Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010
Trang 1Luận văn này đã bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpKhoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân,ngày………
KẾT QUẢ BẢO VỆ LUẬN VĂN
Điểm (bằng số)……… Điểm (bằng chữ)………
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Phương hướng và giải pháp phát triển đường giaothông nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010” là do tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng và Th.SNguyễn Quỳnh Hoa, giảng viên khoa Kế hoạch và Phát triển trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân và TS Nguyễn Tiến Sơn, chuyên viên Vụ Kế hoạchĐầu tư _Bộ Giao thông Vận tải cùng cán bộ Sở Giao thông Vận tải NinhBình.
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn là do kết quả nghiên cứucủa chính tôi, không sao chép ở bất kỳ luận văn nào khác Các số liệu,thông tin trong luận văn cũng như các nguồn trích dẫn số liệu là hoàn toànchính xác và đã được xuất bản hoặc công bố trên sách báo, các phươngtiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước Nếu có gì sai sót tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên Phạm Trung Hiếu
Trang 3
Lời cảm ơn
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn bộ cáccán bộ giáo viên của Khoa Kế hoạch và Phát triển đã trang bị choem những kiến thức cần thiết để phục vụ cho luận văn này.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng,Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa đã tận tình chỉ bảo về kiến thức khoa họccũng như phương pháp luận trong toàn bộ quá trình để em hoànthành tốt luận văn này.
Cảm ơn sự quan tâm chú ý và đóng góp của các thầy cô vàcác bạn
Trang 4CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA
1.1.1 Khái niệm và nội dung của chuyển giao công nghệ 4
1.1.2 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ nói chung và chuyểngiao công nghệ qua các dự án FDI nói riêng 5
1.1.3 Đặc điểm và tác động của việc chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI 6
1.1.4 Một số vấn đề cần chú ý khi tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI 11
14
Trang 51.2.2 Mô hình lý thuyết lựa chọn công nghệ 15
1.2.3 Những tiêu chuẩn rút ra từ ba mô hình lý thuyết 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNGNGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM 24
2.1 Quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự
2.1.1 Ban hành các qui định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối với các công nghệ
2.2.2 Đưa ra các giải pháp để bảo vệ lợi ích của Bên chuyển giao và Bên tiếpnhận
2.2 Khái quát tình hình thu hút fdi vào việt nam thời gian qua Mối liên hệ
2.2.1 Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài 29
Trang 62.3 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt
2.3.1 Các kênh chuyển giao công nghệ vào Việt Nam 34
2.3.2 Nguồn gốc và các hình thức chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI 35
2.3.4 Đặc điểm chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực 40
2.3.5 Vấn đề lựa chọn công nghệ của Việt Nam và chuyển giao công nghệ của
2.3.6 Ứng dụng công nghệ được chuyển giao 53
Trang 7CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNGCƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC CÔNG NGHỆĐƯỢC TIẾP NHẬN QUA CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM 62
3.1 Quan điểm, phương hướng chỉ đạo của nhà nước 63
3.2 Các mục tiêu trong công tác tiếp nhận công nghệ 63
3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả hoạtđộng chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI tại Việt Nam 70
Trang 83.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp FDI 73
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nước đang pháttriển
Bảng 2.1 Những thay đổi cơ bản trong các qui định về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 30
Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 88- 03 31
Bảng 2.4 Sơ lược công nghệ chuyển giao vào Việt Nam 41
Bảng 2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của UNILEVER vào VN 48
Bảng 2.6 Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào tạo trong các dự án đầu tư nước ngoài và trong nước tạo Việt Nam.
Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng của các hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa
các chi nhánh của các TNCs, giai đoạn 1980-1996
Biểu đồ 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 29
Biểu đồ 2.2 Phân loại dự án theo hình thức đầu tư 33
Biểu đồ 2.3 Nhập khẩu công nghệ (phần cứng) ở Việt Nam 1995-1998 35
Biểu đồ 2.5 Các hình thức chuyển giao công nghệ 36
Biểu đồ 2.6 Các hình thức chuyển giao công nghệ và MMTB chia theo
loại hình doanh nghiệp
Biểu đồ 2.7 Sản lượng khai thác và doanh thu xuất khẩu dầu thô 43
Hình 1.1 Công nghệ sử dụng nhiều lao động – ít vốn 15
Hình 1.2 Công nghệ sử dụng nhiều vốn – nhiều lao động 18
Hình 1.3 Công nghệ phục vụ mục đích trước mắt hay lợi ích lâu dài 20
Trang 9Ký hiệuTiếng AnhTiếng Việt
BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinhdoanh
CAD Computer Aided Design Thiết kế bằng máy tính
CKD Complete Knock Down Lắp ráp trên cơ sở nhậpkhẩu toàn bộ
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
IKD Incomplete Knock Down Lắp ráp trên cơ sở nhậpkhẩu từng phần
PSC Product Share Contract Hợp đồng phân chia sảnphẩm
R&D Research and Develop Nghiên cứu và phát triển
SMT Surface Mount Technology Công nghệ bề mặt
học Việt Nam
TNCs Transnation Coporations Các công ty xuyên quốc gia
Trang 12CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN
FDI
Trang 131.1 KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1.1 Khái niệm và nội dung của chuyển giao công nghệ
1.1.1.1 Khái niệm
Trên giác độ chung nhất, người ta cho rằng chuyển giao công nghệ là quátrình đưa công nghệ từ bên có công nghệ (người bán) sang bên nhận công nghệ(người mua).
Trong cơ chế thị trường, quá trình di chuyển ấy thường là quá trình traođổi (mua-bán) một thứ hàng hoá đặc biệt là công nghệ.
Có quan điểm lại cho rằng: chuyển giao công nghệ là hoạt động gồm haichủ thể (hai bên) Trong đó, một bên bằng một hành vi pháp lý hoặc/và mộthoạt động thực tiễn tạo cho Bên kia một năng lực công nghệ nhất định Nănglực công nghệ là tập hợp những tri thức và giải pháp mà chủ thể có thể sử dụngđể hoàn thành một mục tiêu nhất định.
Có thể nói rằng: chuyển giao công nghệ là một quá trình bao gồm haibên: Bên giao và Bên nhận công nghệ.
Bên giao công nghệ gồm một hoặc nhiều tổ chức khoa học, công nghệ vàcác tổ chức khác có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nước ngoài có côngnghệ.
Bên nhận công nghệ gồm một hoặc nhiều tổ chức kinh tế khoa học, côngnghệ và tổ chức khác có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân tiếp nhận công nghệ.
Tuy nhiên, theo ESCAP (Uỷ ban kinh tế – xã hội – Châu Á - Thái BìnhDương) thì chỉ có hoạt động chuyển giao công nghệ từ quốc gia này sang quốcgia khác mới được coi là hoạt động chuyển giao công nghệ Như vậy, có thể nói
thực chất hoạt động chuyển giao công nghệ là quá trình trong đó công nghệđược di chuyển qua các Biên giới quốc gia.
1.1.1.2 Nội dung chuyển giao của công nghệ:
Theo Bộ luật Dân sự và Nghị định 45/1008/CĐ-CP (ngày 1/7/1998) quyđịnh chi tiết về chuyển giao công nghệ thì các hoạt động sau đây được coi lànội dung (đối tượng) của chuyển giao công nghệ:
Trang 14- Các đối tượng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc thiếtbị mà pháp luật cho phép chuyển giao như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp vànhãn hiệu hàng hoá Bao gồm cả chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sửdụng của các đối tượng đó Riêng nhãn hiệu hàng hoá buộc phải kèm theo việcchuyển giao công nghệ mới được gọi là chuyển giao công nghệ.
- Các yếu tố thuộc phần cứng thông tin của công nghệ như: Bí quyết kỹthuật, lựa chọn công nghệ, tài liệu thiết kế, công thức bản vẽ, sơ đồ, bảng biểu - Các hình thức hỗ trợ và tư vấn cho công nghệ như: Bí quyết kỹ thuật, lựachọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử các dây chuyền côngnghệ, đào tạo huấn luyện chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật, công nhân, lao độngquản lý dịch vụ cung cấp thông tin phục vụ cho công nghệ được chuyển giao.
- Các giải pháp hợp lý hoá sản xuất.
Chú ý rằng: Các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị thuần tuýkhông được coi là chuyển giao công nghệ.
1.1.2 Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ nói chung và qua các dự án FDI nói riêng.
Chuyển giao công nghệ là một tất yếu khách quan, vì các lý do cơ bảnsau đây:
- Do sự phát triển không đồng đều về lực lượng sản xuất và khoa học côngnghệ giữa các quốc gia.
- Do đòi hỏi của thực tiễn công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế vớicác nước trong khu vực và toàn cầu và nhu cầu phát triển ở từng quốc gia.
- Do sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã chia cắt quá trìnhnghiên cứu cơ bản với quá trình ứng dụng các nghiên cứu vào thực tiễn.
- Do mức độ rủi ro và các yêu cầu có tính chất điều kiện của quá trìnhnghiên cứu cơ bản quá cao làm cho nhiều quốc gia không thể thực hiện đượccác hoạt động nghiên cứu cơ bản trong hầu hết các lĩnh vực cần thiết.
- Do sự phát triển của cơ chế thị trường đòi hỏi các quốc gia đều phải tínhtoán xem đi theo con đường nào thì có hiệu quả hơn.
Trang 15- Do vòng đời của công nghệ trên một thị trường nhỏ ngày càng ngắn lạinên các chủ thể có công nghệ đều phải tìm cách chuyển giao nó sang các thịtrường khác để kéo dài chu kỳ sống của nó một cách hợp lý, tạo thành các lànsóng công nghệ trên thị trường thế giới.
Việc chuyển giao công nghệ có thể thực hiện được bằng nhiều con đườngnhư thương mại quốc tế, phi thương mại, đầu tư quốc tế Song ngày nay, đầutư quốc tế là con đường phổ biến của chuyển giao công nghệ vì các ưu điểm nổibật của nó là có thể tranh thủ được bí quyết kinh doanh, mạng lưới tiếp thị(marketing) quốc tế của các xí nghiệp đa quốc gia, do đó có thể rút ngắn đượcquá trình phát triển công nghiệp
1.1.3 Đặc điểm và tác động của việc chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI
Đầu tư nước ngoài (đặc biệt là FDI) được coi là nguồn quan trọng đểphát triển khả năng công nghệ của nước chủ nhà Vai trò này được thể hiện ởhai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và pháttriển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu Đây là những mục tiêuquan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Chuyển giao công nghệ thông qua con đường FDI thường được thực hiệnchủ yếu bởi các TNCs, dưới các hình thức: chuyển giao trong nội bộ giữa cácchi nhánh của một TNCs (intra-firm networks) và chuyển giao giữa các chinhánh của các TNCs (inter-firm networks) Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, các hình thức này thường đan xen nhau với các đặc điểm rất đa dạng.
Phần lớn công nghệ được chuyển giao giữa các chi nhánh của TNCs sangnước chủ nhà (nhất là các nước đang phát triển) ở hình thức 100% vốn nướcngoài và doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nước ngoài, dưới các hạngmục chủ yếu như những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệthiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, côngnghệ marketing Theo số liệu thống kê của Trung tâm TNCs của Liên HợpQuốc (UNCTC) năm 1993 cho thấy, các chi nhánh của TNCs ở các nước đang
Trang 16phát triển nhận được khoảng 95% các hạng mục công nghệ trên từ các công tymẹ của chúng (xem bảng 1.1)
Nhìn chung, các TNCs rất hạn chế chuyển giao những công nghệ mới, cótính cạnh tranh cao cho các chi nhánh của chúng ở nước ngoài vì sợ lộ bí mậthoặc mất bản quyền công nghệ do việc bắt chước (technological imitation), cảibiến (adaptation) hoặc nhái lại (copy) công nghệ của các công ty nước chủ nhà.Mặt khác, do nước chủ nhà còn chưa đáp ứng được các yêu cầu sử dụng côngnghệ của các TNCs.
Bảng 1.1 Chuyển giao công nghệ của TNCs cho các nước đang phát triển (*)
Đơn vị: hạngn v : h ngị: hạng ạngm cục
Loại công nghệ Đông Nam Á
Mỹ La tinh Các nước khác Tổng1 Tiến bộ công nghệ
2 Sản phẩm công nghệ3 C.nghệ thiết kế &XD4 C.nghệ K.tra C.lượng5 Công nghệ quản lý6 C.nghệ marketing
Ghi chú: (*) Chỉ tính chuyển giao công nghệ của 221 chi nhánh TNCs.
Nguồn: Small and Medium – Sized transnational corporation, UN, 1993,p.109.
Cùng với hình thức chuyển giao trên, chuyển giao công nghệ giữa cácchi nhánh của các TNCs tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây Mứctăng trung bình hàng năm khoảng 300 hợp đồng chuyển giao công nghệ (inter-firm technology agreements) trong giai đoạn từ đầu thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ90 (xem biểu đồ I.2) Trong giai đoạn 1980-1996, các TNCs đã thực hiện
Trang 17khoảng 8.254 hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong đó 100 TNCs lớn nhấtthế giới chiếm bình quân khoảng35% (World Investment Report 1998, p.24).
Ở các nước đang phát triển, các hợp đồng chuyển giao công nghệ tậptrung nhiều vào các lĩnh vực công nghệ thông tin, chiếm khoảng 37% tổng sốhợp đồng chuyển giao công nghệ Số hợp đồng chuyển giao công nghệ tronglĩnh vực này tăng nhanh, từ mức trung bình 74 hợp đồng giai đoạn 1980-1983lên tới 284 hợp đồng giai đoạn 1992-1995 và đạt được 254 hợp đồng vào năm1996 Tiếp theo là các ngành dược phẩm (28% năm 1996) và ô tô (khoảng 8%năm 1996).
Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng của các hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa cácchi nhánh của các TNCs, giai đoạn 1980-1996 (số hợp đồng)
Nguồn: MERIT/UNCTAD database, World Investerment Report 1998, p.23.
Ở các nước đang phát triển, lĩnh vực công nghệ thông tin cũng thu hútđược nhiều nhất các hợp đồng chuyển giao công nghệ, chiếm khoảng 27% tổngsố hợp đồng chuyển giao công nghệ trong các nước đang phát triển (giaiđoạn1980-1996), tiếp theo là các lĩnh vực hoá chất (19%), vật liệu mới (9%), ôtô (9%), dược phẩm (5%) Trong số các hợp đồng chuyển giao công nghệ vàocác nước đang phát triển, các TNCs của Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảg2/5), tiếp theo là các TNCs của Châu Âu và Nhật Bản.
Trang 18Bên cạnh chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua FDI các TNCscòn góp phần tích cực đối với năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) củanước chủ nhà Qua các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, các TNCs chi phí chohoạt động này thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số bán của chúng ởnước chủ nhà và khá cao so với tỷ lệ chi phí cho R&D/GDP ở nhiều nước.
Theo điều tra của UN năm 1993, các chi nhánh của TNCs đã chiếm hơn15% tổng chi phí R&D của các nước Ấn Độ, Hàn Quốc và Sinhgapore trongnhững năm năm 1970 Hơn nữa, đến năm 1993 đã có 55% các chi nhánh củacác TNCs lớn và 45% các chi nhánh của các TNCs vừa và nhỏ thực hiện cáchoạt động R&D ở các nước đang phát triển Trong những năm gần đây, xuhướng này còn tiếp tục tăng nhanh ở các nước đang phát triển Châu Á.
Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu còn cho thấy phần lớn các hoạt độngR&D của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài là cải biến công nghệ cho phù hợpvới điều kiện sử dụng của địa phương Chẳng hạn, trong cuộc phỏng vấn cácnhà quản lý của 218 TNCs Nhật Bản cho thấy, có 57% số người được hỏi thừanhận đặc điểm này Ở nước ta, qua điều tra của JETRO và AMTRAM năm1996 về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Namcũng cho thấy tình trạng tương tự như vậy (Nguồn: Đầu tư quốc tế – NXBQuốc gia Hà Nội 2001).
Dù vậy, các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp đầu tưnước ngoài đã tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từcác cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nước Nhờ đó đã gián tiếptăng cường năng lực phát triển công nghệ địa phương Mặt khác, trong quátrình sử dụng các công nghệ nước ngoài (nhất là trong các dự án liên doanh),các nhà đầu tư và phát triển công nghệ trong nước học được (learning by doingthings) cách thiết kế, chế tạo, công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợpvới điều kiện sử dụng của địa phương và biến chúng thành những công nghệcủa mình Đây là một trong những tác động tích cực quan trọng của đầu tư
Trang 19nước ngoài đối với phát triển công nghệ ở nước chủ nhà, đặc biệt là các nướcđang phát triển.
Do có các tác động tích cực trên, khả năng công nghệ của nước chủ nhàđã được tăng cường, vì thế nâng cao năng suất các thành tố, nhờ đó thúc đẩyđược tăng trưởng.
Bên cạnh những tác động tích cực, chuyển giao công nghệ qua đầu tưnước ngoài cũng đặt ra nhiều vấn đề cho nước chủ nhà, trong đó nổi bật là:công nghệ cũ (bãi thải công nghệ), công nghệ không phù hợp với điều kiện củacác nước đang phát triển, gây ô nhiễm môi trường, giá cả đắt hơn giá thực tế,
Vấn đề tiếp nhận công nghệ cũ (cả hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình) luôn là mối quan tâm lớn của nước chủ nhà, đặc biệt là các nước đangphát triển Một mặt, công nghệ cũ thường giá rẻ, sử dụng nhiều lao động và dễsử dụng Nhưng mặt khác các công nghệ này lại kém sức cạnh tranh, năng suấtthấp và gây ô nhiễm môi trường Do đó, việc chuyển giao công nghệ cũ phụthuộc quan trọng vào sự lựa chọn của nước chủ nhà.
Đã từ lâu, vấn đề chuyển giao công nghệ không phù hợp vào các nướcđang phát triển đang là đề tài gây nhiều tranh luận trong giới kinh tế học pháttriển Nhiều quan điểm cho rằng, phần lớn công nghệ chuyển giao vào các nướcđang phát triển qua con đường đầu tư nước ngoài là không phù hợp Bởi vì cáccông nghệ này được sản xuất ở các nước phát triển (với các đặc điểm: tiết kiệmlao động, nhiều vốn, yêu cầu trình độ tay nghề cao, sử dụng nguồn nguyên liệuđược chuẩn hoá ), trong khi các nước đang phát triển lại không đáp ứng đượccác yêu cầu này Hơn nữa, sự khác biệt về điều kiện khí hậu (khô lạnh của cácnước cung cấp công nghệ ở Phương Bắc – các nước phát triển và nóng ẩm củacác nước nhận công nghệ ở Phương Nam – các nước đang phát triển) là yếu tốlàm hao mòn nhanh chóng công nghệ và khó sử dụng (thiết kế) ở nước tiếpnhận công nghệ Ngoài ra, khả năng hạn chế về cung cấp các dịch vụ kỹ thuậtvà phụ tùng thay thế ở các nước đang phát triển cũng là những khó khăn trong
Trang 20tiếp nhận công nghệ nước ngoài Các đặc điểm này đã làm giảm hiệu quả sửdụng công nghệ.
Do yêu cầu chặt chẽ trong các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ở các nướcphát triển, các TNCs đã chuyển nhiều công nghệ gây ô nhiễm môi trường caosang khai thác ở các nước đang phát triển Hơn nữa, các công nghệ trong cácdự án đầu tư nước ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp và khai tháctài nguyên Vì thế mặc dù các chủ dự án đầu tư nước ngoài và các cơ quan hữutrách của nước chủ nhà đã tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường nhưngcũng không loại bỏ được tình trạng ô nhiễm môi trường nước chủ nhà Đây làvấn đề khá phổ biến ở các nước đang phát triển.
Giá cả công nghệ cao hơn giá thực tế là hiện tượng phổ biến trong cáchợp đồng chuyển giao công nghệ vào các nước đang phát triển Do các nướcnày bị hạn chế về vốn, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm đàm phán, nên cácTNCs thường ép và tính giá công nghệ cao hơn giá thị trường Hiện tượng nàybiểu hiện rất rõ trong các dự án liên doanh Trong nhiều trường hợp, giá cảcông nghệ “phần cứng” bình thường nhưng “phần mềm” lại quá cao Cách tínhnày làm tăng phần giá trị vốn góp của bên nước ngoài hoặc giảm phần lợinhuận chịu thuế của họ
1.1.4 Một số vấn đề cần chú ý khi tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI.
1.1.4.1 Các chuẩn bị cần thiết cho quá trình tiếp nhận công nghệqua các dự án FDI.
Ngay từ khi hình thành dự án FDI, các nhà đầu tư đã phải xác định cácgiải pháp về kỹ thuật công nghệ để thực hiện dự án Sau đây là các công việc cơbản trong khâu chuẩn bị tiếp nhận công nghệ.
- Chuẩn bị cơ sở hạ tầng để tiếp nhận công nghệ mới
- Tìm kiếm các nguồn công nghệ có khả năng đáp ứng và các Bên đốitác có tiềm năng.
- Nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn công nghệ và đối tác tương ứng.
Trang 21- So sánh các công nghệ khác nhau và lựa chọn “Công nghệ phù hợpnhất” đáp ứng tốt nhất yêu cầu của dự án.
- Lựa chọn đối tác cung cấp công nghệ đó.- Hoạch định chiến lược đàm phán với đối tác
1.1.4.2 Đàm phán với đối tác và ký kết hợp đồng chuyển giao côngnghệ.
Trong các dự án FDI, việc chuyển giao công nghệ nước ngoài thường
xảy ra 1 trong 2 tình huống: Một là, Bên giao công nghệ đồng thời là đối táctham gia liên doanh Hai là, Bên giao công nghệ là Bên thứ ba không nằm
trong liên doanh Các kịch bản có thể diễn ra như sau:
Thứ nhất, nếu Bên cung cấp công nghệ đồng thời là đối tác tham gia liên
doanh thì việc chuyển giao công nghệ là một bộ phận không thể tách rời của dựán liên doanh Giá trị công nghệ được tính như một bộ phận góp vốn và lợinhuận được chia theo tỷ lệ này Vì vậy, Bên nước ngoài thường kê cao giá củacông nghệ, thiết bị mang vào góp vốn, đưa đến sự thiệt hại không chỉ trước mắtmà còn lâu dài đối với Bên tiếp nhận công nghệ Thực tế đó, đòi hỏi Bên tiếpnhận công nghệ phải hết sức thận trọng, cần cân nhắc kỹ những điều khoản vềchuyển giao công nghệ Đặc biệt, cần phải cụ thể hoá mức độ tiên tiến của côngnghệ và tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị Trong hợp đồng, tránh nhữngcụm từ chung chung, dễ bị Bên nước ngoài lợi dụng dẫn đến những sai lầmnghiêm trọng, muốn sửa cũng gặp nhiều khó khăn.
Kinh nghiệm cho thấy nếu đối tác tham gia liên doanh đồng thời là Bêngiao công nghệ thì khi đàm phán để ký hợp đồng liên doanh, cần đàm phán vàthoả thuận luôn những điều khoản về chuyển giao công nghệ Trong thực tế, cónhiều liên doanh sau khi được cấp giấy phép đầu tư mới tiến hành đàm phán vềchuyển giao công nghệ Cách làm này gây không ít rắc rối cho các cơ quan cóthẩm quyền, mà còn nảy sinh những bất đồng giữa các Bên đối tác, ảnh hưởngđến hoạt động chung của liên doanh sau này.
Trang 22Thứ hai, nếu quá trình chuyển giao công nghệ được thực hiện từ đối tác
thứ ba (không nằm trong liên doanh), thì trong quá trình đàm phán nhất thiếtphải có các chuyên gia về kỹ thuật chuyên ngành và giá cả tham gia Để phụcvụ cho đàm phán được tốt, cần phải có chuẩn bị kỹ càng trước khi ngồi vàođàm phán Một vấn đề có tính nguyên tắc là không bao giờ ngồi vào đàm phán,khi ngay cả các chuyên gia chuyên ngành cũng chưa có đủ thông tin và nhữnghiểu biết kỹ càng về công nghệ và thiết bị chuyển giao Cần chú ý cụ thể hoá vàgiám sát tiến độ, địa điểm chuyển giao công nghệ vì thực tế đã có trường hợpBên nước ngoài nhận công nghệ mới đưa về công ty họ ở nước ngoài và chuyểnthiết bị cũ từ công ty của họ góp vào liên doanh ở Việt Nam.
Sau khi đàm phán với đối tác xong thì 1 Bên phải soạn thảo hợp đồngchuyển giao công nghệ, coi như một bộ phận của hồ sơ dự án Hợp đồngchuyển giao phải được soạn thảo đúng luật để tránh những phiền toái về sau.Hợp đồng phải được cả hai bên ký theo đúng thông lệ quốc tế Các nội dungcần được đàm phán là: Mục tiêu của chuyển giao công nghệ, phạm vị sử dụngcông nghệ và bán sản phẩm, các nhiệm vụ của Bên giao và Bên nhận, các vấnđề được chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật ban đầu, tiến độ chuyển giao, phí chuyểngiao và cách tính, điều kiện bảo đảm, bảo hành, phương thức kiểm tra, chia sẻrủi ro.
1.1.4.3 Phê duyệt và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Các hợp đồng chuyển giao công nghệ dưới dạng góp vốn bằng chuyểngiao được các Bên ký kết trong quá trình chuẩn bị đầu tư liên doanh, do Bộ Kếhoạch và Đầu tư thẩm định, phê duyệt (sau khi có ý kiến của Bộ Khoa họcCông nghệ và Môi trường) đồng thời với việc thẩm định và cấp giấy phép đầutư Như vậy, đối với các dự án có vốn FDI, khi thành lập doanh nghiệp, việcchuẩn y Hợp đồng chuyển giao công nghệ do:
- Hoặc là Bộ Kế hoạch và Đầu tư trực tiếp phê duyệt sau khi có ý kiếnchính thức bằng văn bản của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
- Hoặc là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trực tiếp phê duyệt.
Trang 23Trong đầu tư quốc tế, Hợp đồng chuyển giao công nghệ là một bộ phậncủa hồ sơ dự án, nên quá trình thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ đượcthực hiện đồng thời với quá trình triển khai dự án FDI Trong giai đoạn này, cácthoả thuận đã được chính thức hoá bằng hợp đồng chuyển giao công nghệ, vìthế, nhiệm vụ của Bên tiếp nhận là phải kiểm tra, đánh giá thật kỹ các thiết bịvà dây chuyền công nghệ đưa vào thực hiện dự án Điều cần lưu ý, việc thựchiện hợp đồng chuyển giao công nghệ không chỉ diễn ra và kết thúc trong quátrình triển khai thực hiện dự án mà nó vẫn còn tiếp tục trong giai đoạn vận hànhkết quả đầu tư Trong giai đoạn này, Bên tiếp nhận cần phải đánh giá được kếtquả và hiệu quả của chuyển giao công nghệ Đó là việc đánh giá sự phát triểnnăng lực công nghệ của Bên nhận đã đạt được ở mức độ nào? Đánh giá việcđáp ứng các mục tiêu đặt ra ban đầu cho chuyển giao công nghệ và hiệu quảcủa việc chuyển giao công nghệ ấy.
1.2 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 1.2.1 Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ.
Chuyển giao công nghệ đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với cácnước, đặc biệt là các nước đang phát triển đang có nhu cầu tiếp nhận công nghệđể thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhưng vấn đề đặt ra làkhông phải cứ tiếp nhận công nghệ là được mà còn phải lựa chọn công nghệnhư thế nào Đây là vấn đề mà toàn thế giới hiện nay đang bàn tới một cách sôiđộng Có nhiều ý kiến cho rằng các nước đang phát triển và chậm phát triểnnên sử dụng công nghệ tiên tiến và hiện đại dựa vào trình độ sẵn có của cácnước phát triển mà thực hiện việc công nghiệp hoá đất nước Tuy nhiên trongmột thời gian thực tế sử dụng và hoạt động nhiều người bắt đầu nhận ra rằngcông nghệ hiện đại tự nó không giải quyết được vấn đề kém phát triển của cácquốc gia Một số công nghệ hiện đại đã tỏ ra không có hiệu quả và không thíchhợp, từ đó có nhiều xu hướng muốn tìm ra các giải pháp trung gian giữa côngnghệ mới và cũ, hiện đại và thô sơ Từ đó xuất hiện các thuật ngữ như: “Côngnghệ phù hợp”, “Công nghệ trung gian”
Trang 24Mọi người mong muốn rằng chúng là những giải pháp chung cho mọinhu cầu công nghệ Sự phù hợp với quá trình phát triển, trình độ kinh tế – xãhội, năng lực công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật của từng nước Ta biết rằngcông nghệ: máy móc, thiết bị là sản phẩm, là kết quả của tri thức khoa học.
Nhập công nghệ không chỉ đơn thuần là nhập máy móc một cách thụđộng nhằm tiêu dùng sản phẩm của người khác mà không có khả năng sáng tạo.Do vậy tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể thực tế mà tự lựa chọn nhữngcông nghệ phù hợp sao cho có hiệu quả sử dụng một cách tốt nhất để có một cơsở khoa học cho việc lựa chọn công nghệ phù hợp Chúng ta có thể xem xétmột số lý thuyết lựa chọn công nghệ.
1.2.2 Mô hình lý thuyết lựa chọn công nghệ
1.2.2.1 Mô hình 1: Công nghệ sử dụng nhiều lao động – ít vốn.
Xét hàm sản xuất Y = f(K,L,R,R1)
Hình 1.1 Công nghệ sử dụng nhiều lao động - ít vốn
V: Vốn lao độngL: Lao độngR: Lãi suấtR1: Giá đất
Trang 25Nguồn: Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trường pháttriển, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1994
Từ hàm sản xuất ta thấy: với mọi sự kết hợp của các biến số sẽ cho ta cáckết quả khác nhau Y Với mô hình này ta giả định rằng các yếu tố khác khôngđổi mà chỉ hai yếu tố (biến số) V và L thay đổi vì nó chiếm tỉ lệ lớn trong giáthành của sản phẩm.
Y là đường sản phẩmT1:T2 là hai công nghệ
OK biểu thị vốn, OL biểu thị lao động
ad và cb là giới hạn chi phí của hai công nghệ T1 và T2 (v1: l1) tạo sảnphẩm O1, (v1: l2) tạo sản phẩm O2
Giả định: chất lượng lao động là thuần nhất và không có sự tác động củacác yếu tố phi kinh tế qua sơ đồ, đồ thị hàm giới hạn khả năng sản xuất ta thấyvới mỗi sự kết hợp (v1: l1) (v2: l2) chỉ tạo ra một khối lượng sản phẩm nhấtđịnh:Y
1 Sự kết hợp giữa (v1: l1) sử dụng công nghệ nhiều vốn ít lao động điềunày đòi hỏi cho việc chi phí công nghệ là rất lớn bởi vì công nghệ này chophép sử dụng ít lao động nhưng vẫn tạo ra được một khối lượng sản phẩmnhất định.
2 Sự kết hợp giữa (v2: l2) là sử dụng công nghệ nhiều lao động ít vốn,điều này làm cho chi phí ban đầu cần ít vốn Tránh được sự mạo hiểm đốivới các quốc gia nghèo.
3 Ta thấy rằng đường chi phí của 2 công nghệ T1 và T2 tương ứng vớihai đường ad và cb, độ dốc của ad > độ dốc của cb khi đường chi phí càngsát với trục tung (tức là hình chữ L) thì chi phí càng lớn, T1> T2.
Trong phần lớn các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nóiriêng thông thường lao động thì dư thừa mà vốn thì khan hiếm Nhiều nướcngoài điều kiện tự nhiên thì lao động cũng được coi là vốn (tài nguyên) của đấtnước Chẳng hạn như ở Việt Nam, vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao
Trang 26động là yêu cầu bức thiết Trong khi trình độ khoa học chưa cao, trình độ taynghề còn thấp kém do đó đối với những nước này, việc sử dụng công nghệ T2
trong giai đoạn đầu đối với các nước đang phát triển là phù hợp bởi vì bước đầunó giải quyết được một khối lượng lao động lớn.
Từ mô hình này chúng ta có thể rút ra một số điểm cần chú ý sau:
Một là, phần lớn các sản phẩm hàng hoá không đảm bảo tính kỹ thuật và
cạnh tranh trên thị trường như T2 tạo ra cho nên việc chọn công nghệ từ thực tếkhông phải là điều đơn giản.
Hai là, kỹ thuật dùng nhiều lao động chú trọng vào việc sử dụng các điều
kiện sẵn có của các quốc gia đang phát triển mà chưa quan tâm đến đầu ra (sảnphẩm do T2 tạo ra), do vậy tiết kiệm vốn, sử dụng nhiều lao động thì hiệu quảlại bị giảm mạnh.
Ba là, nguồn lao động dồi dào và giá rẻ nhưng đặc trưng của mặt hàng
lao động này là trình độ kỹ thuật của người lao động chưa cao chỉ phù hợp vớicác công việc thô, đòi hỏi sức lực cơ bắp do đó sản lượng thấp, sản phẩm cóhàm lượng chất lượng không cao dễ làm mất tính cạnh tranh của sản phẩm.
Bốn là, chính yếu tố cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới mà
công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn là không phù hợp Tuy nhiên ở đâykhông có nghĩa là không phù hợp thì không nhập Vấn đề đặt ra là đối với hànghoá trên thương trường quốc tế việc sử dụng công nghệ dùng nhiều lao động ítvốn là không phù hợp Còn sử dụng các sản phẩm này trong tiêu dùng nội địathì một phần nào đáp ứng được nhu cầu ban đầu Tận dụng được một khốilượng lao động lớn dư thừa và tận dụng được các nguyên vật liệu sẵn có Ví dụnhư các ngày may mặc, dệt, giày da.
Năm là, các nước sử dụng loại công nghệ T2 này bước đầu thành côngtrong việc giải quyết công an việc làm cho một khối lượng lao động lớn nhưngvề mặt hiệu quả kinh tế lâu dài thì chưa đạt được Tuy nhiên việc tạo ra một sảnphẩm có tính cạnh tranh tốt còn cần nhiều yếu tố khác nhau chứ không chỉ đơnthuần là công nghệ.
Trang 271.2.2.2 Mô hình 2: Công nghệ cần nhiều vốn sử dụng nhiều lao động.
Ta vẫn sử dụng hàm sản xuất Y = f(K,L,R,R1)
Sản lượng đầu ra Y phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nhưng liênquan trực tiếp và chủ yếu tới giá thành của sản phẩm lại chính là 2 nhân tố vốnvà lao động, đây là 2 nhân tố tác động tác động mạnh hơn so với các yếu tố cònlại.
Do vậy giả định rằng chỉ có 2 nhân tố V và L biến động còn các nhân tốkhác coi như không đổi và coi như không có sự tác động của các nhân tố phikinh tế khác.
Hình 1.2 Công nghệ sử dụng nhiều vốn nhiều lao động
OK: biểu thị về vốnOL: biểu thị về lao độngL: Lao động
V: VốnR: lãi suấtR1: Giá đất
Nguồn: Chính sách công nghiệp trong các nền kinh tế thị trường pháttriển, NXB Khoa học Xã hội, 1994
Tại đường Y với mỗi sự kết hợp các yếu tố V và L khác nhau đều cho tamức sản lượng như nhau: v1 kết hợp l1 cho O1, v2 kết hợp l2 cho O2 Công nghệT1 cho ta sử dụng nhiều lao động ít vốn, công nghệ T2 cho phép ta sử dụngnhiều vốn và ít lao động Kết hợp T1, T2 ta thấy:
O2
Trang 28T2 tận dụng được lợi thế của các quốc gia đang phát triển đó là sử dụngnhiều lao động và tiết kiệm vốn.
T1 tận dụng được lợi thế của các quốc gia thừa vốn nhưng khan hiếm laođộng.
Thế nhưng với cùng lượng vốn v1 thì công nghệ T3 lại sử dụng đượcnhiều lao động hơn cả và sản xuất được những sản phẩm có tính cạnh tranh vàhàm lượng kỹ thuật lớn.
Ta thấy rằng đường sản lượng Y càng dịch chuyển sang phải lên trên baonhiêu thì sản lượng càng tăng bấy nhiêu.
T3 với cùng một lượng chi phí về vốn v1 nhưng lại sử dụng lượng laođộng lớn gấp nhiều công nghệ T1.
Trong 3 công nghệ T1, T2, T3 đối với các nước đang phát triển bước đầucông nghệ T2 đã giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động và tiếtkiệm được vốn thế nhưng chỉ sản xuất các sản phẩm tiêu thụ trong thị trườngnội địa T1 là công nghệ tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao nhưng vớiđiều kiện có nhiều vốn và đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề cao,trong khi các nước đang phát triển bước đầu công nghiệp hoá và hiện đại hoáđât nước thì trình độ tay nghề của người lao động không thể đáp ứng được yêucầu trên
Ta thấy công nghệ T3 cho mức sản lượng cao và sản phẩm đủ tính cạnhtranh và kỹ thuật, đồng thời cũng sử dụng được nhiều lao động so với 2 côngnghệ T1 và T2 trong khi vốn chỉ cần ở mức v1.
Từ việc phân tích mô hình này ta có thể chú ý tới một số vấn đề sau:- Công nghệ T3 cần và đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn song songvới độ lớn của vốn thì lao động cũng gia tăng.
- Sản phẩm của công nghệ T3 tạo ra có tính cạnh tranh cao trên thịtrường do đó công nghệ loại này phù hợp với các ngành sản xuất sảnphẩm xuất khẩu
Trang 29Để sử dụng được công nghệ T3 đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuậttốt, công nhân tay nghề cao và chuyên sâu.
1 2.2.3 Mô hình 3: Công nghệ phục vụ mục đích trước mắt hay lợi íchlâu dài.
Tại thời điểm O hai công nghệ T1, T2 có điểm xuất phát khác nhauT1 có mức sản lượng là A
T2 có mức sản lượng là B
Sản lượng B > sản lượng A
Công nghệ T2 sử dụng nhiều lao động và tiết kiệm vốn hơn so với côngnghệ T1 Với công nghệ T2 đã tận dụng được lao động dư thừa của các nướcđang phát triển và lao động ở đây chỉ cần về số lượng tức là lao động không đòihỏi phải có tay nghề cao Mức sản lượng của công nghệ T2 là do số lượng đôngđảo của lao động phổ thông làm ra, nó mang tính chất là chiều rộng chứ khôngđi vào chiều sâu tức là không chuyên môn hoá sâu vào ngành nghề.
Hình 1.3 Công nghệ phục vụ mục đích trước mắt hay lợi ích lâu dài
OQ: là trục sản lượngOT: là trục thời gian
Trang 30Đối với công nghệ T1 trước mắt không sử dụng nhiều lao động nhưng đòihỏi phải sử dụng một khối lượng đầu tư vốn ban đầu lứon và yêu cầu đối vớingười lao động phải có trình độ về khoa học kỹ thuật tay nghề cao, điều muốnnói ở đây là muốn sử dụng được công nghệ T1 thì phải tổ chức đào tạo hướngdẫn sử dụng chuyên sâu tay nghề, nó không còn phải là công nghệ đòi hỏi lớnvề lao động phổ thông nữa mà nó đòi hỏi người sử dụng phải qua đào tạo nữa.Như vậy, để đi vào công nghệ T1 thì vấn đề chi phí cho nó là rất lớn, bởi vì yếutố lao động ở đây là không phải sẵn có mà phải qua đào tạo.
Từ mô hình ta thấy trong giai đoạn đầu những năm (O-C) công nghệ T1
có mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng của công nghệ T2, nguyên nhân làdo công nghệ T1 là công nghệ mới đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ laođộng do vậy đây là giai đoạn làm quen và học tập đào tạo sử dụng chuyên sâumáy móc của công nghệ Đây cũng là tiêu đề cho sự cất cánh về sản lượng saunày Bước vào năm C mức sản lượng của công nghệ T1 và T2 bằng nhau Saunăm C ta thấy mức sản lượng của công nghệ T1 tiến nhanh ngày càng vượt xaso với công nghệ T2 Sở dĩ có sự gặp nhau vào năm C là do ban đầu người sửdụng công nghệ T1 phải mất một thời gian làm quen và học tập vận hành do đóngay ban đầu sản lượng không cao Còn người sử dụng công nghệ T2 đặc trưnglà ban đầu công nghệ T2 thường là công nghệ cũ kỹ lạc hậu với các nước pháttriển nhưng với các nước đang và chậm phát triển thì nó là công nghệ mới.Ngay từ đầu nhờ sử dụng lực lượng lao động đông đảo lại không phải qua đàotạo nên sản lượng lớn, song do công nghệ T2 là công nghệ đã qua sử dụng hoặckhông còn phù hợp với sức cạnh tranh dẫn đến sự suy giảm về sản lượng trongkhi công nghệ T1 ngày càng phù hợp và sản lượng tăng không ngừng vàonhững năm tiếp.
Thông qua việc phân tích mô hình ta thấy xét về lâu dài công nghệ T1 cóhiệu quả hơn so với công nghệ T2 mặc về điểm xuất phát về thời gian là nhưnhau Từ đó có thể nêu ra một số quan điểm về lựa chọn công nghệ ở một sốnước đang phát triển.
Trang 31Bước đầu trong công cuộc đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hoá đấtnước cần tận dụng lợi thế so sánh lựa chọn cho mình một công nghệ sao chophù hợp với điều kiện khan hiếm vốn và dư thừa lao động.
Song nếu chỉ quan tâm và chú ý tới lợi ích trước mắt mà quên đi lợi íchlâu dài thì quốc gia đó khó có thể trở thành hoặc có khoảng cách rất lớn về trìnhđộ khoa học kỹ thuật so với các nước phát triển và rất dễ trở thành bãi thải côngnghiệp của các nước đi trước.
Đối với các nước phát triển thì việc nhập công nghệ T1 ban đầu gặp rấtnhiều khó khăn do yêu cầu của nó trái ngược hẳn với lợi thế có trong nước, vềsố lượng lớn với trình độ tay nghề thấp Song nếu nhập công nghệ T1 dùng làmnhững ngành chiến lược phát triển lâu dài thì nó sẽ làm nền tảng cho sự pháttriển mai sau.
Tuy ban đầu công nghệ T1 chưa có hiệu quả nhưng về tương lai nó manglại hiệu quả cao cho nền kinh tế
Do đó có một số ý kiến cho rằng nên vừa sử dụng công nghệ T1 vừa sửdụng công nghệ T2, có nghĩa là vừa tận dụng được lợi thế trong nước (T2) từ đólàm nền tảng cho việc sử dụng công nghệ T1 phục vụ cho ngành chiến lược lâudài.
1.2.3 Những tiêu chuẩn rút ra từ ba mô hình lý thuyết.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất làkhông thể thiếu được.
Có hai con đường chính để du nhập công nghệ đó là:
- Mua công nghệ sẵn có rồi nghiên cứu ứng dụng và phát triển chúng- Từ nghiên cứu phát minh thử nghiệm trong phòng thí nghiệm vàứng dụng vào trong thực tế.
Con đường thứ hai này rất tốn kém, đòi hỏi vốn lớn thời gian dài và độrủi ro cao Con đường thứ hai thì ngắn hơn, có nhiều thuận lợi hơn đối với cácnước đang phát triển.
Trang 32Vấn đề nổi cộm của các nước đang phát triển là thiếu vốn và dư thừa laođộng là thiếu vốn và dư thừa lao động thì việc lựa chọn công nghệ sử dụngđược lợi thế này là rất cần thiết để giải quyết được vấn đề trước mắt Tuy nhiênphong trào di chuyển vốn dư thừa của các nước tư bản sang các nước kháccũng tác động mạnh mẽ và tạo điều kiện bổ sung vốn ở các nước đang pháttriển vì vậy việc lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn, sử dụngnhiều lao động nhiều vốn hoặc công nghệ phù hợp với lợi ích trước mắt hay lâudài đôi khi cũng không nhất thiết phải quá chú trọng tới cái mình hiện có (chủyếu là vốn).
Trong một số trường hợp đòi hỏi phải sử dụng những công nghệ nhiềuvốn nhiều lao động thì không thể cứ cứng nhắc theo quan điểm thiếu vốn vàthừa lao động hoặc còn tuỳ thuộc vào các yếu tố đặt ra như ngành sản xuất yêucầu sản phẩm.
Việc thực hiện theo chiến lược công nghiệp hoá phải linh hoạt trong việclựa chọn công nghệ Đôi khi một quyết định đưa ra thiếu cân nhắc không căncứ vào các yếu tố phụ cận sẽ gây ra hậu quả không thể lường trước được.
Đối với các nước đang phát triển thì công nghệ T3 trong mô hình 2 là rấtthích hợp, bởi vì cùng một mức vốn mà vừa giải quyết được công ăn việc làmcho người lao động đồng thời sản phẩm cũng có tính cạnh tranh cao.
Đối với mô hình 3 việc tận dụng cái hiện có là rất tốt, tuy đi vay vốnkhông phải là xấu nhưng đi vay thì phải trả Song xét về lâu dài của quá trìnhphát triển đất nước thì không thể lựa chọn công nghệ T2 Tuy nhiên trong giaiđoạn đầu cũng có thể sử dụng công nghệ T2 làm nền tảng phát triển và sử dụngcông nghệ T1.
Vấn đề lựa chọn cho mình một công nghệ mang đầy đủ các điểm tối ưuthật là khó, bởi công nghệ cũng như bất cứ một sản phẩm nào khác nó mangtính chất phục vụ một mặt nào đó của đời sống con người có nghĩa là được mặtnày song hỏng mặt kia.
Trang 33
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN
Để tận dụng nguồn lao động dư thừa trong nước mà các quốc gia sử dụngcông nghệ cần nhiều lao động ít vốn Mặt tích cực là giải quyết được công ănviệc làm cho người lao động nhưng mặt trái bị ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩmdo công nghệ này làm ra không có tính cạnh tranh cao, thường là các sản phẩmthô
Do vậy nên chăng cần có sự kết hợp cả ba công nghệ này Đối với mộtchiến lựơc phát triển của một quốc gia không thể chỉ có vốn để trước mắt màphải có chiến lược cho lâu dài thì việc kết hợp tổng hợp cả ba công nghệ nàyhoàn toàn có thể xảy ra do các công nghệ sử dụng nhiều lao động ít vốn có thểlựa chọn chuyển giao vào những ngành dệt, may mặc, giày da Còn đối với cáccông nghệ tầm vừa và nhỏ sử dụng vào các ngành sản xuất các hàng dịch vụtiêu dùng trong nước Các công nghệ có tầm cao có thể lựa chọn và chuyểngiao vào các ngành then chốt làm nền tảng phát triển kinh tế trong tương lai.Việc kết hợp cả ba công nghệ này đã tính tới các yếu tố phù hợp trong điều kiệnhiện có của quốc gia.
Trang 34
Quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh nói chung có nộidung nhiều mặt: Từ kiểm kê, dự báo, định hướng, điều tiết, thúc đẩy, hỗ trợbằng các công cụ chủ yếu là chính sách và luật pháp Trong hoạt động chuyển
Trang 35giao công nghệ, nội dung quản lý Nhà nước được thể hiện trên các mặt chủ yếusau đây:
2.1.1 Ban hành các quy định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối với các côngnghệ chuyển giao.
Phần lớn vệc chuyển giao công nghệ là chuyển giao tài sản vô hình.Quyền sở hữu đối với các tài sản vô hình phải được và chỉ có thể thiết lập bằngsự bảo hộ của Nhà nước Việc bảo hộ được thực hiện thông qua các thủ tục nhưđăng ký, xét nghiệm, công nhận, công bố, cho phép sử dụng các quyền sở hữuđã được luật pháp thừa nhận, xét xử và áp dụng chế tài đối với các vị phạm dopháp luật quy định Chỉ khi nào Nhà nước làm tốt việc bảo hộ mới làm cho bêncó công nghệ “yên tâm” và có thể bảo đảm được quyền lợi cho cả người mualẫn người bán.
2.1.2 Đưa ra các giải pháp để bảo vệ lợi ích của Bên chuyển giao và Bêntiếp nhận
Nhà nước phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả Bên chuyểngiao và Bên tiếp nhận công nghệ, đặc biệt là các quốc gia và công ty tiếp nhậncông nghệ Để thực hiện vai trò này, Nhà nước phải đặt ra các yêu cầu cơ bảnđối với các công nghệ được chuyển giao vào nước tiếp nhận và quy định cácvấn đề hoặc ràng buộc không được đưa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của Bên tiếp nhận công nghệ, Nhànước đã quy định các trường hợp không được đưa vào hợp đồng chuyển giaocông nghệ cho dù hai bên đã thoả thuận
Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải mua hoặc tiếp nhận có điều kiện từBên cung cấp công nghệ những vật liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, xecộ), sản phẩm trung gian, lao động giản đơn Nếu trường hợp do yêu cầu củacông nghệ cần có những đảm bảo đặc biệt về các vấn đề trên thì phải kèm theogiải trình chi tiết và được cả hai bên chấp thuận.
Buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải chấp nhận và tuân theo một số hạnmức nhất định về:
Trang 36- Quy mô sản xuất, số lượng sản phẩm cho một thời hạn nhất định.- Giá cả, khối lượng và phạm vi tiêu thụ sản phẩm.
- Chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thương mại của Bên nhậncông nghệ, kể cả cơ chế hoạt động và quan hệ giữa Bên nhận công nghệ và cácđại diện này.
- Hạn chế thị trường xuất khẩu của Bên nhận công nghệ.
- Buộc Bên nhận công nghệ không được nghiên cứu và phát triển tiếptục công nghệ được chuyển giao hoặc không được tiếp nhận từ các nguồn khácnhững công nghệ tương tự.
- Ngăn cấm Bên nhận tự do sử dụng công nghệ sau khi hợp đồng hếthiệu lực hoặc sau khi hết thời hạn của quyền sở hữu công nghiệp ghi trong hợpđồng.
Nhà nước luôn luôn thể hiện vai trò định hướng và hướng dẫn đối vớiviệc đổi mới và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp.
Vai trò định hướng của Nhà nước được thể hiện qua việc Nhà nước luônthường xuyên thông báo các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các địnhhướng và ưu tiên phát triển khoa học công nghệ của toàn quốc, ngành và cácđịa phương cho các doanh nghiệp để làm căn cứ lựa chọn hướng đổi mới côngnghệ.
Nhà nước có thể và cần phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các vấn đềsau:
- Đào tạo các cán bộ có trình độ nghiệp vụ về mua bán công nghệ.- Hướng dẫn các phương pháp đánh giá công nghệ.
- Hướng dẫn các phương pháp nhận dạng lựa chọn và phân tích các côngnghệ cần chuyển giao.
- Hướng dẫn các phương pháp định giá công nghệ.
- Cung cấp các thông tin về thị trường, về công nghệ đã có hoặc du nhập,các xu hướng đổi mới công nghệ trên thế giới và khu vực.
- Kiểm tra các đối tác cung cấp công nghệ.
Trang 37- Hướng dẫn các phương pháp và kỹ năng chuẩn bị đàm phán các hợpđồng chuyển giao công nghệ.
- Kiểm tra, giám định, giám sát việc thực hiện các hợp đồng chuyển giaocông nghệ nhằm ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa chuyển giao công nghệ đểtrốn thuế nhập khẩu hàng hoá, vật tư, thiết bị hoặc để chuyển tiền ra nướcngoài.
Bảng 2.1 Những thay đổi cơ bản trong các qui định về chuyển giao côngnghệ ở Việt Nam
Trước đâyHiện tại (Nghị định 45/1998/NĐ-CP)
Giá cảTối đa:
- 5% giá bán tịnh- 8% tổng vốn đầu tư
Thông thường:
- 5% giá bán tịnh
- 25% lợi nhuận sau thuế
- 8% tổng vốn đầu tư và 20% vốn pháp định trong trường hợp góp vốn bằng công nghệ
Đặc biệt
- 8% giá bán tịnh
- 30% lợi nhuận sau thuế- 10% tổng vốn đầu tưPhương thức thanh toán
- Trả gọn
- Trả kỳ vụ: % giá bán tịnh
- Kết hợp các phươngthức trên
- Đưa toàn bộ giá trị công nghệ được chuyển giao vào góp vốn trong các dự án đầu tư
- Trả gọn
- Trả kỳ vụ: % lợi nhuận sau thuế hoặc % giá bán tịnh
- Kết hợp các phương thức trênThời hạn hợp đồng
Tối đa: 7 năm Thông thường: 7 năm
Đặc biệt: 10 năm với các điều kiện sau: Công nghệ thuộc loại tiên tiến trên thế giới
Bên giao cam kết tiếp tục chuyển giao các cải tiến Công nghệ có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
Trang 38Phê duyệt HĐCGCNTất cả các hợp đồng phải phê duyệt
Các HĐCGCN sau không phải phê duyệt, nhưng phải được đăng ký:
a) Các HĐCGCN của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam:
- Các Bên tham gia hợp đồng không có vốn đóng góp của Nhà nước
- Hợp đồng có tổng giá trị thanh toán (không kể giá trị máy móc thiết bị) không quá 30.000 USDb) Các HĐCGCN trong nước không sử dụng vốn Nhà nước
Phân cấp phê duyệtChỉ căn cứ vào giá trị HĐCGCN
Căn cứ vào các tính chất sau:- Loại HĐCGCN
Sau 16 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, đến hết năm 2003, cảnước đã cấp giấy phép đầu tư cho trên 5.400 dự án ĐTNN, trong đó có 4.376dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD Tổng vốn đầutư nước ngoài thực hiện từ năm 1988 đến hết năm 2003 đạt hơn 28 tỷ USD(gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trước thời hạn);trong dó vốn của Bên nước ngoài khoảng 25 tỷ USD ; chiếm gần 90% tổng vốnthực hiện
Trang 39Biểu đồ 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
(Đơn vị: triệu USD)
Vèn ®¨ng kýVèn thùc hiÖn
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT 2004
Hệ số vốn thực hiện trên vốn đăng ký đã tăng mạnh trong những nămgần đây, nhưng dòng vốn FDI vẫn còn một số điểm đáng lo ngại Thứ nhất,lượng vốn FDI bổ sung có xu hướng giảm kể từ năm 1997 và tiếp tục giảmtrong những năm gần đây Thứ hai, so với những năm cuối thập kỷ 80 và thậpkỷ 90, vốn đầu tư bị rút giấy phép biến động rất mạnh trong những năm gầnđây Nguyên nhân thứ nhất là do môi trường đầu tư ở Việt Nam còn nhiều hạnchế (luật pháp chính sách còn nhiều bất cập, thị trường tài chính chưa pháttriển, trình độ nguồn nhân lực thấp kém, cơ sở hạ tầng lạc hậu, chế độ hai giáđối với người nước ngoài…) Nguyên nhân thứ hai là sự lạc quan quá mức củanhà đầu tư vào tiềm năng của thị trường Việt Nam, họ đã quá nhấn mạnh tớiquy mô dân số mà chưa tính tới thu nhập bình quân đầu người và sức mua củađại đa số người dân còn rất thấp.
2.2.2 Đối tác đầu tư
Các nước Châu Á là đối tác đầu tư lớn nhất của nước ta, chiếm tới trên76% số dự án và trên 70% vốn đăng ký; tiếp đó là các nước Châu Âu chiếmgần 16% số dự án và gần 24% vốn đăng ký; Hoa Kỳ chiếm 4% số dự án và2,7% vốn đăng ký; còn lại là các nước ở khu vực khác Riêng 5 nền kinh tế
Trang 40đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, HànQuốc và Hồng Kông đã chiếm trên 60% số dự án và vốn đăng ký.
B ng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988- ư trực tiếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988- ực tiếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988-u t tr c ti p nếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988- ư trực tiếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988-ớc ngoài theo một số đối tác chủ yếu 1988-c ngo i theo m t s ài theo một số đối tác chủ yếu 1988- ột số đối tác chủ yếu 1988- ố đối tác chủ yếu 1988- đố đối tác chủ yếu 1988-i tác ch y u 1988-ủ yếu ếp nước ngoài theo một số đối tác chủ yếu 2003
1988-STT Nước, vùng lãnh thổ Số dự án TVĐT Đầu tư thực hịên
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT 2004
Do đối tác đầu tư của nước ta chủ yếu đến từ Châu Á là những nước cóvốn, công nghệ và trình độ quản lý kém xa so với các nước Châu Âu, Châu Mỹnên công nghệ chuyển giao vào Việt Nam cũng chưa đạt được mức độ tiên tiếnso với trình độ chung của thế giới.
2.2.3 Cơ cấu đầu tư
2.2.3.1 Cơ cấu đầu tư theo ngành
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu tư đăng ký
Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 88-03
Đơn vị: hạngn v : %ị: hạng