1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc

74 935 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Trang 1

Lời Mở đầu

Bớc sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phân cônglao động ngày càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tậndụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nớc mình.

Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngành dệt may là một ngành đóng vai tròquan trọng không thể thiếu trong công cuôc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩaxã hội Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng trong nớc, ngành dệtmay hiện nay đã vơn ra các thị trờng nớc ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọngtrong nền kinh tế Việt Nam Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạngphong phú, khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng, thu đợc một nguồn ngoại tệlớn cho đất nớc Với tốc độ tăng trởng và khả năng mở rộng xuất khẩu củangành, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệtmay và các mặt hàng khác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế của nớc ta.Nhà nớc đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hàngxuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng thị trờng mở, chuyểnđổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Chính nhờnhững chính sách và những quy định mới đó đã đa lại cho ngành dệt may nhữngđộng lực và định hớng phát triển mới.

Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam tuy cha hẳn là phát triểnmạnh mẽ nhng cũng đủ để chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.Từ năm 1995 tới nay, sản lợng xuất khẩu cũng nh sản lợng sản xuất của ngànhkhông ngừng tăng, đặc biệt đến năm 2003 này ngành dệt may đã đạt thành tựukhá đáng kể, kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm đứng đầu trong cácmặt hàng xuất khẩu vợt qua cả dầu khí

Với xu hớng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Namtrong môi trờng kinh tế thế giới nhiều biến động thì đây chính là một sự kiệnđáng mừng của ngành trong thời gian qua Trớc những thành quả to lớn đáng tự

hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực trạng, định hớng và giải pháp phát triểnngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng của

ngành dệt may Việt Nam, xu hớng của thị trờng dệt may thế giới đánh giá nhữngthuận lơị khó khăn của ngành dệt may trong tình hình hiện nay từ đó đa ra cácbiện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.

Khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực sản xuấtvà xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong những năm qua, tình hình tiêuthụ hàng dệt may trên thị trờng thế giới Đồng thời phân tích những tác động của

1

Trang 2

-các chính sách quốc gia và môi trờng quốc tế, đặt ngành dệt may của Việt Namtrong xu thế toàn cầu hoá kết hợp với đánh giá năng lực sản xuất và xuất khẩucủa một số sản phẩm dệt may phổ biến của Việt Nam nh hàng dệt kim, dệt thoi,hàng may sẵn, bông…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhNhững sản phẩm khác của ngành dệt may nh hàng dệt kỹthuật sẽ không là đối tợng nghiên cứu của luận văn này.

Với phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kếthợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏ những vẫn đềnghiên cứu Hơn nữa, khoá luận tốt nghiệp còn vận dụng các quan điểm, đờnglối phát triển chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc để khái quát, hệ thống vàkhẳng định các kết quả nghiên cứu.

Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chơng

Chơng I - "Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam vàthị trờng tiêu thụ hàng dệt may thế giới" khái quát chung về ngành dệt may

xuất khẩu Việt Nam, quá trình phát triển của ngành, những lợi thế mà ngành cóđợc, vai trò vị trí đối với nền kinh tế quốc dân Phân tích tình hình nhập khẩuhàng dệt may của một số thị trờng nhập khẩu chính nh Nhật, Mỹ, EU

Chơng III - "Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt mayxuất khẩu Việt nam" sẽ phân tích cụ thể về thực trạng cơ sở sản xuất, máy móc

thiết bị, công nghệ, sản lợng, mặt hàng, hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt mayxuất khẩu Phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành thông qua phân tích đánhgiá kim ngạch xuất khẩu, chủng loại mặt hàng, và thị trờng xuất khẩu của ngànhdệt may Việt Nam Từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành, thấy đợcđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội mà ngành có đợc và những thách thức mà ngànhđang và sẽ phải đơng đầu trong hiện tại và trong thời gian tới.

Chơng III - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua việc đánh giá sơ bộ về xu hớng

chuyển dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầuhội nhập của ngành dệt may Việt Nam, những định hớng, mục tiêu phát triển củangành trong tơng lai sẽ đa ra những giải pháp cần thiết cho ngành dệt may ViệtNam để tháo gỡ những khó khăn trớc mắt, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuấtvà xuất khẩu hàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nângcao năng lực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngành trở thành một ngành côngnghiệp mũi nhọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nớc.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại họcNgoại Thơng, những ngời đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điềukiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập tại Trờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng

2

Trang 3

-biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn,động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Chơng I

Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

I Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành

Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt đợc những thành tựu vợtbậc đó chính là thành quả đáng tự hào của quá trình hình thành và phát triển từthời xa xa của ngành này trên thế giới Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnhmẽ của ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nớc Anh và từ đó sứclao động đã đợc thay bằng máy móc nên năng suất dệt vải tăng cha từng thấytrong lịch sử loài ngời Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thìcác thành tựu khoa học kĩ thuật đợc chuyển giao và có mặt ở nhiều nớc trên thếgiới Kinh tế đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉdừng lại ở chỗ chỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể, sức khoẻ con ngời mà cònđể làm đẹp thêm cho cuộc sống.

ở Việt Nam, mặc dù là một nớc lạc hậu, kém phát triển nhng so vớingành dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều điểm nổi bật Trớc đây, vào thờiphong kiến khi máy móc, khoa học kĩ thuật cha phát triển ở nớc ta thì ngành dệtmay Việt Nam đã hình thành từ ơm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thô sơ nh-ng mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao Sau đó ơm tơ dệt vải đã trởthành một nghề truyền thống của Việt Nam đợc truyền từ đời này qua đời khácnhờ vào những đôi bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ Việt Nam Dù những côngviệc đó rất giản đơn nhng chính những nghề truyền thống này đã tạo ra mộtphong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà không một nớc nào có

3

Trang 4

Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ nhữngnăm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhng mãi tới năm 1975 khiđất nớc thống nhất, ngành dệt may mới đợc ổn định Nhà máy đợc hình thành ở3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam Các nhà máy này đã thu hút và giảiquyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động Khi đất nớc vừa thoát khỏi áchthống trị, đang còn trong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máycủa ngành đóng một vai trò rất to lớn đối với đất nớc.

Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu trongnớc Sản lợng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu,toàn là những máy cũ nhập từ các nớc xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độ quản lýcũng còn rất hạn chế Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nớccũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lợng, mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi

Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nớc ta hoạt động theocơ chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất đợc cung ứng theo chỉtiêu của Nhà nớc, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hớng vào nhucầu tiêu dùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ thực hiệntrong khuôn khổ Hiệp định và Nghị định th của nớc ta kí kết với khu vực ĐôngÂu - Liên Xô trớc đây Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nớc ngoàichủ yếu là sang thị trờng Liên Xô và thị trờng Đông Âu Tuy nhiên, hàng xuấtkhẩu chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho hai thị trờng này với nguyênliệu, thiết bị do họ cung cấp Sản lợng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sảnphẩm các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II.

Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa bị tan rã,nớc ta rơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiều nớc lớn mạnh khác, thị trờngxuất khẩu bị ảnh hởng mạnh mẽ Nền kinh tế nớc ta trở nên đình trệ, thất nghiệptăng, nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoát khỏi tìnhtrạng này

Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu chính sách đổi mới nềnkinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự hạch toán kinhdoanh xã hội chủ nghĩa Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đốimặt với việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêu thụhàng hoá Trong nhiều năm qua ngành đã phải đa ra nhiều chiến lợc, biện phápđể duy trì sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa đáp ứngnhu cầu tiêu dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cờng thiết bị chuyêndùng, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hoàn thiện dần hệ thống quản lí tổchức…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh

- 4 -

Trang 5

Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có chính sách phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành dệt mayViệt Nam Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nớc láng giềng Châu á, nhngngành đã tự đứng dậy vơn lên, phát triển một cách đầy ấn tợng Bớc đầu năm1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và đến cuối năm 1997 xuất khẩuđạt 1,35 tỷ USD Không dừng lại ở con số này, hàng dệt may xuất khẩu đã trởthành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằm trong chiếnlợc phát triển CNH, HĐH của đất nớc trong thời gian tới.

Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,75 tỷ USD, trong 8 tháng đầunăm 2003 này kim ngạch xuất khẩu đạt đợc xấp xỉ 2,597 tỷ USD và dự kiến đếncuối năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt đợc 3,5 tỷ USD Vớitốc độ tăng mạnh của công nghiệp dệt may nớc ta hiện nay, các chuyên gia cóthể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 4,5 - 5 tỷ USD xuất khẩu vàonăm 2005 và đến năm 2010 là 8 tỷ USD (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số143 - ngày 2 tháng 8 năm 2003).

Các mặt hàng dệt may xuất khẩu cũng tơng đối phong phú, đa dạng,mẫu mã dần dần đợc cải tiến đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong vàngoài nớc Bớc đầu, ngành dệt may Việt Nam đã có tên tuổi trên một số thị trờnglớn trên thế giới: EU, Mĩ, Nhật…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhtạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc.

Đặc biệt ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ tớng Chính Phủ đã phê duyệtchiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 theo QĐ số 55/2001/QĐ-TTg.Với chiến lợc này ngành dệt may có nhiều cơ hội mới để phát triển đó là: Chínhphủ có nhiều chính sách đầu t hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh nh đợc hởng u đãi về tín dụng đầu t, đợc Ngân hàng đầu t và pháttriển, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuấtkhẩu, cho vay đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất u đãi, đợc hởngthuế thu nhập u đãi 25% Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đangtừng bớc đổi mới để hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá của cả thế giới

2 Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sản phẩm của ngànhdệt may do các cơ sở trong nớc sản xuất, chất lợng ngày càng đợc nâng cao, mẫumã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lợng lớn trên thị trờng Nhiều ngời tiêudùng đã nhận xét: trong khi chất lợng hàng hoá không kém hàng ngoại thì kiểudáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn Những thành tựu mà ngành dệtmay xuất khẩu đã đạt đợc trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờ vào nhiều yếutố thuận lợi sẵn có của Việt Nam

- 5 -

Trang 6

Với số dân trên 80 triệu ngời, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũ laođộng rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cầnmẫn Ngời dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những ngờisiêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiện thuận lợicho ngành dệt may Việt Nam ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mức dới 2,5USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khu vực) Chi phí đầu t thấp nhờ có sẵn nhàxởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nớc và tiếp cận đợc nhiều chủngloại thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng nh đã qua sử dụng của một số nớcthì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08 USD (cfsx/phút)(CFSX: chi phí sản xuất) thấp hơn mức bình quân là 0,13 USD bằng chi phí sảnxuất ở Banglades, thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD )

Bảng giá thành sản xuất tính theo các nớc

Nớc (không gồm chi phí vận chuyển)Chi phí sản xuất (USD) Xu hớng

Nguồn: Phân tích chi phí sản xuất SECO, 2001

Ngành dệt may là ngành không đòi hỏi phải có nhiều vốn đầu t lớn Đểcó thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệt may thì vốn bỏ ra không nhiều vàthu hồi vốn cũng khá nhanh Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khó khănvề vốn đầu t thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế Cũng chínhvì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩu ngày càng tăng và phát triển

6

Trang 7

-mạnh

Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai trò quan trọng trongviệc cung cấp các mối liên kết marketing thiết yếu với thị trờng tiêu thụ và cungcấp gần nh toàn bộ nguyên liệu cần thiết Các đối tác thơng mại khu vực Châu ávà liên minh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội rất lớn trongviệc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, điều này ý nghĩa rất quan trọng đối với ViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Tuy nhiên, nói vậy không phải ngành dệt may của Việt Nam hoàn toànchỉ có thuận lợi trên con đờng phát triển Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tếcác nớc đang bị giảm sút, thị trờng bị co hẹp lại, ngành dệt may bị chịu nhiềuảnh hởng lớn của nền kinh tế thế giới Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu củaViệt Nam hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém nh vấn đề về năng lực sản xuất củadoanh nghiệp còn nhỏ bé cả về quy mô lẫn công suất, chất lợng sản phẩm sảnxuất ra cha thật sự đem lại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ củangành còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nguyên phụliệu cho sản xuất cung cấp không ổn định, có rất nhiều nguyên phụ liệu mà trongnớc không sản xuất đợc nên chủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành so vớicác nớc trong khu vực còn cao hơn rất nhiều.

Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã làmgiảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng trong khu vực và trên thị tr-ờng quốc tế do đó ngành đang nỗ lực đầu t, đa ra các biện pháp nhằm tăng cờngsức cạnh tranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam ở thị tr ờngtrong và ngoài nớc.

3 Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nềnkinh tế quốc dân.

Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọng không thể thiếu đốivới cuộc sống của mỗi ngời Trong 10 năm qua ngành dệt may xuất khẩu đã trởthành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có những b-ớc tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân là24,8%/năm, vợt lên đứng ở vị trí thứ nhất trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu,vợt cả qua ngành dầu khí Mặt hàng dệt may đã trở thành một trong 10 mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế, góp phần thúcđẩy nhanh tự do hoá thơng mại Mặc dù hiện nay ngành dệt may Việt Nam cònnhiều điểm yếu kém, bất cập nhng cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng trởngkinh tế Việt Nam trong thời gian qua Xuất khẩu dệt may tăng lên tạo đà cho cácdoanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho đội

7

Trang 8

-ngũ lao động d thừa ngày càng tăng mạnh của Việt Nam Hơn 10 năm qua ngànhđã thu hút hơn nửa triệu lao động trong cả nớc Mặt khác nhờ có sự tăng trởngmạnh của xuất khẩu nên đã đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đồng thờigóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Vị trí của ngành dệt may xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

6 Tổng giá trị XK Triệu USD 5.449 11.540 14.308 15.810

Nguồn: Theo thống kê của Hiệp hội VITAS, năm 2001

Nếu nh ngành dệt may vào năm 1995 chỉ chiếm 3,1% trong toànngành công nghiệp nhẹ thì đến năm 2001 đã tăng lên 10,26%, chiếm 21% trongGDP, góp phần làm tăng GDP của cả nớc Xuất khẩu mặt hàng dệt may đóngmột vai trò đáng kể vào sự tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nớc tatrong thời gian qua Năm 1995 xuất khẩu dệt may chỉ đạt 850 triệu USD đếnnăm 2001 con số đã tăng lên là 1,962 tỷ USD và năm 2002 đạt kim ngach xuấtkhẩu là 2,752 tỷ USD, vợt mức kế hoạch mà ngành đã đặt ra trong năm 2002.Qua đây ta thấy xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian gầnđây rất có hiệu quả.

II Khái quát về tình hình nhập khẩu, tiêu thụ hàng dệtmay trên thế giới

1 Dung lợng thị trờng thế giới về hàng dệt may

Trên thế giới hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất và xuất khẩuhàng dệt may Nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới không phải là nhỏ Những

8

Trang 9

-năm gần đây sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Châu á, từ -năm 2002 trởđi, kinh tế thế giới đã hồi phục, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may cũng tăng lên,nhất là tại các nớc Châu á Bớc sang thế kỉ mới này, ngành gia công sợi Châu ásẽ phát triển trong môi trờng có nhiều thuận lợi, ngành may mặc cũng đóng gópmột vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế mỗi nớc trong khu vực

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới

Nguồn: Theo thống kê hàng năm của ASEAN Textile

Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng gia tăngmạnh Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên363,493 tỷ USD trong đó mặt hàng may mặc tăng lên là 214,12 tỷ USD tơng đ-ơng 6,7% so với năm 1999 và tăng lên 91% so với năm 1990 Đối với mặt hàngdệt, kim ngạch nhập khẩu là 149,370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999; vàtăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990 Qua bảng ta có thể thấy, lợngnhập khẩu về hàng may mặc tăng lên rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000, còn l -ợng nhập khẩu về hàng dệt thì tăng không đáng kể Tuy nhiên đến năm 2001 thìlợng nhập khẩu hàng dệt may bị chững lại, tổng kim ngạch nhập khẩu của thếgiới chỉ đạt 348,235 tỷ USD giảm đi 4,2% so với năm 2000 Hàng dệt giảm10,788 tỷ USD tơng đơng 52,25% Nguyên nhân là do nhu cầu của thị trờng thếgiới giảm mạnh đối với hàng dệt, đồng thời do nền kinh tế thế giới gặp nhiều khókhăn đặc biệt là 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Nhật đang rơi vào tìnhhình khủng hoảng, nền kinh tế bị đình trệ Tại Mỹ và Nhật Bản lợng hàng dệtmay nhập khẩu từ các nớc trên thế giới giảm đáng kể Trong đó tại thị trờng Mỹlợng nhập khẩu hàng may mặc giảm 724 triệu USD, còn lợng hàng dệt nhậpkhẩu vào thị trờng này cũng giảm 484 triệu USD Thị trờng Nhật nhập khẩu hàngdệt giảm đi 190 triệu USD, hàng may mặc giảm 516 triệu USD Ngoài ra, thị tr -ờng EU là một trong những thị trờng lớn của thế giới về tiêu thụ hàng dệt maythì lợng nhập khẩu cũng bị giảm xuống đáng kể, nhập khẩu hàng may mặc giảm812 triệu USD, hàng dệt giảm 3086 triệu USD

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị trờng lớn trên thế giới

(Đơn vị: Tỷ USD)

9

Trang 10

TQ, HK: Trung Quốc và Hồng Kông

Nguồn: Thống kê hàng năm của ASEAN Textile năm 2001

Nhìn chung nhu cầu mặt hàng dệt may trên thế giới tăng nhanh (trừ ờng hợp năm 2001 là ngoại lệ do ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ, Nhật bị khủnghoảng) Trong đó ta cũng thấy rõ, hàng năm thị trờng EU tiêu thụ một khối lợnglớn hàng dệt may (cả mặt hàng dệt kim và hàng may mặc) Do đó để đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt kim thì cần đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờngEU và thị trờng Nhật Bản là tốt nhất

tr-Hiện nay, trên thế giới Nhật và Mỹ là 2 quốc gia tiêu thụ hàng dệt maynhiều nhất thế giới, đặc biệt là hàng Trung Quốc Để cạnh tranh với hàng TrungQuốc, Mỹ có thể sẽ điều chỉnh nguồn hàng nhập khẩu Tại Mỹ, giá cạnh tranhrất gay gắt, nhu cầu tiêu dùng đang dần thu hẹp lại nên giá cả ở thị trờng nàyđang giảm liên tiếp Đồng thời Mỹ cũng đang hạn chế việc xuất khẩu hàng dệtmay từ các nớc đang phát triển đây là điều bất lợi cho nớc ta khi xuất khẩu vàoMỹ Còn Nhật Bản là nớc không có hạn ngạch hạn chế nhập khẩu về mặt hàngdệt may nên thị phần hàng dệt may của Trung Quốc chiếm hơn 80% tổng nhậpkhẩu hàng dệt may vào thị trờng này

Việt Nam đang tập trung đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Nhậtvà EU Tuy nhiên, để thực hiện thành công điều này thì Việt Nam còn phải đốimặt với không ít khó khăn

2 Đặc điểm một số thị trờng nhập khẩu chính

a.Thị tr ờng Mỹ

Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn và năng động nhất thế giới Nhu cầutiêu dùng ở thị trờng này là rất lớn Với dân số hơn 280 triệu ngời, vào năm 2001ngời dân ở Mỹ tiêu thụ tới 272 tỷ USD cho quần áo, bình quân một ngời Mỹ muakhoảng 54 bộ quần áo Đây là thị trờng lớn mà nhiều năm qua Trung Quốc đanglà nhà xuất khẩu lớn Mặc dù hàng Việt Nam vẫn kém chất lợng so với hàngTrung Quốc nhng hiện nay ở thị trờng Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn

10

Trang 11

-tìm nhà cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quốc đặc biệt sau năm 2005khi mọi quy định về hạn ngạch bị dỡ bỏ Đây là một thuận lợi lớn đối với ngànhdệt may Việt Nam Bên phía đối tác Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng vàchất lợng sản phẩm

Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hàng hiệu có tên tuổi(mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc hay gia công tại Việt Nam) Những hànghiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này Tiêuchuẩn nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắt khe Các côngty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000, SA 8000,WRPA…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhĐây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với phía Việt Nam

Hiện nay Tổng công ty dệt may Việt Nam có 28 doanh nghiệp thựchiện theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO14.000, 4 doanh nghiệp thực hiện SA 8.000 Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu cácdoanh nghiệp Việt Nam làm theo SA 8000, khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứngđợc những điều kiện môi trờng làm việc của ngời lao động Các doanh nghiệpdệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tạo điều kiệnlao động để đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng này.

Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam còn đang ở mức thang điểm thấptrong đánh giá chất lợng của ngời tiêu dùng Mỹ - theo đánh giá của hiệp hội dệtmay và da giầy Mỹ (AAFA) Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trờngnày cần phải hết sức nỗ lực Hơn nữa, doanh nghiệp Mỹ cũng nhìn vào khả năngcung cấp hạn ngạch xuất khẩu, các chơng trình u đãi thuế quan, nguồn cung cấpnguyên liệu, chất lợng lao động, sự ổn định của đồng tiền, năng lực xuất khẩu,mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan Mỹ, môi trờng lao động…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhAAFA tỏ rõ tháiđộ: “Các bạn cần phải sản xuất cái chúng tôi cần, cần kiên nhẫn với thị trờng Mỹvà chúng tôi sẽ kiên nhẫn với bạn” AAFA dự báo, các doanh nghiệp Việt Namphải tăng năng suất 50% mới có khả năng cạnh tranh lâu dài trên thị trờng dù làhàng đó có giá cả thấp.

Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trờng này thì các doanh nghiệp ViệtNam cần hiểu rằng đây là một thị trờng có hệ thống pháp luật hoàn thiện nhngđầy phức tạp Muốn thâm nhập vào thị trờng này cần nắm đợc pháp luật chínhsách thơng mại của Mỹ, các án lệ, các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định th-ơng mại để giành quyền chủ động Hiện tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo hộ mậudịch mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thờng gặp phải là: Luật quản lý nhậpkhẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặc hạn chế nhậpkhẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bánhàng cho những nớc mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những

11

Trang 12

-mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chính trịhay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thơng mại và cấm phân biệt đối xử

Sau sự kiện ngày 1 tháng 9 năm 2001, Mỹ quan tâm nhiều đến xuất xứhàng hoá, cũng nh thông tin liên quan về hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹphải đầy đủ, nếu không hàng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn ảnh hởng trực tiếptới tiến độ giao hàng, nhiều khi vi phạm hợp đồng đã kí kết Bên phía Việt Namcần thận trọng tránh xảy ra tranh chấp thơng mại với Mỹ, vì khi hợp đồng đã xảyra tranh chấp thì rất khó kéo đối tác Mỹ trở lại.

b.Thị tr ờng EU

EU là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam sauNhật Bản Tuy nhiên, khi xuất khẩu vào thị trờng EU thì mặt hàng dệt may xuấtkhẩu của ta gặp rất nhiều khó khăn EU là một thị trờng lớn với 378,5 triệu dân,tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 8.400 tỷ euro, sức tiêu thụ vải tơng đốicao 17kg/ ngời, mỗi năm EU nhập khẩu bình quân 63 tỷ USD quần áo, trong đócó khoảng 35% là nhập khẩu từ Châu á, do vậy thị trờng EU là thị trờng khôngthể bỏ qua của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Hiện nay, đồng EURO đang có chiều hớng tăng giá so với đồng USD.Do đó đây là một cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờngEU Vì tỷ giá giữa đồng Euro và VND đang tăng thì hàng hoá của Việt Nam sovới hàng hoá của các nớc EU là tơng đối rẻ hơn do đó thúc đẩy EU nhập khẩuhàng hoá từ nớc ngoài đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn Lời khuyên từ đại diệnphòng Thơng Mại - Công Nghiệp Châu Âu (EURO CHAM) tại thành phố HồChí Minh về kế hoạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU: các doanhnghiệp Việt Nam nên tiến nhanh vào EU và muốn xuất đợc hàng vào năm 2004thì phải bắt đầu xúc tiến ngay từ bây giờ

Lúng túng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn là thôngtin: nên xuất gì, xuất nh thế nào? EU có 15 quốc gia và mỗi quốc gia là một thịtrờng có thị hiếu và nhu cầu khác nhau Tuy nhiên, theo EURO CHAM, hàng dệtmay Thổ Nhĩ Kì và Trung Quốc hiện nay đang tràn ngập EU Khi đa ra hàng dệtmay vào thị trờng EU cần chú ý điều kiện khí hậu, thị hiếu từng vùng để có hànghoá thích hợp: ví dụ ngời Italia thờng thích màu sắc sặc sỡ nhng ngời Pháp lạikhông nh thế.

Hàng Việt Nam vào thị trờng này không chỉ phải cạnh tranh về chất ợng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả Vì vậy, hàng muốn bán đợc, phải cónhững u điểm hơn sản phẩm cùng loại EURO CHAM cũng khuyến cáo, do thịtrờng EU đa dạng nên muốn xuất khẩu vào nớc nào thì cách tốt nhất của doanh

l 12 l

Trang 13

-nghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận đợc kênh phân phối, tìm đợc ngời đại diệnbán hàng tốt vào từng thị trờng của EU Giải quyết vấn đề này, ngoài việc thờngxuyên cập nhật mạng, theo EURO CHAM, các doanh nghiệp nên tận dụng cácdịch vụ hỗ trợ, t vấn xuất khẩu nh EURO CHAM, CBL, Cục xúc tiến thơng mại,VietEuro Tại các đơn vị này đều có những chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đihội chợ, gặp gỡ đối tác giới thiệu địa chỉ giao dịch VietEuro còn mở các dịch vụgiới thiệu bán hàng qua catalogue, qua mạng, cho thuê kho, thuê gian hàng trngbày với mức phí 10 - 20 USD/m2 mỗi tháng (thuê 2 m2 cũng đợc), nhận t vấn vàđảm nhận các thủ tục về xác lập quyền sở hữu thơng hiệu trên 15 nớc thuộc EU,làm các dịch vụ kiểm hoá, giao hàng xuất khẩu…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhTận dụng những dịch vụ nàydoanh nghiệp sẽ tránh đợc tình trạng do không am hiểu quy định có thể đầu tthừa, không hiệu quả cho các thủ tục chứng nhận chất lợng hoặc kiểm tra hànghoá xuất nhập khẩu Các doanh nghiệp cũng có thể mua dịch vụ chào hàng giúp,thu thập thông tin, tìm kiếm đối tác từ các công ty t vấn với mức phí hoa hồngchỉ tính khi đợc xuất hàng Tại thị trờng EU, các công ty của Trung Quốc có ng-ời đại diện rong xe đi chào khắp nơi, họ có thể cung cấp hàng sau 7 ngày, trả lờimọi thông tin đặt hàng qua điện thoại trong 8 giờ, và nh vậy thông tin thị trờngtừ đầu mối này cũng đợc cập nhật trở lại nhà sản xuất nhanh chóng Do đó, đểvào thị trờng EU thuận lợi, ngoài cạnh tranh ráo riết về giá thành, chi phí cácdoanh nghiệp còn phải tăng tốc hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị, đầu t nhân sự đủkhả năng giao dịch trực tiếp, tìm đầu mối và chân hàng trực tiếp

EU vốn là thị trờng khó tính, yêu cầu chất lợng cao, sản phẩm phải cóyếu tố chú trọng bảo vệ sức khỏe Nhiều nhà nhập khẩu của EU thờng đòi hỏicác doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trờng này phải su tập đủ bộ tiêu chuẩnchất lợng gồm các chứng chỉ chất lợng sản phẩm: HACCP; CE; ISO 9.000; SA8000; và quan trọng nhất là hệ thống chứng chỉ môi trờng ISO 14.000

Trong thị trờng EU thì Đức là đối tác thơng mại lớn nhất của ViệtNam Buôn bán với Đức trong nhiều năm qua có xu hớng tăng liên tục, từ 300triệu USD năm 1985 lên tới 1 tỉ USD năm 1999 và 1,3 tỉ USD năm 2002 Cácmặt hàng xuất khẩu sang thị trờng này chủ yếu là giày da, hàng may mặc Thị tr-ờng Đức cũng nh thị trờng EU nói chung muốn tăng xuất khẩu trong thị trờngnày cần phải thực hiện tốt những quy định và đáp ứng đợc những nhu cầu, sởthích “khó tính” của ngời tiêu dùng.

- 13 -

Trang 14

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hà Nội năm 2002

EU là thị trờng lớn và truyền thống của hàng dệt may Việt Nam Kimngạch xuất khẩu vào thị trờng này thờng chiếm 45 - 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp ở Việt Nam Do đó chúng ta phải cónhững biện pháp để không bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này trongnhững năm tới.

c.Thị tr ờng Nhật Bản

Nhật Bản là thị trờng truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàng dệtmay xuất khẩu Vốn là một thị trờng Châu á nên có nhiều điểm tơng đồng vớithị trờng Việt Nam Thị trờng Nhật Bản sức tiêu dùng lớn, đồng thời lại là thị tr-ờng phi hạn ngạch do đó trong tình hình nớc ta cha gia nhập WTO thì việc xuấtkhẩu vào thị trờng Nhật Bản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là rấtcó ý nghĩa

Với dân số hơn 127 triệu ngời, GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD ơng đơng 512,2 nghìn tỷ Yên vào năm 2000, Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hànghoá lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩu lớn với kimngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300 - 400 tỷ USD Thị trờng Nhật Bản có yêucầu riêng về chất lợng của hàng hoá đó là Japan indutrial standard (JIS) Hàng

t 14 t

-Xuất Khẩu hàng dệt may sang EU năm 2002

Các n ớc khác

Pháp Hà LanAnhItalia

Tây Ban NhaCác n ớc khácĐức

Trang 15

hoá có đáp ứng đợc tiêu chuẩn của JIS đề ra sẽ dễ tiêu thụ trên thị trờng NhậtBản, bởi ngời Nhật Bản rất tin tởng hàng hoá có đóng dấu JIS, nếu hàng hoá màkhông có đóng dấu này thì khó mà tiêu thụ đợc ở Nhật Bản

Hiện nay, tại các thành phố lớn của Nhật Bản có hai xu hớng mua sắmmới đó là: bán hàng qua bu điện theo catalogue hàng mẫu và hàng bán quainternet Những phơng thức này đợc a chuộng do tiết kiệm thời gian cho nhữngcông chức Nhật vốn là những ngời luôn luôn bận rộn Tuy nhiên việc bán hàngtheo phơng thức này phải thay đổi mẫu mã liên tục bởi khách hàng đa phần làphụ nữ Hàng dệt may nên sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, thiết kế của ngờiNhật Bản Nếu làm đợc điều này thì đây là một mặt hàng có thế mạnh của ViệtNam vào Nhật Bản.

Việt Nam cũng nên thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm xuất khẩutại Nhật Bản để quảng bá hàng Việt Nam rộng rãi hơn Bộ thơng mại cần phốihợp với Jetro (tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờnghơn nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới các doanhnghiệp, đặc biệt là các thông tin liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xindấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark Tuy thị trờng Nhật là thị trờngkhông có hạn ngạch nhng cho tới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha thoả thuậnđợc với nhau về việc Nhật Bản giành cho Việt Nam chế độ MFN đầy đủ

Các hoạt động xúc tiến thơng mại vào thị trờng Nhật Bản của cácdoanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế do chi phí khảo sát thị trờng hết sức tốnkém Chính vì thế doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá,thị hiếu tiêu dùng cũng nh quy định về quản lý nhập khẩu của thị trờng NhậtBản Với một thị trờng hết sức năng động, mang nhiều nét đặc thù riêng nh thịtrờng Nhật Bản thì việc thiếu thông tin sẽ hạn chế khả năng thâm nhập vào thị tr-ờng này Thị trờng Nhật Bản nhập khẩu lợng dệt kim của Việt Nam rất nhiều dođó các doanh nghiệp Việt Nam nên thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt kim vào NhậtBản Tại thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc đã xây dựng một hệthống cập nhật thông tin chính xác cũng nh có khả năng thích ứng kịp thời trớcnhững yêu cầu mới của môi trờng để luôn luôn tung ra sản phẩm mới Nghiêncứu của các chuyên gia Nhật Bản cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉnghĩ tới việc thay đổi mẫu mã khi chu kỳ của sản phẩm đó bớc sang giai đoạnthoái trào, hàng không bán đợc nữa Điều này đã khiến cho dù đã chấm dứt sảnxuất nhng sản phẩm đó còn lu thông rất nhiều trên thị trờng Trong khi đó tạiNhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc luôn luôn thay đổi mẫu mã khi sảnphẩm vẫn còn ăn khách nên mẫu mã hàng hoá của doanh nghiệp Trung Quốcluôn mới Lúc này các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc theo công nghệ, trình

15

Trang 16

-độ của ngời Nhật Bản với tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản đợc ngời tiêu dùng NhậtBản đón nhận dễ dàng hơn các sản phẩm cùng loại đợc sản xuất ở nớc khác.

Do đó, để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản cần tham gia các hội chợvà triển lãm thơng mại, liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản, bán hàng trực tiếpcho các nhà bán sỉ, hoặc bán lẻ (các cửa hàng chuyên biệt, các cửa hàng tổnghợp…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh) Ngoài ra các doanh nghiệp nớc ngoài có thể tham gia vào thị trờng NhậtBản nh một nhà bán lẻ hay một SPA (SPA là một doanh nghiệp họ chấp nhậngánh rủi ro lớn vì phải quản lý tất cả các quá trình từ lúc chấp nhận đơn đặt hàngvà sản xuất cho đến khi bán hàng) và bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông quađơn đặt hàng bằng th Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam có thể liên kết vớidoanh nghiệp thơng mại địa phơng tại Nhật hoặc hình thành một liên minh trựctiếp với một nhà sản xuất tại thị trờng này Có thể bán hàng cho các doanhnghiệp thơng mại của Nhật, các sản phẩm này sẽ mang nhãn hiệu của một trongcác sản phẩm mà doanh nghiệp này đang mua bán Vì vậy, nếu hàng với mộtnhãn hiệu nào đó mà không bán chạy thì sẽ có thể bị chuyển sang nhãn hiệukhác bán chạy hơn Cách thức này ít rủi ro, nhng không tạo đợc uy tín trong thịtrờng Nhật Bản - điều vốn rất cần thiết đối với doanh nghiệp dệt may Việt Namcần khẳng định uy tín của mình

Hoặc có thể tiếp cận thị trờng Nhật Bản nh là một SPA Cách thứcthâm nhập thị trờng này có thể giúp cho doanh nghiệp sản xuất và bán hàngđúng thời hạn đáp ứng nhu cầu thị trờng và chi phí sản xuất Sản phẩm dệt mayViệt Nam xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đang có xu hớng giảm sút nên cầnnghiên cứu thật kỹ các đặc điểm của thị trờng Nhật Bản để nhãn hiệu “made inViệt Nam” của mặt hàng dệt may không bị lãng quên trên thị trờng Nhật Bản.

- 16 -

Trang 17

chơng II

Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngànhdệt may xuất khẩu Việt Nam

I Thực trạng về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

1 Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

a.Sản l ợng sản xuất

Trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặcbiệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể.Năm 1999 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc khoảng 320 triệu métvải lụa và khoảng 40 triệu mét vải dệt kim chiếm khoảng 51% nhu cầu của cả n-ớc (700 triệu mét vải) Trong đó ngành dệt Việt Nam đạt sản lợng sản xuất trungbình là 389.000 tấn sản phẩm dệt/năm và tốc độ tăng trung bình khoảng50%/năm trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005

Năm 2000, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năng suất sảnxuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm Theo các chuyên gia đánh giá về dệt kim, sau10 năm đầu t, lĩnh vực dệt kim năm 1999 có 450 máy dệt, khả năng sản xuất t-ơng đơng 90 triệu sản phẩm áo T shirt Cả ngành năm 1999 sản lợng sợi đạt85.000 tấn, sản lợng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩm may là 400 triệu sản phẩm.Sản lợng lụa năm 2000 giảm xuống 16 triệu m2 so với năm 99

Năm 2002 toàn ngành đã sản xuất đợc 150.000 tấn sợi, 500 triệu m2lụa và 70 tấn vải dệt kim các loại, tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp của cácdoanh nghiệp này cũng chỉ đạt non 6.300 tỷ đồng (theo giá 1994) (Nguồn: ThờiBáo Kinh Tế Việt Nam số 134 - 22/8/2003) Với giá trị sản lợng nh trên ngànhdệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vào trang thiết bị, máymóc để nâng cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.

b.Năng lực sản xuất, công nghệ

Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bị thiếu đồng bộ, 20%tổng số máy trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về côngnghệ Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứngđủ nhu cầu Trớc hết, năng lực sản xuất vải trong nớc theo công suất thiết kế là800 triệu mét nhng sản lợng sản xuất ra chỉ mới đạt 376 triệu mét, cha đợc 50%

17

Trang 18

-công suất thiết kế Trong gần 600 triệu mét vải sản xuất đợc thì phần lớn là đápứng nhu cầu trong nớc, phần cung cấp cho ngành may xuất khẩu chỉ có hơn 100triệu mét (năm 2001)

Nh vậy, ngành may xuất khẩu nhập khoảng hơn 280 triệu mét vải(nhiều gấp 3 lần số vải do ngành dệt trong nớc cung cấp) Dù đã tận dụng triệt đểsức lao động của công nhân và 100% công suất máy cũng chỉ sản xuất đợcchừng 120.000 sản phẩm dệt kim và 80.000 sản phẩm sơ mi trong một tháng.Hiện tại, giá trị gia tăng nội địa ở mức rất thấp khoảng 25% (Nguồn: Báo ThơngMại - số3/2002)

Việt Nam có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu hút trên 50 vạn lao động,nhng quy mô còn nhỏ bé Tuy nhiên, điều đáng chú ý là trong những năm quatuy đã bổ xung, thay thế 1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặthàng dệt trên tổng số máy hiện có là 15.500 máy thì cũng chỉ đáp ứng 15% côngsuất dệt Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu t sản xuất, đổi mới thiết bị dâychuyền đồng bộ chuyên sản xuất các mặt hàng nh: dây chuyền may sơ mi, mayquần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh ng cũng cha đáp ứng đợcnhnhững nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng (Nguồn: Theo thống kê của Hiệp HộiVitas, năm 2002) Thực trạng cho thấy: ở khâu kéo sợi chỉ có 30% máy mócthuộc trình độ khá (gồm cả máy mới, máy đã qua sử dụng, và máy đợc cải tạo),còn đến 70% máy móc thuộc trình độ trung bình và dới trung bình Khâu dệt, trừcác thiết bị dệt kim là tơng đối khá, còn dệt thoi chỉ có trên 35% máy mới,khoảng 25% máy đợc cải tạo, còn 40% là máy cũ Còn khâu hoàn tất, có 35% sốthiết bị đã sử dụng trên 30 năm, 30% sử đụng từ 20 - 30 năm, còn 35% là thiết bịmới nhng cũng sử dụng 10 - 20 năm (Thời Báo Kinh Tế Việt Nam số 134 - năm2003)

Năng lực sản xuất của ngành dệt may

Đơn vị Tổng máy Đơn vị Năng lực1 Kéo sợi Cọc sợiOE 1.500.00015.000 Tấn 150.000

3.Dệt thoi ThoiKhông thoi 10.0005.500 Triệu m 5004.Dệt kim MáyDK trònMáy DK phản 1290250 Tấn 70.000

- 18 -

Trang 19

5.May mặc Máy may 200.000 Triệu sp 500

Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2002

Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chế khác nữa: khâukéo sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máy dệt khổ rộng, các công đoạn chuẩnbị dệt (nh hồ, mắc) rất yếu, không tơng ứng với hệ thống máy dệt Khâu thiết kếmẫu dệt còn hạn chế Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang,sợi dọc và màu sắc Khâu nhuộm, hoàn tất còn thiếu các công đoạn chống co,chống nhàu…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhĐấy chính là những nguyên nhân làm cho chất lợng sản phẩm dệtcòn thấp, hoặc không ổn định Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghệthiết bị của ngành dệt còn lạc hậu so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng15 năm, ngành may công nghệ tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn còn lạc hậuhơn 5 năm so với các nớc Đặc biệt nguồn lao động của ngành dệt may hiện nayđang trong tình trạng thiếu lao động có tay nghề và lao động phổ thông một cáchtrầm trọng Lao động dệt may không có tay nghề chiếm 20,4% là một con số khácao nên năng suất lao động thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc năng suất laođộng bình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt 12 áo sơ mi ngắntay hoặc 10 chiếc quần thì lao động Hồng Kông năng suất lao động là 30 áohoặc 15-20 chiếc quần Hiện doanh nghiệp dệt may trong cả nớc cần khoảng 600triệu lao động thiết kế, 1200 nhân viên nam marketing, bán hàng và xúc tiếnxuất khẩu; 40.000 lao động điều hành sản xuất ở các chức danh giám đốc, quảnđốc nhà máy, kĩ thuật viên…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhcùng hàng trăm ngàn lao động phổ thông, nhngkhông có nguồn cung ứng

Trong khi quy mô đào tạo và chất lợng lao động cha đợc nâng cao nênngành dệt may còn thiếu lao động do đó làm cho cơ cấu tổ chức sản xuất khônghợp lý dẫn đến năng suất thấp Hiện tại ngành dệt may Việt Nam đang đầu t đểtăng tốc.

Nhu cầu vốn đầu t để tăng tốc toàn ngành

( Đơn vị tính: tỉ VND)Nhu cầu vốn đầu t Toàn ngành

Trang 20

Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã bắtđầu đợc sản xuất Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chảikỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờngcông nghệ làm bóng, phòng co cơ học…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhđã xuất khẩu đợc sang EU và Nhật Bản.Một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng kate đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton vàpetex, pe/co/petex…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhtuy sản lợng cha cao nhng đã bắt đầu đợc đa vào sản xuấtrộng rãi ở nhiều doanh nghiệp Đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợctrang bị thêm hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảmtrọng lợng đã tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhthích hợp với khí hậunhiệt đới, bớc đầu đã giành đợc uy tín trong và ngoài nớc Ngoài ra mặt hàng dệtkim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt kim từ sợi pe/co đợc xuất khẩu Tuy nhiên, chủyếu là các mặt hàng thuộc nhóm giá thấp và trung bình 2,5 - 3,5 USD/sản phẩm,tỷ trọng các mặt hàng chất lợng cao còn rất thấp, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu.

Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây quần áo do các cơ sởtrong nớc sản xuất ra chất lợng, mẫu mã ngày càng đa dạng, phong phú, đợc tiêuthụ nhiều trong nớc và tiêu thụ nhiều trên thị trờng nớc ngoài Theo các cuộcthăm dò gần đây, uy tín của hàng may mặc sản xuất trong nớc đối với ngời tiêudùng nội địa đã đợc khẳng định và đang có xu hớng ngày càng cao hơn, đặc biệtlà các sản phẩm của các công ty An Phớc, May 10, Việt Tiến, Maxx, Sanding,Legafastion, PT2000…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhBên cạnh đó, các doanh nghiệp may mặc trong nớc đangcố gắng tạo ra sự độc đáo cho mỗi dòng sản phẩm, theo phong cách Việt Nam.Một số công ty đã nắm bắt tâm lý thích hàng hiệu của giới trẻ, đã sản xuất nhiều

20

Trang 21

-loại sản phẩm mới theo các mẫu mã xuất hiện trên phim ảnh, truyền hình hoặcđặt mua mẫu mã của các nhà thiết kế nớc ngoài để tạo dấu ấn riêng cho sảnphẩm của mình bằng cách đặt in mác quần Jean ở nớc ngoài để thu hút giới trẻbằng sự độc đáo của dòng sản phẩm mới.

Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thay đổiđáng kể Ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu củanhững nhà nhập khẩu “khó tính” nh quần áo thể thao, quần áo Jean…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhSản xuấtphụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất lợng.Những sản phẩm nh chỉ khâu Tootal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex ViệtPhát, bông tấm Việt Tiến, nút nhựa Việt Thuận…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhđủ tiêu chuẩn chất lợng cao chokhâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tạicủa ngành.

d.Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầura và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t Nguyên phụ liệu để cungcấp cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu vớimột lợng khá lớn Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất nguyên liệu trong nớc vàvùng nguyên liệu trong nớc cha đợc chú trọng đúng mức Vụ bông năm 2000 -2001, cả nớc mới chỉ có hơn 2000 ha bông, sản lợng đạt 8000 tấn So với nhucầu sản xuất, nguyên liệu bông trong nớc mới đáp ứng đợc 12 - 15% tổng sốkhoảng 70.000 tấn bông nguyên liệu (Nguồn: Báo Thơng Mại số 4 -năm 2002).

Đến năm 2002, do giá bông của thế giới giảm xuống thấp và lợng sợinhập khẩu trong nớc cao nên chỉ trong vòng 5 tháng năm 2002 sản lợng nhậpkhẩu sợi trong nớc đã tăng 33% so với cùng kỳ năm 2001 Trong khi đó, sợi sảnxuất trong nớc bán chậm, làm nhiều doanh nghiệp sợi không hoạt động hết côngsuất Sản phẩm tiêu thụ khó khăn do thị trờng Nhật Bản là thị trờng tiêu thụchính không có tín hiệu khả quan Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu của một sốdoanh nghiệp là rất thấp Tình hình thị trờng nội địa khó khăn nên các chỉ tiêusản xuất và tiêu thụ cũng bị giảm mạnh Vụ bông năm 2001 - 2002 đạt sản lợngkhá lớn nhng do giá bông thế giới giảm thấp, nhu cầu và giá sợi giảm nên mứctiêu thụ trong nớc chững lại

Tuy nhiên, trong năm 2002 Việt Nam vẫn phải nhập khẩu từ thị trờngthế giới 97.133 tấn bông và 262.844 tấn sợi bông Thời gian tới dự kiến nhậpkhẩu 120.000 tấn bông năm 2005 và 160.000 tấn bông năm 2010 để đạt mục tiêucủa ngành đề ra.

Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt

- 21 -

Trang 22

Nguồn: theo niên giám thống kê TP HCM năm 2002

Không chỉ khó khăn trong việc cung cấp bông mà ngay cả các loại phụliệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu mới chỉ đáp ứng đợc 10 - 15% nhu cầu,nên dẫn tới tình trạnh khó kết nối giữa 2 khâu dệt và may Việc thông tin tiếp thịcủa các doanh nghiệp dệt cho doanh nghiệp may vẫn còn hạn chế, chính sáchhậu mãi cha chu đáo, không có trách nhiệm cao đối với lô hàng mình sản xuất rađến cùng Chính vì lý do này khiến cho doanh nghiệp may cha hào hứng đối vớicác sản phẩm sẩm của doanh nghiệp dệt ở trong nớc

Ngợc lại, doanh nghiệp may phần lớn là gia công xuất khẩu nên thờngkhách hàng nớc ngoài chỉ định nguồn nguyên phụ liệu nớc ngoài vì thế ít quantâm khai thác vải của các doanh nghiệp dệt trong nớc cho dù vải của các doanhnghiệp dệt trong nớc có cùng chủng loại không thua kém gì về mặt chất lợng.Hơn nữa, mua vải của nớc ngoài, ngoài yếu tố chất lợng đảm bảo, thì dịch vụ hậumãi của họ lại rất tốt Nếu nh lô vải mua về không đảm bảo về yêu cầu chất lợngcũng nh mẫu thì đối tác cung cấp sẽ sẵn sàng đổi lại, thậm chí bỏ cả lô hàng vảixấu đó, cung cấp lô vải mới khác cho doanh nghiệp Việt Nam Điều này đối vớidoanh nghiệp Việt Nam hiếm có doanh nghiệp nào làm đợc Mặt khác chất lợnghàng hoá, phụ liệu sản xuất trong nớc cũng lại không đảm bảo Một số chủngloại sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc nh vải làm áo Jacket, sơ mi, quần tây,vải may comple, phụ kiện nh cúc áo, xơ sợi tổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốtcho vải, quần áo…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt NamMặt hàng19951996200020012002

Sợi (tấn) 24.776 28.879 42.286 26.549 262.844

Vải (1000 m2) 5.649 6.816 853 272

Nguồn: Niên giám thống kê TP HCM năm 2002

Một đặc điểm nữa mà doanh nghiệp nớc ta cần chú trọng là giảm chiphí đầu vào, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm ngành dệt may để tăng lợinhuận cho ngành Trong thời gian tới, Nhà nớc ta sẽ đa bông vào cơ cấu cây

22

Trang 23

-trồng để đảm bảo cho đến năm 2010 phải có 90.000 tấn bông xơ, trong đó chủđộng 70% nguyên liệu và tiến tới làm chủ hoàn toàn nguyên liệu trong nớc làmục tiêu của ngành dệt may Thủ tớng Chính Phủ đã đồng ý đầu t 1.500 tỷ đồngcho việc phát triển vùng nguyên liệu Đồng thời công ty bông Việt Nam đangtích cực đầu t phát triển vùng nguyên liệu Hình thức đầu t trọn gói từ đầu vàođến bao tiêu sản phẩm đang đợc thực hiện ở một số vùng: ĐakLac, Ninh Thuận,Đồng Nai…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhDự báo tới năm 2010, diện tích trồng bông trên cả nớc có khả năngsẽ đạt 150.000 ha, năng suất bông bình quân đạt 18 tấn/ha có thể đáp ứng 70%nhu cầu nguyên liệu cho dệt may Nớc ta đủ điều kiện để sản xuất, phát triểnbông cho năng suất cao, giống bông sợi màu, các giống bông lai Việt Nam 20,c118, VN 15…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh ơng đơng bông nhập khẩu Ngoài ra, Nhà nớc còn đầu t các cụmtcông nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc phụ liệu cho ngành may với tổng sốvốn đầu t là 600 triệu VND tơng đơng 40 triệu USD để sản xuất: mác áo, nútkim loại, nút nhựa, chỉ, các loại dây thun…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhHiện nay, nhà máy kéo sợi polyestercông suất 30.000 tấn/năm đang hoạt động từ nay cho đến năm 2005 để đáp ứngsợi cho ngành dệt may

e Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

Trên toàn quốc hiện nay nếu tính theo khu vực miền Bắc, miền Nam,miền Trung thì có tất cả 1.031 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may.Trong 26 tỉnh thành phía Nam thì số lợng doanh nghiệp nhiều nhất có 688doanh nghiệp các loại, 28 tỉnh thành phố phía Bắc có 285 doanh nghiệp dệt may,7 tỉnh thành phố miền trung có 58 doanh nghiệp Trong đó doanh nghiệp nhà nớccó 231 doanh nghiệp chiếm 22,34%, doanh nghiệp t nhân có 449 doanh nghiệpchiếm 43,42% còn lại 34,24% là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Số doanh nghiệp dệt may trong toàn quốc

Khu vực Tổng doanhQuốc T nhân Đầu t nớcngoài Hội viênVitas1 (28 tỉnh thành)Phía Bắc 285 140 106 39 1122 ( 7 tỉnh thành)Miền Trung 58 30 19 9 273 (26 tỉnh thành) Miền Nam 688 61 324 303 312

23

Trang 24

-4 Tổng 1.031 231 449 351 451

Nguồn: Thống kê của VITAS năm 2002

Về thu hút đầu t nớc ngoài tính đến nay có khoảng 180 dự án dệt - sợi- nhuộm - đan len - may mặc có hiệu lực với số vốn vào khoảng gần 1,85 tỷtrong đó có 130 dự án đã đa vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 laođộng trực tiếp và hàng nghìn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài chiếm trên 25% giá trị sản lợng hàng may mặc cả nớc.

Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo loại hình sở hữu)

Loại hình sở hữu Tổng Dệt May Thơng mại &dịch vụ

FDI & Liên doanh 345 114 215 25

Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002

Nếu phân chia doanh nghiệp dệt may theo ngành sản xuất thì hiện naycác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc chiếm số lợng lớn nhất có659, doanh nghiệp quốc doanh 139 doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân 229,doanh nghiệp doanh nghiệp FDI có 221 Số doanh nghiệp hoạt động trong ngànhkéo sợi có 99 doanh nghiệp, dệt thoi có 124 doanh nghiệp trong doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất có 57 doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành dệt kim số lợng là ít nhất 54 doanh nghiệp trong đó đa phần làdoanh nghiệp nhà nớc 26 doanh nghiệp, 19 doanh nghiệp FDI, có 9 doanhnghiệp t nhân Hoạt động dệt kim của nớc ta hiện nay còn đang trong tình trạngkhó khăn, máy móc không đợc đổi mới, mặt hàng không tiêu thụ đợc nh hàngmay mặc nên số lợng doanh nghiệp đầu t vào ngành này còn ít.

Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo ngành sản xuất)

- 24 -

Trang 25

Ngành sản xuất Tổng Quốc doanh T nhân FDI

Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002

Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phơngthức:

- Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện

nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia côngcho các nớc Nhật, EU…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhThực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậmchí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thực hiện sản xuất trong nớc và sau đó tái xuấtkhẩu thành phẩm Hầu hết các doanh nghiệp dệt may thờng gia công hàng maymặc cho các đại lý may mặc của Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia công màhọ nhận đợc rất thấp Thông thờng các doanh nghiệp này rất ít kinh nghiệm vềxuất khẩu cũng nh nhiều doanh nghiệp t nhân còn không đăng kí hoạt động xuấtkhẩu Vì họ hoạt động trên cơ sở CM (cắt may) nên họ không có khả năng muavải cũng nh phụ kiện và cũng không có khả năng tài chính để mua nguyên vậtliệu

Ưu điểm gia công xuất khẩu là huy động đợc đội ngũ lao động nhànrỗi, sử dụng đợc ngành nghề truyền thống, không cần huy động vốn lớn, khôngđọng vốn, tiết kiệm đợc các chi phí đào tạo, thiết kế mẫu, quảng cáo, tiêu thụ vàtìm kiếm thị trờng, không phải chịu rủi ro về tiêu thụ sản phẩm Trong khi đó lạicó thể trang bị đợc máy móc hiện đại, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến của nớcngoài đồng thời nâng cao đợc trình độ quản lý cũng nh kỹ thuật cho các cán bộlãnh đạo

Tuy nhiên, gia công xuất khẩu cũng có nhợc điểm lớn: Giá gia công rẻmạt do vậy lợi nhuận thu đợc từ gia công hàng cho nớc ngoài là rất ít (giá giacông + chi phí quản lý) so với sức lực bỏ ra Chúng ta không có điều kiện pháttriển ngành sản xuất trong nớc, đặc biệt ngành trồng dâu nuôi tằm, bông, tạo sảnphẩm khác cung cấp cho việc sản xuất ra vải sợi.

- Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình thức này càng đợc

áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp

25

Trang 26

-nhập khẩu nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nớc ngoài, sauđó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập khẩu về Khi hoàn thành sảnphẩm sẽ tìm thị trờng tiêu thụ Hàng sản xuất ra sẽ đợc mang nhãn hiệu sản xuấttại Việt Nam

Hình thức này khắc phục đợc một số nhợc điểm chủ yếu của gia côngsản xuất nh: sản phẩm đa ra thị trờng, nếu gặp thuận lợi, giá cả hàng hoá cao sẽthu đợc lợi nhuận lớn, phát huy đợc năng lực sáng tạo của cán bộ, tạo đợc têntuổi uy tín trên thị trờng thế giới, góp phần phát triển mạnh mẽ ngành may mặcViệt Nam Việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài đảm bảo đáp ứng đợccác yêu cầu về chất lợng của một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật, Mỹ

Nhợc điểm là việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu từ nớc ngoài chi phí rấttốn kém vì nhà nớc không khuyến khích nhập khẩu mặt hàng này nên phải chịuthuế nhập khẩu không phải là mức thuế thấp Đồng thời giá cả của các loạinguyên phụ liệu này thờng xuyên biến động không ổn định và so với những mặthàng cùng loại mà chúng ta có thể sản xuất đợc ở trong nớc thì tơng đối đắt hơn(tuy nhiên trong nớc chỉ sản xuất đợc một lợng không nhiều nên không đáp ứngđợc nhu cầu của các doanh nghiệp dệt may) Hơn nữa, nếu kinh doanh theo hìnhthức này sẽ rất dễ gặp rủi ro đối với lô hàng bởi các doanh nghiệp của ta cha thậtsự nắm vững đợc các thông tin từ phía các thị trờng nớc ngoài

- Hình thức sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc dành cho sản xuấthàng xuất khẩu: Đây là hình thức không mới đối với các nớc có ngành công

nghiệp dệt may phát triển từ lâu đời nh Anh, Pháp, ý…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhTuy nhiên, đối với ViệtNam để thực hiện vấn đề này trong thời gian này quả là một điều rất khó Hiệntại, tỉ lệ nội địa hoá của sản phẩm may mặc ở nớc ta chỉ chiểm 15 - 20% là mộtcon số rất thấp, do đó Đảng và nhà nớc ta đã đề ra chiến lợc cùng với các doanhnghiệp thực hiện sao cho đến năm 2010 ngành dệt may sẽ đảm bảo tỉ lệ nội địahoá đạt 70% sản phẩm sản xuất ra So với 2 hình thức trên, hình thức tự cung nàycó u điểm nhiều hơn vì tiết kiệm ngoại tệ, sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trongnớc sẽ kéo theo rất nhiều ngành nghề khác phát triển tạo đà phát triển ngànhcông nghiệp đất nớc và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc Tuy nhiên để đạt đợc kết quả thì đòi hỏi có sự kết hợp của các bộ ngành và sựđoàn kết của các doanh nghiệp trong nớc.

Ba hình thức trên đều có ý nghĩa nhất định đối với ngành dệt may ViệtNam Gia công xuất khẩu qua nhiều giai đoạn vẫn trở thành hoạt động chủ yếucủa ngành may mặc Hiện tại khi đất nớc còn đang nghèo, các ngành sản xuấtnói chung và ngành dệt may nói riêng vẫn còn lạc hậu thì phơng thức gia côngvẫn còn có ý nghĩa rất to lớn, là bàn đạp để chúng ta thực hiện mục tiêu đến năm

26

Trang 27

-2010 Nếu biết kết hợp một cách nhịp nhàng khéo léo và có hiệu quả cả 3 phơngthức trên thì chắc chắn trong thời gian gần ngành dệt may Việt Nam chúng ta sẽđạt đợc mục tiêu đề ra.

Với thực trạng của ngành các chuyên gia đánh giá: ngành dệt may vẫncòn chậm phát triển cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành may mặc đặc biệt làngành may xuất khẩu Một vấn đề lớn là làm thế nào để tăng cờng năng lực củacác doanh nghiệp dệt may đang là vấn đề lớn cần đợc giải quyết của các cấp cácngành, các doanh nghiệp dệt may

2 Phân tích thực trạng về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

a.Kim ngạch xuất khẩu

Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ làmột ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bớc phát triển vợtbậc trong lĩnh vực xuất khẩu Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành là24,8%/năm, vợt lên thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu sau ngành dầu khí năm 2001.Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,8 lần so vớinăm 1990 chiếm tỷ trọng 13,25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá củacả nớc (Nguồn: Bộ Thơng Mại, năm 2002)

Kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2001 tăng không đáng kể so vớinăm 2000, chỉ tăng 108.000 triệu VND, đó là do trong năm này hàng của ViệtNam phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc Nguyên nhân cũng là do nềnkinh tế của một số thị trờng nhập khẩu chính của Việt Nam bị suy thoái nên số l-ợng đơn hàng cũng giảm đi so với năm 2000 Thị trờng Mỹ, EU có nhiều biếnđộng khiến việc xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào EU và Mỹ gặpnhiều khó khăn

Trong khi đó hàng dệt may của các nớc Đông Âu, Campuchia,Bangladesh, Srilanka, Bắc Phi, xuất khẩu vào EU đợc miễn thuế, không có hạnngạch, hàng Việt Nam bị đánh thuế nhập khẩu bình 14% và bị khống chế hạnngạch nên rất bất lợi đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta

Vào năm 2002, nhà nớc đã đa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn chodoanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, cần phải điều chỉnh tăng hạnngạch đối với hàng Việt Nam mà khách hàng có nhu cầu, bãi bỏ các loại phí liênquan đến hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính, điều chỉnh cơ chế hạnngạch, chuyển sang giấy phép tự động đối với hạn ngạch các mặt hàng nhóm IIthực hiện tiến độ chậm Năm 2002, cùng với việc thực thi Hiệp định thơng mạiViệt-Mỹ, và thị trờng EU tăng thêm 25% hạn ngạch xuất khẩu đã tác độngkhông nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta

- 27 -

Trang 28

Đến cuối năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam đã đạt đợc 2,7 tỷ USD tăng 37,2% so với năm 2001, riêng xuất khẩu sangthị trờng Mỹ đạt gần 900 triệu, tăng 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2% tổngkim ngạch hàng dệt may Hiện nay trong 8 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuấtkhẩu đã tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2002 Cha có năm nào xuất khẩu dệtmay lại tăng trởng cao nh thế, đặc biệt đã vợt xa giá trị xuất khẩu dầu thô (giá trịxuất khẩu dầu thô đạt 2,51 tỷ USD), đứng vị trí thứ nhất về tổng kim ngạch xuấtkhẩu Dự tính trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt 3,5 tỷUSD, trong khi mục tiêu mà ngành dệt may đã đề ra là đạt kim ngạch 3,2 - 3,3 tỷUSD.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian qua

(Triệu USD)Năm khẩu hàng dệt mayKim ngạch xuất Tổng kim ngachxuất khẩu Tỉ trọng /tổng số1992

- 28 -

Trang 29

Nguồn: Bộ thơng Mại và TCT VINATEX

Ta thấy tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc ngày càng cao, năm 2002 là 16,16%, dự tính năm2003 này tỷ trọng sẽ là 18,13% Hiện trong năm nay các doanh nghiệp Việt Namđang phải đối mặt với một khó khăn đó là Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch dệt mayđối với Việt Nam từ ngày 1.5.2003 Các doanh nghiệp trong nớc rất lúng túng tr-ớc tình trạng “khê” quota, hàng sản xuất ra không xuất khẩu sang Hoa Kỳ đợchoặc sau khi đã nhập khẩu nguyên liệu về để sản xuất hàng xuất khẩu sang thị tr-ờng này nhng vì hết hạn ngạch nên lại bán rẻ nguyên liệu đi các nớc khác Cácdoanh nghiệp đang lo lắng về vấn đề giải quyết việc phân bổ hạn ngạch đi Mỹsao cho ổn thoả vào năm 2004 sắp tới.

b.Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu

Các mặt hàng xuất khẩu chính của ngành dệt may Việt Nam: hàngmay mặc, tơ sợi, vải lụa, các loại sản phẩm khác Trong đó hàng may mặc chiếmtỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu Nguyên nhân cũng rất dễ hiểu,bởi vì ngành may mặc đợc đầu t khá nhiều về máy móc, trang thiết bị cũng nhcác yếu tố khác trong khi đó ngành dệt thì hiện nay tình hình sản xuất vẫn chatốt cả về máy móc, trang thiết bị, đội ngũ công nhân.

Năm 1997 và năm 1998 giá trị xuất khẩu của toàn ngành là gần nhbằng nhau không có nhiều biến động Kim ngạch xuất khẩu năm 1998 củangành chỉ đạt 1370 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu giảm do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính Châu á làm sức tiêu thụ của thị trờng này giảm, hàng hoácủa Việt Nam xuất khẩu cũng giảm xuống rõ rệt, nền kinh tế các nớc Châu á bịảnh hởng mạnh mẽ, kéo theo một số thị trờng các nớc ngoài Châu á cũng bị ảnhhởng.

Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1892 triệu USDnhng hàng may mặc lại giảm đột ngột xuống với kim ngạch xuất khẩu đạt giá trịrất thấp chỉ khoảng 50 triệu USD, mặt hàng khác thì kim ngạch xuất khẩu vẫnnh năm 1999 không thay đổi nhiều, hàng dệt sợi, vải thì cũng vẫn nh các năm tr-ớc Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng lên đạt 2000 triệuUSD, giá trị xuất khẩu của mặt hàng may mặc lại tăng trở lại với kim ngạch khálớn xấp xỉ 1500 triệu USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành,tăng 7,9% so với năm 1999 đồng thời kim ngạch xuất khẩu của hàng vải, sợicũng tăng tổng kim ngạch là 170 triệu USD Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu dệt

29

Trang 30

-may tăng lên mạnh đạt 2700 triệu USD, trong đó mặt hàng vải đạt 1950 triệuUSD (Nguồn: Thống kê của Vinatex, năm 2002).

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, ngành dệt may Việt Nam cónhiều khởi sắc Từ năm 1990 trở về trớc, sản phẩm may mặc chủ yếu là sơ minam, nữ, quần áo bảo hộ và một số sản phẩm đơn giản xuất khẩu sang thị trờngLiên Xô và Đông Âu với sản lợng năm cao nhất là hàng trăm triệu sản phẩm.Khi thị trờng này tan vỡ, sự khủng hoảng đã là động lực cho sự chuyển hớng thịtrờng, tạo vốn đầu t máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất trong ngành dệtmay xuất khẩu Việt Nam Sản phẩm dệt may đã dần dần đợc xuất khẩu sang thịtrờng các nớc phát triển nh Canada, Thụy Điển, Australia, Hà Lan, Ba Lan…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhĐặcbiệt là EU, Nhật Bản và mới đây là thị trờng tiềm năng Mỹ và Bắc Mỹ

Danh mục mặt hàng xuất khẩu cũng ngày càng đợc cải tiến và phongphú hơn trớc đây Thời gian vào những năm 1990 thì hàng xuất khẩu chủ yếu làsơ mi, quần nam, nữ và bảo hộ lao động Sau đó đến năm 1992 - 1993 thì mặthàng xuất khẩu đã đợc bổ xung thêm các loại áo Jacket, sơ mi cao cấp, sản phẩmdệt kim và coi đó là sản phẩm chủ đạo trong xuất khẩu Cho tới năm 1995, sốloại hàng dệt may xuất khẩu đã lên tới 38 chủng loại trong đó 24 chủng loại đãphân bổ hết hạn ngạch cụ thể là các chủng loại (cat - viết tắt của category) sau:1,2,4,5 6,7, 8, 12, 14, 15, 19, 21, 24, 26, 29, 34, 68, 73, 78, 39, 83, 97, 118, 161

Các loại hàng đã xuất khẩu sang thị trờng Nhật, Canada, EU, Mỹ…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhbaogồm:

Vải tổng hợp bằng xơ.Khăn bông

Bộ completVeston nam

Pyjama bằng vải dệt thoiChỉ, sợi nhân tạo

Sơ mi nam, nữ

Jacket 2,3 lớp, BlousonT.shirt, dệt kim, cottonPolo shirt

Trang 31

Khăn trải giờng Vải tổng hợpQuần lót

Khăn trải bàn bằng lanh gai…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh

Và các sản phẩm từ sợi P.E, sợi tổng hợp khác.(Nguồn: Báo thơng mại - tháng 7 năm 2002)

Theo đánh giá của các tổ chức nớc ngoài, hàng dệt may của Việt Namkhá phong phú về chủng loại song chính sự phong phú này làm cho chất lợngcủa các loại hàng đó cha đợc đồng đều Hàng cao cấp, chất lợng cao của ta cònít, chủ yếu là sơ mi nam, T.shirt thì hầu hết lại gia công cho nớc ngoài, kiểu dángmẫu mã không có gì là mới lạ trên thị trờng quốc tế Một số mặt hàng khác nhvải dệt kim, tơ tằm hay sợi cha dệt thì hạn chế về màu sắc, chất lợng cha thật tốtdo chúng ta còn nhiều khó khăn về thiết bị và công nghệ tiên tiến để xử lý sảnphẩm Mặt khác, do hạn chế về vốn và hoạt động marketing, các loại hàng dệtmay Việt Nam cha thích ứng đợc với sự đổi thay liên tục của thời trang thế giớinên các mặt hàng Việt Nam thờng bị lỗi mốt, dù chất lợng cao giá hạ nhng vẫnkhông bán đợc Đội ngũ thiết kế tạo mẫu của nớc ta còn non yếu cha có nhiềukinh nghiệm, chuyên môn còn kém nên hàng hoá của nớc ta không bắt kịp vớinhịp độ phát triển trên thế giới Do đó, đây cũng là một vấn đề cần đợc chú ý,khắc phục để sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam ngày càng đa dạng, phongphú về mẫu mã và có uy tín trên trờng quốc tế

c.Một số thị tr ờng xuất khẩu chủ yếu của n ớc ta

- Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn về tiêu thụ hàng hoá cũng nh hàng

dệt may, Mỹ là một thị trờng lớn đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩucủa Việt Nam Thị trờng này cũng thể hiện rõ tính u việt cũng nh tiềm năng đầyhứa hẹn đối với xuất khẩu hàng dệt may hiện tại và trong tơng lai Các doanhnghiệp dệt may Việt Nam mới bắt đầu thâm nhập thị trờng đầy tiềm năng nàychỉ trong vài năm gần đây Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này chỉđạt ở mức rất thấp 9,1 triệu USD Đây là một con số không đáng kể so với kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam vào các thị trờngkhác nh thị trờng Nhật kim ngạch là 248 triệu USD, thị trờng EU kim ngạch xuấtkhẩu là 225 triệu USD Trong thời gian này nếu nh nói rằng xuất khẩu sang thịtrờng Mỹ đầy triển vọng thì không ai có thể khẳng định đợc điều này kể cả cácchuyên gia kinh tế Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này chỉ tănglên 2,8 triệu USD so với năm 1996 Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 49,5 triệuUSD, nhng đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống chỉ đạt 44,6 triệu

31

Trang 32

-USD Với kim ngạch này năm 2001 Việt Nam xếp thứ 64 trong số các quốc giacó xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ Tuy nhiên, so với 70 tỷ USD mà Hoa Kỳ bỏra hàng năm để nhập khẩu sản phẩm dệt may từ khắp nơi trên thế giới thì quảthật con số gần 50 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này quả là bénhỏ

Giải thích tại sao thị trờng Mỹ là một thị trờng tiêu thụ lớn hàng giầyda và hàng may mặc mà lợng hàng dệt may xuất khẩu của nớc ta vào thị trờngnày lại quá ít ỏi nh vậy Câu trả lời thật đơn giản và mọi ngời ai cũng biết rõ:trong thời gian từ năm 1995 đến năm 2000, nớc ta và Mỹ vừa mới bớc vào thờikì bình thờng hóa quan hệ do đó các doanh nghiệp Việt Nam đang dần làm quenvới thị trờng, đồng thời cha có những thông tin và đầu mối quan trọng để tăng c-ờng hàng xuất khẩu vào thị trờng này nên mặt hàng dệt may của ta cũng trongtình trạng thăm dò thị trờng Mỹ là chính Lúc này, Hiệp đinh dệt may Việt-Mỹvới u đãi tối huệ quốc (quy chế MFN) cha chính thức đợc kí kết nên các mặthàng dệt may của Việt Nam khi xuất sang thị trờng này bị một rào cản thơng mạikhá lớn, mức thuế suất quá cao nên doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may khôngthể thâm nhập đợc vào Mỹ một cách ồ ạt đợc

Vào năm 2000 nớc ta chính thức kí Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ,thuế suất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ đã giảm đến 10lần Thế nhng trong năm 2001 với sự kiện ngày 11 tháng 9 thì lợng nhập khẩucủa Mỹ giảm đáng kể nên mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị tr-ờng này đơng nhiên là cũng bị giảm xuống Từ năm 2002 chúng ta lại có thêmHiệp định dệt may Việt-Mỹ với u đãi tối huệ quốc (MFN) cho hàng dệt may xuấtkhẩu của Việt Nam nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh Theothống kê của Bộ thơng mại, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may của ViệtNam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 37,2% so với năm 2001 thì riêng xuất khẩu sang thị tr-ờng Mỹ đạt gần 900 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2%tổng kim ngạch hàng dệt may Mức gia tăng xuất khẩu kỷ lục này đã đa Mỹ trởthành thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, trên cả EU vàNhật vốn lâu nay là thị trờng chính Các doanh nghiệp Việt Nam đang chủ độngchuyển hớng xuất khẩu sang Mỹ cũng nhằm thiết lập chỗ đứng tại thị trờng mớimẻ này Năm 2002 là năm thắng lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam, đặcbiệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Năm2002, các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng phía Mỹ cha áp dụng hạn ngạch đốivới mặt hàng dệt may nên đang tăng cờng, nỗ lực xuất khẩu sang Mỹ Mặc dùkim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ từ đầu năm đến tháng9 năm 2002 tăng lên rất mạnh 234% song chỉ chiếm khoảng 0,7% thị phần và

32

Trang 33

-đứng thứ 26 trong tổng số các nớc xuất khẩu quần áo vào Mỹ, xếp sauCampuchia (xếp thứ 17, chiếm 2,3%), Thái Lan (xếp thứ 13, chiếm 2,8%),Phillipin (xếp thứ 11, chiếm 3,1%), Indonesia (xếp thứ 8, chiếm 3,7%), và chỉbằng 1/10 của Trung Quốc

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ

Trị giá triệu USD 9,1 12 26 34 49,5 44,6 900 (dự tính)1900

Nguồn: Thống kê của VINATEX năm 2002

Trớc tình hình kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng, một đoàngiới chức Mỹ dự kiến sang Việt Nam để thảo luận về việc đi đến thoả thuận mộtHiệp Định về hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ (là một phần trong Hiệp định th-ơng mại Việt-Mỹ), trong đó có việc cả Mỹ sẽ áp dụng quota đối với hàng dệtmay xuất khẩu cuả Việt Nam vào Mỹ bắt đầu từ năm 2003 Do đó kể từ năm2003 những doanh nghiệp muốn xuất khẩu vào thị trờng này thì phải có hạnngạch, nếu không thì không thể xuất khẩu đợc.Theo Hiệp định dệt may Việt-Mỹ,trị giá hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch năm 2003 gồm 25 nhóm hàng và 38mặt hàng cụ thể nh sau: (Bảng trang bên)

Để thực hiện Hiệp định ngày 28 tháng 4 năm 2003, Bộ thơng mại cóvăn bản số 0962/TM-XNK hớng dẫn thực hiện, theo đó các doanh nghiệp phảibáo cáo chi tiết, chính xác về năng lực và quy mô sản xuất của mình để làm cơsở đối chiếu hạn ngạch và cấp hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳnăm 2003 Văn bản quy định các mẫu và nội dung hồ sơ gồm các chứng từ: đơnxin cấp giấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa kỳ, hợp đồng xuấtkhẩu (hoặc gia công hàng xuất khẩu), hoá đơn thơng mại, bảng kê đóng góihàng…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhVăn bản nghiêm cấm các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sử dụnggiấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may để xuất khẩu sang Hoa Kỳ của ViệtNam để xuất khẩu hàng hoá của nớc khác hoặc dùng visa của nớc khác xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam.

Những công việc bớc đầu của thực hiện Hiệp định nh vậy tạo thuận lợivề quản lý trong thực hiện Hiệp định Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại lo lắngrằng hạn ngạch nh vậy có đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu không? Và làm thếnào để sử dụng có hiệu quả hạn ngạch Sự lo lắng của các doanh nghiệp là hoàntoàn có cơ sở, bởi qua thực tiễn thực hiện Hiệp định dệt may EU cũng luôn nổi

33

Trang 34

-lên hai vấn đề này Tuy nhiên, so với mức độ thực hiện của năm 2002 và nhữngtháng đầu năm 2003, thì hạn ngạch xuất khẩu vào Mỹ hàng dệt may năm 2003 là1,7 tỷ USD sẽ không hạn chế nhiều việc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, bởitheo dự kiến của các quan chức và của nhiều nhà kinh doanh khả năng năm 2003chỉ thực hiện đợc khoảng 1,5 tỷ USD.

Các mặt hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch

Cat nhómhàng

Hạn ngạch2003

334/335 áo khoác nam nữ chất liệubông Tá 675.000338/339 Sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu bông Tá 14.000.000340/640 Sơ mi nam dệt thoi chất liệu bông và sọi

341/641 Sơ mi dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân

342/642 Váy ngắn chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 554.654

347/348 Quần nam nữ chất liệu bông Tá 7.000.000351/651 Quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân

352/652 Đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo Tá 1.850.000

620 Vải bằng sợi filamăng tổng hợp khác m2 6.364.000

638/639 áo sơ mi nam nữ dệt kim chất liệu sợi tơ

645/646 Sweater chất liệu sợi tơ nhân tạo Tá 200.000647/648 Quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo Tá 1.973.318

- 34 -

Trang 35

Vấn đề đặt ra đó là làm thế nào để phân bổ hạn ngạch cho hợp lý, cầnrút kinh nghiệm từ việc quản lý hạn ngạch dệt may EU trớc đây Từ đầu năm2003 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ vẫn tiếp tụctăng nhanh, hiện đã xuất khẩu gần 1,3 tỉ USD hàng dệt may vào Mỹ Dự tínhnăm 2004 nếu chúng ta vẫn triển khai tốt Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ thì cókhả năng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng này đạt tới 4,1 tỷUSD, tăng 17,1% so với năm 2003, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu

Ngày 5 tháng 6 năm 2003 liên Bộ: Thơng mại, Công nghiệp và Kếhoạch- Đầu t đã tổ chức họp báo công bố cơ chế phân bổ hạn ngạch dệt maysang thị trờng Hoa Kì năm 2003 Việc phân giao theo nguyên tắc: bình đẳnggiữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, dựa trên kết quả xuất khẩucủa các doanh nghiệp trong năm 2002 và 3 tháng đầu năm 2003, đối với cácdoanh nghiệp mới thì dựa vào năng lực sản xuất, năng lực xuất khẩu, dành một tỉlệ nhất định cho những doanh nghiệp sử dụng vải sản xuất trong nớc để làm hàngmay mặc xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ và các vùng kinh tế khó khăn Việcphân giao hạn ngạch năm nay sẽ chia làm 2 đợt: 80% hạn ngạch đợc giao trớc,20% hạn ngạch đợc giao sau khi kiểm tra Thế nhng từ khi áp dụng hạn ngạchhàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ (từ ngày 1 tháng 5 năm 2003) cho đếnnay đã xảy ra một vấn đề gây ra nhiều lo lắng cho các doanh nghiệp xuất khẩuhàng dệt may vào thị trờng Mỹ Vấn đề đó là do hạn ngạch có hạn mà tốc độxuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong 5 tháng đầu năm quá lớnnên giá trị hạn ngạch còn lại để giao cho các doanh nghiệp trong tháng 7 cuốinăm chỉ còn khoảng 600 triệu USD, trong đó có một số cat còn lại rất ít hoặckhông còn, buộc các doanh nghiệp phải có phơng án xử lý phù hợp trớc tình hìnhnày

Một trong những khó khăn cơ bản đối với các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam là các hợp đồng sản xuất và xuất khẩu đã ký từ đầu năm, nguyên phụliệu đã đợc nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trong cả năm nhng nay khôngcó đủ hạn ngạch để sản xuất và xuất khẩu Đến nay, tuy đã phân bổ theo Thôngt, ngay cả hạn ngạch phát triển khoảng 15% cũng phân với một lợng rất nhỏ Nhvậy, lợng hạn ngạch cha phân bổ còn rất nhiều, thậm chí có cat tỷ lệ tồn trongcác doanh nghiệp khá lớn mà cha có hạn ngạch, nh cat 338/339 (áo dệt kim), tồngần 4 triệu tá, hoặc 347/348 (quần) tồn trên 2,3 triệu tá; tơng đơng 50% hạnngạch cho 8 tháng của cả nớc

Nh chuyện về một khách hàng đã nhập khẩu phụ liệu để làm hàngtrong tháng 9, tháng 10 năm nay nhng do thông tin từ Mỹ là cat 338 mà kháchhàng định làm đã sắp đầy nên phải tái xuất lô nguyên phụ liệu này đi nớc khác

35

Trang 36

-nh Philipines và Kenya Các doa-nh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Việt Namđang lo lắng việc phân bổ hạn ngạch năm 2004 không biết cơ chế phân bổ quotasẽ đợc thực hiện nh thế nào cho phù hợp với thực lực của các doanh nghiệp đểkhông xảy ra những tình trạng đáng buồn cho các doanh nghiệp dệt may ViệtNam khi kí kết hợp đồng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kì nh năm2003

Hiện nay, những sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹđều phải đợc một công ty kiểm toán đánh giá thực hiện theo tiêu chuẩn SA8.000 Đây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Tổng công ty Dệt May Việt Nam hiện có 28 doanh nghiệp thực hiện theo hệthống quản lý chất lợng ISO 9.000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO 14.000 và 4doanh nghiệp thực hiện SA 8.000 Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu các doanh nghiệpViệt Nam làm theo SA 8.000 khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứng đợc nhữngđiều kiện, môi trờng làm việc của ngời lao động Mặt khác, hàng dệt may củaViệt Nam hiện nay có tới 81,2% mặt hàng vải và hàng may mặc không có tên cơsở sản xuất, thành phần nguyên liệu, nhãn hiệu hàng hoá nên khi xuất khẩu sangthị trờng Mỹ đã bị từ chối và bị trả lại hàng gây nên thiệt hại lớn cho các doanhnghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Các nhà nhập khẩu và bán lẻ Mỹ nêu rõ quan điểm xem Việt Nam làmột thị trờng thiết yếu trong việc cung cấp hàng dệt may và họ quyết tâm tậptrung vào thị trờng này trong thời gian tới, trong bối cảnh các hạn ngạch của cácthị trờng nhập khẩu truyền thống đã đóng băng Họ đánh giá Việt Nam nh mộtthị trờng “mở” vì khả năng cung cấp mặt hàng dệt may ít nhất là đến năm 2004 -năm mà họ đánh giá Mỹ sẽ thiếu nguồn nhập khẩu hàng dệt may trầm trọng Cácnhà bán lẻ Mỹ khẳng định thị trờng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là sựlựa chọn quan trọng tơng đơng với Trung Quốc và yêu cầu chính phủ không ápdụng hạn ngạch đối với Việt Nam về mặt hàng này

Thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng mục tiêu không những củadoanh nghiệp Việt Nam mà còn của doanh nghiệp của các nớc Biện pháp nhanhnhất để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng mục tiêu này là nớc ta nhanh chóng đ-ợc gia nhập WTO để hởng lợi từ việc bãi bỏ quota nhập khẩu dệt may và giảmthuế suất nhập khẩu trong khối Đó là thời kì mà các doanh nghiệp của Việt Namđang trông đợi và cũng phải đối đầu với rất nhiều thách thức mới ở thị trờng khuvực và thị trờng quốc tế.

- Thị trờng EU với số dân khoảng hơn 360 triệu ngời, là một thị trờng

có sức mua về hàng dệt may rất lớn, đồng thời cũng là một thị trờng có nhiềuyêu cầu khắt khe về chất lợng của hàng hoá Đây chính là trung tâm thông tin về

36

Trang 37

-mốt của hàng may mặc với nhiều cơ sở tạo -mốt thời trang nổi tiếng nh:Feudi(Italia), Agnesh (Pháp), CEU of Girmer Gmbh (Đức)…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhĐây cũng là khuvực có kỹ thuật sản xuất những sản phẩm dệt may cao cấp truyền thống Theotính toán, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng EU phần lớn (85% - 90%) làhàng phải đạt yêu cầu về mốt thời trang Mức nhập khẩu hàng năm tại thị trờngnày là 63 tỷ USD trong đó: Đức 24,8 tỷ USD, Pháp 9,8 tỷ USD, Anh 7,9 tỷUSD…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nhNgoài số tự sản xuất tiêu dùng 40 tỷ USD (40%) và trao đổi nội bộ khuvực 44,8 tỷ USD thì phải nhập khẩu thêm từ các nớc Châu á trên 1 tỷ USD hàngdệt may (Nguồn: Tạp chí thơng mại số 60 - năm 2003) Xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt maygiữa Việt Nam với EU đợc kí kết ngày 15 tháng 12 năm 1992 và đợc thực hiện từnăm 1993 với tốc độ tăng trởng bình quân trên 23%/năm trong 5 năm 1993 -1997.

Tháng 11 năm 1997, Hiệp định dệt may Việt Nam-EU đã đợc kí kết tạiBrussel Hiệp định này thay thế Hiệp định cũ đã hết hạn vào ngày 31 tháng 12năm 1997 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1998 đến hết năm 2000 Hiệpđịnh mới này về cơ bản vẫn giữ nguyên những điều khoản cũ, chỉ sửa đổi một sốđiều So với Hiệp định cũ, Hiệp định này đã giải phóng đợc 25 cat vốn là hàng“nóng” mà Việt Nam đang có thị trờng nh cat 27 (váy ngắn nữ) Nh vậy, năm1998 EU chỉ quản lý 29 mặt hàng bằng quota với tổng khối lợng tăng 31,4% sovới năm 1997 29 chủng loại hàng tiếp tục quản lý bằng hạn ngạch là cat 4 đến10, 12, đến 15, 18, 20, 21, 26, 28, 29, 31, 35, 39, 41, 68, 73, 76, 78, 83, 97, 118,161 Ngoài các cat trên thì có tới 22 chủng loại hàng không bị khống chế số lợngnhng chịu sự quản lý qua cấp E/L khi xuất hàng là cat 1 đến 3, 16, 17, 19, 22,đến 24, 27, 32, 33, 36, 37, 90, 115, 117, 136, 156, 157, 159, 160 Các chủng loạihàng khác không chịu sự quản lý bằng hạn ngạch hoặc E/L đợc xuất khẩu tự dovào thị trờng EU, thủ tục xuất nhập khẩu nh đối với thị trờng không hạn ngạch.

Kim ngạch xuất khẩu sang EU

(Đơn vị : Triệu USD )

Nguồn: Thống kê năm 2002 của Vinatex

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng nàytrong năm 2001 giảm đáng kể so với năm 2000 Năm 2001 hàng dệt may xuấtkhẩu sang thị trờng EU vẫn còn tồn một lợng lớn hạn ngạch cha thực hiện Cụ

37

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị trờng lớn trên thế giới - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc
nh hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị trờng lớn trên thế giới (Trang 11)
Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc
nh hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt (Trang 26)
e.Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc
e. Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu (Trang 28)
Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo loại hình sở hữu) - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc
oanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo loại hình sở hữu) (Trang 29)
- Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công  cho các nớc Nhật, EU Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm… chí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thự - Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc
Hình th ức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công cho các nớc Nhật, EU Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm… chí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thự (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w