1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )

98 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 574 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nhất của xu thế này

Trang 1

Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽvà trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nhất của xu thế nàychính là sự ra đời của các liên kết khu vực và quốc tế như : ASEAN, EU,WTO mục tiêu là thúc đầy tự do hóa thương mại quốc tế, giảm dần và tiến đếnxóa bỏ hàng rào bảo hộ do các quốc gia đặt ra nhăm cản trở tụ do hóa thươngmại Việt Nam cũng không năm ngoài xu thế đó, với việc ra nhập ASEAN, kýkết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, và gần đây nhất là Việt Namlà thanh viên thứ 150 của tổ chức WTO Nhưng minh chứng đó đã đánh dấu quátrình hội nhập của Việt Nam vào nên kinh tế thế giới.

Có thể nói việc chính thức là thành viên của tổ chức WTO đen lại choViệt Nam cơ hội phát triển nhưng đi kèm với cơ hội là thách thức trước nền kinhtế thế giới Chúng ta muốn đưa đất nước phát triển dựa theo các cơ hội khi hộinhập chung ta phai tìm hiểu và thấy rõ thách thức, tận dụng triệt để các cơ hội đểhạn chế và đẩy lùi thách thức

Ngân hàng là một trong nhưng lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất sau khiViệt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là đối mặtvới sự cạnh tranh gay gắt hơn Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhậpkinh tế thế giới, hệ thông ngân hàng Việt Nam cần phải tổ chức lại cơ cấu mộtcách hợp lý và theo được các nước phát triển để trở thành hệ thống ngân hàng đadạng về hình thức, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả,huy động tốt các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu củaphát triển đất nước thành hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có khả năngcạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả, huy động tốt các nguồn vốn trong

Trang 2

Là một người thực tập ở ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải vàmong muốn đóng góp ý kiến của mình để ra sự phát triển bền vững của ngân

hàng chính vì vậy tôi xin chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điềukiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO ) ”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa lý thuyết về các lĩnh vực cạnh tranh, Năng lực cạnh tranh,hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thươngmại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, nhưng kết quả đạt được và nhưng yếu kém,tìm nguyên nhân của nhưng yếu kém

- Hình thành giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, đảm bảo an toàn và pháttriển bền vững trong thời kỳ đã và đang hội nhập kinh tế quốc tế.

3 Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu

- Đối tượng nghiên cứu : năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổphần Hàng Hải Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu : Hoạt động cạnh tranh về năng lực cạnh tranh của ngânhàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009

4 Phương pháp nghiên cứu :

- Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với các phương phápthông kê, so sánh, phân tích tổng hợp nhăm làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu : số liệu thứ cấp từ báo cao thường niên,

bản cống bố thông tin, từ các cơ quan và trên sách, báo, tạp trí và được xửlý trên máy tính

5 Ý nghĩa của đề tai:

Tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của ngânhàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng là vấn để mà mọi doanh nghiệp đặt

Trang 3

lên hàng đầu Khi nên kinh tế ngày càng bị ảnh hưởng sâu sắc bởi tiến trình hộinhập Tăng khả năng cạnh tranh là con đường dẫn đến thành công của bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào Bởi vì thế tôi chọn đề tài “ giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của ngân hàng Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinhtế thế giơi ( WTO) ” để thực hiện bào chuyên đề này

6 Bố cục của luận văn.

Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục tài liệu thamkhảo luận văn trang được trình bày như sau :

Chương 1 : khái luận chung về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng thươngmại.

Chương 2 : Hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Hàng HảiViệt Nam.

Chương 3 : Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam.

Phần kết luận.

Trang 4

Để chúng ta hiểu rõ về ngân hàng thương mại thì trước hết chúng ta cầnbiết được một cách khái quát về ngân hàng :

Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nềnkinh tế Hàng triệu cá nhân hộ, gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ chotoàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộgia đình Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân,hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước ( thành phố, tỉnh ….) Đối với cácdoanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ choviệc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm tranh thiết bị Khidoanh nghiệp và người tiêu dung phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóavà dịch vụ, họ thường đến các ngân hàng để nhận được những lời tư vấn Cáckhoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ ( thong qua mua chứng khoán củachính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển.

Ngân hàng là một trong nhưng tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ,

Trang 5

vi vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm làmổn định kinh tế

Với các lý do đã đề cập ở trên tóm lại, Ngân hàng là một loại hình tổ chứcquan trọng đối với nền kinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa dựa trênchức năng, các dịch vụ trong nên kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đangkhông ngừng thay đổi Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính – bao gồm cả cáccông ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗvà công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ ngân hàng.Ngược lại, ngân hàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh ( tổ chức tài chínhphi ngân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản vàmôi giới chưng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào các quỹ tưỡnghồ và thực hiện nhiều dịch vụ khác.

Cách tiếp cận an toàn nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phương diệnnhưng loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ chức tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt nhất là tíndụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhấtso với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinh tế

Hình thức ngân hàng đầu tiên – ngân hàng của các thợ vàng hay ngânhàng của những kẻ cho vay nặng lãi – thực hiện cho vay với cá nhân, chủ yếu làngười giàu Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đã lãm dụngưu thế của chứng chỉ tiền gửi và phát chứng chỉ tiền gửi chỉ là tiền gửi không đểcho vay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanhtoán và phá sản Trước tình hình đó, nhiều nhà buôn góp vốn lập ngân hàng, vớichức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn và thánh toán hộ, gắn liền với quá trìnhluân chuyển của tư bản thương nghiệp Ngân hàng này được gọi là NHTM TạiViệt Nam trước đây, theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công tytài chính ngày 24/05/1990, NHTM được hiểu là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách

Trang 6

nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụchiết khấu và tạo phương tiện thanh toán Tại điều 20 khoản 2 và 7 luật cácTCTD đã được Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kýhọp thứ hai thong qua ngày 12/12/1997 định nghĩa như sau : “ NHTM là một tổchức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gưi, sửdụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam a) Tín dụng

Nghiệp vụ tín dụng còn có nghĩa là nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ khôngnhưn mạng lại lợi nhuận mà còn quyết định sự tồn tại và phát triển của chính bảnthân ngân hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng luôn mang trong nó rủi ro và cóthem phân mạo hiểm, đe dọa sự toàn vẹn của khoản vốn Để nâng cao hiệu quảcác ngân hàng bên cạnh việc phải xây dựng các hình thức tín dụng cho phù hợpvới nhu cầu và thị yếu của khách hàng Theo giáo trình các nghiệp vụ tín dụngbao gồm các nghiệp vụ sau :

Thứ nhất, cho vay thương mại còn gọi là chiết khấu thương phiếu: chovay đối với người bán ( người bán chuyển các khoản thu ngân hàng để lấy tiềntrước) Ngân hàng có thể gữi thương phiếu đến hạn đòi tiền người mua ( hayngười phải trả )

Thứ hai, cho vay :

- Thấu chi : là nghiệp vụ vho vay qua đó ngân hàng cho phép người đượcvay chỉ vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất địnhvà trong một khoảng thời gian xác định Thấu chi là hình thức tín dụng ngắnhạn, linh hoạt cà thủ tục đơn giản nhất Phần lớn không có đảm bảo có thể cấpcho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân Hình thức chủ yếu sử dụng đối với kháchhàng có độ tin cậy cao, thu nhập ổn định và kỳ thu nhập ngắn

Trang 7

- Cho vay trức tiếp từng lần : là hình thức cho vay tương đối phổ biến củangân hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, khồng có điều kiện để cung cấphạn mức thấu chi Mỗi khách hàng vay phải làm đơn và trình ngân hàng phươngán sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích dự án của khách hàng và quyếtđịnh ký hợp đồng hay không Nghiệp vụ cho vay tưng lần tương đối đơn giản vàan toàn vi ngân hàng có thể kiểm soát được từng món cho vay.

- Cho vay theo hạn mức : Là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính chocả kỳ hay cuối kỳ Đây là hình thức cho vay rất thuận tiện cho nhưng kháchhàng vay thường xuyên, vốn vay tham gia thương xuyên vào quá trình kinhdoanh Trong nghiệp vụ này thì khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ.

- Cho vay luân chuyển : là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hànghóa Doanh nghiệp khi mua hàng hóa có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể chovay để mua hàng và ngân hàng sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng.Chính vì vậy khoản cho vay này rất là mạo hiểm vì nó phụ thuộc vào tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp nên ngân hàng luôn theo dõi sát sao hoạt độngcủa doanh nghiệp

- Cho vay trả góp : là hình thưc tín dụng, ngân hàng cho phép khách hàngtrả gốc làm nhiều lần trong thời gian tín dụng đã thỏa thuận thường chỉ được ápdụng ở các khoản vay trung và dài hạn Cho vay trả góp rủi ro cao do kháchhàng thương thê chấp bằng hàng hóa mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộcđều đặn của người vay.

- Cho vay gián tiếp : là hình thức cho vay thòn qua các tổ chức trung gian.( tổ, hội, nhóm, …) cho vay qua các tổ chức trung gian sẽ làm giảm bớt rủi ro,chi phí của ngân hàng nhưng nó cũng thể hiện một số các khuyết điểm như làkhi ngân hàng không kiểm soát chặt chẽ thì tổ chức trung gian này có thể chovay lại phần tín dụng mình đã đi vay của ngân hàng

Trang 8

Thứ ba, cho thuê tài sản ( thuê – mua ) Cho thuê gồm hai hình thức chủyếu : cho thuê nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian ngắn, người đthuê không có dự định mua lại tài sản đó để sử dụng lâu dài và cho thuê tàichính đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian dài và người đi thuê có quên mua lạitài sản khi hết hợp đồng thuê Đây là hoạt động thuê chủ yếu của NHTM.

Thứ tư, bảo lãnh : là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnhvề việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khikhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh của ngânhàng có nghĩa là ngân hàng là bên bảo lãnh, khách hàng của ngân hàng là ngườiđược bảo lãnh và người được hưởng bảo lãnh với bên thứ ba Bảo lãnh gồm cáiloại sau :

Bảo lãnh đảm bảo người dự thầuBảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trướcBảo lãnh đảm bảo hoàn trả vôn vayBảo lãnh đảm bảo thanh toán

b) Huy động vốn

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức cho vay, huy động vốn, đâutư và cung cáp các dịch vụ khác Huy động vón là hoạt động tạo nguồn vốn choNHTM và đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngânhàng

Vốn chủ sở hữu : Để bắt đầu hoạt động chủ ngân hàng phải có một lượngvốn nhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nêntrang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hinh thành và nghiệp vụ hình thànhloại vốn này rấy đã dạng với tínhc chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngânhàng yêu cầu và sự phát triển của thị trường Vốn chủ sở hữu có thể hình thànhtừ các nguồn sau :

- Nguồn vón hình thành ban đầu

Trang 9

- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh

- Các quỹ như là : quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư…

- Nguồn vay nợ cí thể chuyển đổi thanh cổ phần

Vốn nợ : Các nguồn hình thành vốn nợ có thể được hiểu là :Một là tiền gửi và các doanh nghiệp vụ huy động tiền gửi :

Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàng Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đâu tiên là mở các tàikhoản gưi tiền để gữi hộ và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngân hànghuy động tiền gửi của các doanh nghiệp , các tôt chứ dân cư Cách huy động chủyếu : Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán), Tiền gửicó kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, Tiền gửi tiết kiệm của dân cư,Tiền gửi của các ngân hàng khác

Hai là, tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM Tuy nhiên, khi cầnNHTM vay mượn quy định tỷ lệ giữa nguồn tiên huy động và vốn của chủ Dovậy nhiều ngân hàng vào cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế Cácnguồn huy động chính là : Vay ngân hàng nhà nước, Vay các tổ chức tín dụngkhác, Vay trên thị trường vốn.

Ba là, Các nguồn khác : loại này bao gồm nguồn ủy thác, nguồn trongthanh toán, các nguồn khác : nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán

c) Dịch vụ trung gian

Các dịch vụ ngân hàng bao gồm dịch vụ chu chuyển chi trả, dịch vụ vềngoại tệ và vàng bạc, thu hộ kỳ phiếu và séc Đây là nhóm dịch vụ ngân hàngtruyền thống có xu hướng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng.Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn : Do hoạt động trong lĩnh vực tàichính các ngân hàng rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính Vì vậy, nhiều cánhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài

Trang 10

chính họ Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy vay hộ, ủy thác cho vay hộ, ủythác phát hành … thậm trí, các ngân hàng đóng vai trò là người được ủy thác.

Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán : Nhiều ngân hàng đangphấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng bắt đầu bándịch vụ môi giới chưng khoán.

1.2 Ngành ngân hàng Thương mại

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Theo giáo trình Ngân hàng thương mại trường Đại học Kinh tế Quốc dân,Lích sự hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển củanên sản xuất hàng hóa Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sựphát triển của ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàngtrở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của thợvàng Việc lưu hành nhưng đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thổkết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc tiền và đổi tiền tạicửa khẩu hoặc trung tâm thương mại người làm nghề đúc, đổi tiền, thực hiệnkinh doanh tiền tệ bằng cách dổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại Các chủ củahàng vàng bạc vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền Nhưng ngân hàng loạinày được gọi là ngân hàng của những thợ vàng.

Những người kinh doanh tiền tệ đầu tiên đã dung vốn tự có để cho vay,nhưng điều đó không đã nhanh chóng được thay đổi Từ hoạt động thực tiễn, cácchủ ngân hàng nhân thấy thường xuyên cí người gửi tiền vào và có người lấytiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc nên đã tạo số dưthương xuyên ở ngân hàng Do tính chất vô danh của tiền, chủ ngân hàng có thểsử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách để cho vay, Hoạt động cho vay tạonên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, do vậy các ngân hàng dều tìm cách mở rộngthu hút gửi tiền Băng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy

Trang 11

động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay và hạ lãixuất cho vay.

Tóm lại, Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nên kinhtế Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ chúngthực hiện trong nên kinh tế Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp mộtdanh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt nhất là tín dụng, tiếtkiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bấtkỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kinh tế.

Hình thức đầu tiên – ngân hàng của các thợ vàng hoặc ngân hàng củanhưng kẻ cho vay năng lãi – thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu lànhững người giàu : quan lại địa chủ nhằm mục địch phục vụ tiêu dung.NHTM được hình thành từ vận động của tư bản thương nghiệp, và gắn liến vớiquá trình luân chuyển của tư bản thương nghiệp NHTM cũng thực hiện cácnghiệp vụ truyền thống của ngân hàng như huy động tiền gửi, thanh toán, cất gữihộ và cho vay Tuy nhiên điểm khác biệt giữa NHTM và ngân hàng thợ vàngtrước đó là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dưới hình thức chiết khấuthương phiếu

Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng đã cónhững bước tiến rất nhanh Trước hết đó sự đa dạng các loại hình ngân hàng vàcác hoạt động ngân hàng Từ các ngân hàng tư nhân, quá trình tích tụ và tậptrung vốn trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần Quá trìnhgia tăng vai trò quản lí Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng đã tạo ra các ngânhàng thuộc sỡ hữu Nhà nước; các ngân hàng lien doanh, các tập đoàn ngân hàngphát triển mạnh trong những năm cuối thế kỷ 20 Nhiều nghiệp vụ truyền thốngvẫn được gữi vững bên cạnh các nghiệp vụ mới đang ngày cành phát triển Ngânhàng thương mại từ chỗ chi cho vay ngắn hạn là chủ yếu đã mở rộng cho vaytrung và dài hạn, cho vay tiêu dung, kinh doanh chứng khoán, cho thuê… Cáchình thức huy động cũng ngày càng phong phú Các loại hình thức tiền gửi khác

Trang 12

nhau được đưa ra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Bên cạnh cáchình thức huy động tiền gửi, các ngân hàng đã mở rộng các hình thức vay nhưvay ngân hàng trung ương, vay các ngân hàng khác Công nghệ ngân hàng.Thanh toán điện tử đang thay thế dần thanh toán thủ công, đẩy nhanh tốc độ, tínhthuận tiện, an toàn trong thanh toán

Lịch sử phát triển của các ngân hàng cũng đã chứng kiến nhiều khủnghoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây tổnthất rất lớn cho nên kinh tế và mất ổn định chính trị Có thể nói, các vụ sụp đổngân hàng cũng là một khẩu tất yếu trong tiến trình phát triển của ngân hàng.Các nhà quản lí đã và đang không ngừng cái tiến chính sách quản lí để hạn chếsự sụp đổ và mở đường cho sự phát triển của khu vực ngân hàng.

1.2.2 Cấu trúc ngành hàng hiện nay tại Việt Nam và sự thay đổi sau ranhập WTO

Cấu trúc ngành ngân hàng ở nước ta hiện nay là:

Khi bước vào hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO) Chính phủ vàNHNN đã có đinh hướng thay đổi cấu trúc ngành ngân hàng Không để tồn tại 2cấp như các năm trước nưa Thay vào đó sự xuất hiện khối NHTM cổ phần mặcdù xuất phát điểm là quy mô nhỏ, thi phần khiêm tốn, khách hàng thì từ lâu chỉbiết đên những ngân hàng TMQD có thâm niên trên thị trường Vì vậy việc thuhút khách hàng không dễ dàng Việc xây dựng uy tín, tên tuổi của các ngân hàngthương mại cổ phần ban đầu rất khó khăn Thêm nữa, họ chịu sự cạnh tranhkhông cân sức về vốn với các ngân hàng có thâm niên Và trong bối cảnh hôinhập buộc hoi phải đưa công nghệ ngân hàng hiện đại vào để phát triển sảnphẩm dịch vụ vỗn dĩ quá nghèo nàn

Hiện này, các ngân hàng TMQD đã mất gần 40% thị phần vào tay cácngân hàng đổi thủ là ngân hàng TMCP và ngân hàng ngoại 60% thi phần mà cácngân hàng TMQD hiên nẵm giữ cũng khó toàn vẹn trước sự lớn mạnh của cácngân hàng TMCP năng động và lớn mạnh từng ngày.

Trang 13

Các ngân hàng TMQD dần dần cổ phần hóa, nghĩa là dần dần bình đẳngvề mô hình hoạt động ngân hàng và môi trường cạnh tranh nhằm đưa đẩy mạnhsự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam lên, để sánh kịp với các tiêu chuẩncủa các ngân hàng Quốc tế.

Tái cơ cấu tô chức ngành ngân hàng từ 2 cấp và chịu sự quản lý chặt chẽvà có sử chỉ đạo của NHNN đến bây giờ đã tạo nên một bức tranh vè cấu trúcngành ngân hàng khá đa dạng có 2 hinh thức ngân hàng là NHQD và NHCP tạonên động lực phát triển của hệ thống NHVN và không chịu sự chi phôi và mệnhlệnh của NHNN NHNN có nhiệm vụ điều tiết và định hướng phát triển tạo sựcông bằng hơn cho các ngân hàng quốc doanh cũng như cổ phần.

Khi hội nhập đã tao ra sự chuyển biến đên ngành rất lớn tao ra các điểm tiến bộnhư là : Hội nhập cũng tạo ra cơ hội để chia sẽ kinh nghiệm, nâng cao trình độcông nghệ và quản trị ngân hàng bởi thong qua sự lien kết, hợp tác kinh doanh,ngân hàng trong nước được học hỏi và hỗ trợ những ký thuật tiên tiến trên thếgiới; thong qua sự điều hành, quản trị của các tổ chức tài chính nước ngoài, ngânhàng trong nước có cơ hội cải thiện trình độ quản lý cũng như được sự hỗ trợ vềtư vấn , bồi dưỡng kiến thức, xây dựng năng lực quản trị ngân hàng phát triển đềtừ đó tăng cường khả năng phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệhiện đại, kỹ năng quản trị tiên tiến , phát triển sản phẩm mới.

Hội nhập góp phàn thúc đẩy quá trình thu hút nguồn vốn đâu tư nhờ sựgia tăng nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế, nhờ những chính sáchkhuyến khích đầu tư, nhờ các ngân hàng trong nước linh hoạt và chủ động điềuchỉnh theo thị trường Điều này cũng giúp phát triển các mối quan hệ đại lý,thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, hợp tác đầu tư và trao đổi công nghệ…

Khi ra nhập WTO các dịch vụ đã được mở rộng và nâng cao về chấtlượng Số lượng các dịch vụ mới được mở ra nhiều Các hình thức kinh doanhcũng được thay đổi một cách kịp thời và phù hợp với tình hình trên thị trườngtrong và ngoài nước Khi ra nhập WTO các thủ tục hành chính đã được giảm bớt

Trang 14

và từng bước cải cách hành chính phù hợp hơn với các nươc trên thế giới Chínhsách cũng được thể hiện sự khuyến khích của chính phủ nhằm phát triển NHTMtrong nước bắt kịp với sự phát triển với các ngân hàng thế giới Một sự thay đổichính tại sự chuyên nghiệp của bộ máy để có thế đáp ứng luôn vốn đầu tư từnước ngoài.

1.3 Lý thuyết về cạnh tranh 1.3.1 Các khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ màở đó trong các điều kiện về thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất ra cácsản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được các dòi hỏi của thị trường, đồngthời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế Một doanh nghiệp đượcxem là có sức mạnh khi nó có thể thường xuyên đưa ra các sản phẩm thay thế,mà các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, hoặcbằng cách cung cấp các sản phẩm tượng tự với các đặc tính về chất lượng haydịch vụ ngang bằng hay tốt hơn.

Lợi thế cạnh tranh là nhưng gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệtso với các đôi thủ cạnh tranh Đó là nhưng thế mạnh mà tổ chức có hoặc khaithác tốt hơn những đổi thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệpđược thể hiện ở hai khía cạnh sau :

- Chi phí : Theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp nhất có thểđược Doanh nghiệp nào có chi phí thấp thì doanh nghiệp đó có nhiều lợi thế hơntrong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Chi phí thấp mạng lại chodoanh nghiệp tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sựhiện diện của các lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ.

- Sự khác biệt hóa : Là lợi thế cạnh tranh có được từ những khác biệt xoayquanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra thị trường Nhữngkhác biệt này có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức như : sự điển hình về thiết kế

Trang 15

hay danh tiếng sản phẩm, côn nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ kháchhàng, mạng lưới bán hàng.

1.3.2 Pháp luật về cạnh tranh trong ngân hàng ở Việt Nam

Để xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia; tăngcường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; góp phần phát triểnnên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thi trường có sự quản lý củaNhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân; Do những hạn chế của điều kiệnlịch sử, các ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn nền kinh tế vận hàng theo cóchế hóa tập trung không phải là những chủ thể kinh doanh độc lập theo đúng ýnghĩa và do đó cũng không có được một môi trường để cạnh tranh thực sự Cácquyết định về nhận tiền gửi và cho vay không phải xuất phát từ ý chí tự thân củamỗi ngân hàng mà thực chất là nhằm thực hiện những kế hoạch pháp lệnh mangtính áp đặt từ phía Nhà nước Do đặc thù của cơ chế kinh tế chỉ huy bằng mệnhlệnh hành chính, hầu như mỗi ngân hàng không có cơ hội để tự mình quyết địnhgiá cả sản phẩm dịch vụ của chính mình, bởi lẽ hệ thống lãi suất huy động vónvà cho vay dều do Nhà nước quy định sẵn và được áp dụng thống nhất cho tất cảcác ngân hàng Mặt khác, mỗi ngân hàng cũng không có quyền tự quyết định vềkế hoạch huy động vốn cho vay, không được tự do lựa chọn khách hàng và cũngkhông thế tự xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh thíc hợp hay một phongcách kinh doanh độc đáo để tạo dấu ấn riêng mang tín đẩy mạnh thương hiệu.

Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động vàhiệu quả nên kinh tế Trong bối cảnh hiên tạo của nền kinh tế Việt Nam, cạnhtranh lành mạng và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hàng hiệu quảcủa cơ chế thị trường Trong nỗ lực tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triểnkinh tế, ngày 03/12/2004, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 đã thong qua luậtCạnh tranh số 27/2004/QH11

Trang 16

Luật này ứng dụng vào trong lĩnh vực cạnh tranh của ngành ngân hàng tạosự bình đẳng và lành mạnh như :

Với 6 chương, 123 điều, Luật cạnh tranh được ban hành nhằm đưa cuộcchiến giữa các ngân hàng đạt được những điểm sau :

- Kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thểdẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhậpkinh tế quốc tế

- Bảo vệ quyên kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lạicác hành vi cạnh tranh không lânh mạnh

- Tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳngTại Luật Cạnh tranh có các điểm chú ý sau :

Tại điều 8 Luận Cạnh tranh đưa ra một danh sách giới hạn trong 8 thỏathuận được coi là hạn chế cạnh tranh Hầu hết các thỏa thuận nầy chỉ bị coi làhạn chế cạnh tranh khi nó vượt qua một mức nhạy cảm nhất định vì các thỏathuận này chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp từ 30%trở lên trên thị trường liên quan Giông như trong hệ thống pháp luật châu Âu,theo quy định cảu Luật Cạnh tranh Việt Nam, chỏ có các thỏa thuận mới có thẻđược miễn trừ khỏi các hành vi bị cấm trừ trường hợp lạm dụng vị trí thỗng lĩnhthị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ khỏi các hành vi bị cấmnếu đáp ứng ha điều kiện :

*) Thoản thuận đó “ nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng”,**) Thỏa thuận đó thuộc một trong 6 đóng góp thúc đẩy nên kinh tế quy định tạiđiều 10 của Luật Cạnh tranh

Các hành vi lạm dụng vị trĩ thỗng lĩnh thị trường bị cấm được Luật Cạnhtranh giới hạn trong 6 hanh vi ( Điều 13): hành vi lạm dụng vị trí thóng lĩnh thịtrường bị cấm đầu tiên là hành vi “bán hàng hóa, cung ưng dịch vụ dưới giáthành sản xuất nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Một cách truyền thống, cáchành vi cản trở việc xâm nhập thị trường, áp đặt giá bán lại tối thiểu và hành vi

Trang 17

phân biệt đối xử trong giao dịch thương mại tao bất bình đẳng trong cạnh tranhđều thuộc nhóm các hành vi lạm dụng vị trí thỗng lĩnh thị trường bị cấm Điềuđặc biệt nhất ở đây là quy định vè việc “áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý”( điều 13 khoản 2)

Như ta thấy, Điều 18 Luật Cạnh tranh cấm các ngân hàng tập trung kih tếnếu các ngân hàng đó có thị phần kết hợp từ 50% trở lên trên thị trường liênquan, khong cần xét đến hoàn cảnh và tình huống Việc tiến hành tập trung kinhtế mà không xin phép được coi là một hành vi bị cấm và bị xử lý hành chính.Ngoài ra, chia, tách ngân hàng đã sát nhập, hợp nhất hoặc buộc bán lại phầnngân hàng đã mua Các ngân hàng có tâp trung kinh tế có thị phần từ 30% đến50% trên thị trường liên quan phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh trahtrước khi tiến hành taoaj trung kinh tế ( tại điều 20) Còn nếu ngân hàng than giatập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan, các ngân hàng khôngcó nghĩa vụ phải thông báo với vơi cơ quan quản lý cạnh tranh Đương nhiêuntrong trường hợp này, không có sự kiểm soát của cơ quan quản lý cạnh tranh.

Tại điều 39 Luật Cạnh tranh quy định 9 hành vi bị coi là cạnh tranh khônglành mạnh, trong đó bảo gồm các hành vi như xâm phạm bí mật kinh doanh,gièm pha ngân hàng khác, quảng cáo hoặc khuyên mại nhằm cạnh tranh khônglành mạnh

Từ các điều trên ta thấy Luật Cạnh tranh ngày 3/12/2004 của Việt Namdường như thíc hợp với giai đoạnh đầu của một nên kinh tế muốn đi theo xu thế<< thị trường>> nhưng chưa bứt ra khỏi dấu ấn quá khứ

1.4 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các NHTM

*Đối thủ tiểm ẩn

- Tác nhân từ phái NHTM mới tham gia :

Các NHTM mới tham gia thị trường với nhưng lợi thế quan trọng như:+ Có động cơ và ước vọng giành được thị phần

+ Đã tham khảo kinh nghiệm từ nhưng NHTM đang hoạt động

Trang 18

Như vậy, bất kể thực lực của NHTM mới là thế nào, thì các NHTM hiện tạiđã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần sẽ bị chia sẻ; ngoài ra, các NHTMmới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có thông tinvà có chiến lược ứng phó

* Cạnh tranh nội bộ ngành

Đây là nhưng mỗi lo thường trực của các NHTM trong kinh doanh Đối thủcanh tranh ảnh hưởng đến chiếm lược hoạt động kinh doanh của NHTM trongtương lai Ngoai ra, sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh thúc đẩy ngân hàngphải thường xuyên quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụcung ứng để chiến thắng trong cạnh tranh.

* Khách hàng

Một trong những đặc điểm quan trong của ngành ngân hàng là tất cả các cánhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dung, thậm chí là các ngân hàng kháccũng đều có thể vừa là người mưa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa là ngườibán sản phẩm dịch vụ cho ngân hàng Những người bán sản phẩm thông qua cáchình thức tiền gửi, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều co mong muốn lànhận được một lãi suất cao hơn; trong khi đó những người mua sản phẩm dịchvụ của ngân hàng lại muốn mình chi trả một khoản chi phí vay vốn nhỏ hơn thựctế Như vậy, Ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự mẫu thuẫn giữa hoạt động tạo lợinhuận có hiểu quả và giữ được chân khách hàng cũng như có được nguồn vốnthu hút hiệu quả rẻ nhất có thể.

* Sản phẩm thay thế

Sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian đe dọa lợi thế của cácNHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyềnthống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm Các trung gian này cung cấp chokhách hàng nhưng sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sảnphẩm có cơ hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn Điềunày tất yếu sẽ tác động làm giảm bớt đi tốc độ phát triển của các NHTM, suy

Trang 19

giảm thị phần Cạnh tranh, thi hệ thông NHTM se mạnh hơn và có sức đàn hồitốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế.

* Năng lực chủ quan của ngân hàng

Bên cạnh các nhân tố khách quan tác động đên năng lực cạnh tranh của cácNHTM, trên thực tế, nhóm các nhân tố thuộc về nội tại hệ thống NHTM cũngảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng này, chúng bao gồm :

- Năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng- Quy mô vốn và tình hình tài chính của NHTM - Công nghệ cung ưng dịch vụ của ngân hàng- Cấu trúc tổ chức

- Chất lượng nhân viên

- Danh tiếng và uy tín của NHTM

Bên cạnh đó cung có nhưng tác động chủ yêu như sau :- Tác nhân về đặc điểm sản phẩm

Cạnh tranh trong kinh doanh của NHTM bị chi phối bởi các đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của nó Sản phẩm chính sử dụng trong hoạt động kinh doanhcủa NHTM là tiền, đó là loại sản phẩm có tính xã hội và có tính nhạy cảm cao,chỉ một biến động nhỏ ( thay đổi lãi suất ) cũng có ảnh hưởng to lớn đến hoạtđộng kinh doanh của các NHTM nói riêng và hoạt động của toàn xã hội nóichung Từ đặc điểm này dẫn đến cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng trở nênquyết liệt Có nghĩa là, chính vì sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm cao đãlàm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Tác nhân về đặc điểm khách hàng

Khách hàng của NHTM không phải là khách hàng luôn “trung thành” màrất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch Mức độ trung thành của kháchhàng phụ thuộc vào sự đối xử của NHTM với họ, mà cao nhất là lợi ích trực tiếpthu được từ quan hệ giao dịch với ngân hàng Khách hàng có thể ngay lập tứcthay đổi quan hệ với ngân hàng để tìm mối lợi lớn hơn nếu họ biết rằng mức lãi

Trang 20

mà họ nhận được cao (nếu là sản phẩm bán) và mức lãi suất thấp (nếu là sảnphẩm mua) so với ngân hàng họ quan hệ Như vậy, sự cạnh tranh của ngân hàngcũng được nhân lên do đặc điểm khách hàng rất dễ thay đổi quan hệ với ngânhàng Các đặc điểm nêu trên được coi là các nhân tố về phía NHTM tạo nên tínhcạnh tranh cao của kinh doanh ngân hàng.

1.5 Các nội dung về cạnh tranh trong kinh doanh của các NHTM

Theo cuốn năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại của Nguyễnthi Quy chúng ta có thể đưa ra một số nội dụng cơ bản như sau :

* Cạnh tranh bằng chất lượng.

Trong nên kinh tế hiện đại ngày nãy, khi mà khoa học công nghệ phát triểnnhư vũ bão, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú và đa dạng, tao thuận lợi chosự lựa chọn của người tiêu dung và đặt nhà kinh doanh trước áp lực cạnh tranhngày cành gay gắt Vì thế, việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàm ý phải thỏamãn cao nhất nhưng yêu cầu dòi hỏi từ phía khách hàng Một sản phẩm ngânhàng có chất lượng phải đáp ứng được tốt nhất, nhiều nhất nhu cầu mong muốncủa khách hàng, đem lại cho khách hàng một tập hợp tiện ích và lợi ích Do vậy,ki đánh giá một sản phẩm ngân hàng có chất lượng, khách hàng thường dựa vàocác tiêu chi sau :

- Tốc độ xử lý nhanh;

- Hiệu quả đem lại cho khách hàng lớn

- Mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp sản phẩm it vàthuận tiện

- Thái độ phục vụ tốt

- Trình độ công nghệ hiện đại

Thực tế, trên thị trường ngày càng có nhiều ngân hàng cung ứng sản phẩmdịch vụ cho khách hàng Vì vậy khách hàng có sự so sánh, đánh giá và quyếtđịnh lựa chọn ngân hàng có sản phẩm chất lượng kém sang ngân hàng có sảnphẩm có chất lượng tốt

Trang 21

Đối với NHTM Để cạnh tranh bằng chất lượng phải xây dựng thật tốt cơsở hạ tầng hiện đại nguồn nhân lực tốt Và có sự kết hợp chiến lược thi trường,chiến lược kinh doanh phù hợp

Cơ sở hạ tầng hiện đại : bao gồm cả việc hiện đại hóa công nghệ ngânhàng và các phương thức kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng tiên tiến nhằm phục vụcjo khách hàng kịp thời, nhanh chóng à chinh xác nhất Chỉ trên cơ sở kỹ thuậtcông nghệ hiện đại mới cho phép tạo ra những bước phát triển đột phá và nổibất trong sản phẩm dịch vụ do ngân hàng tạo ra Công nghệ ngân hàng hiện đạisẽ làm giảm chi phí.

Nguồn nhân lực: Ngân hàng thuộc nganh kinh doanh dịch vụ, vì vậy, cóthế nói nguồn nhân lực là nhân tố rất quan trọng tạo nên chất lượng sản phẩmcủa các NHTM trong quá trình hoạt động cụ thể:

- Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên ngân hàngchính là một “hiện hữu ” chủ yếu của sản phẩm dịch vụ, có thể làm tăng themgiá trị của sản phẩm dịch vụ.

- Đa số các ý tưởng cải tiến sản phẩm dịch vụ hoặc cung ưng sản phẩm dịchvụ mới đều được đề suất trực tiếp từ thực tiễn hoạt động của nhân viên

- Nhân viên là lực lượng chủ yếu chuyền tải thông tin của thị trường, từkhách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đên các nhà hoạch định chính sách của ngânhàng.

Chiến lược thị trường : Nghiên cứu thị trường, phân tích những biếnđộng, thị hiếu và nhu cầu khách hàng từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tạosự khác biệt hoá trong sản phẩm ngân hàng từ đó giúp ngân hàng thu hút đượcngày càng nhiều khách hàng.

Chiến lược kinh doanh: Trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt, các NHTM phải quản lý ngân hàng theo tư duy chiến lược để ban lãnhđạo ngân hàng sẽ luôn ở thế chủ động, không lúng túng khi môi trường kinhdoanh thay đổi, đồng thời kết hợp hài hòa và phát huy tối đa sức mạnh của tất cả

Trang 22

các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực ngân hàng một cách hiệu quả nhất gópphần tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

* Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả phản ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trò quan trọn đối vớiquyết định của khách hàng Đối với NHTM, giá cả chính là lãi suất và mức phíáp dụng cho các dịch vụ cung cấp cho khách hàng của mình Trong việc xác địnhmức lãi suất và phí, các NHTM luôn đối mặt vói những mẫu thuẫn : Nếu nhưNHTM quan tâm đến khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần, thì cần phải đưara các mức lãi suất và phí ưu đãi cho các khách hàng Tuy nhiên, điều này sẽ làmgiảm thu nhập của NHTM, thậm chí có thể khiến ngân hàng bị lỗ Song nếuNHTM chú trọng đến thu nhập thì phải đưa ra mức lãi suất và phí sao cho đápứng được mục tiêu tăng thu nhập và điều này có thể dẫn đến làm cho ngân hàngsẽ bị mất khách hàng, giảm thị phần trong kinh doanh, bởi suy cho cùng thì ngânhàng luôn quan tâm đến mục tiêu tối thượng trong kinh doanh trên thươngtrường làm tối đa hóa lợi nhuận Điều này có nghĩa là cạnh tranh bằng giá cảđang trở thành một biện pháp nghèo nàn nhất vì nó làm giảm bớt lợi nhuận củacác NHTM.

* Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm chính là hình thức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chúý và thu hút khách hàng Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩmdịch vụ của ngân hàng đến khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng nắm bắt chínhxác và kịp thời nhu cầu của khách hàng, qua đó, ngân hàng chủ động trong việccải tiến, hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấpsản phẩm dịch vụ cho khách hàng Để cạnh tranh bằng hệ thống phân phốiNHTM phải thực hiện tốt chiến lược Marketing kết hợp với việc tổ chức mạnglưới.

Trang 23

Tổ chức mạng lưới

Để tạo sự thuận tiện cho khách hàng ở khắp mọi nơi, NHTM cần có một tổchức mạng lưới rộng khắp ở các vùng kinh tế chiến lược trong nước, các vị tríthuận lợi ở nước ngoài Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới là cần thiết nhưngcần chọn nơi hội đủ điều kiện có lợi cho hệ thống, nếu không sẽ gây trở ngại vềvốn cũng như nhân lực, tăng chi phí và giảm lợi nhuận cho ngân hàng.

Chiến lược Marketing

Để có thể đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến khách hàng một cách tốtnhất, NHTM phải xây dựng tốt chiên lược Marketing bao gồm:

- Quảng bá thương hiệu;

- Tiếp thị và xúc tiến thương mại;

- Phát triển công nghệ và nghiệp vụ tiên tiến;- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh;

- Phát triển sản phẩm dịch vụ gắn với phát triển thị trường….

Để mở rộng thị phần bán lẻ, các ngân hàng phát triển các hình thức phânphối cùng nhiều tiện ích:

- Kênh phân phối truyền thống Bao gồm:+ Hệ thống các chi nhánh

+ Ngân hàng Đại lý

- Kênh phân phối hiện đại Trước năm 1950, các ngân hàng thường pháttriển mạnh mẽ mạng lưới chi nhánh để mở rộng thị phần và gây sức ép lên đốithủ cạnh tranh Tuy nhiên, từ năm 1980 trở lại đây, các kênh phân phối hiện đạivới ưu thế về nhiều mặt đang dần trở thành xu hướng chung Bao gồm:

+ Các chi nhánh tự động hóa hoàn toàn: Đặc điểm của kênh phân phối nàylà hoàn toàn do máy móc thực hiện, dưới sự điều khiển của các thiết bị điện tử.

+ Chi nhánh ít nhân viên: Chi nhánh ít nhân viên có vị trí quan trọng tronghệ thống ngân hàng, nhất là các chi nhánh lưu động Ưu điểm của chúng là chiphí thấp, hoạt động linh hoạt.

Trang 24

+ Ngân hàng điện tử (E Banking): Phương thức phân phối này thong quađường điện thoại hoặc máy vi tính Nó cung cấp cho khách hàng rất nhiều tiệních, tiết kiệm chi phí và thời gian, hoạt động được ở mọi lúc, mọi nơi Các giaodịch được thực hiện thông qua các giao dịch điện tử bao gồm: Máy thanh toán tạiđiểm bán hàng (EFTPOS); Máy rút tiền tự động (ATM); Ngân hàng qua điệnthoại (Tel Banking)…

+ Ngân hàng qua mạng: Được chia làm 2 loại, Ngân hàng qua mạng nộibộ; Ngân hàng qua mạng internet.

1.6 Năng lực canh tranh của ngân hàng thương mại.

Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tư duy trì một cách dài, có ýthức các lợi thế của mình trên thị trường để đạt được mức lợi nhuận và thi phầnnhấn định hoặc khả năng chống lại một cách thành công sức ép của các

- Khả năng sinh lời

- Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro* Năng lực hoạt động.

Năng lực hoạt động của NHTM bao gồm:- Khả năng huy động vốn

- Khả năng cho vay và đầu tư

Trang 25

(nội tệ, ngoại tệ), về cách giải ngân, cách trả lãi, cách sử dụng vốn vay…+ Cách thanh toán chi phí tiêu dùng, thanh toán hàng hóa dịch vụ trongnước, ra nước ngoài, bằng tiền mặt, phi tiền mặt…

+ Quản lý ngân quỹ, tài sản, tư vấn, môi giới, bảo hiểm, đầu tư chứngkhoán, mua bán ngoại tệ…

* Năng lực quản trị, điều hành.

Đánh giá năng lực quản trị, điều hành của NHTM thông qua các tiêu chísau:

- Mô hình một ngân hàng hiện đại;

- Cơ cấu, trình độ, thực hiện của bộ máy lãnh đạo, của lực lượng lao độngchủ yếu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao;

- Khả năng ứng phó của cơ chế điều hành trước diễn biến của thị trường;- Cơ chế vận hành một ngân hàng hiện đại (quản trị tài sản nợ, tài sản có,quản trị dịch vụ phi tín dụng, quản trị kế toán và ngân quỹ, quản trị nhânsự…)

* Năng lực công nghệ thông tin.

Năng lực công nghệ của NHTM thường được đánh giá thông qua các tiêuchí:

- Khả năng trang bị công nghệ mới bao gồm thiết bị và nhân lực;

- Mức độ đáp ứng của công nghệ ngân hàng đối với nhu cầu của thị trườngđể giữ được thị phần dịch vụ;

- Tính liên kết công nghệ giữa các ngân hàng và tính độc đáo về công nghệcủa mỗi ngân hàng.

Ngoài ra, còn có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng quadanh tiếng và uy tín của mỗi ngân hàng đó Về hình thức, danh tiếng và uy tínbiểu hiện qua thương hiệu Về bản chất, danh tiếng và uy tín được tạo ra từ chấtlượng, quy mô của sản phẩm dịch vụ.

Trang 26

1.7 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàngthương mại cổ phần

Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tự duy trì một cách lâu dài, có ýthức các lợi thế của mình trên thị trường để đạt được mức lợi nhuận và thị phầnnhất định hoặc khả năng chống lại một cách thành công sức ép của các

lực lượng cạnh tranh Để đánh giá năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàngcần căn cứ vào các tiêu chí sau:.

b) Tài sản có

Chất lượng tài sản có phản ánh sức khỏe tài chính của một ngân hàng và được thể hiện qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ trọng tài sản có sinh lời trongtổng tài sản có, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng khoa học vàđược vận hành một cách hiệu quả và tin cậy ở mức độ như thế nào, chính sáchphân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, khả năng thu hồi các khoảnnợ quá hạn, mức độ tập trung hay phân tán của danh mục tín dụng, đầu tư cũngnhư nguồn gốc các khoản thu nhập chính của ngân hàng, tỷ lệ cho dư nợ cho vayso với nguồn vốn huy động từ thị trường tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiềngửi của các tổ chức kinh tế và cuối cùng là mức độ rủi ro của các khoản camkết ngoại bảng

Trang 27

C) Lợi nhuận

Lợi nhuận hay khả năng sinh lời, là thước đo cuối cùng trong quá trình đánh giánăng lực hoạt động của một ngân hàng Chỉ tiêu lợi nhuận được phân tích qua cácchỉ tiêu cụ thể như: giá trị tuyệt đối của lợi nhuận trước thuế, tốc độ tăng trưởng củalợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận (cho biết được lợi nhuận hình thành từ nhữngnguồn nào, từ hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng hay từ các khoản lợinhuận bất thường; tỷ trọng của nguồn thu nhập phi tín dụng so với tổng thu nhập),tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có Ngoàira, cần phải phân tích thêm các chỉ tiêu bổ sung như tỷ lệ thu nhập so với chi phí,chất lượng của các khoản phải thu

1.7.2 Năng lực về công nghệ

công nghệ đang ngày càng đóng vai trò như là một trong những nguồn lựctạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng công nghệ ngân hàngđược thể hiện tập trung ở hệ thống ngân hàng lõi và liên quan đến tất cả các phân hệnghiệp vụ và quản trị rủi ro nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ có giá trị giatăng cao Khả năng nâng cấp và đổi mới công nghệ của một ngân hàng nhằm đápứng một cách có hiệu quả và tối ưu những yêu cầu nghiệp vụ, đáp ứng được tốtnhất yêu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng là tiêu chí phảnảnh năng lực công nghệ của một ngân hàng.

1.7.3 Nguồn nhân lực

Là một yếu tố đặc biệt của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tính chất đặcbiệt đó được thể hiện ở chỗ đó là con người với các nhân tố tâm sinh lý, tìnhcảm, phẩm chất, đạo đức, niềm tin, khát vọng, trình độ chuyên môn, nghiệpvụ…do đó việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, một yếu tố tối quantrọng có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất bại đối với chiến lượchoạt động của ngân hàng Nhân sự của ngân hàng là yếu tố có tính chất kết nối các nguồn lực khác của ngân hàng, đồng thời cũng là nguồn gốc của

Trang 28

mọi cải tiến hay đổi mới Chính sách tuyển dụng, chính sách tái đào tạo, chính sáchlương, chính sách đề bạt, bổ nhiệm của một ngân hàng quyết định phần lớn việcngân hàng có thể thu hút, duy trì và phát triển được một đội ngũ nhân sự có trình độvà chất lượng cao hay không Một ngân hàng có được đội ngũ nhân sự chất lượngcao là một ngân hàng có được một lợi thế cạnh tranh rất lớn

1.7.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

Năng lực quản lý của một ngân hàng được phản ánh qua năng lực quản lý điềuhành của hội đồng quản trị và ban điều hành Năng lực quản lý thể hiện ở mức độchi phối và khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban điều hành; mụctiêu và động cơ cũng như mức độ cam kết của hội đồng quản trị và ban điều hànhđối với việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng; chính sáchquản tiền lương, phúc lợi dành cho ban điều hành; chất lượng và hiệu quả của việcthực thi các chính sách, chiến lược do hội đồng quản trị và ban điều hành đề ra.

1.7.5 Chiến lược kinh doanh, thị phần, chiến lược khách hàng và chiếnlược marketing

Việc hoạch định chiến lược kinh doanh sát đúng với thị trường là yếu tốđảm bảo cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Thông thường để đánh giá chiếnlược kinh doanh người ta xem xét các yếu tố như chiến lược kinh doanh có đúnghướng hay không, có thể hiện mục tiêu kinh doanh có trọng điểm rõ ràng, lựachọn sản phẩm ngoại vi phục vụ thiết thực, hiệu quả cho sản phẩm chính Vấn đềquan trọng đặt ra là mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thị trường mà ngânhàng đang hoạt động Mức độ phù hợp của sản phẩm đối với nhân lực, côngnghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng Mức độ hấp dẫn của các hoạt độngMarketing mà ngân hàng đang thực hiện

Trang 29

Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh : Vietnam Commercial Stock Bank Tên viết tắt : Maritime Bank

Trụ sở chính đặt tại : 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam.

Trải qua 18 năm hoạt động Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốnđiều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, HàNội, Quảng Ninh, TP HCM Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thờiđiểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quantrọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.

Giai đoạn 1991 – 2000, Đây là giai đoạn thử thách, cam go nhất củaMaritime Bank Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á,Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn và là một ngân hàng non tre vừa tham giavào thị trường thi gặp một thử thách cho ban quản lý lãnh đạo của ngân hàngthương mại cổ phần Hàng Hải để lựa chọn đúng hương phát triển cho ngânhàng.

Giai đoạn 2001 – 2005, Đây là giai đoạn bước đâu chứng minh khả năng lãnhđạo của ban lãnh đạo của ngân hàng Đã chèo lái con thuyên đi đúng hướngbước đầu vượt qua khó khăn chung của kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới

Trang 30

Giai đoạn 2005 đến nay , Băng nội lực và bản lĩnh của mình và sự lựa chọnsáng suốt của ban lãnh đạo Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng vàphát triển mạnh mẽ từ năm 2005 Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngânhàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối vớikhách hàng Vốn điều lệ hiện tại ở mức 3.000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt 65.000tỷ đồng trong năm 2009 Nguồn nhân sự tăng đều qua các năm từ 30-60%, từ483 nhân viên năm 2005 lên 2.000 nhân viên năm 2009 Số lượng các điểm giaodịch tăng mạnh từ 16 điểm giao dịch năm 2005 lên 110 điểm giao dịch vào cuốinăm 2009.

Như vậy thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nước đếnnay, Maritime Bank đã trưởng thành vượt bậc và đạt được nhưng kết quả cụ thếnhư sau :

- Có sự hậu thuẫn từ các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộcngành Bưu chính Viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm ; và với đườnglối phát triển đúng đắn cùng những nội lực đã được khẳng định, năm 2003,Maritime Bank được Ngân hàng Thế giới (World Bank ) lựa chọn là một trong 6Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng vàHệ thống thanh toán Đến nay, Maritime Bank tiếp tục vượt qua nhiều ứng viênkhác để trở thành Ngân hàng TMCP duy nhất của Việt Nam được World Banktài trợ cho giai đoạn 2 của dự án trên Kết quả này thêm một lần nữa khẳng địnhkhả năng bứt phá mạnh mẽ của Maritime Bank trong thời kỳ hội nhập

- Với mục tiêu phát triển bền vững, Maritime Bank luôn chú trọng mở rộngcác điểm giao dịch mới với công nghệ, trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ nhânlực trẻ trung, năng động và chuyên nghiệp, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầusử dụng các dịch vụ tài chính - ngân hàng Maritime Bank đã có trên 100 điểmgiao dịch, tập trung chủ yếu tại các khu vực kinh tế trọng điểm trên cả nước - Theo kế hoạch năm 2009, Maritime Bank sẽ phát triển mạnh mẽ theo định

Trang 31

hướng trở thành Ngân hàng Thương mại tiêu biểu nhất Việt Nam Để hiện thựchoá định hướng này, Maritime Bank đã triển khai đồng bộ các giải pháp mangtính chiến lược nhằm tăng cường quan hệ toàn diện với các tập đoàn kinh tếthuộc các ngành Hàng hải, Hàng không, Bưu chính Viễn thông, Bảo hiểm, Đầutư ; phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ;cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao cho mọi đối tượngkhách hàng; xây dựng quan hệ đối tác hiệu quả với các định chế tài chính trongnước và quốc tế.

- Khi các kênh dẫn vốn được khơi thông đã góp phần tăng nhanh lợi nhuậntrước thuế của Maritime Bank Năm 2009, Maritime Bank đạt lợi nhuận hơn1005,314 tỷ đồng trước thuế, vượt xa chỉ tiêu lợi nhuận cả năm Với đà tăngtrưởng đó, chốt lợi nhuận sau thuế đến 31/12/2009 của Maritime Bank đã đạt772,885 tỷ đồng, sau trích lập dự phòng rủi ro đạt 160,7 tỷ đồng, tương đươngvới 216% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt gần 130% so với kế hoạch lợi nhuậnđề ra cho cả năm 2009 Cùng với con số lợi nhuận khả quan, các chỉ tiêu kháccủa Maritime Bank cũng có bước tăng trưởng đáng kể với tổng tài sản đạt trên63 nghìn tỷ đồng.

Với những nỗ lực này, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam sẽ đẩy nhanh hơnnữa tốc độ lưu thông vốn, góp phần hỗ trợ đắc lực các thành phần kinh tế, nhất làcác doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh,góp phần xây dựng kinh tế đất nước ngày càng vững mạnh

Với phương châm “Tạo lập giá trị bền vững”, cùng bề dày kinh nghiệm, tiềm lựcsẵn có và đường hướng hoạt động đúng đắn, Maritime Bank đã chứng tỏ đượcbản lĩnh vững vàng, tự tin trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dù biết rằngphía trước sẽ còn không ít khó khăn, thử thách.

Trang 32

2.1.2 Mô hình tổ chức

Hội đông cổ đông

Ban thư ký

- Ủy ban tín dụng- Ủy ban đầu tư- Ủy ban xư lý RR

Ủy ban ALCO

( phụ trách khối khách hàng doanh nghiệp)

khối khách cá nhânPhó tổng giám đốc

( phụ trách khối qlý tín dụng và đầu tư)

-khối quản lý rủi ro-khối dịch vụ

Ban cố vấn

-khối qlý tài chính-khối văn phòng

Trang 33

Theo chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nước Ngân hàng Maritime Banktổ chức theo mô hình tổng công ty cổ phần Có Đại hội cổ đông có chức năngtong kết quá trình kinh doanh và lựa chọn kế hoạch phát triển của ngân hàngtrong năm tới Hội đông quản trị gồm : chủ tịch hội đồng và các ủy viên, bêncạnh hội đồng quản trị có ban kiểm soát

- Ban thư ký : có chức năng tong hợp các báo cáo của các ủy ban và củatong giám đốc lên hội đồng quản trị và đưa các quyết định của hội đồng quảntrị xuống cho các ủy ban và tổng giám đốc

- Ủy ban ALCO : có chức năng điều tra thị trường huy động vốn phát hiệnrủi ro

- Ủy ban tín dụng : xử lý các vấn đề lien quan đến việc cho vay Đưa racác phương án tín dụng để gửi lện hội đồng quản trị

- Ủy ban đầu tư : đưa ra các phương an đâu tư và thẩm định các dự án đâutư

- Hội đồng xử lý rủi ro: chuyên đưa ra các phương án tháo gỡ rủi ro gặpphải

- Tổng giám đốc : là người điều hành chính các hoạt động của ngân hàng.Tư vấn cho giám đốc là ban cố vấn điều hàng và phong kiểm toán nội bộ.Giúp việc cho tong giám đốc là các phó tong giám đốc

- Các phòng ban chức năng tại hội sở chính có chức năng tham mưu giúphội đồng quản trị và tong giám đốc trong việc quản lý và điều hành mọi hoạtđộng của ngân hàng.

- Khối nguồn vốn : có chức năng quản lý và giao dịch các nghiệp vụ huyđộng nguồn vốn

- Khối khách hàng doanh nghiệp : chuyên giải quyết và chăm sóc kháchhàng là doanh nghiệp

- Khối khách hàng cá nhân : chuyên giải quyết và chăm sóc khách hàng làcá nhân

Trang 34

- Khối quản lý tín dụng và đầu tư: Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt độngtín dụng và đầu tư của Maritime Bank

+ Quản lý tín dụng về cơ chế, chế độ và quy trình tín dụng – bảo lãnh.+ Quản lý danh mục tín dụng

+ Giám sát thực hiên chính sách và đánh giá phân tích khách hàng + Giới hạn tín dụng – bảo lãnh

+ Trình duyệt tín dụng hoặc phê duyệt tín dụng theo ủy quyền+ Thẩm định và tư vấn các dự án đầu tư

+ Hoạch định ngân sách đầu tư, quan hệ trong nội bộ

- Khối văn phòng Maritime Bank : chức năng giúp đỡ các hoạt động củangân hàng

Trang 35

2.1.3 Các hoạt động chính hiện nay

Maritime Bank phấn đấu trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần dẫnđầu thị trường về cung ứng các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp đa năng, trọngói theo tiêu chuẩn quốc tế.

Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng gồm nhiều sản phẩm dịch vụ chinhsau :

- Đối với khách hàng cá nhân : + Tiền gửi thanh toán+ Tiền gửi tiết kiệm+ Sẩn phẩm thẻ

+ Sản phẩm – Dịch vụ khác- Đối với ngân hàng điện tử

+ Internet banking+ mobile banking

Trang 36

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của Maritime Bank trong giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị : tỷ đồngn v : t ị : tỷ đồng ỷ đồng đồngng

Tài sản 8.521,285 17.569,024 31.849,208 61.507,356

I Tiền mặt và chứng từ cógiá

VIII Góp vốn, đầu tư dàihạn

Nguồn vốn 8.521,285 17.569,024 31.849,208 61.507,356

I Các khoản nợ chính phủvà NHNN

II Tiền gửi và vay cácTCTD khách

IV Các công cụ tài chinhphái sinh và các khoản nợtài chính khác

V Vốn tài trợ, ủy thác đầutư, cho vay TCTD chịu rủi

Trang 37

Kết quả hoạt động kinhdoanh

II Lãi thuần từ hoạt độngdịch vụ

-V Lãi/ Lỗ từ mua bánchứng khoán đầu tư

IX LN thuần từ hoạt độngkinh doanh trước chi phí rủiro tín dụng

X Chi phí dự phòng rủi rotín dụng

Nguồn : báo cáo thương niên của Maritime Bank kể từ năm 2006 đến 2009

Trang 38

Từ bảng trên, ta thấy tồn tài sản tăng gấp đôi trong các năn gần đây Năm 2009

tồn tài sản của Maritime Bank là 61.507,356 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế

1005,314 tỷ đồng Hoạt động của toàn hệ thốnng Maritime Bank năm 2009 đãtheo đúng kế hoạch đã để ra Có nhiều giải pháp phù hợp với các điều kiệnthực tế hoạt động Năm 2009, Ngân hàng đã đạt được những kết quả kinhdoanh khả quan trên hầu hết các lĩnh vực kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợicho các kề hoạch đặt ra vào năm 2010 này.

2.2.Môi trường cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải 2.2.1.Bối cảnh quốc tế

Nhiều dự báo của các tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới đưa ra đều cho thấy bứctranh kinh tế thế giới (KTTG) năm 2009 là một màu xám, suy thoái phổ biến ởnhiều nước Hiệu ứng Domino kinh tế đã thực sự lan tỏa Năm 2009 và đây làđợt suy giảm kinh tế mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng 1981-1982 đến nay.Chính phủ Mỹ đã phải có nhiều biện pháp cứu nguy thị trường tài chính và bơmvào nền kinh tế nhiều nghìn tỷ đô la để vực dậy thị trường Từ đầu tầu kinh tếMỹ cuộc khủng hoảng tài chính đã lan tỏa sang các nước và khu vực trên thếgiới rất nhanh

Mặc dù chiếm 27% GDP thế giới song kinh tế Mỹ lại có sức ảnh hưởng đến 60%đà tăng trưởng của toàn thế giới Rõ ràng đầu tầu KT chậm lại sẽ kéo theo cảđoàn tầu KTTG chậm theo.

Các nền kinh tế chủ chốt ở châu Âu như Đức, Anh, Pháp, Ý đều đang lâmvào tình trạng suy giảm mạnh, buộc chính phủ các nước này phải bỏ ra hàngtrăm tỷ USD để cứu nguy nền kinh tế của mình.

Đức là nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã phải chi ra 31 tỷ euro để cứu trợ nền kinhtế Chỉ số CPI trong 2008 giảm 2,8% và sẽ tiếp tục giảm 0,8% trong 2009.

Trang 39

Mặc dù không tham gia khu vực đồng euro song kinh tế Anh sẽ giảm 1%trong 2009 và tăng lại 1% vào 2010 Chính phủ Anh đã đưa ra một loạt sáng kiếntrị giá 400 tỷ bảng Anh (630 tỷ USD) để cứu trợ hệ thống ngân hàng đang gặpkhó khăn nghiêm trọng

Nước Pháp đang trải qua một cuộc khủng hoảng cơ cấu và để đối phó phảităng cường đầu tư, hỗ trợ kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh Tổng thốngPháp cũng đã công bố kế hoạch thúc đẩy kinh tế trị giá 26 tỷ euro.

Không nặng nề như Mỹ và châu Âu, kinh tế châu Á vẫn phải đương đầuvới sự trì trệ kinh tế ở hầu hết các đầu tầu kinh tế trong khu vực, đứng đầu làNhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ

Là đầu tầu kinh tế số 2 thế giới, Nhật Bản đã chính thức lâm vào suy thoái từquý III/08 sau khi các số liệu thống kê chính thức cho hay kinh tế nước này đãgiảm liên tục trong hai quý liền (giảm 0,9% Q.II và 0,5% Q.III) Đây là lần đầutiên sau 7 năm kinh tế Nhật rơi vào suy thoái với GDP giảm 0,4% trong 2008 Làmột nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nên việc đồng yên liên tục mất giá cànggây khó khăn cho kinh tế Nhật Từ đầu năm đến nay, đồng yên đã giảm 35% sovới đồng euro Các chuyên gia dự báo kinh tế Nhật năm 2010 sẽ tăng 0,6% thayvì dự báo 0,4% trước đây và đang phục hồi.

Hai nền kinh tế khổng lồ khác là TQ và Ấn Độ cũng không tránh đượcảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo đã phải thừanhận rằng cơn lốc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây thiệt hại cho kinh tếTQ nghiêm trọng hơn là dự đoán của Nhà nước Sản xuất công nghiệp của TQđã liên tục giảm từ 16% trong tháng 6 xuống còn 11,4% tháng 9 và 8,2% tháng10, mức thấp nhất trong 7 năm qua Chính phủ đã công bố kế hoạch 586 tỷ USD(khoảng 15% GDP) để kích thích tăng trưởng kinh tế Theo WB, kinh tế TQ sẽtăng 7,5% trong 2010

Trang 40

Ấn Độ tuy không bị ảnh hưởng nặng nề do xuất khẩu chỉ chiếm 17% GDPnhưng kinh tế vẫn tăng trưởng yếu nhất trong 6 năm qua Thủ tướng Ấn độ đãđưa ra kế hoạch dành 60 tỷ USD để kích thích tăng trưởng kinh tế và hy vọngkinh tế tăng 7% trong 2010.

Trong các nước châu Á khác thì những nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuấtkhẩu như Singapore (260%), Hong kong (190%) và Malaysia (122%) là nhữngnền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính.

2.2.2 Bối cảnh trong nước

Thuận lợi :

Hề thống pháp luật được hoàn thiện, thủ tục hành chính được đơn giảnhóa đề phù hợp với các giao dịch trong và ngoài nước Gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO) là sự cam kết mạnh mẽ về sự phát triển kinh tế thịtrường và điều đó đòi hỏi phải có những cải cách mạnh mẽ hơn nữa đối với cácthủ tục hành chính, tạo môi trường thông thoáng để các tổ chức, doanh nghiệp vàngười dân phát triển sản xuất, kinh doanh.

Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức WTO Việc gia nhậpWTO cho thấy, Việt Nam đã sẵn sàng cho việc hội nhập hoàn toàn và đầy đủvào nền kinh tế thế giới, đánh dấu vị thế mới của Việt Nam trên trường quốc tế,đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh quá trìnhphát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành côngsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi có được khi gia nhập WTO, ViệtNam cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức và phải cam kết thựchiện nhiều quy định mang tính chất ràng buộc của tổ chức này Ngoài các nộidung thuộc lĩnh vực kinh tế, Việt Nam phải cam kết xóa bỏ những quy địnhmang tính chất mệnh lệnh, hành chính ảnh hưởng đến kinh tế thị trường; điềuchỉnh pháp luật để phù hợp với luật pháp quốc tế; phải công bố các dự thảo vănbản quy phạm pháp luật, lấy ý kiến nhân dân trước khi ban hành tối thiểu là 60

Ngày đăng: 03/12/2012, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Mô hình tổ chức - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
2.1.2. Mô hình tổ chức (Trang 32)
Từ bảng trên, ta thấy tồn tài sản tăng gấp đôi trong các năn gần đây. Năm 2009 tồn   tài   sản   của   Maritime   Bank   là  61.507,356  tỷ   đồng,   lợi   nhuận   trước   thuế  1005,314 tỷ đồng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
b ảng trên, ta thấy tồn tài sản tăng gấp đôi trong các năn gần đây. Năm 2009 tồn tài sản của Maritime Bank là 61.507,356 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1005,314 tỷ đồng (Trang 38)
Từ bảng 2 cho thấy: hệ số CAR của Maritime Bank mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung  bình ngành ở năm 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
b ảng 2 cho thấy: hệ số CAR của Maritime Bank mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành ở năm 2007 (Trang 48)
Bảng 4: ROE của MSB và một số NHTMCP - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 4 ROE của MSB và một số NHTMCP (Trang 49)
Bảng  3: tỷ trọng dư  nợ tín dụng trong  tổng tài sản có của MSB  và  môtj  số  NHTMCP khác - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
ng 3: tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của MSB và môtj số NHTMCP khác (Trang 49)
2.3.4 Năng lực về công nghệ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
2.3.4 Năng lực về công nghệ (Trang 50)
Bảng số liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của MSB qua 3 năm tương đối thấp hơn mức trung bình ngành - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng s ố liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của MSB qua 3 năm tương đối thấp hơn mức trung bình ngành (Trang 50)
Bảng số liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của MSB qua 3 năm tương đối thấp  hơn mức trung bình ngành - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng s ố liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của MSB qua 3 năm tương đối thấp hơn mức trung bình ngành (Trang 50)
Bảng 5: Cơ cấu trình độ chuyên môn của Maritime Bank - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 5 Cơ cấu trình độ chuyên môn của Maritime Bank (Trang 52)
2.4.3.2. Tình hình hoạtđộng tín dụng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
2.4.3.2. Tình hình hoạtđộng tín dụng (Trang 61)
Bảng 6            Huy động nguồn vốn. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 6 Huy động nguồn vốn (Trang 61)
Bảng 7 Tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2007 – 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 7 Tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2007 – 2009 (Trang 62)
Bảng 7 Tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2007 – 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 7 Tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2007 – 2009 (Trang 62)
Bảng 8 dự nợ cho các ngành nghề kinh doanh    - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 8 dự nợ cho các ngành nghề kinh doanh (Trang 63)
Bảng 8 dự nợ cho các ngành nghề kinh doanh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 8 dự nợ cho các ngành nghề kinh doanh (Trang 63)
Bảng 9 Doanh thu của MSB từ năm 2007 – 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 9 Doanh thu của MSB từ năm 2007 – 2009 (Trang 64)
Bảng 9 Doanh thu của MSB từ năm 2007 – 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 9 Doanh thu của MSB từ năm 2007 – 2009 (Trang 64)
Bảng 10 : Chi phí của ngân hàng từ năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 10 Chi phí của ngân hàng từ năm 2007-2009 (Trang 65)
Bảng 10 : Chi phí của ngân hàng từ năm 2007 - 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 10 Chi phí của ngân hàng từ năm 2007 - 2009 (Trang 65)
Bảng 1 1: Lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 1 1: Lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2007-2009 (Trang 66)
Bảng 11 : Lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2007 - 2009 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức kinh tế thế giới ( WTO )
Bảng 11 Lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2007 - 2009 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w