Phương hướng hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán 3
1.2 Vai trò của bằng chứng kiểm toán 5
1.3 Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán 5
1.3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng 6
1.3.2 Quyết định về quy mô mẫu 6
1.3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt 6
1.3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức 6
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán 7
1.4.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn hình thành 7
1.4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình 7
1.5 Tính chất của bằng chứng kiểm toán 9
1.5.1 Tính hiệu lực 9
1.5.2 Tính đầy đủ 9
2 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC 12
2.1 Phương pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê) 12
2.2 Lấy xác nhận 13
2.3 Xác minh tài liệu 15
2.4 Quan sát 16
2.5 Phỏng vấn 16
Trang 22.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 29
3 Thu nhập bằng chứng kiểm toán giai đoạn kết thúc kiểm toán 31
PHẦN II THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THUTHẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DOCÔNG TY AASC THỰC HIỆN 36
I Tổng quan về Công ty AASC 36
1 Quá trình hình thành và phát triển của AASC 36
2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng 37
3 Mạng lưới khách hàng của AASC 40
4 Cơ cấu tổ chức của AASC 41
5.Tình hình hoạt động của AASC 43
5.1 Kết quả hoạt động 43
5.2 Định hướng phát triển của Công ty 43
5.3 Hợp tác và phát triển 44
6 Tổ chức công tác kế toán chủ yếu tại AASC 44
7 Quy tình kiểm toán của AASC 45
8 Hệ thống kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán tại AASC 46
Trang 3II THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI
CÔNG TY ABC VÀ CÔNG TY XYZ DO AASC THỰC HIỆN 47
1 Lập kế hoạch kiểm toán 47
1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty ABC 47
1.1.1 Thu thập thông tin cơ sở, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 47
1.1.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 49
1.1.3 Phân tích số liệu 52
1.1.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán 54
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty XYZ 57
1.2.1 Thu thập thông tin cơ sở, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 62
1.2.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 62
1.2.3 Phân tích số liệu 64
1.3 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán 64
2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 66
2.1 Kiêm toán khoản mục tiền tại Công ty ABC 66
2.1.1 Thử nghiệm kiểm soát 67
2.1.2 Thủ tục phân tích 69
2.1.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 70
2.2 Kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty XYZ 79
2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 79
2.2.2 Thủ tục phân tích 80
2.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 81
2.3 Nhận xét và so sánh về việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán khoản mục tiền tại Công ty ABC và Công ty XYZ 86
2.4 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC 88
Trang 42.4.1 Thử nghiệm kiểm soát 88
2.4.2 Thủ tục phân tích 90
2.4.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 92
2.5 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ 98
2.5.1 Thử nghiệm kiểm soát 98
2.5.2 Thủ tục phân tích 100
2.5.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 101
2.6 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC và Công ty XYZ 102
3 Kết thúc kiểm toán 104
3.1 Kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC 104
3.2 Kết thúc kiểm toán tại Công ty XYZ 105
3.3 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuât thu thập bằng chứngkiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC và Công tyXYZ 105
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KỸTHUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN 107
I Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện 107
1 Về việc thiết kế chương trình kiểm toán 107
2 Về sự kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 107
3 Về sự kết hợp giữa các khoản mục trong thu thập bằng chứng kiểmtoán 107
4 Về cách ghi chép trên giấy tờ làm việc 108
II Sự cần thiết phải hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán trong kiểm toán BCTC tại AASC 108
Trang 5III Phương hướng hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện 108
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 109
1.1 Kiến nghị về việc xác định mức độ trọng yếu, rủi ro và số lượng bằngchứng kiểm toán cần thu thập 109
1.2 Kiến nghị về việc áp dụng thủ tục phân tích 110
2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 112
2.1 Kiến nghị về việc thực hiện chương trình kiểm toán của KTV 112
2.2 Kiến nghị về việc đánh giá HTKSNB đối với các khoản mục 113
2.3 Kiến nghị về việc chọn mẫu kiểm toán 114
2.4 Kiến nghị về ước tính của kiểm toán viên……… … 114
3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 115
3.1 Kiến nghị về vịêc tổng hợp các bút toán điều chỉnh của KTV 115
3.2 Kiến nghị về việc so sánh ước tính sai số kết hợp víi ước tính ban ®ÇuvÒ møc träng yÕu 115
KẾT LUẬN……… 117DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾTI Sơ đồ
Sơ đồ 1: Các bước lập kế hoạch kiểm toán
Trang 7Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toánvà Kiểm toán (AASC)
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 4 Quy trình kiểm toán tại Công ty AASC
Sơ đồ 5 Hệ thống kiểm soát chất lượng (Trụ sở Hà Nội).Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức của Công ty ABC
Sơ đồ 7: Các bước đánh giá trọng yếu kiểm toán
II Các bảng sử dụng
Bảng 1: Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lượng bằng chứng kiểm toán cầnthu thập
Bảng 2: Thông tin thường phải xác nhận
Bảng 3: Tình hình biến động về cán bộ, nhân viên Công ty trong 6 năm qua Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm
Bảng 5 : Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD t ại Công
ty ABC
Bảng 6: Một số tỷ suất của Công ty ABC
Bảng 7 : Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty ABCBảng 8: Phân bổ mức trọng yếu
Bảng 9: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty XYZBảng 10: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD t ại Côngty XYZ
Bảng 11 : Một số tỷ suất của Công ty XYZ
Bảng 12 : Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về khoản mụctiền tại Công ty ABC
Bảng 13: Phân tích tổng quát tài chính Công ty ABC
Bảng 14: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt của Công ty ABC
Bảng 16: Phân tích tổng quát tài chính Công ty XYZ
Trang 8Bảng 17: Biên bản kiểm k ê quỹ của Công ty XYZ
Bảng 18: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sóat nội bộ đối với khoản mụcdoanh thu tại Công ty ABC
Bảng 19: Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với chi phí tại Công ty XYZBảng 20: Hướng dẫn chọn loại hình phân tích
III Các biểu sử dụng
Biểu 1: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 2: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 3: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 4: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 5: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 6: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 7: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 8: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 9: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 10: Mẫu trang giấy kết luận kiểm toán tiền mặtBiểu 11: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 12: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 13: Mẫu trang kết luận kiểm toán tiền gửi ngân hàngBiểu 14: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 15: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 16: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 17: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 18: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 18: Mẫu trang kết luận kiểm toán tại Công ty XYZBiểu 19: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 20: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Trang 9Biểu 22: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 23: Mẫu trang kết luận kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABCBiểu 24: Trích giấy tờ của kiểm toán viên
Biểu 25: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 26: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viênBiểu 27: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
IV Các phụ lục
Phụ lục 1: Báo cáo của Ban Giám đốc Công ty ABCPhụ lục 2: Thư giải trình của Ban Giám đốc Công ty ABCPhụ lục 3: Báo cáo kiểm toán gửi Ban Giám đốc Công ty ABCPhụ lục 4: Báo cáo kiểm toán gửi Ban Giám đốc Công ty XYZ
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 10PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀICHÍNH.
I BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1 Bằng chứng kiểm toán
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán
Theo từ điển Tiếng Việt: “Bằng chứng là những vật hoặc việc dùng làmbằng để chứng tỏ việc là có thật”
Theo quan điểm thứ nhất: “Bằng chứng kiểm toán là những thông tinvà tài liệu mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán để làmcơ sở cho những nhận xét, đánh giá và kết luận của mình về tình hình và kếtquả hoạt động cũng như báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán”
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 250 “Việc đánh giá và xác địnhhành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định nói chung không phải làtrách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên và công ty kiểm toán”,
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 "Bằng chứng kiểm toán làtất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đếncuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ýkiến của mình "
1.2 Vai trò bằng chứng kiểm toán
1.3 Quyết định của KTV về thu thập bằng chứng kiểm toán.
1.3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng.1.3.2 Quyết định về quy mô mẫu.
1.3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể.1.3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán
Trang 11Theo cách này bằng chứng được phân loại theo độ tin cậy tăng dần
1.4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hìnhBằng chứng vật chất
Các bằng chứng tài
Các bằng chứng thu thập qua phỏng
1.5 Tính chất của bằng chứng kiểm toán
1.5.1 Tính hiệu lực
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực, bao gồm:
Thứ nhất là loại hình bằng chứng kiểm toán
Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộThứ ba là nguồn gốc thu thậpbằng chứng kiểm
2.1 Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê ngay tại chỗ hay tham gia kiểmkê các loại tài sản của doanh nghiệp
Ưu điểm của kỹ thuật này là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy caonhất.
Hạn chế của kỹ thuật này: không cho biết quyền sở hữu của đơn vị đốivới tài sản cố định Hay đối với nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho chi cho biết
Trang 122.3 Xác minh tài liệu
Là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu các chứng từ sổ sách có liênquan sẵn có trong đơn vị được kiểm toán
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường sẵn có,chi phí thấp Tuy nhiên, các tài liệu có thể bị sửa chữa, tẩy xoá, giả mạo làmmất tính khách quan nên cần có sự kiểm tra, xác minh bằng các kỹ thuật khác.
Kỹ thuật này giúp cho KTV thu thập được những bằng chứng chưa cónhằm thu thập được những thông tin phản hồi để củng cố luận cứ của KTV.Tuy nhiên, độ tin cậy của bằng chứng không cao do đối tượng được phỏngvấn chủ yếu trong đơn vị được kiểm toán nên thiếu tính khách quan Bằngchứng thu thập chủ yếu dùng để củng cố cho các bằng chứng khác.
2.6 Tính toán lại
Trang 13Kỹ thuật tính toán lại cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao về mặt sốhọc Tuy nhiên, các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gianđặc biệt là quy mô của đơn vị kiểm toán là khá lớn, loại hình đa dạng…
2.7 Phân tích
Phân tích là quá trình so sánh đối chiếu đánh giá các mối quan hệ đểxác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản.
Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm những so sánh chủ yếu như:
So sánh giữa số liệu thực tế của đơn vị với số liệu kế hoạch, dự toán.So sánh giữa chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân nghành.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tàichính.
So sánh số liệu của doanh nghiệp với kết quả dự kiến của kiểm toánviên.
Phân tích xu hướng
Phân tích xu hướng thường được kiểm toán viên sử dụng qua so sánhcác thông tin tài chính giữa kỳ này với kỳ trước, so sánh thông tin giữa cáctháng trong kỳ hoặc so sánh số dư hay số phát sinh của các tài khoản cần xemxét giữa các kỳ nhằm phát hiện những biến động bất thường để tập trung kiểmtra xem xét
Phân tích tỷ suất (phân tích dọc)
Phân tích tỷ suất là cách thức so sánh giữa những số dư tài khoản hoặcgiữa những loại hình nghiệp vụ
Phân tích tỷ suât cũng giúp ta so sánh tính hợp lý về tình hình tài chínhcủa một Công ty nào
II THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG QUY
Trang 141 Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán
Công việc chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở KTV có thể thu thập thông tin cơ sở từ
nhiều nguồn khác nhau như: Trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc khách hàng,KTV tiền nhiệm, quan sát nhà xưởng hoặc thu thập hồ sơ kiểm toán chung,…
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng Các bằng
chứng cần thu thập trong giai đoạn này là:- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty;
- Các báo cáo tà chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra củanăm hiện hành hay những năm trước;
- Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quả trị và ban giám đốc;- Các hợp đồng quan trọng.
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Để thu thập những bằng chứng này, KTV thường vận dụng các phươngpháp như:
- Phỏng vấn ban giám đốc và nhân viên công ty khách hàng.- Dựa vào hiểu biết trước đây của kiểm toán viên.
- Xem xét các quy định, chế độ, điều lệ của công ty khách hàng.- Quan sát các mặt hoạt động của công ty khách hàng.
- …
2 Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kếhoạch kiểm toán
2.1 Thử nghiệm kiểm soát
Các kỹ thuật cụ thể dược áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát nộibộ bao gồm:
+ Điều tra.
Trang 15+ Kiểm tra từ đầu đến cuối+ Kiểm tra ngược lại
Phân tích nguyên nhân chênh lệch
2.3 Kiểm tra chi tiết
Quá trình kiểm tra chi tiết gồm nhiều bước, các kỹ thuật kiểm toán cầnáp dụng chủ yếu trong các bước sau:
+ Lựa chọn các khoản mục chính
+ Thực hiện các kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên khoản mục đã chọn.
3 Thu nhập bằng chứng kiểm toán giai đoạn kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, trước khi công bố Báo cáo kiểm toán, KTV cầnxem xét thu thập them những bằng chứng về những vấn đề sau:
Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn
Xem xét lại các sự kiện phát sinh sau niên độĐánh giá kết quả
Lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý
PHẦN II THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬTTHU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁOCÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY AASC.
1 Quá trình hình thành và phát triển của AASC.
2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Trang 16Dịch vụ kế toán
Dịch vụ tư vấn tài chính, thuế
Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá Dịch vụ về đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
Dịch vụ công nghệ thông tin
3 Mạng lưới khách hàng của Công ty 4 Cơ cấu tổ chức của AASC.
Ban Giám đốc:
- Giám đốc Công ty - Phó giám đốc công ty
Các phòng chức năng
Phòng hành chính tổng hợpPhòng tài chính kế toán
Các phòng nghiệp vụ tại trụ sở Hà Nội
Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chấtPhòng Kiểm toán thương mại – dịch vụ
Phòng Tư vấn và Kiểm toánPhòng Kiểm toán Dự án
Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bảnPhòng Đào tạo và kiểm soát chất lượngPhòng Công nghệ thông tin
5 Tình hình hoạt động của AASC.
Trang 17II THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THUTHẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁOTÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ABC VÀ CÔNG TY XYZ DO AASCTHỰC HIỆN.
1 LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Đối với khách hàng năm đầu tiên (Công ty XYZ ), KTV thu thập vàđánh giá các bằng chứng kiểm toán một cách chi tiết hơn Đối với khách hàngthường xuyên (Công ty ABC), để đảm bảo tính khách quan, tối đa là 3 nămCông ty thay đổi trưởng nhóm kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán KTV thuthập và đánh giá bằng chứng kiểm toán kết hợp với thông tin trong hồ sơkiểm toán năm trước.
1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty ABC
1.1.1 Thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghiã vụ pháp lý củakhách hàng.
Thu thập thông tin từ năm trước
Đối với khách hàng thường niên như Công ty ABC thì tất cả các thôngtin này được lưu trong hồ sơ kiểm toán thường niên tại Công ty, vì thế côngviệc đầu tiên mà KTV cần làm là thu thập thông tin từ năm trước
Phỏng vấn
KTV tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn Ban Giám đốc Công ty ABC để thuthập thông tin về khách hàng, kiểm tra xem những đặc điểm kỳ này có thayđổi so với kỳ trước không
Kiểm tra tài liệu
Để cập nhật về những thay đổi của Công ty ABC, KTV yêu cầu BanGiám đốc Công ty ABC cung cấp những tài liệu sau đây: Giấy phép kinhdoanh bổ sung, Bản cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưuchuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính và Báo cáo Giám đốc cam kết
Trang 18trách nhiệm trong việc chuẩn bị các Bản khai tài chính trình bày trung thực,hợp lý.
1.1.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
Dựa vào hiểu biết của kiểm toán viên
Việc dựa vào kinh nghiệm kiểm toán từ các cuộc kiểm toán trước, KTVsẽ nhanh chóng thu được nhiều thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ củakhách hàng
Phỏng vấn
Kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc Công tyABC về các chính sách và thủ tục của hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm tra tài liệu
KTV thu thập các tài liệu liên quan đến việc thực hiện kiểm soát nội bộở Công ty ABC bao gồm các tài liệu sau:
- Quy chế quản lý tài chính năm 2006;
- Quyết định của hội đồng quản trị về đơn giá tiền lương;- Giấy phép đầu tư;
- Biên bản họp hội đồng quản trị, báo cáo tình hình thực hiện;- Biên bản kiểm tra thuế.
Quan sát
Kiểm toán viên ghi chép những gì quan sát được thông qua việc thamquan văn phòng làm việc, tham quan văn phòng làm việc, khu quản lý, khusản xuất.
1.1.3 Phân tích số liệu
*Phân tích xu hướng
*Phân tích tỷ suất
1.1.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
- Đánh giá mức trọng yếu ban đầu
Trang 19Kiểm toán viên AASC thường phân bổ theo tỷ lệ: hàng tồn kho hệ số 3,công nợ hệ số 2, các tài khoản khác hệ số 1
Kết thúc giai đoạn này, KTV AASC tổng hợp các bằng chứng thu thậpđược từ đó kiểm toán viên xác định mức trọng yếu và rủi ro cho từng khoảnmục, từ đó dự kiến mức độ thực hiện, dự kiến nội dung của cuộc kiểm toán.
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty XYZ
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty XYZ, kiểm toánviên cũng thực hiện theo các bước như đối với Công ty ABC.
1.2.1 Thu thập thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Phỏng vấn
KTV phỏng vấn Ban Gíam đốc về quá trình thành lập và hoạt động củaCông ty
Kiểm tra tài liệu
KTV tiến hành kiểm tra các tài liệu sau đây:
- Các tài liệu pháp luật- Các tài liệu về thuế
- Các tài liệu nhân sự
- Các tài liệu kế toán Các tài liệu về hợp đồng
1.2.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty XYZ
Trang 20Kết hợp các tài liệu mà KTV thu thập được trong bước thu thập thôngtin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và những tài liệuKTV thu thập thêm: quy chế quản lý tài chính của Công ty, các quy định cụthể về quản lý vật tư, chi phí tiêu thụ…
Quan sát
KTV tiến hành quan sát phong cách làm việc của Ban Giám đốc, nhânviên trong Công ty, hệ thống chứng từ sổ sách, quá trình ghi chép, sử dụng hệthống máy tính của nhân viên…để đánh giá việc thực hiện các thủ tục kiểmsoát, mức độ trung thực trong các thông tin thu thập được qua phỏng vấn,kiểm toán viên ghi chép những gì quan sát được vào giấy tờ làm việc.
1.2.3 Phân tích
Đối với Công ty XYZ, kiểm toán viên cũng tiến hành phân tích xuhướng và phân tích tỷ suất giống như đối với Công ty ABC.
* Phân tích xu hướng*Phân tích tỷ suất
Đối với Công ty XYZ, KTV chỉ đánh giá ở mức độ khái quát về tínhtrọng yếu và không thể hiện đầu đủ trên giấy tờ làm việc như đối với Công tyABC
1.3 Những nhận xét và so sánh việc lập kế hoạch kiểm toán tại 2Công ty ABC và XYZ.
Để phục vụ cho cuộc kiểm toán hiểu quả, AASC đã xây dựng được quytrình lập kế hoạch kiểm toán rất chặt chẽ và khoa học Bên cạnh đó, các kiểmtoán viên còn rất linh hoạt và sáng tạo trong quá trình vận dụng các kỹ thuậtthu thập bằng chứng kiểm toán để có được một cuộc kiểm toán hiệu quả.
2.THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các KTV AASC tuân thủ theochương trình kiểm toán đã được xây dựng trước Chương trình kiểm toán
Trang 21được chi tiết thành: Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị; Các mục tiêu kiểmtoán; Các thủ tục kiểm toán.
2.1 Kiểm toán khoản mục tiền đối với Công ty ABC2.1.1Thử nghiệm kiểm soát
Tính toán
Để kiểm tra sự chính xác của số dư trên sổ cái tài khoản tiền mặt, kiểmtoán viên tính toán như sau: Dư cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Phát sinh nợ - Phátsinh có trên các sổ chi tiết TK 111 và so sánh với kết quả tính toán được vớisố liệu trên sổ cái TK 111, Bảng cân đối phát sinh, BCĐKT, Biên bản kiểmkê quỹ tiền mặt.
Kiểm tra tài liệu
KTV lựa chọn những một số nghiệp vụ trên sổ chi tiết tiền để thực hiệnkiểm tra chi tiết bằng các thu thập các Phiếu thu, Phiếu chi tương ứng KTVkiểm tra hình thức của phiếu thu, phiếu chi có phù hợp với quy định hiệnhành hay không, kiểm tra tính liên tục của việc đánh số thứ tự các phiếu thu,phiếu chi Sau đó KTV tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc
Nhằm khẳng định không có chi phí, doanh thu ghi nhận không đúng kỳ,kiểm toán viên sẽ chọn ra một số nghiệp vụ kinh tế xảy ra trước và sau ngàykế thúc niên độ 15 ngày và kiểm tra theo hướng: Các khoản thu, KTV kiểmtra từ sổ cái xuống chứng từ, các khoản chi thì kiểm tra từ chứng từ lên sổ cái.
Tổng hợp kết quả kiểm toán TK111 trên trang giấy kết luận kiểm *Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng.
Tính toán
Đối với khoản mục TGNH, KTV cũng thực hiện tính toán như vớikhoản mục tiền mặt, nhưng kết quả tính toán được sẽ đối chiếu với Sổ cáiTK112, Bảng cân đối phát sinh, BCĐKT, Giấy báo số dư khách hàng củangân hàng hoặc sổ phụ ngân hàng ngày 31/12/2006 và thấy khớp đúng.
Trang 22Kiểm tra tài liệu
Trước tiên, KTV lựa chọn các nghiệp vụ đáng chú ý trên sổ chi tiếtTGNH để thực hiện kiểm tra chi tiết, đối chiếu với các chứng từ gốc.
Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
Tổng hợp kết quả kiểm toán TK 112 trên trang giấy kết luận kiểmtoán
* Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục tiền đang chuyển.Kiểm tra tài liệu
2.2 Kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty XYZ2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát
Kiểm tra tài liệu
KTV tiến hành kiểm tra tất cả các khoản chi có số tiền >100.000 đ Saukhi kiểm tra KTV tiến hành ghi chép lại các vấn đề sai sót trên giấy làm việc.
Tổng hợp kết quả kiểm toán TK 111 trên trang giấy kết luận kiểmtoán
*Kiểm toán chi tiết khoản mục tiền gửi
2.3 Những so sánh và nhận xét về việc áp dụng kỹ thuật thu thậpbằng chứng kiểm toán khi kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty ABC và
Trang 23Xuất phát từ hai khách hàng khác nhau mà KTV áp dụng các kỹ thuậtthu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp với từng khách hàng.
Với Công ty ABC, là khách hàng đã được Công ty AASC kiểm toánnăm trước Vì vậy có thể dựa trên kinh nghiệm trước đây của KTV và quaxem xét hồ sơ kiểm toán KTV sẽ giảm bớt các kỹ thuật kiểm tra không cầnthiết và tập trung vào các vấn đề dễ xảy ra sai phạm hơn Còn đối với Công tyXYZ là khách hàng mới nên KTV tập trung vào kiểm tra chi tiết nhiều hơn.
2.4 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC2.4.1 Thử nghiệm kiểm soát
Phỏng vấn
KTV của AASC đặc biệt rất hay sử dụng thủ tục phỏng vấn kế toántrưởng và các nhân viên kế toán về việc: doanh thu được ghi nhận khi nào,qui trình bán hàng và việc theo dõi sổ như thế nào.
Kiểm tra tài liệu
Trước tiên kiểm toán viên tiến hành kiểm tra xem xét Bản quy chế nộibộ của Công ty liên quan đến nghiệp vụ bán hàng Đồng thời KTV kiểm tracác chứng từ cần thiết cho một nghiệp vụ bán hàng và những yếu tố cần thiếttrên một hợp đồng, hóa đơn bán hàng… Xem xét các giấy tờ đảm bảo cho cáckhoản chậm trả: giấy bảo lãnh, tài sản thế chấp.
Trang 242.4.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra đối chiếu tài liệu tổng hợp
KTV tiến hành đối chiếu số liệu tổng cộng trên các sổ chi tiết TK 511(chi tiết theo từng khách hàng) với số liệu trên sổ cái TK 511, với số liệu trênbáo cáo kết quả kinh doanh, thấy khớp đúng, không có sự chênh lệch nào
KTV kiểm tra sự phân loại doanh thu theo thuế suất
* Kiểm tra các khoản phát sinh tăng doanh thuKiểm tra tài liệu
KTV chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng được ghi chép trên nhật ký bánhàng, các mẫu được chọn chiếm khoảng 65% doanh thu của Công ty, là cácnghiệp vụ lớn có dấu hiệu bất thường KTV tiến hành đối chiếu nghiệp vụ bánhàng với các chứng từ gốc có liên quan: đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế,thanh lý hợp đồng, lệnh bán hàng, vận đơn, hóa đơn.
* Kiểm tra chia cắt niên độ kế toán
Khi kiểm tra chia cắt niên độ kế toán, kiểm toán viên kết hợp kỹ thuậtkiểm tra tài liệu và kỹ thuật tính toán.
Kiểm toán viên tiến hành chọn ra 15 hóa đơn trước và 15 hóa đơn saungày khóa sổ và đối chiếu ngày tháng ghi trên hóa đơn với ngày thàng ghi
Trang 25* Kiểm tra các phát sinh giảm doanh thu
KTV tiến hành kiểm tra 100% các khoản giảm giá hành bán, hàng bánbị trả lại, chiết khấu thương mại vì cho rằng khoản mục này rất dễ xảy ra saiphạm
Tổng hợp kết quả kiểm toán TK 511 trên trang giấy kết luận kiểmtoán
2.5.Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ2.5.1Thử nghiệm kiểm soát
Phỏng vấn
Qua phỏng vấn dược biết Công ty XYZ hoạt động trong lĩnh vực cungứng dịch vụ, chuyên vận chuyển các hàng hóa Khách hàng của Công ty XYZđược chia thành hai loại: khách hàng thường xuyên và khách hàng khôngthường xuyên.
Kiểm tra tài liệu
Chọn ngẫu nhiên tháng 10 để kiểm tra, kiểm toán viên thấy bỏ sót 468trường hợp khách hàng không thường xuyên không ghi vào báo cáo bán hàng.
2.5.2 Thủ tục phân tích
Khác với khi kiểm toán tại Công ty ABC, đối với Công ty XYZ kiểmtoán viên chỉ thực hiện phân tích doanh thu trong mối quan hệ với chi phí vậnchuyển mà Công ty hàng không A và Công ty tàu thủy B đã thực hiện vớiCông ty XYZ hàng tháng.
2.5.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết.
Đối với khách hàng thường xuyên, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết theophương pháp chọn mẫu đối với khách hàng lớn của Công ty bằng cách đốichiếu hợp đồng vận chuyển hàng tháng và thanh lý hợp đồng với báo cáo bánhàng và hóa đơn ghi cuối tháng cho từng khách hàng.
Trang 26KTV tiến hành kiểm tra toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh đối với kháchhàng không thường xuyên các tháng 1, 12 năm 2006 và tháng 1 năm 2007dựa trên kết quả phân tích và chọn ngẫu nhiên tháng 9 năm 2006.
2.6 Những so sánh và nhận xét về việc áp dụng các kỹ thuật thuthập bằng chứng kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC vàCông ty XYZ.
Đối với Công ty ABC, trong lĩnh vực sản suất, KTV đã áp dụng triệt đểthủ tục phân tích có thể:
- Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với số lượng sản phẩm bán ra.- Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với giá vốn.
- Phân tích doanh thu theo từng loại thuế suất.
Đối với Công ty XYZ, trong lĩnh vực dịch vụ, mức đơn giá vận chuyểnthay đổi theo từng loại hàng gửi và từng mức khối lượng hàng hóa KTV chỉthực hiện phân tích duy nhất, đó là: phân tích doanh thu trong mối quan hệvới chi phí vận chuyển trên vận đơn mà Công ty hàng không M gửi cho Côngty ABC hàng tháng.
3 KẾT THÚC KIỂM TOÁN
3.1 Kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC
Sau khi đã có sự thống nhất về bút toán điều chỉnh, nhóm kiểm toántiến hành phát hành Báo cáo kiểm toán chấp nhận tòan phần đối với Công tyABC.
3.2 Kết thúc kiểm toán tại Công ty XYZ.
Vói Công ty XYZ, nhóm kiểm toán quyết định đưa ra Báo cáo kiểmtoán dạng có ý kiến ngoại trừ.
Trang 273.3 Nhận xét về việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC và Côngty XYZ.
Khi tiến hành tổng hợp các bút toán điều chỉnh sai sót, KTV đã khôngcăn cứ vào mức trọng yếu và như vậy sẽ không loại bỏ được các sai sót có thểchấp nhận được đã được tính trong phần lập kế hoạch kiểm toán Do đó, cuộckiểm toán phức tạp hơn và mất nhiều thời gian hơn.
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆNCÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONGKIỂM TÁON BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN.
I Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc áp dụng các kỹ thuật thu thập
bắng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty AASC.1 Về thiết kế chương trình kiểm toán
2 Về sự kết hợp giữa các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toánkhác nhau.
3.Về sự kết hợp giữa các khoản mục trong thu thập bằng chứngkiểm toán.
4 Về cách ghi chép trên giấy tờ làm việc.
II Sự cần thiết phải hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán tại AASC.
III Phương hướng hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán tại AASC.
1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
1.1 Kiến nghị về việc xác định mức độ trọng yếu, rủi ro và số lượngbằng chứng kiểm toán cần thu thập.
AASC đã xây dựng một quy trình đánh giá mức độ trọng yếu thống
nhất trong toàn Công ty gồm 5 bước Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện
Trang 28khái quát về tính trọng yếu chưa thể hiện đầy đủ trên giấy tờ làm việc Điềuđó đã gây khó khăn cho KTV khi xác định quy mô bằng chứng cần thu thập.Vì vậy, kiểm toán viên AASC cần đánh giá mức độ trọng yếu đối với tất cảcác khách hàng theo đúng quy trình mà Công ty đã xây dựng.
1.2 Về việc áp dụng thủ tục phân tích
Tại AASC, thủ tục phân tích sử dụng chủ yếu là phân tích xu hướng vàphân tích tỷ suất Thông tin phân tích chỉ là thông tin tài chính Khi tiến hànhphân tích xu hướng KTV thường chỉ lập bảng tính và phân tích xu hướng biếnđộng của niên độ này với niên độ trước Thủ tục phân tích để thu thập đượcbằng chứng kiểm toán hiệu lực gồm 3 loại: Kiểm tra tính hợp lý, phân tích xuhướng và phân tích tỷ suất
2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
2.1 Kiến nghị về việc thực hiện chương trình kiểm toán của kiểmtoán viên.
Các KTV mặc dù đã phối hợp với nhau trong quá trình thực hiện kiểmtoán, nhưng trên thực tế vẫn có sự trùng lặp nhau hoặc bỏ sót các thủ tục kiểmtoán khi các KTV tiến hành kiểm toán các khoản mục liên quan đến nhau.Vìvậy, trong quá trình thực hiện kiểm toán các trưởng nhóm nên phân côngcông việc các kiểm toán viên theo chu trình kiểm toán thì mỗi KTV được làmcác phần hành kiểm toán có liên quan với nhau
Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán thì các KTV chỉ thực hiện kiểmtoán đơn thuần đối với phòng kế toán mà không thực hiện đối chiếu với cácphòng ban khác Ví dụ như đối với Công ty ABC, phòng kế hoạch là phòngtheo dõi bán hàng, xuất hóa đơn và theo dõi công nợ Phòng kế toán ghi nhậndoanh thu hàng tuần theo hóa đơn phòng kế hoạch gửi lên phòng phòng kếtoán Do đó rất dễ bỏ sót đối với các khách hàng mà phòng kế hoạch chưaxuất hóa đơn Vì thế, trong quá trình kiểm toán Công ty nên có sự đối chiếu
Trang 292.2 Kiến nghị về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cáckhoản mục.
Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục KTVchủ yếu dựa trên câu trả lời trong Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộvà KTV đưa ra kết luận dựa trên xét đoán chủ quan của KTV chứ Công tychưa đưa ra tiêu thức để đánh giá Do vậy, KTV nên căn cứ theo tính chất,loại hình của từng khách hàng để điều chỉnh câu hỏi đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ và sử dụng thêm nhiều câu hỏi mở để có được đánh giá chính xáchơn về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục từ đó có thể hạnchế được các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục đó.
2.3 Kiến nghị về việc chọn mẫu kiểm toán
Tại AASC, chọn mẫu chủ yếu là theo mẫu số lớn với mức bao quáttổng thể trên 60% là hợp lý và nhận định nghề nghiệp của kiểm toán viên Vớicách chọn mẫu trên, quy mô mẫu sẽ giảm, giúp KTV tập trung vào các khoảnmục trọng yếu Nhưng việc chọn mẫu như thế có thể dẫn đến rủi ro do chọnmẫu sẽ cao do số còn lại không được lựa chọn mà có thể có sai phạm rấtnhiều Vì vậy để hạn chế mức độ rủi ro kiểm toán, KTV nên kết hợp thêmphương pháp chọn mẫu xác xuất theo bảng số ngẫu nhiên (BSNN)
2.4 Kiến nghị về ước tính của kiểm toán viên.
Tại AASC, KTV chỉ thực hiện tính toán các phép tính mà kế toán đơn vịđã thực hiện mà không đưa ra các ước tính của mình Điều này làm giảm hiệuquả của cuộc kiểm toán nhất là khi phải thực hiện nhiều phép tính mới đánh giáđược tính chính xác của số dư một số tài khoản KTV AASC nên thực hiện
việc tính toán kết hợp với việc xem xét, kiểm tra quá trình tính toán của đơn vị
với việc độc lập ước tính của KTV.
3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
3.1 Kiến nghị về việc tổng hợp bút toán điều chỉnh của kiểm toán viên.
Trang 30Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV thấy có sai sót là điều chỉnhvà không quan tâm đến mức sai sót có thể bỏ qua Từ đó, dẫn đến việc đưa rakết luận kiểm toán có quá nhiều bút toán điều chỉnh sai sót mà các sai sót đókhông được coi là trọng yếu Như vậy, khi tiến hành tổng hợp bút toán điềuchỉnh sai sót đối với Công ty khách hàng, KTV nên căn cứ vào tính trọng yếucủa các bộ phận để từ đó đưa ra bút toán điều chỉnh thích hợp.
3.2 Kiến nghị về việc so sánh ước tính sai số kết hợp víi ước tính banđầu về tính trọng yếu
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán thì các KTV đã tin tưởng rằng saisố kết hợp nhỏ hơn ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Vì thế, rất dễ bỏ sótbút toán điều chỉnh sai sót nếu sai số kết hợp lớn hơn ước lượng ban đầu vềtính trọng yếu
Vì thế, KTV của AASC nên thực hiện Ước tính sai sót của các bộ và sosánh ước tính sai số kết hợp với ước tính ban đầu hoặc xem lại ước lượng banđầu về tính trọng yếu.
KẾT LUẬN
Trang 31LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới Sựphát triển cả về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia đã làm cho hoạt động kiểmtoán ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu Ở Việt Nam,hoạt động kiểm toán nói chung cũng như hoạt động kiểm toán độc lập nóiriêng là những hoạt động còn mới mẻ với sự tham gia của một số lượng ít cácCông ty kiểm toán trong nước và nước ngoài Tuy nhiên trong xu thế toàn cầuhóa các hoạt động thương mại cùng với sự quan tâm của nhà nước Việt Namđã và đang nâng cao về cả số lượng và chất lượng hoạt động của mình, phấnđấu ngang tầm với kiểm toán quốc tế Tất cả tình hình đó hứa hẹn những bướcphát triển toàn diện cho kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) làmột trong hai Công ty kiểm toán độc lập đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1991.Với bề dày kinh nghiệm lâu năm cùng sự nỗ lực không ngừng của Ban Giámđốc và toàn thể cán bộ trong Công ty, AASC đã thực sự phát triển, đóng gópmột phần đáng kể đối với sự phát triển của ngành nghề kế toán, kiểm toán nóiriêng và sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung.
Một trong những yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm nên thànhcông của cuộc kiểm toán đó là bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toánlà cơ sở để kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình về Báo cáo tàichính được kiểm toán từ đó hình thành nên kết luận kiểm toán Trong đó, cáckỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán lại là sự đúc kết, khái quát hóa nhữngkinh nghiệm kiểm toán trên cơ sở phương pháp luận biện chứng và phươngpháp cụ thể khoa học giải tích, về quy hoạch, về xác suất và thống kế toán.
Do đó, hệ thống các phương pháp này cần được hoàn thiện không ngừng qua
hoạt động thực tiến kiểm toán Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường hiện nay
thì việc thu thập được bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ càng trở khó
Trang 32khăn, đòi hỏi bắt kịp với sự đa dạng của thông tin, mức độ tinh vi cuả hành vigian lận.
Chính vì vậy, việc hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán để nâng cao chất lượng và giảm thiểu chi phí cuộc kiểm toán nói chungvà kiểm toán báo cáo tài chính nói riêng là một vấn đề không thể thiếu đượcđối với AASC cũng như đối với bất cứ một Công ty kiểm toán nào trong quátrình phát triển của mình
Nhận thức được tầm quan trọng của các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán, với những kiến thức đã học ở trường đại học và qua quá trình thựctập tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) em
đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm
toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tàichính Kế toán và Kiểm toán (AASC)”.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Phần II: Thực trạng việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng
kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện các kỹ thuật thu thập
bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo các tài chính do Công ty AASCthực hiện
Đây là một nội dung lớn, phức tạp, là mối quan tâm của tất cả các Côngty kiểm toán Do trình độ, thời gian và kinh nghiệm nên khó tránh khỏi nhữngsai sót và hạn chế Em rất mong nhận được ý kiến của các thầy cô, các anh chịđồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.S Bùi ThịMinh Hải và sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công tyKiểm toán AASC, để em có thể hoàn thành bài viết này.
Trang 33PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀICHÍNH.
I BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1 Bằng chứng kiểm toán
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán
Theo từ điển Tiếng Việt: “Bằng chứng là những vật hoặc việc dùng làmbằng để chứng tỏ việc là có thật” Như vậy, bằng chứng đóng vai trò quantrọng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực pháp lý Muốn quy kếttội danh cho một tổ chức hoặc cá nhân, các cấp có thẩm quyền phải đưa rađược các bằng chứng xác đáng với tội danh ấy, đó là các bằng chứng pháp lý.Bằng chứng pháp lý là những gì chứng minh được một sự kiện hoặc một quanhệ pháp luật, chẳng hạn: bằng chứng được xác định bằng vật chứng, lời khaicủa người làm chứng, bị can, bị cáo…Các tài liệu văn bản, sổ sách cũng đượccoi là bằng chứng pháp lý Chủ thể tiến hành thu thập bằng chứng pháp lý làcơ quan bảo vệ và thừa hanh pháp luật Trong nhiều trường hợp khác nhau,bằng chứng đưa ra phải thỏa mãn rất nhiều tiêu chí (trung thực, khách quan,hợp lý, thuyết phục, có tính liên quan…) thì bằng chứng mới được coi là cóích.
Trong lĩnh vực kiểm toán, có nhiều khái niệm khác nhau về bằng chứngkiểm toán Các khái niệm đều là những hướng dẫn cơ bản về bằng chứngkiểm toán, qua đó KTV tiến hành thu thập bằng chứng kiểm toán và căn cứvào đó hình thành nên ý kiến của mình Theo quan điểm thứ nhất: “Bằngchứng kiểm toán là những thông tin và tài liệu mà kiểm toán viên thu thậpđược trong quá trình kiểm toán để làm cơ sở cho những nhận xét, đánh giá vàkết luận của mình về tình hình và kết quả hoạt động cũng như báo cáo tài
Trang 34chính của đơn vị được kiểm toán” Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 250“Việc đánh giá và xác định hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy địnhnói chung không phải là trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên và côngty kiểm toán”, vì vậy KTV và Công ty không cần thực hiện các thủ tục kiểmtra khác đối với việc tuân thủ pháp luật và các quy định của đơn vị, nếu nhữngthủ tục đó nằm ngoài phạm vi kiểm toán báo cáo tài chính Qua đây cho thấy,bằng chứng kiểm toán có thể bao gồm các bằng chứng về việc không tuân thủpháp luật của đơn vị được kiểm toán làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tàichính, chủ thể thu thập bằng chứng là các KTV và các trợ lý kiểm toán Khácvới bằng chứng kiểm toán, bằng chứng pháp lý quan tâm đến tính tuân thủpháp luật nhưng không xem xét mức độ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tàichính, chủ thể tiến hành thu thập bằng chứng pháp lý là cơ quan có thẩmquyền được pháp luật quy định (Tòa án, Viện kiểm sát,…) Bằng chứng pháplý liên quan đến nhiều lĩnh vực (lĩnh vực pháp lý, lĩnh vực kinh tế, ), nhiềuđối tượng và nhiều mục đích khác nhau Trong khi đó, bằng chứng kiểm toáncó mục đích, đối tượng hẹp hơn, cụ thể hơn (lĩnh vực kiểm toán).
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 "Bằng chứng kiểm toán làtất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đếncuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ýkiến của mình "
Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhânchứng và vật chứng mà KTV thu thập làm cớ sở cho nhận xét của mình vềbáo cáo tài chính được kiểm toán Các bằng chứng kiểm toán khác nhau sẽ cóảnh hưởng khác nhau tới việc hình thành kết luận kiểm toán Do đó KTV cầnnhận thức cụ thể về các loại để có thể đánh giá bằng chứng một cách hữu hiệukhi thực hành kiểm toán Sự thành công của cuộc kiểm toán phụ thuộc trướchết vào việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán Nếu KTV không thu
Trang 35thập đủ và đánh giá đúng các bằng chứng kiểm toán thì KTV sẽ không đưa rađược nhận định xác đáng về đối tượng kiểm toán.
1.2 Vai trò bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán có vai trò rất quan trọng, làm cơ sở hình thànhnên ý kiến kết luận kiểm toán Qua đó ta thấy sự thành công của toàn bộ cuộckiểm toán phụ thuộc trước hết vào thu thập và sau đó là đánh giá bằng chứngkiểm toán của KTV Một khi KTV không thu thập đầy đủ và đánh giá đúngcác bằng chứng thính hợp thì KTV khó đặt ra nhận định xác đáng về đốitượng được kiểm toán
Đối với các tổ chức kiểm toán độc lập hoặc cơ quan kiểm toán Nhànước, cơ quan pháp lý, bằng chứng kiểm toán còn là cơ sở đánh giá chấtlượng hoạt động của KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán.
Trong trường hợp có xảy ra tranh chấp kiện tụng giữa công ty kiểmtoán với người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính thì bằng chứng kiểmtoán còn là cơ sở để cơ quan chức năng kiểm tra, đánh giá lại công việc củakiểm toán viên và công ty kiểm toán
1.3 Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểmtoán.
Kiểm toán tài chính có đối tượng là các Báo cáo tài chính – bao gồmcác thông tin tài chính tổng hợp liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một niên độ tài chính được kiểm toán Với đối tượng kiểm toánrộng như vậy, KTV không thể kiểm tra, đánh giá được tất cả các phiếu thu,phiếu chi đã thanh toán, các hóa đơn của bên bán, các hóa đơn bán hàng,chứng từ vận chuyển…và các loại chứng từ sổ sách có liên quan Do đó, KTVcần phải xác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập để có thể đánhgiá toàn diện về đối tượng kiểm toán Quyết định này của KTV về thu thậpbằng chứng kiểm toán có thể chia thành:
Trang 361.3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng.
Thể thức kiểm toán là những hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập ởmột loại bằng chứng kiểm toán cá biệt phải thu thập ở một điểm nào đó trongmột cuộc kiểm toán Ví dụ hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập biên bảnkiểm kê vật tư, tiền tại két, các bút toán nhật kí hay các chi tiết trong quá trìnhvận chuyển.
Những hướng dẫn này thường đước sắp xếp theo một thứ tự cụ thể giúpKTV sử dụng trong suốt quá trình kiểm toán.
1.3.2 Quyết định về quy mô mẫu.
Sau khi đã chọn thể thức kiểm toán, KTV cần xác định quy mô mẫu.Quy mô mẫu có thể gồm từ một vài phần tử đến tất cả các phần tử trong tổngthể đang nghiên cứu Việc quyết định chọn bao nhiêu khoản mục để kiểm soátphải được KTV thực hiện cho từng thể thức kiểm toán Quy mô mẫu với bấtkỳ thể thức sẵn nào đều có khả năng thay đổi từ cuộc kiểm toán này sangcuộc kiểm toán khác.
1.3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể.
Xác định xong quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, KTVcần xác định các phần tử cá biệt cần kiểm tra cụ thể Ví dụ, KTV quyết địnhchọn 200 phiếu chi đã thanh toán từ tổng thể gồm 3000 phiếu chi để so sánhvới sổ nhật ký chi tiền KTV có thể chọn ra các phiếu thu cụ thể theo cáccách: chọn 200 phiếu chi có số tiền lớn nhất, chọn các phiếu chi một cáchngẫu nhiên, chọn phiếu chi theo phán đoán của KTV hay có thể kết hợp cáccách trên.
1.3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức
Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính thường của một kì, một năm vàmỗi cuộc kiểm toán thường phải mất vài tháng Việc xác định thời gian củathể thức kiểm toán có thể ngay từ khi kỳ kế toán mà Báo cáo tài chính phản
Trang 37ánh chưa kết thúc; hoặc có thể rất lâu sau khi kỳ kế toán kết thúc Tuy nhiên,thông thường khách hàng muốn công ty kiểm toán hoàn thành kiểm toántrong khoảng thời gian không quá một quý kể từ khi kỳ kế toán kết thúc.
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán
1.4.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc hình thành
Theo cách này bằng chứng được phân loại theo độ tin cậy tăng dần nhưsau:
Bằng chứng có độ tin cậy thấp nhất là bằng chứng do đơn vị phát hànhvà luân chuyển nội bộ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…
Bằng chứng có độ tin cậy cao hơn là bằng chứng do doanh nghiệp pháthành và luân chuyển ra bên ngoài đơn vị sau đó quay trở lại đơn vị như Cácủy nhiệm chi, các hợp đồng,…
Tiếp đến là bằng chứng do bên ngoài lập, lưu tại đơn vị như hóa đơnbán hàng, sổ phụ ngân hàng,…và bằng chứng do những người bên ngoài cungcấp trực tiếp cho KTV như bảng xác nhận nợ của chủ nợ, bảng xác nhận cáckhoản phải thu của khách nợ,…
Bằng chứng có độ tin cậy cao nhất là bằng chứng do KTV tự khai thácvà đánh giá thông qua kiểm tra, quan sát và phỏng vấn
1.4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình
Bằng chứng vật chất : như là biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản
kiểm kê quỹ tiền mặt….Bằng chứng vật chất được đưa ra từ việc kiểm tra trựctiếp để xác minh tài sản có thực hay không Vì thế, bằng chứng vật chất làbằng chứng có độ tin cậy cao nhất.
Các bằng chứng tài liệu : là bằng chứng mà KTV thu thập được qua
việc cung cấp tài liệu, thông tin của cá bên liên quan theo yêu cầu của kiểmtoán viên gồm có:
Trang 38- Các ghi chép kế toán và các ghi chép nghiệp vụ của doanh nghiệp, cácbáo cáo kế toán, các bản giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp…Cácchứng từ, tài liệu do đối tượng bên ngoài doanh nghiệp cung cấp như: Cácvăn bản, các giấy xác nhận, các báo cáo của bên thứ ba có liên quan đến báocáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán như: cơ quan thuế, hải quan,bên bán, bên mua…Các tài liệu tính toán lại của KTV
Các bằng chứng tài liệu có tính thuyết phục cao nhưng độ tin cậy khôngcao bằng bằng chứng vật chất.
Các bằng chứng thu thập qua phỏng vấn : là bằng chứng KTV thu thập
được thông qua xác minh điều tra bằng cách phỏng vấn những người có liênquan đến tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán
KTV phỏng vấn người quản lý, khách hàng, người bán, chủ đầu tư…để KTV ghi chép về những chi tiết có liên quan đến cuộc kiểm toán.
Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn là những minh chứng cho những ýkiến của KTV, nhưng độ tin cậy không cao bằng hai loại trên Tuy nhiêntrong quá trình thu thập bằng chứng, KTV sẽ kết hợp nhiều loại bằng chứngđể có tính thuyết phục cao hơn.
1.5 Tính chất của bằng chứng kiểm toán
Theo GAAS, bằng chứng kiểm toán phải được thu thập một cách cóhiệu lực và đầy đủ thông qua việc kiểm tra, kiểm soát việc thẩm vấn…để cócơ sở pháp lý cho các ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 500 quy định: “Kiểmtoán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểmtoán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính củađơn vị được kiểm toán”
Trang 39Như vậy, bằng chứng kiểm toán có ảnh hưởng trực tiếp đến kết luậncủa KTV Do đó, bằng chứng kiểm toán thu thập được phải có tính thuyêtphục.
Hai yếu tố quyết định tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán làtính hiệu lực (thích hợp) và tính đầy đủ
1.5.1 Tính hiệu lực
“Giá trị” hay “hiệu lực” hoặc “thích hợp” đều thể hiện chất lượng haymức độ đáng tin cậy của bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán có giátrị cao sẽ giúp cho việc chứng thực các báo cáo tài chính được trình bày trungthực Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực, bao gồm:
Thứ nhất là loại hình bằng chứng kiểm toán: Bằng chứng bằng văn bản
có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bằng miệng Ví dụ như “Biên bản kiểm kê”có được sau khi KTV chứng kiến hoặc tham gia kiểm kê thì có độ tin cậy caohơn bằng chứng thu thập được qua phỏng vấn.
Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộ: Bằng chứng thu được có độ tin
cậy cao hơn khi hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt động hiệu quả hơn.
Thứ ba là nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán: Bằng chứng kiểm
toán có nguồn gốc càng độc lập thì càng có hiệu lực.
Thứ tư là sự kết hợp các bằng chứng kiểm toán: Nếu nhiều bằng chứng
cùng xác minh cho một vấn đề thì bằng chứng sẽ có giá trị hơn.
1.5.2 Tính đầy đủ.
Số lượng bằng chứng thu thập quyết định tính đầy đủ của bằng chứngkiểm toán Do đó quy mô mẫu mà KTV cần lựa chọn rất quan trọng trongviệc quyết định tính đầy đủ của bằng chứng Đối với một thủ tục kiểm toán đãxác đinh, bằng chứng thu được từ một mẫu 200 cá thể sẽ đầy đủ hơn từ mộtmẫu gồm 100 cá thể Khi đánh giá về “tính đầy đủ” của bằng chứng kiểmtoán, KTV thường xem xét ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu như tính giá trị
Trang 40của bằng chứng, tính trọng yếu và mức độ rủi ro của thông tin tài chính để từđó xác định quy mô mẫu cần có.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toánbao gồm:
Thứ nhất là tính hiệu lựu của bằng chứng: Bằng chứng có độ tin cậy
càng thấp, số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều.
Thứ hai là tính trọng yếu: Đối tượng cụ thể được KTV càng trọng yếu
thì bằng chứng kiểm toán thu thập càng nhiều.
Thứ ba là mức độ rủi ro: Những khoản mục có khả năng rủi ro cao,
lượng bằng chứng cần phải thu thập càng nhiều.
Trong kiểm toán thường xét đến các loại rủi ro sau: Rủi ro tiềm tàng(IR), rủi ro kiểm soát (CR), rủi ro phát hiện (DR) và rủi ro kiểm toán (AR).
- Đánh giá rủi ro tiềm tàng: KTV phải thu thập các bằng chứng kiểm
toán về: ngành nghề kinh doanh của khách hàng, năng lực nhân viên quản lý,cơ chế tài chính, kế toán của đơn vị được kiểm toán từ đó KTV hiểu được bảnchất ngành nghề kinh doanh và tính chất các nghiệp vụ để đưa ra dự đoán củamình về rủi ro tiềm tàng.
- Đánh giá rủi kiểm soát: KTV thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro
kiểm soát thông qua việc đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng Do đó, trong giai đoạn này phải thu thập các bằngchứng kiểm toán về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tụckiểm soát Như vậy sau khi thu thập được những hiểu biết về cách thiết kế,điều hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV sẽ đưa ra đánh giá ban đầu vềrủi ro kiểm soát Mức độ rủi ro này sẽ được chứng minh bằng việc thực hiệncác thử nghiệm kiểm soát ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán trước khi KTVđưa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp.