Chú ý nghiên cứu phát triển mẫu mốt: Khi tham gia vào thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc (Trang 76 - 77)

dệt may thế giới, các nhà doanh nghiệp luôn phải đơng đầu với cạnh tranh. Thị tr- ờng dệt may thế giới là thị trờng cạnh tranh mạnh giữa các nhà sản xuất với nhau. Trong quá trình cạnh tranh đó, giá trị thẩm mỹ của sản phẩm đợc coi trọng do tác động của mốt thời trang, hay nói các khác là mẫu mốt thời trang tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm dệt may.

Đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nớc ta, để chuyển sang ph- ơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thì việc nghiên cứu phát triển mẫu mốt là một yêu cầu không thể thiếu đợc. Nó giúp cho các doanh nghiệp của ta phát triển theo hớng tự chủ, không phụ thuộc vào khách đặt hàng nớc ngoài, nhờ đó nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá ph- ơng thức kinh doanh, thị trờng kinh doanh. Để việc nghiên cứu phát triển mẫu mốt thực sự trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén, các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cần thực hiện một số biện pháp sau:

Cần chú trọng quan tâm đặc biệt và tổ chức xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu mẫu mốt có quy mô lớn. Bên cạnh đó cần hình thành một hệ thống các cơ sở nghiên cứu mẫu mốt trong từng doanh nghiệp để có thể vơn kịp các nớc trong khu vực.

Xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh trang thiết bị hệ thống máy móc hiện đại, đồng bộ cho các cơ sở nghiên cứu sáng tác mẫu mốt một cách hệ thống và cung ứng kịp thời để đảm bảo cho sự tiếp cận nhanh nhất của ngời sáng tác với thế giới thời trang, mang lại hiệu quả cao hơn.

Chăm lo, bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn, chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mốt nh các kỹ s thiết

- 76 -

kế may mặc, hoạ sỹ đồ hoạ cũng nh các chuyên gia trong công tác nghiên cứu, giới thiệu mẫu mốt.

Để công tác nghiên cứu mẫu mốt có thể triển khai đợc tốt, kế hoạch tài chính của doanh nghiệp phải dành một phần cho chi phí nghiên cứu sáng tác, thiết kế, chế thử mẫu mốt mới một cách thích đáng.

2.Nhóm giải pháp về phát triển thị trờng xuất khẩu

Một trong những biện pháp cần tháo gỡ để giành lại các hợp đồng đã bị mất là các doanh nghiệp dệt may phải tìm cách giảm chi phí đầu vào và hạ giá thành sản phẩm.

Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất khẩu CIF*, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nớc thứ ba

Xuất khẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần:

- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu: Các doanh nghiệp dệt cần cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm ngành dệt đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may, tạo ra mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Có thể thành lập bộ phận chuyên trách nắm nhu cầu của các doanh nghiệp may để có hớng đầu t và tổ chức sản xuất hợp lý. Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề nhãn môi trờng cho sản phẩm dệt. Thị trờng EU hiện đã có quy định về cấm nhập khẩu sản phẩm dệt có thuốc nhuộm AJO và các thị trờng khác nh Nhật, Mỹ, New Zealand, Canada và các thị… trờng khác cũng sẽ áp dụng quy định này. Chỉ có các sản phẩm dệt theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 mới có thể xuất khẩu và làm nguyên liệu cho may xuất khẩu.

Kết hợp phát triển sản xuất phụ liệu trong nớc với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính, phụ liệu chiếm 10 - 15% giá thành, có khi đến 25% giá thành sản phẩm may nên chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm may.

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.doc (Trang 76 - 77)