Luận Văn:Thực trạng và hiệu quả đầu tư của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị-Bộ Xây Dựng
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêuCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, việc thực hiện các dự án đầu tưphát triển khu đô thị mới có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đẩy nhanh tốcđộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhândân Việc phát triển các khu đô thị mới đã tạo điều kiện cơ sở vật chất cho sựđổi mới và phát triển kinh tế đất nước.
2 Thực hiện chủ trương lấy phát triển để cải tạo, chuyển việc pháttriển đô thị bằng các dự án đơn lẻ sang phát triển đô thị bằng các dự án đầu tưđồng bộ, từng bước hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đến năm2020 đã được phê duyệt Với mục tiêu xây dựng các khu đô thị mới với đầyđủ cơ sở ạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ góp phần cải thiện một cách cơbản điều kiện sống của nhân dân thủ đô Tổng công ty đầu tư phát triển nhà vàđô thị- Bộ Xây Dựng hiện đang được giao làm chủ đầu tư một số dự án đầutư phát triển nhà ở và đô thi, có trách nhiệm huy động mọi nguồn vốn đầu tưcơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của các dự án đồng thời thu hút các tổ chức,cá nhân có nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình nhà ở và các công trìnhchuyên dùng trong phạm vi dự án theo quy hoạch được duyệt.
3 Khi tiến hành một hoạt động đầu tư phát triển đô thị mới vấn đềđặt ra là sử dụng vốn làm sao để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất việc đánhgía hiệu quả của hoạt động đầu tư sẽ cho chúng ta biết được hoạt động đầu tưcó đem lại những giá trị gì, đạt được hiệu quả tài chính là bao nhiêu ngoài rađánh giá hiệu quả đầu tư còn cho phép chúng ta rút ra được những bài họckinh nghiệm cho những giai đoạn sau của công cuộc đầu tư khác và cho phéptạo ra hiệu quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế
4 Thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả đầu tư,trong quá trình thực tập tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị- BộXây Dựng tôi đã chọn đề tài “ thực trạng và hiệu quả đầu tư của công ty phát
Trang 2triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị-Bộ XâyDựng” làm đối tượng nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dungcủa chuyên đề xem xét tình hình đầu tư của Tổng công ty trong thời gian quavà đánh giá chi tiết hiệu quả một dự án của Tổng công ty đã thực hiện Trêncơ sở đó và vận dụng những kiến thức lý luận đã nắm bắt trong thời gian họctập ở trường để đề ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tưtại Tổng công ty trong thời gian tới.
5 Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương:6 Chương I: Những vấn đề lý luận chung.
7 Chương II: Thực trạng và hiệu quả đầu tư phát triển đô thị mới
tại Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị- Bộ Xây Dựng.
8 Chương III: Những định hướng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng
cao hiệu quả đầu tư phát triển đô thị mới tại Tổng công ty Đầu tư phát triểnnhà và đô thị.
9 Do được sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Phạm Thị Thêu, giảngviên chính Bộ môn Kinh tế Đầu tư trường ĐHKTQD và các cô chú cán bộphòng Nghiên cứu phát triển dự án của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà vàđô thị, cùng với sự nỗ lực nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế em đã hoànthành chuyên đề này Tuy nhiên do thời gian, trình độ và kinh nghiệm còn cóhạn nên không tránh khỏi những sai sót và bất cập Em rất mong được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ Tổng công ty Đầu tưphát triển nhà và đô thị và các bạn bè quan tâm đến vấn đề này.
10 Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thểthầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế Đầu tư và các cô chú cán bộ của Tổngcông ty, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Thêu và chú Phạm Trung Kiên đã giànhnhiều thời gian giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kến bổ ích giúp em hoàn chỉnhchuyên đề này.
-2001
Trang 312 Sinh viên: ViVăn Hưng
1 Khái niệm đầu tư.
14 Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầu tư song đều toát lênđược bản chất của nó, đó là sự hy sinh những giá trị ở hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nhằm thu về những giá trị lớn hơn trong tương lai.
15.Định nghĩa chung nhất về đầu tư là sự hy sinh các nguồnlực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về chongười đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết qủa đó.
16.Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sứclao động và trí tụê.
17 Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác ),tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồnnhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xãhội.
2 Đầu tư phát triển, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốcdân.
2.1 Khái niệm đầu tư phát triển.
18 Đầu tư phát triển là hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền rađể tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng
Trang 4thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiệnchủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội
19 Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kếtcấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡngđào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sựhoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực đang hoạt động của cáccơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội.
2.2 Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển.
20 Để làm rõ sự khác biệt giữa hoạt động đầu tư phát triển với cácloại hình đầu tư khác, cần phải tìm hiểu những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một lượng vốn lớn và để nằm khêđọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Đây là cái giá phải trả khá lớn củađầu tư phát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thànhquả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng sảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều nămtháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực củacác yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâudài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnhviễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập,Nhà thờ La Mã ở Rôma, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăngcovátcủa Campuchia ) Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tưphát triển.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽhoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địahình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như các hoạtđộng sau này của các kết quả đầu tư.
Trang 521 Những đặc trưng trên đây cần được các nhà đầu tư, các nhà quảnlý đầu tư, các nhà lập dự án nghiên cứu nắm vững để đưa ra những phươngán, nội dung lập dự án, tiến hành và quản lý đầu tư nhằm đưa ra quyết địnhđúng đắn, có căn cứ để đem lại hiệu quả cao nhất.
2.3 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển
22 Mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được kết quả lớn hơnso với nguồn lực đã bỏ ra Đối với nền kinh tế, đầu tư quyết định sự tăngtrưởng và phát triển của nền sản xuất xã hội Nó tạo ra, duy trì và phát triểncác cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế Đối với các đơn vị, cá nhân kinhdoanh đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mọihoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư có vai trò vô cùng to lớn trongquá trình phát triển của mọi quốc gia trên toàn thế giới.
2.3.1 Đầu tư vừa tác dụng tới tổng cung vừa tác động đến tổng cầuhàng hoá của nền kinh tế
23 Khi cần tiến hành một hoạt động đầu tư, có một lượng tiền lớnđược huy động để đưa vào lưu thông trong nền kinh tế để mua sắm cácnguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, trả tiền dịch vụ, thuê nhân công làmcho tổng cầu tăng vọt Nhưng sự tăng vọt này chỉ trong thời gian ngắn hạn,bởi lẽ do các kết quả của đầu tư chưa phát huy tác dụng Nên tổng cung củanền kinh tế chưa có sự thay đổi Sự tăng lên của cầu hàng hoá trên thị trườngkéo theo sản lượng cân bằng tăng lên và giá cả các đầu vào tăng lên Đâychính là tác động ngắn hạn của đầu tư đối với tổng cầu.
24 Đến khi các thành quả của đầu tư phát huy tác dụng các năng lựcmới đi vào hoạt động thì tăng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéotheo sản lượng tiềm năng tăng lên và giá cả hàng hoá giảm đi Đây chính làtác dụng trong dài hạn của đầu tư.
2.3.2 Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
25 Do tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối vớisự tăng cung và tăng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư,
Trang 6dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa làyếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mỗi quốc gia.
26 Khi tăng đầu tư sẽ tạo thêm nhiều việc làm, làm giảm thấtnghiệp, nâng cao mức sống của dân cư và giảm các tệ nạn xã hội Nhưngđồng thời việc tăng đầu tư dẫn tới sự tăng cầu các yếu tố đầu vào, làm tănggiá cả của các hàng hoá có liên quan (giá chi phí vốn, giá công nghệ, giá laođộng, vật tư ) đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượtmình lạm phát làm sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiềukhó khăn do tiền lương thực tế ngày càng thấp hơn, thâm hụt Ngân sách,kinh tế phát triển chậm lại.
27 Ngược lại, khi giảm đầu tư làm cho giá cả ổn định hơn, giảm lạmphát, mức sống của dân cư được đảm bảo hơn, Nhưng đồng thời giảm đầu tưkhi số lao động vẫn gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp, tăng các tệ nạnxã hội.
28 Vì vậy, khi đã nắm bắt được tác động hai mặt của đầu tư đến sựổn định nền kinh tế, thì vai trò điều tiết của Nhà nước là rất quan trọng đối vớimọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam Sự tănggiảm thích hợp đầu tư trong từng thời kỳ sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đến tăngtrưởng và phát triển kinh tế đất nước Việt Nam ta đang thực hiện mục tiêuchiến lược tăng trưởng nhanh và phát triển kinh tế bền vững thì càng phải cầncó một cơ cấu đầu tư thích hợp trong từng thời kỳ thực hiện chiến lược.
2.3.3 Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
29 Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy tốc độ tăngtrưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ phụ thuộc vào hệ số ICORcủa một quốc gia đó ( là hiệu quả vốn đầu tư ).
31.Vốnđầu tư
ức tăngGDP
Trang 734 =>Mức tăngGDP =
39 Ở các nước phát triển ICOR thường lớn hơn từ 5 7 lần do thừavốn thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều qua việc sử dụng nhiều côngnghệ hiện đại có giá cao Còn ở những nước chậm phát triển ICOR thườngthấp từ 23 lần do thiếu vốn thừa lao động, nên phải sử dụng nhiều côngnghệ kém hiện đại với giá rẻ.
40 Do đó, với bất cứ quốc gia nào muốn tăng trưởng nền kinh tếđiều kiện cần thiết phải có một lượng vốn đầu tư lớn Khi đã có tăng trưởngrồi, việc tạo ra các tiền đề về văn hoá xã hội dễ dàng hơn, chính là điều kiệnđủ để phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước
2.3.4 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
41 Kinh ngiệm các nước cho thấy, động lực để có thể tăng trưởngnhanh với tốc độ mong muốn (từ 910%) của nền kinh tế là tăng cường đầu) của nền kinh tế là tăng cường đầutư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở các khu vực công nghiệp và dịch vụ vìnhững ngành này có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao nhờ sử dụng những tiềmnăng vô hạn về trí tuệ con người Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp cho nhữnghạn chế về đất đai, về khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5 6%) của nền kinh tế là tăng cường đầu ở ngành này là rất khó khăn.
Trang 842 Vì vậy, chính sách đầu tư của một quốc gia tập trung chủ đạo chongành kinh tế nào đã quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theongành nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao của ngành đó, là động lực thúcđẩy tăng trưởng kinh tế của toàn bộ nền kinh tế.
43 Về cơ cấu vùng lãnh thổ: Đầu tư có tác dụng giải quyết những
mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh vềmặt tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của vùng có khả năng phát triểnnhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển.
44 Ở nước ta, vai trò của đầu tư được thể hiện rất rõ Để thực hiệnCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, trong định hướng phát triển ngànhvà lãnh thổ đã chỉ rõ: Là tập trung phát triển những ngành then chốt, nhữngđịa bàn trọng điểm.
45 Tập trung đầu tư những ngành công nghiệp then chốt, hướngmạnh xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có hiệu quả Công nghiệp chế biến vàchế tạo, nhất là chế tạo máy và công nghiệp điện tử có vị trí cơ bản ngày càngcao Công nghiệp năng lượng nhiên liệu được ưu tiên đầu tư, đồng thời coitrọng ngành công nghiệp tạo nhiên liệu cơ bản cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước như xi măng, sắt thép, hoá chất Các công trình kếtcấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc là nền tảng chosự phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế được ưu tiênđầu tư Luôn coi trọng sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôntrong suốt quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Phát huy tối đa lợi thế sosánh trong việc lựa chọn các địa bàn trọng điểm đầu tư, nhằm tạo động lựcthúc đẩy sự phát triển của các vùng khác nhau trong cả nước Đồng thời hỗtrợ phát triển các vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sống trong vùng cực kỳ khókhăn Ba vùng trọng điểm: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ và năm tuyến hànhlang gắn với nó tốc độ tăng trưởng vượt trước gấp 1,5 1,7 lần tốc độ bìnhquân cả nước, thu hút thêm một nửa số vốn đầu tư cả thời kỳ, đóng gópkhoảng 70%) của nền kinh tế là tăng cường đầu mức gia tăng tổng sản phẩm quốc nội.
Trang 946 Điểm tựa của bộ khung cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại là hệ thống đôthị các cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ có quy mô khácnhau Hệ thống đô thị các cấp theo từng cấp bậc trung tâm của các lãnh thổ cóquy mô khác nhau Hệ thống đô thị vừa mang chức năng trung tâm tạo vùngvừa là các hạt nhân ''ngòi nổ” có sức đột phá lớn.
2.3.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng công nghệ và khoa học kỹthuật của đất nước.
47 Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu tư là điều kiệntiên quyết của sự phát triển và tăng cường công nghệ Bởi vì để tiến hànhcông nghiệp hoá đất nước thì không thể thiếu công nghệ đó là các máy mócthiết bị, các bí quyết công nghệ nhằm nâng cao năng suất- năng lực sản xuấtkinh doanh của mọi ngành.
48 Muốn có được công nghệ thì phải tiến hành nghiên cứu hoặc ứngdụng các thành tựu khoa học trên thế giới qua con đường chuyển giao côngnghệ (mua công nghệ) Dù tự nghiên cứu hay nhận chuyển giao thì đều cầnphải có tiền, đồng thời với việc “bỏ ra” tiền, của, trí tuệ - đó là phải đầu tư.
49 Như vậy đầu tư sẽ góp phần tăng cường khả năng khoa học vàcông nghệ cho quốc gia.
2.3.6 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thì đầu tư quyếtđịnh sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
50 Để tạo dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho sự ra đờicủa bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, muasắm máy móc thiết bị, lắp đặt nó trên nền bệ và thực hiện các chi phí khácgắn với sự hoạt động trong một chu kỳ sản xuất của các cơ sở vật chất kỹthuật vừa tạo ra.
51 Để duy trì hoạt động bình thường cần phải định kỳ sửa chữa hoặcsửa chữa lớn, thay đổi máy móc thiết bị Tất cả các hoạt động đó đều phải cótiền đề để thực hiện Do vậy, nói rằng đầu tư quyết định sự ra đời và phát triểncủa mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh.
Trang 103 Vốn và nguồn vốn đầu tư.
52 Từ khái niệm đầu tư tới vai trò của đầu tư phát triển ta biết rằngmuốn tiến hành hoạt động đầu tư đều phải có vốn Vậy vốn đầu tư là gì? Theonguồn hình thành và mục tiêu sử dụng vốn đầu tư được hiểu như sau:
53 - Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuấtkinh doanh là tiền tiết kiệm của dân và được huy động từ các nguồn khácđược đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềmlực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới lớn hơn cho nền sản xuất xã hội.
54 Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn: Nguồn trong nước vànguồn nước ngoài.
3.1 Nguồn vốn trong nước bao gồm:
55 * Vốn tích luỹ từ Ngân sách Nhà nước Đó là tiền cấp phát từtiền tiết kiệm của Ngân sách Nhà nước.
56 Tuỳ thuộc vào từng quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khácnhau mà có tỷ lệ tích luỹ Ngân sách Nhà nước cao hay thấp Đối với một quốcgia nguồn vốn có vai trò rất quan trọng bởi nó quyết định sự ra đời, tồn tại củacác công trình phúc lợi xã hội, tăng trình độ văn hoá, trình độ quản lý Nguồn vốn này còn tạo điều kiện hình thành và phát triển của các doanhnghiệp quốc doanh.
57 Với vai trò quan trọng của vốn Ngân sách Nhà nước như vậy.Nước ta do nhiều năm luôn thâm hụt Ngân sách, vay nợ nước ngoài cùng vớichính sách tự cấp tự túc nhiều năm Ngân sách Nhà nước gánh chịu tất cả, dovậy việc đầu tư dàn trải cho mọi lĩnh vực đã ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tưkhông cao Kể từ khi các chính sách mới được áp dụng, nhất là các doanhnghiệp Nhà nước được phép cổ phần hoá Vốn Ngân sách Nhà nước đượctập trung đầu tư hơn vào các lĩnh vực mà ngoài Nhà nước ra không ai cóthể giám đầu tư như các công trình phúc lợi đã nói trên.
58 * Nguồn vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp trong nước (bao gồmdoanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) Nguồn gốc của vốn này làtừ lợi nhuận để lại không chia của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
Trang 11Nguồn vốn này có vai trò rất lớn đối với hoạt động đầu tư sản xuất kinhdoanh của mọi doanh nghiệp, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thựchiện thêm các hoạt động đầu tư mới khác tạo cho các doanh nghiệp vị thếvững chắc bằng chính khả năng của mình Ở các nước phát triển, sự lớn mạnhcủa nhiều Công ty, Tổng công ty, tập đoàn đã chứng tỏ khả năng tạo chỗ đứngvững chắc trên trường quốc tế chính bằng tiềm lực tích luỹ của họ.
59 Ở Việt Nam ta mới bước sang thời kỳ mở cửa nền kinh tế, sốlượng các doanh nghiệp tăng lên đáng kể Song một thực tế là các doanhnghiệp đều có tiềm lực kém, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước Điều đóđược chứng minh là vốn đối ứng của bên Việt Nam khi tham gia liên doanhvới nước ngoài đều chiếm tỷ trọng thấp và chủ yếu là tiền sử dụng đất Khithực hiện một hoạt động đầu tư mới đều phải vay mượn quá nhiều, dẫn tới khigặp sự cố bất thường đem tới thiệt hại.
60 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của nguồn vốn này, Nhà nướcta đã ban hành nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệptrong nước tăng tiềm lực sản xuất, từ đó tăng tích luỹ.
61 * Nguồn vốn huy động trong dân cư: Đó là vốn nhàn rỗi của dâncư dưới dạng tiền tiết kiệm cất giữ cá nhân gia đình không đưa vào lưu thông.Đối với những cá nhân, gia đình có thu nhập cao, thu nhập đột xuất lớn thìlượng tiền vốn có thể là rất lớn nếu huy động được Nguồn vốn từ dân cư nếuNhà nước huy động được qua hệ thống Ngân hàng thì sẽ tạo ra tiềm lực vốnlớn, tạo điều kiện cho Nhà nước hỗ trợ đầu tư tới các doanh nghiệp thông quacác kênh tín dụng.
62 Ngoài ra vốn nhàn rỗi của dân cư được đưa vào sản xuất kinhdoanh trực tiếp qua tham gia đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ được phép huy động từ dân cư với hình thức là cổ đông hoặckhách hàng
63 Việc huy động nguồn vốn này phụ thuộc rất nhiều vào hệ thốngchính sách, luật pháp tác động tới tâm lý an toàn của người dân.
Trang 1264 Hiện nay, ở nước ta theo dự đoán tiền nhàn rỗi của dân cư còn rấtlớn, nên việc huy động vốn từ nguồn này còn là tiềm năng, có thể thu hútđược nếu có nhiều biện pháp phù hợp kích thích sự “bỏ tiền ra”của dân cư.
3.2 Vốn huy động từ nước ngoài
65 Bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư trực tiếp.
66 * Vốn đầu tư gián tiếp: Là vốn của Chính phủ, các tổ chức quốctế, các tổ chức phi Chính phủ được thực hiện dưới các hình thức khác nhau làviện trợ hoàn lại và viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dàivới lãi suất thấp kể cả vay theo hình thức thông thường Một hình thức phổbiến của đầu tư gián tiếp tồn tại dưới hình thức ODA - Viện trợ phát triểnchính thức của các nước công nghiệp phát triển Vốn đầu tư gián tiếp thườnglớn, cho nên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm cácnhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tiếp nhậnvốn đầu tư gián tiếp thường gắn với sự trả giá về mặt chính trị và tình trạngnợ chồng chất nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặtchế độ trả nợ vay.
67 * Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là vốn của các doanhnghiệp và các cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và trực tiếp quản lýhoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra Vốn nàythường không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội củanước nhận đầu tư Tuy nhiên, với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nướcnhận đầu tư không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có được công nghệ (dongười đầu tư mang đến góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấmxuất khẩu theo con đường ngoại thương vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nướcnhận đầu tư, học tập được kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lốicông nghiệp nước ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trường quốc tế Nướcnhận đầu tư trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu tư đem lại với ngườiđầu tư theo mức độ góp vốn của họ Vì vậy, có quan điểm cho rằng đầu tưnước ngoài sẽ làm cạn kiệt tài nguyên của nước nhận đầu tư.
68 Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mình, các nước ASEAN vàNICS Đông Á, có nước dựa chủ yếu vào vốn đầu tư gián tiếp (Hàn Quốc,
Trang 13Philippine, Thái Lan, Indonesia, Malaysia), có nhiều nước lại chú trọng vốnđầu tư trực tiếp (Singapore, Hồng Kông).
69 Để thu hút nhanh các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cácnước ASEAN và NICS Đông Á đã tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầutư như cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu tư ưu đãi, lập các khu chếxuất theo hướng thu hút vốn đầu tư là kỹ thuật cao và phục vụ xuất khẩu.II KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1 Khái niệm và bản chất kết quả và hiệu quả đầu tư.
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá kết quả đầu tư
70 Kết quả của hoạt động đầu tư là những biểu hiện của mục tiêuđầu tư dưới dạng lợi ích cụ thể, có định lượng đạt được từ các hoạt động khácnhau của dự án Đó là những gì có thể cân, đo, đong, đếm được như số sảnphẩm tiêu thụ, số tài sản cố định huy động được Đó cũng có thể là nhữngchỉ tiêu phản ánh chất lượng có tính chất định tính như chất lượng sản phẩm,uy tín của doanh nghiệp Kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu củaviệc thực hiện dự án.
71 Việc phân tích đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư là việc địnhlượng, tính toán, đo đạc những gì đạt được khi thực hiện công việc đầu tư Cóthể được biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật hoặc giá trị Trong quá trình đánhgiá này không hề có sự so sánh, có thể một công cuộc đầu tư đạt được kết quảrất lớn nhưng không có nghĩa nó đạt được hiệu quả cao, nếu kết quả lớn đócũng không đủ để bù đắp lại khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được nó Nghĩa làviệc đánh giá kết quả đầu tư chỉ đơn thuần cho biết dự án đạt được những gìmà không có ý nghĩa trong việc đánh giá lựa chọn dự án.
1.2 Bản chất và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư
1.2.1 Bản chất
72 Bản chất hiệu quả kinh tế của một hoạt động đầu tư phản ánhtrình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã định Khi phântích hiệu quả người ta sử dụng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đánh giá.
Trang 14Thực chất là sự so sánh giữa những gì đạt được và những gì đã bỏ ra Đâychính là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa kết quả và hiệu qủa đầu tư.
73 Việc phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư là việc nghiêncứu, đánh giá khả năng sinh lời của dự án trên quan điểm lợi ích của chủ đầutư Đó là việc tổng hợp, phân tích các thông tin về thị trường, đối thủ cạnhtranh, nguồn vốn bỏ ra và đặc biệt là lợi nhuận thu được
1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính hoạt động đầu tư
74 - Việc phân tích tài chính được thực hiện trước khi tiến hành hoạtđộng đầu tư nhằm xác định khả năng tạo ra lợi nhuận tài chính trên khoản đầutư từ quan điểm của chủ đầu tư hoặc những người hưởng lợi nhuận từ dự án.Từ đó đưa ra quyết định đầu tư và là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền, cáctổ chức cho vay vốn ra quyết định cho phép đầu tư, tài trợ hay cho vay vốn.
75 - Trợ giúp việc lập kế hoạch hoạt động và khảo sát dự án bằngviệc cung cấp các thông tin quản lý cho những người sử dụng - cả bên tronglẫn bên ngoài dự án.
76 - Làm cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế - xã hội.
77 - Đánh giá khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, đánh giákhả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai cho doanh nghiệp.
1.3 Bản chất và ý nghĩa của việc đánh giá mặt kinh tế xã hội dự ánđầu tư.
1.3.1 Bản chất
78 Lợi ích kinh tế-xã hội là sự chênh lệch giữa các lợi ích mà nềnkinh tế-xã hội nhận được với những đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phảibỏ ra khi tiến hành công cuộc đầu tư Đó chính là kết quả so sánh có mục đíchgiữa cái mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mìnhmột cách tốt nhất và lợi ích do đầu tư mang lại cho toàn bộ nền kinh tế.
79 Lợi ích mà xã hội thu được là sự đáp ứng của đầu tư đối với việcthực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế Những sự đáp ứngnày có thể được xem xét mang tính chất định tính hay định lượng Chi phí mà
Trang 15chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng vào mục đíchkhác trong tương lai không xa.
80 Khác với phân tích tài chính, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hộiđược xem xét trên tầm vĩ mô và xuất phát từ quyền lợi của toàn bộ xã hộinhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội hoạt động đầu tư, đối với Nhà nước là xác định vị trí của đầu tư trongkế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tức là xem xét việc thực hiện đầu tư đónggóp gì cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.
81 Tuy nhiên khi đứng trên góc độ nhà đầu tư thì việc phân tíchkinh tế - xã hội của đầu tư chỉ đơn thuần nhằm mục đích làm cho dự án đượcchấp nhận và được thực hiện thuận lợi.
1.3.2 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả mặt kinh tế-xã hội dự án đầutư
82 Mục đích chủ yếu của nhà đầu tư chính là lợi nhuận Lợi nhuậncàng cao càng hấp dẫn các nhà đầu tư Tuy nhiên khi xem xét trên góc độtoàn xã hội thì không phải hoạt động đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao chonhà đầu tư đều mang lại lợi ích về mặt kinh tế - xã hội Do đó phải xem xéttới lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.
83 Đối với nhà đầu tư, phân tích kinh tế-xã hội là căn cứ chủ yếu đểthuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục cácngân hàng, các tổ chức quốc tế cho vay vốn hoặc tài trợ vốn để thực hiện dựán Đối với Nhà nước, đây là căn cứ chủ yếu để ra quyết định cấp giấy phépđầu tư Đối với các ngân hàng hay các cơ quan viện trợ đây cũng là căn cứ đểquyết định có cho vay, có tài trợ cho dự án hay không, nếu không chứng minhđược hiệu quả xã hội thì họ sẽ không tài trợ.
2 Phân tích và đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư
84 Kết quả của hoạt động đầu tư được thể hiện ở khối lượng vốnđầu tư đã được thực hiện, ở các tài sản cố định (TSCĐ) được huy động haynăng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm.
Trang 162.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
85 * Xét về mặt giá trị
86 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi đểtiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu tư, bao gồm các chi phí chocông tác chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm vàlắp đặt máy móc thiết bị để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và chi phíkhác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư đượcduyệt.
87 - Đối với các dự án đầu tư xây dựng hoặc lắp đặt do Ngân sáchNhà nước tài trợ, để số vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thựchiện thì các kết quả của quá trình đầu tư được tách theo phương pháp đơn giávới công thức sau:
90 Trong đó:
91.Iv : Mức vốn đầu tư thực hiện
92.Qi: Khối lượng công việc hoàn thành theo đúng tiêu chuẩn.93.Pi: Đơn giá dự toán tính cho một đơn vị khối lượng công việc
94.Cin: Phụ phí bao gồm những chi phí chưa được tính trong đơn giá dựtoán Cin được quy định theo tỷ lệ %) của nền kinh tế là tăng cường đầu so với một loại chi phí nào đó vàđược phân biệt theo từng công trình và từng khu vực lãnh thổ đất nướcViệt Nam.
95.W: Lãi định mức, được Nhà nước quy định theo tỷ lêh %) của nền kinh tế là tăng cường đầu so với giáthành dự toán hoặc giá trị dự toán của khối lượng công việc hoàn thành.96 - Đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc.
97.+ Đối với những trang thiết bị cần lắp:
98 Iv = Giá mua + CP vận chuyển + CP bảo quản cho đến khi giaolắp
+ W+ Cin
i =1
ồIv =
Trang 1799.+ Đối với những trang thiết bị không cần lắp:
100 Iv = Giá mua + Chi phí vận chuyển đến kho và nhập kho.101 * Xét về mặt hiện vật:
102 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thông qua hoạt động xây lắp đượcchuyển hoá thành các công trình và hạng mục công trình đã hoàn thành hoặcsố tấn máy đã lắp xong, các linh kiện cấu kiện được tạo ra ngay tại công trình.
2.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.
103 Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trìnhđối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quátrình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưavào hoạt động được ngay.
104 Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhucầu sản xuất, phục vụ của các TSCĐ đã được huy động vào sử dụng chúng đểsản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy địnhđược ghi trong dự án đầu tư.
105 Các TSCĐ được huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăngthêm là các sản phẩm cuối cùng của các công cuộc đầu tư, chúng có thể đượcbiểu hiện bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật.
106 Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật như số lượng các TSCĐđược huy động, công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các TSCĐđược huy động, mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian
107 Công thức tính giá trị TSCĐ huy động được của một dự án đầutư:
108 F = Iv0 - C109 Trong đó:
110 F: Giá trị TSCĐ được huy động.
111 Iv0: Vốn đầu tư đã được thực hiện của các đối tượng, hạng mụccông trình đã được huy động.
Trang 18112 C: Các chi phí không làm tăng giá trị TSCĐ bao gồm:
113 - Chi phí đào tạo cán bộ quản lý hoặc nhân viên kỹ thuật có thểđưa vào hoạt động ngay khi công trình được xây xong.
114 - Chi phí quản lý công trình xây dựng, chi phí cho chuẩn bị sảnxuất, chuẩn bị xây dựng.
115 - Chi phí di chuyển máy thi công, chi phí mua sắm công cụ, dụngcụ không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ.
2.3 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đạt được kết quả cuối cùng trong số vốnđầu tư đã được thực hiện.
116 Hệ số này càng lớn thì chứng tỏ dự án mang lại kết quả về giá trịTSCĐ huy động được lớn Cũng đồng nghĩa với dự án là một dự án mang tínhvững chắc cao.
117 Hệ số huy độngTSCĐ của dự án =
118 Giá trị TSCĐ đã đượchuy động của dự án119 Tổng vốn đầu tư đã
được thực hiện của dự án120.
2.4 Chỉ tiêu phản ánh cường độ thực hiện đầu tư và kết quả cuốicùng của đầu tư.
Trang 19128 Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt nhưng phải luôn > 1 thì mới đảmbảo cho hoạt động đầu tư ngày càng mở rộng và việc triển khai các kết quảcủa đầu tư thuận lợi.
3 Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư.
129 Việc phân tích đánh giá hiệu qủa tài chính của dự án đầu tư dựatrên các báo cáo tài chính của Công ty về tình hình hoạt động tài chính tạiCông ty Trong quá trình phân tích bằng các chỉ tiêu giá trị cần phải tính tớigiá trị thời gian của tiền Bởi vì, các kết quả do hoạt động đầu tư đem lại rấtđa dạng và trong một thời gian dài, trong khi đó giá trị của tiền lại thay đổitheo thời gian.
3.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần.
130 Các chỉ tiêu này cho biết quy mô lợi ích của dự án Đây là lợinhuận để ăn chia, để thiết lập các loại quỹ của doanh nghiệp Các chỉ tiêu nàycàng lớn càng tốt Chỉ tiêu lợi nhuận thuần được tính cho từng năm hoặc từnggiai đoạn hoạt động của đời dự án Chỉ tiêu này có tác dụng so sánh giữa cácnăm hoạt động của dự án và để tính chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần, lợi nhuậnthuần bình quân năm của cả đời dự án.
131 Lợi nhuận thuần hàng năm (ký hiệu là Wi) được tính như sau:
132 Wi = Oi - Ci
133 Trong đó:
134 - Oi: Doanh thu thuần
135 Doanh thu thuần = Doanh thu - Thuế.
136 - Ci: Chi phí các loại gồm: Chi phí sản xuất, lãi trả ngân hàng.137 Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án: Chỉ tiêu này có tác dụngso sánh quy mô lãi giữa các dự án Để tính tổng lợi nhuận các năm của cả đờidự án, trước hết phải tính chuyển lợi nhuận thuần hàng năm về cùng một mặtbằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai Công thức tính chỉ tiêu này ở hiện tạinhư sau:
138.
Trang 20139 Cũng như nhỉ tiêu lợi nhuận thuần, chỉ tiêu thu nhập thuần củadự án cũng thường được tính chung về mặt bằng hiện tại, kí hiệu là NPV (NetPresent Value) Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của sự án ở mặt bằng hiệntại Nó được xác định theo công thức sau:
141 Trong đó:
142 NPV: Giá trị hiện tại thuần của cả đời dự án.143 Bi: Lợi ích trong năm i.
144 Ci : Chi phí trong năm i
145 r : Lãi suất chiết khấu Lãi suất được lựa chọn căn cứvào chi phí cơ hội của vốn, vào mức lãi suất vay bình quân khi vay ở nhiềunguồn hoặc nhiều thời điểm có các mức lãi suất khác nhau.
146 n: Số năm hoạt động của đời dự án.
147 Khi sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần để đánh giá dự án cần phảichú ý một vài điểm sau:
148 - Giá trị thu nhập thuần (NPV) là tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọncác dự án loại trừ nhau Song trong trường hợp các dự án có quy mô và thờihạn hoạt động không bằng nhau thì chỉ tiêu này cho thấy rõ những nhượcđiểm của nó.
149 - Chỉ tiêu này rất nhạy cảm với lãi suất Khi lãi suất thay đổi sẽcó ảnh hưởng lớn tới lợi ích và chi phí của dự án làm cho NPV thay đổi theo.
3.2 Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư:
150 Chỉ tiêu này nói lên mức đọ thu hồi vốn đầu tư ban đầu từ lợinhuận thuần thu được hàng năm.Được tính cho từng năm hoạt động hoặc tínhbình quân của cả đời dự án.
151 - Nếu tính cho từng năm hoạt động: (RRi)
Trang 21152.RR=
155 Trong đó:
156 + Wipv: là lợi nhuận thuần năm thứ i tính theo mặt bằng hiện tại157 + Iv0: vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động 158 RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án
- Nếu tính bình quân năm của đời dự án (RR)162.
RR=
3.3 Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư.
168 Là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu tư cần hoạt độngđể có thể thu hồi vốn đã bỏ ra.
Trang 223.3.1 Thời hạn thu hồi vốn từ lợi nhuận thuần.
169 Là thời gian hoạt động để tổng số lợi nhuận thuần thu được hàngnăm đủ để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu.
170 - Thời hạn thu hồi vốn tính theo tình hình hoạt động bình quâncủa cả đời dự án:
174 Chỉ tiêu này được dùng để so sánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tưgiữa các dự án và chỉ tính trong nghiên cứu khả thi.
175 - Thời hạn thu hồi vốn đầu tư theo tổng lợi nhuận thuần cộngdồn:
176 -> Ivo
177 - Tính theo phương pháp trừ dần:178 IvoT - WT -> 0.
179 Hai chỉ tiêu sau không có tác dụng so sánh các dự án mà chỉ nóilên khi nào thì thu hồi đủ vốn.
3.3.2 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao.
180 Khấu hao cũng là một nguồn thu hồi vốn - khấu hao được tínhvào chi phí sản xuất cho nên khấu hao và lợi nhuận thuần có quan hệ tỉ lệnghịch Tính thời hạn thu hồi vốn từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho thấyđược đầy đủ hơn khả năng thu hồi vốn, loại trừ sự thiên lệch trong dự tính lợinhuận cao, trích khấu hao thấp nhằm đạt thời hạn thu hồi vốn ngắn Nhà đầutư phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao sao cho vừa kịp thu hồi vốntrước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạchậu về kỹ thuật, lại vừa đạt mức giá thành sản phẩm không qúa cao.
181 Chỉ tiêu này được tính tương tự như chỉ tiêu trên, chỉ khác là
Trang 23182 * Ưu điểm: Cho phép lựa chọn phương án đầu tư an toàn.
Tương đối dễ tính toán, có thể căn cứ vào thời hạn thu hồi vốn mà dự đoánđược quy mô của dự án.
183 * Nhược điểm: Không đánh giá được quy mô lợi ích mà dự án
mang lại.
3.4 Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).
184 Là tỉ suất lợi nhuận mà nếu được sử dụng để tính chuyển cáckhoản thu, chi của toàn bộ công cuộc đầu tư về cùng một mặt bằng thời giansẽ làm cho tổng doanh thu bằng tổng chi phí Công cuộc đầu tư được coi là cóhiệu quả khi IRR IRRđm IRRđm có thể là lãi suất vốn vay có thể là tỉ suất lợinhuận định mức do Nhà nước quy định nếu vốn đầu tư do Ngân sách Nhànước cấp, có thể là chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư vào dự ánkhác… Công thức sau đây thể hiện bản chất của IRR:
187 Hay: 188.
194 - Không cần sử dụng hoặc xác định tỉ suất chiết khấu.195 - Cho phép lựa chọn phương án có IRR cao nhất.
196 * Nhược điểm:
Trang 24197 - Không đánh giá được quy mô của dự án và quy mô lợi nhuậnmà dự án mang lại.
198 - Khi đồng tiền thay đổi nhiều, NPV có thể đổi dấu nhiều lần sẽcó nhiều giá trị IRR, gây khó khăn trong lựa chọn hệ số hoàn vốn nội bộ thíchhợp để đánh giá, lựa chọn dự án.
199 - Việc tính IRR chỉ thực hiện được khi có ít nhất một giá trị NPV> 0 Như vậy đối với các dự án chắc chắn sinh lợi cho dù mức lãi suất có lớn.NPV luôn dương thì không thể tính được IRR.
4 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
200 Người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để phản ánh hiệu quả kinhtế xã hội của dự án đầu tư:
4.1 Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng (Giá trị gia tăng).
201 Bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp do chính hoạt động của dự ántạo ra và giá trị gia tăng gián tiếp là những phần giá trị gia tăng thu được từcác dự án liên đới Thông thường rất khó tính toán định lượng được các giá trịgia tăng gián tiếp Giá trị gia tăng trực tiếp có thể tính toán như sau:
202 GTGTTT = Lãi ròng + lương + thuế + các khoản nợ - Trợ giá, bùgiá.
4.2 Việc làm và thu nhập của người lao động.
203 - Số lao động có việc làm: Bao gồm số lao động có việc làm trực
tiếp và số lao động có việc làm ở các dự án liên đới Việc xác định số laođộng có việc gián tiếp cũng rất khó khăn.
204 - Thu nhập của người lao động: Là tổng số lương mà toàn bộ số
lao động có việc làm từ dự án nhận được cùng các khoản trợ cấp khác.
4.3 Mức đóng góp vào Ngân sách Nhà nước.
205 Các khoản đóng góp cho Ngân sách Nhà nước của một dự án baogồm: Thuế, tiền thuê đất, thuê các TSCĐ, dịch vụ công cộng…
206 Để rõ hơn có thể tính mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nướccủa một đồng vốn đầu tư:
Trang 25207.m =
209.x100%) của nền kinh tế là tăng cường đầu210.
4.4 Một số lợi ích xã hội khác thu được từ việc thực hiện dự án.
215 Việc thực hiện dự án đầu tư có thể sẽ góp phần phát triển ngànhchủ quản hoặc các ngành khác, có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhândân, góp phần phát triển địa phương tăng thêm thu nhập, điều chỉnh thu nhập,điều chỉnh cơ cấu kinh tế góp phần thực hiện chủ trương phát triển của Nhànước Các chỉ tiêu này không thể định lượng được nhưng không thể khôngtính tới chúng.
216 Nói tóm lại việc phân tích và đánh giá kết quả hiệu quả hoạtđộng đầu tư là quan trọng và rất cần thiết đối với công cuộc đầu tư.
III KHU ĐÔ THỊ MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔTHỊ MỚI.
1 Khái niệm và chức năng của đô thị.
1.1 Khái niệm.
217 Trong thời đại ngày nay cùng với sự nghiệp Công nghiệp Hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới là quá trìnhđô thị hoá Đô thị hoá là quá trình mở rộng mạng lưới các điểm dân cư đô thịvà phổ cập lối sống thành thị trên lãnh thổ Quá trình đô thị hoá tiến triểnphức tạp và lâu dài, chịu sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, biến độngkhông theo ý kiến chủ quan của con người, mà có quy luật khách quan riêng.
Trang 26hoá-Quá trình đô thị hoá là tất yếu, song để quá trình đô thị hoá có trật tự, có mụctiêu rõ ràng, không làm mất đi đặc điểm, chức năng, vai trò vốn có của đô thịcần phải có sự định hướng phát triển và chỉ đạo xây dựng thống nhất mangtính khoa học, đó là sự phát triển đô thị hoá theo quy hoạch Trong đó có quyhoạch phát triển các đô thị và các khu đô thị mới.
218 Đô thị mới là một điểm dân cư được quy hoạch và đầu tư xây
dựng để từng bước đạt được các tiêu chuẩn và yếu tố cấu thành một đô thịnhư: Chức năng, quy mô dân số, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, mật độ dâncư và trình độ phát triển kết cấu hạ tầng được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền thành lập theo quy định của pháp luật.
219 Khu đô thị mới là khu xây dựng mới tập trung theo dự án đầu
tư phát triển hoàn chỉnh, đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhà ở và cáccông trình khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc không kinhdoanh được bố trí gắn với một đô thị hiện có hoặc với một đô thị mới đanghình thành, có ranh giới chức năng xác định phù hợp với quy hoạch xâydựng đô thị được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
220 Như vậy phát triển các khu đô thị mới là phù hợp với yêu cầuphát triển khách quan của đô thị hoá, là một giải pháp phát triển đô thị theoquy hoạch, đáp ứng nhiều mục tiêu chiến lược đặt ra trong định hướng pháttriển kinh tế xã hội của một quốc gia.
1.2 Chức năng của đô thị.
221 Nhìn chung đô thị có mấy chức năng sau:
1.2.1 Chức năng kinh tế.
222 Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chức năng kinh tế là chứcnăng chủ yếu của đô thị Sự phát triển kinh tế thị trường đã đưa đến xu hướngtập trung sản xuất có lợi hơn phân tán Chính yêu cầu ấy đã tập trung các loạihình xí nghiệp thành các khu công nghiệp dịch vụ và cơ sở hạ tầng tương ứngtạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng hoá.
Trang 27223 Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là thợ(công nhân) sau đó là gia đình của họ, tạo ra bộ phận chủ yếu của dân cư đôthị.
224 Tập trung sản xuất và dân cư lại đặt ra vấn đề bảo vệ môi trườngnhư một đòi hỏi lớn về kinh tế - xã hội làm cho đô thị có các chức năng khác.
1.2.2 Chức năng xã hội.
225 Chức năng xã hội của đô thị ngày càng có phạm vi lớn dần cùngvới tăng quy mô dân cư đô thị Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại,… lànhững vấn đề gắn liền với yêu cầu sinh sống của mọi người dân cần đượcđáp ứng nhất là nhu cầu này ngày càng tăng tiến theo quy luật khách quan.
226 Nhìn chung chức năng xã hội của đô thị ngày càng nặng nề bởivì không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do dân số tăng mà còn chính vìnhững nhu cầu có sự thay đổi như đã nói trên.
227 Việc thực hiện chức năng xã hội được đảm bảo thì yếu tố tăngtrưởng kinh tế đô thị mới tạo ra sự phát triển của đô thị Trên thế giới đãchứng kiến sự tăng trưởng đô thị mà không có phát triển đô thị bởi tăngtrưởng đô thị kéo theo hàng loạt các dãy, khu nhà ổ chuột cùng sự ô nhiễmmôi trường, sự suy đồi về đạo đức…
1.2.3 Chức năng văn hoá.
228 Nhu cầu được hiểu biết xuất phát từ ý thức của loài người Để cósự hiểu biết, cần phải có giáo dục Mỗi một tập hợp con người cùng với cácnhu cầu kinh tế - xã hội ngày càng tăng thì nhu cầu về giáo dục tri thức vàgiải trí cũng vậy Sự tăng lên của nhu cầu này khác nhau đối với từng tầng lớpdân cư, từng khu vực dân cư Ở khu vực đô thị hoá thì nhu cầu này bao giờcũng tăng lớn hơn cả Việc đáp ứng nhu cầu giáo dục, vui chơi giải trí của dâncư đô thị sao cho phù hợp và thúc đẩy các chức năng khác của đô thị là chứcnăng văn hoá của đô thị.
229 Chức năng văn hoá của đô thị ngày càng phát triển hơn vào thờikỳ kinh tế phồn vinh: Đảm bảo có một hệ thống trường học, du lịch, viện bảotàng, các trung tâm nghiên cứu khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên
Trang 28cứu, vui chơi của dân cư, mức sống được nâng cao, thời gian dành cho việchưởng thụ văn hoá của người dân cũng được tăng lên.
1.2.4 Chức năng quản lý.
230 Sự phát triển của đô thị một mặt là tự phát qua tác động của cơchế thị trường tới nhu cầu, mặt khác chịu sự điều chỉnh do các hoạt động quảnlý của chính quyền và hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội.
231 Chức năng quản lý đô thị được thể hiện bằng những tác độngnhằm hướng tới nguồn lực của đô thị vào mục tiêu kinh tế- xã hội, sinh tháivà kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vừa nâng cao khả năng đáp ứngnhu cầu chính đáng của cá nhân, đó là chức năng quản lý đô thị.
1.3 Vai trò của đô thị.
232 Với các chức năng trên đô thị có vai trò rất quan trọng đối với sựtăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
233 Hệ thống đô thị gồm đô thị các cấp, theo từng cấp bậc trung tâmcủa các lãnh thổ quy mô khác nhau là những điểm tựa của bộ khung cơ cấukinh tế lãnh thổ vừa có vị trí trung tâm tạo vùng, vừa là những “hạt nhân”tăng trưởng có khả năng tác động lan toả ra các vùng lãnh thổ bao quanh.
2 Đặc điểm của các dự án phát triển khu đô thị mới.
234 - Khu đô thị mới có quy mô tương đối lớn, phần lớn thường đượcphát triển trên cơ sở đất nông nghiệp (đất ruộng canh tác, đất hồ ao, đất vườn,…), vì vậy, điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong khu đất và ngoàihàng rào hầu như không có Do là đất nông nghiệp nên đất đai trong khu vựcdự án là một trong những phương tiện lao động tạo ra thu nhập hàng năm chongười nông dân Khi thực hiện dự án phát triển khu đô thị mới, nhiều hộ nôngdân có đất nằm trong khu vực dự án bị thu hồi làm ảnh hưởng một phần đếnđời sống hàng ngày của họ, nhất là đối với những hộ gia đình chỉ có nguồnthu nhập từ sản xuất nông nghiệp mà không có nguồn nào khác Vì vậy, việcthực hiện dự án phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng.
Trang 29235 - Thời gian thực hiện dự án khu đô thị mới thường kéo dài, thờigian thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, điều kiện hạtầng ngoài hàng rào…
236 - Vốn đầu tư của dự án khu đô thị mới rất lớn, gấp nhiều lần vốntự có của Chủ đầu tư, nguồn vốn đa dạng lại không liên tục, việc tổ chức thicông các hạng mục công trình phải có sự phối hợp đồng bộ và khoa học.
237 - Các hạng mục công trình trong dự án thuộc nhiều chuyênngành khác nhau như giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, bưu chínhviễn thông, nhà ở, văn phòng, khách sạn, trụ sở…nhưng đòi hỏi phải có sựquản lý thống nhất và toàn diện.
238 - Một đặc điểm rất đặc trưng của dự án phát triển khu đô thị mớilà công tác kinh doanh phải kết hợp chặt chẽ với công tác quản lý Chủ đầu tưcác dự án phát triển khu đô thị mới thường là các doanh nghiệp nhưng ngoàiviệc tổ chức triển khai dự án để mang lại hiệu quả về tài chính, cần phải quantâm đến vấn đề quản lý trong phạm vi khu vực dự án, đặc biệt là về mặt kiếntrúc quy hoạch…
3 Sự cần thiết phát triển các khu đô thị mới.
239 Từ khái nhiệm đầu tư nói chung, chúng ta hiểu đầu tư vào xâydựng đô thị một cách cụ thể như sau:
240 - Đầu tư vào xây dựng đô thị là chủ đầu tư (Chính phủ hay cácnhà đầu tư tư nhân) đem một khoản tiền của mình bỏ vào xây dựng các cơ sởvật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạtđược các mục đích phục vụ sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân đô thịngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển sản xuất và kinhdoanh có lãi Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây dựng đô thị còn bao gồm cảđầu tư xây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.
241 * Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị:
242 Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình đượcđầu tư xây dựng Các công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụlợi ích công cộng, một số công trình có thể kết hợp kinh doanh như: Dịch vụ
Trang 30thương mại, thể thao, văn hoá vui chơi giải trí Các đối tượng chủ yếu cầnthiết phải đầu tư trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp và dịch vụ cótính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
243 - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
244 + Hệ thống đường giao thông đô thị đối nội và đối ngoại.245 + Các phương tiện giao thông vận tải hàng hoá và hành khách.246 + Hệ thống các công trình cấp nước đô thị.
247 + Hệ thống kinh doanh nước sạch248 + Hệ thống thoát nước thải.
249 + Hệ thống các công trình bưu chính, viễn thông.
250 + Hệ thống các công trình kỹ thuật và bảo vệ môi trường.251 + Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay.
252 + Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác
253 Phần lớn các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khi được đầu tưxây dựng đều nhằm hai mục đích vừa kinh doanh vừa phục vụ cho nhu cầuphát triển sản xuất và nâng cao đời sống sinh hoạt cho cộng đồng.
254 - Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:255 + Các khu nhà ở.
256 + Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp.257 + Các cơ sở giáo dục đào tạo.
258 + Các công trình phục vụ hoạt động văn hoá, nghệ thuật, bảo tàng.259 + Các cơ sở y tế và vệ sinh môi trường.
260 + Các khu công viên, vui chơi giải trí.261 + Cơ sở nghỉ ngơi, an dưỡng.
262 + Các công trình thể dục thể thao.
263 + Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ thương mại.
Trang 31264 + Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội khác.
265 Các cơ sở hạ tầng ở nước ta thường do Nhà nước đầu tư là chủyếu Đây là những công trình phục vụ nhu cầu đời sống vật chất và văn hoátinh thần của nhân dân nên sử dụng mục đích đầu tư trước tiên phải đạt đượclà nâng cao hiệu quả xã hội, sau mới kết hợp kinh doanh.
267.268.269.270.
Trang 32272.CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNĐÔ THỊ MỚI TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ - BỘ XÂY DỰNG
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNNHÀ VÀ ĐÔ THỊ – BỘ XÂY DỰNG.
273 Tiền thân là Ban quản lý các công trình nhà ở đường 1A (thànhlập năm 1983) trực thuộc Bộ Xây Dựng với chức năng chính là quản lý nguồnvốn phát triển nhà Đến tháng 10 năm 1989 Bộ Xây Dựng đã quyết định thànhlập công ty với tên gọi là “Công ty phát triển nhà và đô thị (HUD)” Quá trìnhhoạt động Công ty ngày càng trưởng thành về mọi mặt và có uy tín lớn trên cảnước Cùng với nhu cầu về các khu đô thị mới với hệ thống hạ tầng đầy đủ vànhu cầu về nhà ở của Thành phố ngày càng tăng đòi hỏi phải có một cơ quanchuyên trách có đầy đủ năng lực cũng như thẩm quyền để đáp ứng Ngày2/6/2000 Bộ Xây Dựng đã ra quyết định số 08/2000/QĐ-BXD thành lập Tổngcông ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị.
1 Vai trò, vị trí của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị.
1.1 Vai trò.
274 Trong quá trình hoạt động, Tổng công ty đã có nhiều đóng góp tolớn cho xã hội, đặc biệt là vấn đề nhà ở hiện nay là một nhu cầu rất bức xúcđối với nhân dân Thủ đô Tổng công ty đã đóng góp một lượng lớn diện tíchnhà ở vào quỹ nhà của Thành phố.
275 Để đáp ứng được nhu cầu giãn dân ở các trung tâm, đồng thời đểtiết kiệm đất và hạ giá bán cho phù hợp với nhu cầu của người lao động, Tổngcông ty đã và sẽ triển khai xây dựng các khu trung cư cao tầng trong các khuđô thị mới phục vụ đối tượng là cán bộ công nhân viên chức Vấn đề nhà ởcho người có thu nhập thấp cũng được Tổng công ty rất quan tâm Trong các
Trang 33dự án phát triển đô thị, một tỷ lệ nhất định nhà phục vụ cho đối tựng này đượcgiành ra với mức giá bán được Thành phố quy định trên cơ sở đủ chi phí vàlãi tối thiểu.
276 Tổng công ty cũng đóng góp những khu đô thị với hệ thống hạtầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ chất lượng cao, góp phần giúp Chính phủ vàThành phố một bước thực hiện chính sách đô thị quốc gia làm giảm sức ép ởcác khu trung tâm Các khu đô thị mới ra đời đem lại vẻ đẹp kiến trúc đô thịđảm bảo đầy đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
277 Ngoài ra, các dự án của Tổng công ty còn tạo việc làm cho hàngngàn lao động không chỉ trong thời gian thực hiện dự án mà còn cả khi đã đivào hoạt động.
278 Việc thực hiện và đưa vào sử dụng các khu đô thị mới còn tạo ramột nguồn tiêu thụ lớn sản phẩm của ngành khác như xây dựng, điện nước,thông tin liên lạc và các ngành công nghiệp dịch vụ khác tạo điều kiện chongành này phát triển.
279 Giúp Nhà nước thu được tiền sử dụng đất, khắc phục tình trạnghiện nay là Nhà nước bỏ tiền xây dựng cơ sở hạ tầng, còn các chủ sử dụng thuđược lợi nhuận từ việc chuyển đổi đất đô thị mà không phải trả chi phí gì.Ngoài ra còn đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước từ các khoản thunộp của chủ đầu tư, các khoản lãi vay.
1.2 Vị trí.
280 Bằng sự đầu tư mạnh dạn và đúng hướng cộng với sự ủng hộ tolớn của các ngành, các cấp, Tổng công ty đã đạt được mức tăng trưởng nhanhchóng và vững chắc sau hơn 10 năm hoạt động, một thời gian khá ngắn đốivới ngành kinh doanh phát triển nhà Từ ban đầu thành lập với cơ sở vật chấtcũng như vốn còn thiếu thốn, đến nay Tổng công ty đã vươn lên vị trí hàngđầu trong ngành với số vốn lên đến hơn 71 tỷ đồng, mức tăng trưởng trungbình là 12%) của nền kinh tế là tăng cường đầu/năm
2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đôthị - Bộ Xây Dựng
281 Tổng công ty có những chức năng nhiệm vụ chính như sau:
Trang 34282 - Lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng,công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư, khu công nghiệp
283 - Khảo sát, đo đạc phục vụ lập dự án đầu tư và thiết kế côngtrình.
284 - Thiết kế, quy hoạch, lập tổng dự toán các công trình dân dụng,công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu dân cư tập trung củacác dự án phát triển đô thị.
285 - Kinh doanh văn phòng, nhà ở, kinh doanh hạ tầng đô thị và khucông nghiệp.
286 - Tổng thầu và thi công xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp, công trìnhthuỷ lợi, đường dây và trạm biến thế.
287 - Sản xuất và kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, phụ tùng, phụkiện bằng kim loại.
288 - Khai thác và kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụgiải khát, trồng và kinh doanh cây cảnh, cây giống…
289 Trong đó, chức năng nhiệm vụ chính là lập và thực hiện các dựán đầu tư và xây dựng các công trình nhà ở văn phòng, hạ tầng khu đô thị vàkhu công nghiệp với tư cách là chủ đầu tư xây dựng.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty.
290 Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị - Bộ Xây Dựng làđơn vị chuyên ngành về đầu tư và xây dựng, phát triển nhà và các khu đô thịmới, khu công nghiệp tập trung Cùng một thời điểm, Tổng công ty thực hiệnnhiều dự án từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn: diện tích hàng trăm ha, vốn đầu tưhàng trăm tỉ đồng, thời gian thực hiện dự án từ vài năm đến hàng chục năm.Do đặc thù sản xuất kinh doanh từng thời kỳ khác nhau tuỳ theo sự biến đổicủa nền kinh tế - xã hội cũng như yêu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) củaTổng công ty, của chu kỳ hoạt động các dự án nên cơ cấu tổ chức quản lý củaTổng công ty cũng phải thay đổi thích ứng để đảm bảo hiệu quả quản lý.
Trang 35291 Hình I: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
HĐ QUẢN TRỊ
CHỦ TỊCH HĐQTTỔNG GIÁM ĐỐC
CHỦ TỊCH HĐQTTỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC LĐ
PHÒNG TỔ CHỨC LĐ
PHÒNG QL KTX LẮP
PHÒNG QL KTX LẮP
PHÒNG QLDA
LIÊN DOANH JANA
LD VINAPON
PHÓ GIÁM ĐỐCGIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCHPHÒNG KINH TẾ
KẾ HOẠCHKỸ THUẬT - QHPHÒNG QL PHÒNG QL
KỸ THUẬT - QHPHÓNG M.BẰNGPHÒNG GIẢI PHÒNG GIẢI
PHÓNG M.BẰNGPHÒNG HÀNH CHÍNH T.HỢPPHÒNG HÀNH
BQLDA ĐỊNH CÔNG
BQLDA LINH ĐÀM
CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN
(8 CÔNG TY)
CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN
(8 CÔNG TY)
PHÒNG THÔNG TINPHÓ TỔNG GĐ
Dự kiến thực hiện
Trang 36292 Với cơ cấu tổ chức như hiện nay, nhiệm vụ cụ thểcủa các cấp lãnh đạo và các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ đượcphân định như sau:
3.1 Tổng giám đốc.
293 Là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật,trước Bộ trưởng Bộ Xây Dựng, trước Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội vềtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, chỉ đạo chung mọihoạt động công tác của Tổng công ty, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trươngchính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, xây dựng các đề án chiếnlược, cơ chế chính sách, định hướng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhcủa Tổng công ty Trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực pháp luật, kinh tế tài chính, tổchức nhân sự, lao động tiền lương, hành chính sự nghiệp và đời sống.
3.2 Các Phó Tổng giám đốc.
294 Giúp Tổng giám đốc Tổng công ty chỉ đạo từng lĩnh vực côngtác và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực công tác được phâncông phụ trách, chỉ đạo các trưởng phòng, ban, Giám đốc các Công ty thànhviên triển khai nhiệm vụ thuộc lĩnh vực phụ trách Thay mặt Tổng giám đốcvà được sử dụng quyền hạn của Tổng giám đốc để giải quyết công việc đượcgiao, được uỷ quyền.
295 Trong phạm vi quyền hạn được giao, các Phó Tổng giám đốc chủđộng xử lý công việc, phối hợp để giải quyết những công việc có liên quanđến các Phó Tổng giám đốc khác, báo cáo Tổng giám đốc Tổng công tynhững vấn đề chưa thống nhất.
3.3 Các Công ty thành viên.
296 Các Công ty thành viên của Tổng công ty là các đơn vị hạch toánđộc lập hạn chế (hạch toán theo hình thức báo sổ, có tài khoản và con dấuriêng) hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh nhà ở quy mônhỏ, xây dựng các công trình, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí… Tuỳ theochức năng nhiệm vụ của mình các Giám đốc Công ty thành viên chịu trách
Trang 37nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng công ty và trước pháp luật về hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty mình.
3.4 Các liên doanh với các đối tác nước ngoài.
297 Là các liên doanh giữa Tổng công ty với các đối tác Nhật Bảntrong lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh, cho thuê nhà ở cao cấp và vănphòng làm việc, các liên doanh này hạch toán độc lập có tài khoản và con dấuriêng.
3.5 Các phòng chức năng chuyên môn nghiệp vụ.
298 Là các phòng chức năng giúp Tổng giám đốc Tổng công ty tronglĩnh vực pháp chế; Tổ chức lao động; Tiền lương; Tài chính, Kế toán; Lập kếhoạch sản xuất kinh doanh; Văn thư lưu trữ, hành chính sự nghiệp; Tìm kiếmphát triển các dự án mới; Lập các dự án thành phần và tiểu dự án trong các dựán lớn; Quản lý các dự án quy mô nhỏ; Quản lý tiến độ các dự án lớn; Quảnlý kỹ thuật, an toàn lao động.
299 Các phòng chức năng này phối hợp với nhau giúp cho các Banquản lý dự án, các Công ty thành viên về lĩnh vực chuyên môn mà mình phụtrách, đồng thời quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng có quy mônhỏ không có Ban quản lý dự án riêng biệt Các trưởng phòng chịu tráchnhiệm trước lãnh đạo Tổng công ty các lĩnh vực công tác được giao.
3.6 Các Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng.
300 Ban quản lý dự án Khu đô thị mới Định Công - Ban quản lý dựán Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm là hai Ban quản lý dự án đầutư và xây dựng lớn của Tổng công ty Mỗi ban quản lý dự án có một Giámđốc, một Phó giám đốc và các phòng ban.
301 Ban quản lý dự án trực tiếp đảm nhận giải quyết công tác đền bùgiải phóng mặt bằng, thực hiện các thủ tục để triển khai dự án, quản lý các dựán theo quy hoạch được duyệt Trong khi đó, Tổng công ty thực hiện việc chỉđạo mang tính chiến lược, tìm kiếm những dự án mới, điều phối những vấn đềcó liên quan giữa các dự án với nhau, kiến nghị các ngành các cấp cho phép
Trang 38thực hiện cơ chế chính sách chưa được quy định nhằm giải quyết tháo gỡnhững khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án.
4 Tình hình quản lý nhân sự.
302 Tổng số cán bộ công nhân viên của đơn vị hiện nay là 165 người.Số lao động có bằng đại học, trên đại học chiếm 84%) của nền kinh tế là tăng cường đầu, trong đó 56%) của nền kinh tế là tăng cường đầu có thâmniên công tác từ 5 năm trở lên Do đó Tổng công ty không phải chi phí nhiềucho đào tạo mà vẫn có một đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm trong lĩnhvực phát triển nhà và đô trị.
303 Do tính đặc thù của công việc, Tổng công ty không có định mứclao động mà chủ yếu dựa theo yêu cầu về tiến độ công việc Tuy nhiên dựavào kinh nghiệm quản lý mà có kế hoạch sắp xếp cũng như tuyển thêm laođộng nhằm đáp ứng nhu cầu về thời gian và chất lượng công tác
II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ MỚI TRONG THỜIGIAN QUA.
1 Sự hình thành và nhu cầu phát triển các khu đô thị mới.
304 Cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong thời gian qua,quá trình đô thị hoá của Việt Nam diễn ra hết sức mạnh mẽ.
305 Thập kỷ 60 và 70 là thời kỳ hình thành và phát triển khá mạnhmẽ các đô thị mới và khu đô thị mới Ở miền Bắc thực hiện đường lối Côngnghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã chủ trương phát triển công nghiệpnặng, do đó tại các thành phố lớn trên cơ sở các khu công nghiệp đã hìnhthành thêm nhiều khu đô thị mới như ở Hà Nội là các khu nhà ở Kim Liên(xây dựng năm 1954), Trung Tự, Thành Công, Giảng Võ, Thanh Xuân…; tạiHải Phòng là khu Vạn Mỹ; tại Thành phố Vinh là khu Quang Trung (xâydựng năm 1960) và tại ngoại thành Hà Nội là khu đô thị mới Xuân Hoà, XuânMai, Vĩnh Yên.v.v.
306 Cũng trong thời gian này, nhiều Thành phố mới được xây dựngnhư Thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Uông Bí, Bỉm Sơn, Hoà Bình,ChíLinh – Phả Lại…
Trang 39307 Ở miền Nam, dưới chế độ Mỹ – Nguỵ phần lớn các khu côngnghiệp đều tập trung ở các khu đô thị lớn như: Sài Gòn, Biên Hoà, Đà Nẵng,Cần Thơ, Nha Trang, Huế… Cùng với nguyên nhân tăng trưởng nhanh dân sốở các đô thị này đã tạo tiền đề hình thành các khu đô thị mới, điển hình hơn cảlà khu cư xá Thanh Đa, Sài Gòn.
308 Sau khi miền Nam được giải phóng, thời kỳ 1976 –1985 là thờikỳ trì trệ của đô thị hoá Việt Nam Với số dân thành thị cả nước là 11,36 triệungười, chiếm gần 19%) của nền kinh tế là tăng cường đầu dân số cả nước Tại các đô thị sự phát triển còn nặngnề về cục bộ do thiếu các nguồn vốn và thiếu động lực phát triển Từ năm1986, sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI dưới sự tác động của nềnkinh tế thị trường và chính sách mở cửa, các chính sách mới về nhà đất và sựquan tâm của Nhà nước đối với công tác đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng,nên đô thị nước ta phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng Dânsố đô thị từ 11,8 triệu người năm 1986 đã tăng lên 14,6 triệu người vào năm1995, giữ vững tỷ lệ đô thị hoá 20%) của nền kinh tế là tăng cường đầu Từ năm 1995 đến nay dân số thành thịliên tục được tăng lên Nếu như năm 1995 tỷ lệ tăng dân số của khu vực thànhthị là 3,08%) của nền kinh tế là tăng cường đầu thì năm 1998 con số này là 4,58%) của nền kinh tế là tăng cường đầu và năm 2000 là 7,55%) của nền kinh tế là tăng cường đầu, số dânthành thị năm 1998 là 16,4 triệu người, chiếm 21,3%) của nền kinh tế là tăng cường đầu dân số cả nước, năm2000 là 18,8 triệu người, chiếm 23,52%) của nền kinh tế là tăng cường đầu Theo định hướng quy hoạch tổng thểphát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, dân sốthành thị của nước ta năm 2010 sẽ là 30,4 triệu người, chiếm 33%) của nền kinh tế là tăng cường đầu dân số cảnước và tương ứng đến năm 2020 sẽ là 46 triệu người, chiếm 45%) của nền kinh tế là tăng cường đầu (chi tiếtxem bảng1)
BẢNG 1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ Ở THÀNH THỊ VÀ TOÀN QUỐCNăm
Dân số(1000.người)
Tỷ lệ tăng(%) của nền kinh tế là tăng cường đầu)
Cơ cấu(%) của nền kinh tế là tăng cường đầu)
Dân số(1000.người)
Tỷ lệ tăng(%) của nền kinh tế là tăng cường đầu)
Trang 40309 Nguồn: Niên giám thống kê
310 Như vậy, dân số ở các đô thị không ngừng tăng trong thời gianqua và trong tương lai chắc chắn sẽ tăng với rốc độ ngày càng cao Điều nàyđòi hỏi phải có chính sách phát riển đô thị cho phù hợp với tốc độ gia tăngdân số.
311 Thực tế trong 5 năm qua khối lượng xây dựng nhà ở tại các đôthị, nhất là đô thị lớn đã tăng lên vượt bậc Tại thành phố Hà Nội, mỗi nămcấp giấy phép xây dựng được 1,0 – 1,2 triệu m2 nhà, nhiều khu đô thị mới,phố mới đã được xây dựng hoặc trong quá trình chuẩn bị đầu tư Tuy nhiênnét đặc trưng nhất của tình hình phát triển đô thị của nước ta trong thời gianqua chủ yếu vẫn là xây dựng tự phát cục bộ Một số khu xây dựng mới tậptrung đã hình thành nhưng vẫn theo hình thức chia lô, giao đất lẻ cho hộ giađình, cá nhân hoặc cơ quan tự xây dựng nhà ở Tình trạng xây dựng xen cấytrong các khu phố cũ, phố cổ hiện có vốn đã quá tải về hạ tầng vẫn phổ biến.Chính vì vậy, yêu cầu phát triển các khu đô thị mới đã được Hội nghị đô thịtoàn quốc lần thứ II họp tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 25 – 27/7/1995khẳng định là rất cần thiết và thực tế đã trở thành một chủ trương của Chínhphủ nhằm sử dụng giá trị to lớn của quỹ tạo vốn, cho phép thu hút tối đa cácnguồn lực vào mục đích cải tạo và phát triển đô thị phù hợp với quy luật pháttriển đô thị trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước.
312 Nắm bắt được chủ trương đó, trong thời gian qua Tổng công tyĐầu tư phát triển nhà và đô thị – Bộ Xây Dựng đã có định hướng phát triểnđúng đắn Đó là đầu tư phát triển kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị theo dự ánđồng bộ, đặc biệt quan tâm phát triển nhà ở mà trọng tâm là nhà ở bán chocán bộ, công nhân viên nhà nước, cho ngươi lao động có thu nhập trung bìnhvà thấp Do đầu tư đúng hướng, Tổng công ty đã nhanh chóng đạt được