Đánh giá và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong bối cảnh hội nhập WTO

MỤC LỤC

Cấu trúc ngành hàng hiện nay tại Việt Nam và sự thay đổi sau ra nhập WTO

Tái cơ cấu tô chức ngành ngân hàng từ 2 cấp và chịu sự quản lý chặt chẽ và có sử chỉ đạo của NHNN đến bây giờ đã tạo nên một bức tranh vè cấu trúc ngành ngân hàng khá đa dạng có 2 hinh thức ngân hàng là NHQD và NHCP tạo nên động lực phát triển của hệ thống NHVN và không chịu sự chi phôi và mệnh lệnh của NHNN. Khi hội nhập đã tao ra sự chuyển biến đên ngành rất lớn tao ra các điểm tiến bộ như là : Hội nhập cũng tạo ra cơ hội để chia sẽ kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng bởi thong qua sự lien kết, hợp tác kinh doanh, ngân hàng trong nước được học hỏi và hỗ trợ những ký thuật tiên tiến trên thế giới; thong qua sự điều hành, quản trị của các tổ chức tài chính nước ngoài, ngân hàng trong nước có cơ hội cải thiện trình độ quản lý cũng như được sự hỗ trợ về tư vấn , bồi dưỡng kiến thức, xây dựng năng lực quản trị ngân hàng phát triển đề từ đó tăng cường khả năng phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ hiện đại, kỹ năng quản trị tiên tiến , phát triển sản phẩm mới.

Lý thuyết về cạnh tranh 1. Các khái niệm cạnh tranh

Pháp luật về cạnh tranh trong ngân hàng ở Việt Nam

Để xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia; tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; góp phần phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thi trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân; Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, các ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn nền kinh tế vận hàng theo có chế hóa tập trung không phải là những chủ thể kinh doanh độc lập theo đúng ý nghĩa và do đó cũng không có được một môi trường để cạnh tranh thực sự. Các quyết định về nhận tiền gửi và cho vay không phải xuất phát từ ý chí tự thân của mỗi ngân hàng mà thực chất là nhằm thực hiện những kế hoạch pháp lệnh mang tính áp đặt từ phía Nhà nước. Do đặc thù của cơ chế kinh tế chỉ huy bằng mệnh lệnh hành chính, hầu như mỗi ngân hàng không có cơ hội để tự mình quyết định giá cả sản phẩm dịch vụ của chính mình, bởi lẽ hệ thống lãi suất huy động vón và cho vay dều do Nhà nước quy định sẵn và được áp dụng thống nhất cho tất cả các ngân hàng. Mặt khác, mỗi ngân hàng cũng không có quyền tự quyết định về kế hoạch huy động vốn cho vay, không được tự do lựa chọn khách hàng và cũng không thế tự xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh thíc hợp hay một phong cách kinh doanh độc đáo để tạo dấu ấn riêng mang tín đẩy mạnh thương hiệu. Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả nên kinh tế. Trong bối cảnh hiên tạo của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạng và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hàng hiệu quả của cơ chế thị trường. Luật này ứng dụng vào trong lĩnh vực cạnh tranh của ngành ngân hàng tạo sự bình đẳng và lành mạnh như :. Với 6 chương, 123 điều, Luật cạnh tranh được ban hành nhằm đưa cuộc chiến giữa các ngân hàng đạt được những điểm sau :. - Kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. - Bảo vệ quyên kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lânh mạnh. - Tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng Tại Luật Cạnh tranh có các điểm chú ý sau :. Tại điều 8 Luận Cạnh tranh đưa ra một danh sách giới hạn trong 8 thỏa thuận được coi là hạn chế cạnh tranh. Hầu hết các thỏa thuận nầy chỉ bị coi là hạn chế cạnh tranh khi nó vượt qua một mức nhạy cảm nhất định vì các thỏa thuận này chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp từ 30%. trở lên trên thị trường liên quan. Giông như trong hệ thống pháp luật châu Âu, theo quy định cảu Luật Cạnh tranh Việt Nam, chỏ có các thỏa thuận mới có thẻ được miễn trừ khỏi các hành vi bị cấm. trừ trường hợp lạm dụng vị trí thỗng lĩnh thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ khỏi các hành vi bị cấm nếu đáp ứng ha điều kiện :. *) Thoản thuận đó “ nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng”,. **) Thỏa thuận đó thuộc một trong 6 đóng góp thúc đẩy nên kinh tế quy định tại điều 10 của Luật Cạnh tranh. Sản phẩm chính sử dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM là tiền, đó là loại sản phẩm có tính xã hội và có tính nhạy cảm cao, chỉ một biến động nhỏ ( thay đổi lãi suất ) cũng có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của các NHTM nói riêng và hoạt động của toàn xã hội nói chung.

Các nội dung về cạnh tranh trong kinh doanh của các NHTM

Song nếu NHTM chú trọng đến thu nhập thì phải đưa ra mức lãi suất và phí sao cho đáp ứng được mục tiêu tăng thu nhập và điều này có thể dẫn đến làm cho ngân hàng sẽ bị mất khách hàng, giảm thị phần trong kinh doanh, bởi suy cho cùng thì ngân hàng luôn quan tâm đến mục tiêu tối thượng trong kinh doanh trên thương trường làm tối đa hóa lợi nhuận. Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng nắm bắt chính xác và kịp thời nhu cầu của khách hàng, qua đó, ngân hàng chủ động trong việc cải tiến, hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

Năng lực canh tranh của ngân hàng thương mại

Các giao dịch được thực hiện thông qua các giao dịch điện tử bao gồm: Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS); Máy rút tiền tự động (ATM); Ngân hàng qua điện thoại (Tel Banking)…. - Cơ chế vận hành một ngân hàng hiện đại (quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị dịch vụ phi tín dụng, quản trị kế toán và ngân quỹ, quản trị nhân sự…).

Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại cổ phần

Tiềm lực tài chính

Về bản chất, danh tiếng và uy tín được tạo ra từ chất lượng, quy mô của sản phẩm dịch vụ.

Lợi nhuận

    Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối và khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban điều hành; mục tiêu và động cơ cũng như mức độ cam kết của hội đồng quản trị và ban điều hành đối với việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng; chính sách quản tiền lương, phúc lợi dành cho ban điều hành; chất lượng và hiệu quả của việc thực thi các chính sách, chiến lược do hội đồng quản trị và ban điều hành đề ra. Thông thường để đánh giá chiến lược kinh doanh người ta xem xét các yếu tố như chiến lược kinh doanh có đúng hướng hay khụng, cú thể hiện mục tiờu kinh doanh cú trọng điểm rừ ràng, lựa chọn sản phẩm ngoại vi phục vụ thiết thực, hiệu quả cho sản phẩm chính.

    Thực trạng sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải

    Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải 1.Lịch sử hình thành và phát triển

      - Có sự hậu thuẫn từ các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính Viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm..; và với đường lối phát triển đúng đắn cùng những nội lực đã được khẳng định, năm 2003, Maritime Bank được Ngân hàng Thế giới (World Bank ) lựa chọn là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam tham gia Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Để hiện thực hoá định hướng này, Maritime Bank đã triển khai đồng bộ các giải pháp mang tính chiến lược nhằm tăng cường quan hệ toàn diện với các tập đoàn kinh tế thuộc các ngành Hàng hải, Hàng không, Bưu chính Viễn thông, Bảo hiểm, Đầu tư..; phát triển bền vững, tin cậy với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ;.

      Môi trường cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải 1.Bối cảnh quốc tế

        Ngoài các nội dung thuộc lĩnh vực kinh tế, Việt Nam phải cam kết xóa bỏ những quy định mang tính chất mệnh lệnh, hành chính ảnh hưởng đến kinh tế thị trường; điều chỉnh pháp luật để phù hợp với luật pháp quốc tế; phải công bố các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, lấy ý kiến nhân dân trước khi ban hành tối thiểu là 60 ngày, phải đăng công khai các văn bản pháp luật trên các trang tạp chí điện tử của bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể tăng lên do các ngân hàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức tài chính trong nước thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, liên kết kinh doanh; một số tổ chức tài chính trong nước sẽ gặp rủi ro và có nguy cơ thua lỗ, phá sản do sức cạnh tranh kém và không có khả năng kiểm soát rủi ro khi tham gia các hoạt động ngân hàng quốc tế.

        Năng lực cạnh tranh của ngân hang TMCP Hàng Hải 1. Năng lực tài chính

        • Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB qua các năm 1 Tình hình huy động vốn
          • Nhận xét

            MSB đã huy động nội lực xây dựng một hệ thống phần mềm (E-Bank) quản lý toàn diện cho Ngân hàng( do ngân hàng thê giới tài trợ)Phần mềm sử dụng trong dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán của MSB lần này được xây dựng theo thông lệ quốc tế, tách biệt giữa quản lý và hoạt động tác nghiệp, thực hiện giao dịch một cửa, cho phép phân công lại lao động theo thông lệ đang áp dụng trong các ngân hàng khu vực và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, giảm thời gian giao dịch thực tế. ( nguồn : báo cáo của Maritime Bank). Tính đến hết năm 2008, tuổi đời bình quân của đội ngũ nhân lực của Maritime Bank là 25 tuổi, hầu hết được đào tạo cơ bản bậc đại học ở Đại học chuyên ngành kinh tế và ngân hàng Với đặc điểm của tuổi trẻ là năng động, sáng tạo và có sức bật cao, đây là một lợi thế rất lớn của Maritime Bank nhưng cũng là một nhược điểm vì nghề ngân hàng là một ngành kinh doanh có tính đặc thù. cao, đòi hỏi một đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn sâu và nhiều năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, nhược điểm này qua thời gian sẽ được khắc phục b) Tồn tại trong chính sách tuyển dụng và đào tạo.

            Bảng  3: tỷ trọng dư  nợ tín dụng trong  tổng tài sản có của MSB  và  môtj  số  NHTMCP khác
            Bảng 3: tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của MSB và môtj số NHTMCP khác

            Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng TMCP Hàng Hải

            Dự báo các nhân tố ảnh hưởng 1. Hội nhập và cạnh tranh Quốc tế

              Thứ nhất, trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam được hưởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) trong lĩnh vực dịch vụ theo các nguyên tắc của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), các nước thành viên WTO phải mở cửa thị trường dịch vụ tài chính cho các ngân hàng Việt Nam theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam cũng được hưởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) trong lĩnh vực thương mại hàng hóa theo các nguyên tắc của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu do các hàng rào thuế quan ngày càng bị cắt giảm.

              Các giải pháp đối với ngân hàng TMCP Hàng Hải

                Đối với ngân hàng, khi phát hành trái phiếu chuyển đổi sẽ có lợi thế như: trái phiếu chuyển đổi có mức lãi suất thấp hơn trái phiếu không có tính chuyển đổi; ngân hàng sẽ tránh được tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chóng trên thị trường (điều này dẫn tới việc làm cho giá cổ phiếu thường bị sụt giảm); thu nhập trên mỗi cổ phần trước đây không bị giảm sút; giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, vì với việc phát hành trái phiếu chuyển đổi thì mặc dù lãi suất cao hơn so với huy động tiền gửi ngắn hạn nhưng khi ngân hàng có nguồn vốn ổn định thì có thể cho vay các dự án có thời gian dài hơn, điều này đồng nghĩa với việc có được một mức lãi suất cao hơn, mặt khác, do khách hàng mua trái. Khi tiến hành thẩm định tớn dụng, ngoài việc làm rừ tớnh khả thi của dự án/ phương án (như các mặt tổ chức thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn…), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án/ phương án đó (phân tích dòng tiền, tỷ suất lợi nhuận…) CBTD còn phải tập trung phân tích các yếu tố phi tài chính (uy tín của doanh nghiệp, chất lượng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ chủ yếu của khách hàng (giá cả, đối thủ cạnh tranh…) và tính pháp lý của dự án/ phương án.

                Kiến nghị đối với Nhà nước và NHNN

                Kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ không giống như bán buôn, vì vậy NHNT cần thành lập riêng bộ máy điều hành và thực thi việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có các bộ phận nghiên cứu chính sách khách hàng, nghiên cứu sản phẩm dịch vụ và tiến hành marketing dịch vụ, quản lý kênh phân phối…. - Tăng cường vai trò và năng lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD.

                PHẦN KẾT LUẬN

                ABA Asian bankers Association Hiệp hội ngân hàng Châu Á ATM Automated teller machine Máy giao dịch tự động EU European Union Liên minh Châu Âu. NT National Treatment Chế độ đãi ngộ quốc gia ROE Return on Equity Thu nhập trên vốn cổ phần ROA Return on Assers Thu nhập trên tổng tài sản.