngmạnh khi mà tình hình hoạt động NH trải qua giai đoạn khó khăn Vốn tự có càng lớn, khảnăng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, có nhiều cơhội làm ra tiền hơn Tất nhiên không phải vốn riêng càng lớn càng tốt, vì lẽ vốn riêng cànglớn sẽ làm cho mức lợi nhuận chia cho cổ đông sẽ thấp Vốn riêng cũng không nên quánhỏ, vì sẽ làm trở ngại hoạt động ngân hàng.Vốn chủ sở hữu bao gồm : Nguồn vốn hìnhthành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, các quỹ và nguồn vay nợ cóthể chuyển đổi thành cổ phần.

- Nguồn hình thành ban đầu

Tuỳ theo tình chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khácnhau Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc, ngân sách nhà nớc cấp (Vốn của Nhà nớc).Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu Ngânhàng liên doanh do các bên liên doanh góp; ngân hàng t nhân là vốn thuộc sở hữu t nhân.

- Nguồn bổ sung trong quá trình hoạt động

Trang 6

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phơngthức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể

Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hớng gia tăngnguồn vốn này bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu t Những ngânhàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn so với nguồnvốn đợc hình thành ban đầu Nguồn bổ sung có thể đến từ việc phát hành thêm cổ phần,góp thêm, cấp thêm, để mở rộng qui mô hoạt động hoặc đổi mới trang thiết bị, đáp ứngyêu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do Nhà nớc qui định.Đặc điểm của hình thức huy độngnày là không thờng xuyên, song giúp cho ngân hàng có đợc lợng vốn lớn sở hữu lớn vàolúc cần thiết.

- Các quỹ

Ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có mục đích riêng nh: Quỹ dự phòng tổnthất( Nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra), Quỹ bảo toàn vốn( Nhằm bù đắp hao mòn củavốn dới tác động của lạm phát), Quỹ thặng d (là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàngvà chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới) Các quỹ nàythuộc sở hữu của chủ ngân hàng Nguồn hình thành các quỹ này là thu nhập của ngânhàng Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vàomục đích sử dụng quỹ.

- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM mà có khả năng chuyển đổi thành vốncổ phần có thể đợc coi là một bộ phận vốn sở hữu của chủ ngân hàng Nguồn này có mộtsố đặc điểm nh sử dụng lâu dài, có thể đầu t vào nhà cửa, đât đai và có thể không phảihoàn trả khi đến hạn.

1.2.2 Nguồn tiền gửi

Muốn làm ngân hàng phải có tiền riêng Tuy nhiên số vốn riêng chỉ chiếm một tỷtrọng nhỏ so với số tiền mà ngân hàng cho vay Số vốn tự có của ngân hàng thờng chỉ đểmua sắm, trang bị trụ sở ngân hàng Trong thực tế số tiền mà Ngân hàng cho vay có nguồngốc từ tiền gửi của khách hàng Do đó huy động vốn là hoạt động chủ yếu và thờng xuyêncủa NHTM, là mối quan tâm chính của các ngân hàng Với sự phát triển nhanh của xã hộinh hiện nay, nguồn tiền gửi ngày càng phong phú, phức tạp Vì thế không thể phân địnhmột cách chính xác từng nhóm tiền gửi riêng biệt Song về mặt kĩ thuật ngân hàng, cáckhoản tiền gửi có thể phân loại theo các tiêu chuẩn sau:

Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán) Đây là tiền

của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toánhộ Trong phạm vi số d cho phép, các nhu cầu chi trả của các thành phần này sẽ đợcngân hàng thực hiện Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng

Trang 7

không), thay vào đó chủ tài khoản có thể đợc hởng các dịch vụ ngân hàng với mức phíthấp.

Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp tổ chức xã hội Đây là loại hình dịch

vụ đợc ngân hàng đa ra nhằm đáp ứng nhu cầu tăng thu nhập của ngời gửi vì tiền gửithanh toán tuy rất thuận tiện nhng lãi suất lại thấp, loại hình dịch vụ này có lãi suất đợctính theo độ dài của kì hạn.

Tiền gửi tiết kiệm của dân c Do các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập

tạm thời cha sử dụng nên để thu hút ngày càng nhiều lợng vốn nhàn rỗi, các ngân hàngcố gắng khuyến khích dân c thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cáchmở rộng mạng lới huy động với nhiều hình thức đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấpdẫn

Tiền gửi của các ngân hàng khác Qui mô của nguồn này thờng không lớn vì

th-ờng đợc dùng để thanh toán hộ và đáp ứng một số hoạt động giao dịch, thanh toánkhác.

1.2.3 Nguồn đi vay

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM Tuy nhiên, khi cần, ngân hàng ờng vay mợn thêm để đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng Tại nhiều nớc,NHTW thờng quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn chủ sở hữu Vốn đi vay chỉchiếm một tỷ trọng có thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn, nhng nó rất cần thiết vàcó vị trí quan trọng để đảm bảo cho NH hoạt động kinh doanh một cách bình thờng CácNHTM có thể đi vay ở NHTW, ở các NHTM khác, vay ở thị trờng tiền tệ, vay ở các tổchức nớc ngoài.

th-Vay của Ngân hàng trung ơng Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu chi trả

cấp bách của ngân hàng thơng mại trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc,dự trữ thanh toán) ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHTW đối với NHTMnh sau: Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn (là hình thức tài trợ vốn theo kếhoạch, chỉ phân phối cho các NHTM quốc doanh, Chiết khấu và tái chiết khấu trái phiếukho bạc, khế ớc mà các ngân hàng đã cho các khách hàng vay cha đáo hạn, và các thơngphiếu khấu, cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng

Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn các ngân hàng vay mợn lẫn nhau và

vay của các tổ chức khác trên thị trờng liên ngân hàng Các ngân hàng đang thiếu hụt dựtrữ có nhu cầu vay mợn tạm thời để đảm bảo thanh khoản có thể vay ở các ngân hàng códự trữ vợt yêu cầu Khoản vay có thể không cần đảm bảo hoặc đợc đảm bảo bằng cácchứng khoán kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàngđi vay tăng lên.

Vay trên thị trờng vốn Giống nh các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay

mợn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trờng vôn.

Trang 8

Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng đợc nhucầu cho vay trung và dài hạn Nghiệp vụ vay mợn tơng đối phức tạp Ngân hàng cầnnghiên cứu kĩ thị trờng để quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mợnthích hợp.

1.2.4 Các nguồn khác

- Nguồn tiền uỷ thác.

NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác nh ủy thác cho vay, ủy thác đầu t, ủy tháccấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ Các hoạt động này tạo nên nguồn ủy thác tạingân hàng Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phơng, rất nhiều các tổ chứckinh tế, xã hội có cùng mục tiêu phát triển nh của ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sửdụng mạng lới ngân hàng nh các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu Kết quả là hình thànhnguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng.

- Nguồn trong thanh toán

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn thanhtoán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quĩ để mở L/C) Những ngân hàng là ngânhàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số d từ tiền của các ngân hàng thành viênchuyển về để thực hiện cho vay.

- Nguồn khác: Các khoản nợ khác thuế cha nộp, lơng cha trả.Phần lớn các nguồnnày các ngân hàng không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa bằng không) Tuy nhiên chiphí để có và duy trì chúng là đáng kể Ví dụ, để có các nguồn ủy thác ngân hàng phảitìm kiếm các chủ đầu t, tìm hiểu yêu cầu của họ, nghiên cứu các dự án mà họ tài trợ.Nhìn chung, các nguồn khác trong ngân hàng thờng không lớn (trừ một số các ngânhàng có các dịch vụ ủy thác cho Nhà nớc hoặc cho các tố chức quốc tế) Việc gia tăngcác nguồn này nằm trong chính sách tăng nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hởng rấtlớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình dịch vụ khác

1.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với hoạt độngkinh doanh của NHTM

Trong những năm gần đây, khả năng huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trởthành một trong các yếu tố cơ bản trong lĩnh vực quản lí NHTM Trong một thời gian dài,ngành NH chủ yếu tập trung vào việc sử dụng vốn Quản lý NH chỉ chú trọng đến việclàm thế nào để cho vay và đầu t nguồn vốn d thừa mà các NH dễ dàng huy động đợc Mặcdù vấn đề sử dụng số vốn huy động đợc cũng có ý nghĩa quan trọng, thế nhng một môi tr-ờng với những điều kiện thay đổi liên tục nh thiếu hụt tiết kiệm, cạnh tranh gay gắt hơn đểthu hút nguồn tiết kiệm hiếm hoi đó và nhu cầu vay tăng cao đã buộc các ngân hàng quantâm nhiều hơn nữa đến việc huy động vốn Bởi vì:

Trang 9

Trớc hết, Tiềm lực vốn của ngân hàng quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng.

Do đó, tiềm lực vốn càng lớn, ngân hàng càng có thể huy động nhiều vốn để mở rộng chovay và đầu t đối với nền kinh tế cũng nh thu hút thêm lợng khách hàng đến với ngân hàng.

Thứ hai, Vốn của ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và tạo ra uy tín của

ngân hàng Do trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng thờng nhìn vào các ngân hàng lớnđể đầu t vốn cũng nh thực hiện các quan hệ vay, trả, thanh toán với ngân hàng Nhờ tiềmlực vốn mạnh, ngân hàng luôn đáp ứng đợc khả năng chi trả của khách hàng, làm tăngniềm tin đối với dân chúng và vì vậy ngân hàng có điều kiện mở rộng qui mô, tiến hànhcác hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Thứ ba, Nguồn vốn cũng quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nguồn

vốn lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng và phân tánrủi ro cũng nh có điều kiện mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế xétcả về qui mô, khối lợng tín dụng lẫn thời hạn cho vay, lãi suất cho vay Điều đó thu hútngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng khiến cho doanh số hoạt động của ngânhàng tăng lên, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Nh vậy có thể thấy việc huy động vốn- hoạt động tạo nguồn vốn của NHTM - đóngvai trò quan trọng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng.

1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn củaNHTM

1.4.1 Các nhân tố chủ quan

Một là, Vốn chủ sở hữu của NHTM Vốn chủ sở hữu của các NHTM không chỉ

quyết định uy tín và quy mô của ngân hàng mag còn ảnh hởng tới quy mô nguồn vốn huyđộng của NHTM.

Hai là, Chính sách lãi suất của NHTM Nh chúng ta biết, diễn biến của lãi suất

trực tiếp ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của mỗi chủ thể kinh tế Nó tác động đến quyếtđịnh của các cá nhân nh chi tiêu hay để dành, mua trái phiếu hay gửi tiền vào ngân hàngtạo một khoản tiết kiệm Tuỳ thuộc vào điều kiện có của mọi ngân hàng thì các ngân hàngđều đa ra từng mức lãi suất đối với từng loại hình tiền gửi làm sao cho có thể tạo ra tínhhấp dẫn cho khách hàng.ở đâu có lãi suất hấp dẫn thì ở đó sẽ huy động đợc nhiều vốn hơnnếu các yếu tố khác nh nhau.

Ba là, Uy tín của NHTM Uy tín của NHTM là yếu tố quan trọng trong việc huy

động vốn kinh doanh của các NHTM Khách hàng gởi tiền vào NH ngoài việc đợc hởnglợi nhuận và các dịch vụ NH từ đồng tiền gửi của mình, họ cũng muốn đảm bảo rằng đồngtiền của mình không bị rủi ro Nh vậy, uy tín của NHTM là yếu tố gây dựng lòng tin đốivới khách hàng.Thực tế hiện nay cho thấy, các NHCP mặc dù thờng có lãi suất huy độngcao hơn các NHTM NN nhng nguồn vốn huy động đợc vẫn ít hơn, do các NHTM NN tạođợc lòng tin đối với khách hàng.

Trang 10

Bốn là, Chất lợng cung cấp các dịch vụ của NHTM Đây cũng là yéu tố không

kém phần quan trọng ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của các NHTM, đặc biệt làtrong môi trờng cạnh tranh găy gắt nh hiện nay Các ngân hàng, các quỹ đâud t, các quỹhu trí, các hiệp hội tiết kiệm đang cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiết kiệm và thị tr ờngdịch vụ Cạnh tranh thúc đẩy các NH cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hơn cho kháchhàng Nhiều loại tiền gửi mới đợc phát hành, các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạnghơn nh dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ sec, dịch vụ tín dung, dịch vụt vấn.

1.4.2 Các nhân tố khách quan

Ngoài các nhân tố chủ quan thì hoạt động huy động vốn của các NHTM cũng chịuảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan nh :

Một là, Chính sách của NHTW đối với các NHTM Cạnh tranh và quá trình mở

rộng dịch vụ NH đợc thúc đẩy bởi sự giảm bớt bao cấp và can thiệp trực tiếp của Chínhphủ Giảm và xoá bao cấp của Nhà nớc đối với NHTM đã tạo sân chơi bình đẳng cho mọiloại hình ngân hàng, buộc ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ sở phục vụ kháchhàng Tuy nhiên, sự kiểm soát của NHTW thông qua các chính sách tiền tệ (Dự trữ bắtbuộc, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở) sẽ ảnh hởng đến lãi suất, và từ đó ảnh h-ởng rất lớn đến khả năng huy động vốn của NHTM.

Hai là, Hệ thống thông tin đại chúng Các phơng tiện truyền thông đóng vai trò

chuyển tải những thông tin về ngân hàng, lãi suất ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng đếnngời dân, do vậy nó có ảnh hởng lớn đến khả năng khai thác vốn từ dân c của các NHTM.Trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay buộc các ngân hàng phải chú ý tới việc quảng cáo,xây dựng hình ảnh của mình thông qua hệ thống thông tin đại chúng.

PHầN ii

Thực trạng hoạt động huy động vốn tại các nhtm nn việt nam

2.1 Khái quát hệ thống NHTM NN của nớc ta

Trớc khi bớc vào thời kì đổi mới, thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam hầu nh chacó gì Về khía cạnh các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính, khi đó trên thị trờng chỉ có hệthống ngân hàng một cấp bao gồm ngân hàng Nhà nớc và hai ngân hàng thơng mại quốcdoanh là Ngân hàng ngoại thơng và Ngân hàng Đầu t và xây dựng Trong đó Ngân hàng

Trang 11

Nhà nớc vừa thực hiện chức quản lý nhà nớc về tiền tệ, phát hành tiền theo quy định củaChính phủ và kiêm cả nghiệp vụ tín dụng; hệ thống hợp tác xã tín dụng hoạt động nh cáctổ chức tín dụng tơng trợ; đồng thời có duy nhất tổng công ty bảo hiểm Việt Nam( BảoViệt) độc quyền cung cấp một số ít dịch vụ bảo hiểm.

Cuối những năm 80, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đợc đổi mới một cách đángkể trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có điềutiết vĩ mô của Nhà Nớc

Từ mô hình hệ thống Ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyểnsang mô hình Ngân hàng của nền kinh tế thị trờng, mô hình tổ chức có sự thay đổi căn bảnđó là sự tách biệt chức năng quản lí hoạt động tìên tệ, tín dụng với chức năng kinh doanhtiền tệ, đa dạng hoá các loại hình Ngân hàng, từng bớc xoá bỏ độc quyền, chuyển sangcạnh tranh có sự quản lý của Nhà nớc Kể từ đầu những năm 90 hệ thống các NHTM đãkhông ngừng phát triển về loại hình và nghiệp vụ góp phần quan trọng vào sự tăng trởngkinh tế đất nớc Trong quá trình gần 15 năm xây dựng và phát triển thị trờng dịch vụ tàichính Việt Nam vừa qua, số lợng các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính ngày càng đápứng các yêu cầu của thị trờng Hiện nay các tổ chức cung ứng dịch vụ Ngân hàng bao gồm: 5 NHTM quốc doanh đa năng, 1 Ngân hàng chính sách xã hội, 25 NHTM CP đô thị, 10NHTM CP nông thôn, 28 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài,4 Ngân hàng liên doanh, 5Công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính.

Trong đó, bộ phận NHTM nhà nớc (trớc đây là NHTM quốc doanh) giữ vị trí quantrọng trong hệ thống NHTM ở nớc ta Đó là các NHTM đợc tách ra từ các bộ phận cóchức năng tơng ứng của NHNN Hệ thống các NHTM NN bao gồm:

- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ( VCB )

Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải- Hà NộiVốn điều lệ : hơn 4.360.314 triệu đồng

Nội dung hoạt động: Thực hịên ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có

liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc.

- Ngân hàng công thơng Việt Nam ( ICB )

Trụ sở chính: 108 Trần Hng đạo- Hà NộiVốn điều lệ: 3.405.705 triệu đồng

Nội dung hoạt động : Thực hiện hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế củaNhà nớc.

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK)

Trụ sở chính: số 2 Láng Hạ- Hà NộiVốn điều lệ: 6.410.964 triệu đồng

Nội dung hoạt động : Thực hiện hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế củaNhà nớc.

Trang 12

- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam( BIDV)

Trụ sở chính: 194 Trần Quang Khải- Hà NộiVốn điều lệ: 4.252.997 triệu đồng.

Nội dung hoạt động: Thực hiện hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác

có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế Nhà ớc nhất là trong kĩnh vực đầu t phát triển.

N Ngân hàngphát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB)

Trụ sở chính: Số 9 Võ Văn Tần - Quận 3 – TP Hồ chí MinhVốn điều lệ :767 600 triệu đồng.

Nội dung hoạt động : Thực hiện huy động vốn và tiếp nhận các nguồn vốn của các

tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc để đầu t cho các chơng trình phát triển nhà ở,phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo quy định.

Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đặc trng tự do hoá thơng mại và tự dohoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hớngvà cấutrúc vận động của hệ thống tài chính ngân hàng từng quốc gia, trong đó có Việt Nam Vớit cách là trung gian tài chính lớn, hệ thống NH nói chung và NHTM NN nói riêng cầnnhận thức rõ vai trò của mình để tham gia có hiệu quả vào tiến trình này.

2.2 thách thức đối với hệ thống ngân hàng trong điều kiện ớc ta gia nhập WTO

n-2.2.1 Thời cơ

Ngày 7/11/2006 đánh dấu một mốc son trong quá trình hội nhập kinh tế của ViệtNam với việc Việt Nam đợc chính thức kết nạp là thành viên của tổ chức Thơng mại thếgiới (WTO) Sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam nóichung và ngành Ngân hàng nói riêng.

Các cam kết gia nhập WTO tronglĩnh vực NH sẽ cho phép các tổ chức tín dụng nớcngoài đợc hiện diện ở Việt Nam dới các hình thức khác nhau, mở rộng phạm vi và loạihình cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng,tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thị trờng tài chính quốc tếđể mở rộng nguồn vốn, đầu t kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế, khuyến khíchđầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài, từ đó nâng cao vị uy tín và vị thế của hệ thống Ngânhàng Việt Nam trong các giao dịch tài chính quốc tế

Cơ chế quản lí Nhà nớc về hoạt động ngân hàng, công tác quản trị điều hành củacác NHTM, TCTD cũng đợc hoàn thiện dần theo hớng phù hợp với thông lệ và chuẩn mựcquoc stế Nhất là về hệ thống kế toán, kiểm toán, thanh tra và giám sát hoạt động ngân

Trang 13

hàng, hệ thống thông tin quản lý cũng đợc cải tiến, góp phần chặn đứng rủi ro khách hàngkhi họ vay vốn tại nhiều ngân hàng hay chi nhánh trong cùng một ngân hàng.

Ngành ngân hàng VN có điều kiện tranh thủ sự hỗ trợ về vốn, kĩ thuật để đổi mớicông ngh, đadạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng Các tổ chức trung gian tài chínhtrong nớc có cơ hội tiếp cận đợc thị trờng vốn quốc tế trên cơ sở áp dụng các công cụ tàichính mới, qua đó nâng cao sức cạnh tranh của NHTM Việt Nam và mở rộng thị phần cảtrên thị trờng trong nớc và ngoài nớc Chi phí vốn cũng giảm dần nhờ đa dạng hoá rủi ro,sử dụng linh hoạt và đa dạng các công cụ phòng ngừa rủi ro Hệ thống tài chính nội địa sẽhoạt động hiệu quả hơn do có tính thanh khoản cao hơn cùng với sự xuất hiện của đầu t n-ớc ngoài gián tiếp Sự lựa chọn của khách hàng về dịch vụ NH cũng đa dạng và hấp dẫnhơn.

Phát triển dịch vụ và tiện ích ngân hàng mới an toàn hơn, hiệu quả hơn Trên cơ sởđó, tạo ra các kênh huy động vốn và cho vay đa dạng, tin cậy hơn, phục vụ đắc lực chonhu cầu tiết kiệm, đầu t và tiêu dùng của các doanh nghiệp và dân c

2.2.2 Thách thức

Tuy nhiên việc mở cửa hơn nữa thị trờng tài chính ngân hàng cũng đặt ra nhiềuthách thức về cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng trong nớc vốn còn nhiều hạn chế Điểmyếu của các ngân hàng trong nớc là quy mô vốn còn nhỏ, nợ xấu theo tiêu chuẩn kế toánquốc tế còn cao, đặc biệt là ở các NHTM nhà nớc, và năng lực quản trị còn hạn chế Bêncạnh đó, sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng trong nớc còn cha đa dạng, vẫn chỉ tậptrung vào các dịch vụ huy động và cho vay truyền thống và chất lợng dịch vụ cha cao.Khi những hạn chế cuối cùng về cung cấp dịch vụ của các ngân hàng nớc ngoài đợc dỡ bỏ,các ngân hàng trong nớc sẽ đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bánlẻ với mạng lới các kênh phân phối Với việc mở cửa thị trờng tài chính nội địa, các ngânhàng trong nớc còn phải đối mặt với rủi ro thị trờng nh rủi ro về giá cả, tỷ giá và lãi suất vàcác rủi ro hệ thống bắt nguồn từ sự lan truyền của các cuộc khủng hoảng, các cú sốc kinhtế tài chính khu vực và trên thế giới.

Từ một vài năm trở lại đây, ngành ngân hàng đã có những nỗ lực tích cực hơn đểchuẩn bị sẵn sàng cho hội nhập Trớc những cơ hội và thách thức nh trên, để tồn tại, pháttriển và không để ảnh hởng đến thị phần của mình, các ngân hàng trong nớc đã nâng caoquy mô vốn, mở rộng mạng lới giao dịch, phát triển các dịch vụ mới nh dịch vụ thẻ , đadạng hoá hoạt động, và kêu gọi các đầu t của các đối tác chiến lợc là các ngân hàng nớcngoài danh tiếng Các NHTM nhà nớc cũng có kế hoạch cơ cấu lại và cổ phần hoá Trongthời gian tới, để phát huy tốt nội lực của mình, mỗi ngân hàng cần nâng cao năng lực quảnký rủi ro, xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp, lựa chọn các thị trờngmục tiêu phù hợp với đặc điểm và thế mạnh của từng ngân hàng, để đảm bảo cho quá trình

Trang 14

hội nhập đợc diễn ra suôn sẻ, tạo ra một môi trờng kinh doanh ổn định, minh bạch và làmlành mạnh cho hệ thống ngân hàng

2.3 Thực trạng và những kết quả đạt đợc của hoạt động huyđộng vốn tại các NHTM nN

2.3.1 Thực trạng

NHTM nhà nớc là tổ chức trung gian tài chính, hoạt động bằng vốn tự có và vốnhuy động trên thị trờng Vốn tự có của NHTM quốc doanh là vốn do Ngân sách nhà nớccấp Số vốn tự có này chỉ chiếm không quá 5% tổng số vốn hoạt động của một ngân hàngthơng mại, nhng lại đầu t tới 50% số đó vào trụ sở, ô tô và các phơng tiện làm việc khác.Nh vậy, hầu hết nguồn vốn hoạt động phải huy động trong xã hội và các nguồn khác nhaunh vốn từ Bộ tài chính chuyển sang hay vốn vay nớc ngoài Vốn tự có có ý nghĩa rất to lớnvì vốn tự có lớn, NH mới có khả năng thâm nhập vào những kĩ thuật mới, công nghệ mớivới qui mô lớn để chiếm lĩnh những thị phần mới, đầu t vào những dự án lớn, tạo ra nhữngsản phẩm ngân hàng có giá trị cao Trong khi đó việc tăng vốn chủ sở hữu chỉ làm tăngvốn danh nghĩa là chính.

Trong tơng lai, khả năng Ngân sách Nhà nớc bổ sung vốn chủ sở hữu cho cácNHTM NN là rất hạn hẹp Và triển vọng tăng vốn điều lệ hạn hẹp đó kéo theo sự suy giảmnăng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà nớc.

Trên thực tế, trong 5 NHTM quốc doanh thì 3 ngân hàng Ngoại thơng, Công thơng,Đầu t và phát triển mỗi ngân hàng chỉ đợc cấp 1100 tỷ đồng vốn điều lệ, riêng ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn đợc cấp 2200 tỷ đồng Nếu tính theo vốn tự có (baogồm cả vốn pháp định và các quỹ dự trữ) thì qui mô vốn của 5 ngân hàng này đạt mức18397 tỷ đồngnăm 2004, tăng 2.75 lần so với năm 2000.

Tuy nhiên nh đã nói ở trên, đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, nhất là hoạtđộng tín dụng thì vốn huy động là nguồn chủ yếu vì vốn điều lệ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng“Tài sản nợ”.

Về thị phần huy động vốn, các NHTM Nhà nớc luôn giữ thị phần huy động lớn

nhất trong nhiều năm (trên 70%), trong khi nhóm các NHTM cổ phần chỉ trên dới10%/năm; nhóm các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thị phần cònnhỏ do bị giới hạn bởi phạm vi và quy mô huy động vốn và không có mạng lới cơ sở.

Thị phần huy động vốn của các NHTM

Đơn vị: %

Trang 15

NHTMCP 11.5 10.8 11.3 1.3 13.8 14.76

Nguồn : NHNN Việt Nam

Về thực trạng mức tăng huy động vốn: Năng lực huy động vốn của các NHTM Việt

Nam nói chung và NHTM Nhà nớc nói riêng là cao và vẫn còn nhiều triển vọng, nhng sẽcó sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn khi một số các quy định đợc nới lỏng Tính đến cuối năm2005, tăng trởng huy động vốn của toàn hệ thống tổ chức tín dụng dạt 26.86%, thấp hơntốc độ tăng 33.02% của năm 2004 Trong đó mức tăng trởng huy động vốn của khốiNHTM nhà nớc đạt trung bình 33% trong giai đoạn 2000-2004 Và cụ thể nh sau :

Thực trạng mức tăng huy động vốn của các NHTM NN Việt Nam

Đơn vị : %

Nguồn: Tính theo báo cáo hàng năm của NHNN Việt Nam

Để có một cái nhìn cụ thể và rõ nét hơn về thực trạng nguồn vốn kinh doanh ởcác NHTM NN Việt Nam hiện nay, chúng ta sẽ đi vào xem vét từng loại hình vốn huyđộng cụ thể nh sau:

* Từ nguồn tiền gửi không kì hạn và có kì hạn của nhân dân

Vốn tín dụng của NH đợc huy động từ nhiều nguồn nhng quan trọng vẫn là huyđộng nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của nhân dân (chiếm khoảng 75% tổngnguồn vốn), con số này đối với các NHTM CP còn cao hơn ở nớc ta, do thị trờng chứngkhoán còn cha phát triển nên ngời có tiền nhàn rỗi chủ yếu là gửi vào ngân hàng Hiệnnay, số ngời gửi tiền vào ngân hàng vào khoảng 10% dân số trong đó chủ yếu là dân thànhthị

ở nớc ta, tiền gửi không kì hạn bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kìhạn thuần tuý Đây là nguồn tiền gửi có chi phí thấp, đồng thời làm tăng thu phí dich vụNH Muốn huy động nguồn tiền này đòi hỏi NHTM phải mở rộng mạng lới Phơng phápnày tuy hữu hiệu nhng phải bỏ chi phí lớn vì nó đòi hỏi nơi giao dịch và bộ máy quản trịkinh doanh Các NHTM NN với lợi thế đợc thành lập từ rất sớm , do vậy đã xây dựng đợc

mạng lới chi nhánh rộng khắp trên cả nớc.Nh NH Đầu t và phát triển có 3 sở Giao dịch,79 chi nhánh cấp 1, 62 chi nhánh cấp 2 NH Ngoại thơng Việt Nam có hệ thống 26 chi

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình huy động vốn từ tiết kiệm dâ nc và thị trờng liên NH - Nâng cao hiệu quả huy động vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện việt nam gia nhập WTO
nh hình huy động vốn từ tiết kiệm dâ nc và thị trờng liên NH (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w