Hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁOCÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸCHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 3
1.1 Khái quát chung về vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toánMỹ chi nhánh Hà Nội thực hiện 3
1.1.1 Khái niệm, phân loại bằng chứng kiểm toán 3
1.1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán: 3
1.1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán: 3
1.1.2 Các quyết định về bằng chứng kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểmtoán Mỹ chi nhánh Hà Nội 5
1.1.3 Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán do Công ty TNHHKiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội thực hiện 6
1.2.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán và thu thập bằng chứng kiểm toánthông qua việc thu thập thông tin về khách hàng 15
1.2.2 Phân tích số liệu 23
1.2.3 Thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua việc đánh giá tính trọng yếu 27
1.3 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng trong giai đoạn thực hiệnkiểm toán 28
1.3.1 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán về tính trung thực, hợp lý củasố dư đầu năm tài chính tại Công ty ABC và XYZ 28
1.3.2 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán áp dụng trong giai đoạn thựchiện kiểm toán 30
1.3.2.1 Kỹ thuật kiểm tra vật chất (kiểm kê) 30
1.3.2.2 Kỹ thuật lấy xác nhận 33
1.3.2.3 Kỹ thuật phỏng vấn 35
1.3.2.4 Kỹ thuật quan sát 37
Trang 21.3.2.5 Kỹ thuật phân tích 38
1.3.2.7 Kỹ thuật xác minh tài liệu 43
1.4 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giaiđoạn Kết thúc kiểm toán 45
1.4.1 Kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC 45
1.4.2 Kết thúc kiểm toán tại Công ty XYZ 47
1.5 So sánh việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toántại hai khách hàng ABC và XYZ 48
1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 48
1.5.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 49
1.5.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 51
CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC KỸTHUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHHKIỂM TOÁN MỸ CHI NHÁNH HÀ NỘI 52
2.1 Nhận xét chung về việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty thực hiện 52
2.1.1 Ưu điểm 52
2.1.2 Nhược điểm 53
2.1.2.1 Trong công tác chung 53
2.1.2.2 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 55
2.1.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 56
2.1.2.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 58
2.2 Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thậpbằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty thực hiện 58
2.2.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán tại Công ty 58
2.2.2 Phương hướng hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán tại Công ty 59
2.3 Các giải pháp hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuật thu thập bằngchứng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty thực hiện 60
2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 60
2.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 62
2.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 64
2.4 Kiến nghị thực hiện các giải pháp hoàn thiện việc vận dụng kỹ thuậtthu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công tythực hiện 64
2.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 64
2.4.2 Kiến nghị với các doanh nghiệp 65
2.4.3 Kiến nghị với Ban Lãnh đạo Công ty 65
2.4.4 Kiến nghị với kiểm toán viên Công ty 65
KẾT LUẬN 66PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A.A Công ty TNHH Kiểm toán MỹBCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanhBCTC Báo cáo tài chính
CĐKT Cân đối kế toánCĐPS Cân đối phát sinh
KSNB Kiểm soát nội bộ
TNHH Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ Tài sản cố định
XDCBDD Xây dựng cơ bản dở dang
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Trình tự thực hiện phỏng vấn của Công ty 7
Sơ đồ 1.2: Quá trình lấy xác nhận 9
Bảng 1.1: Các thủ tục trong quá trình kiểm kê 10
Bảng 1.2: Hệ thống thủ tục phân tích được áp dụng 12
Bảng 1.3: Thông tin thu thập được về hệ thống KSNB của Công ty ABC 18
Bảng 1.4: Tìm hiểu hệ thống KSNB Công ty XYZ bằng phương pháp phỏng vấn 20
Bảng 1.5: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB về kế toán tại Công ty XYZ 21
Bảng 1.6: Thu thập thông tin Công ty ABC bằng kỹ thuật quan sát 22
Bảng 1.7: Thu thập thông tin Công ty XYZ bằng kỹ thuật quan sát 23
Bảng 1.8: Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty ABC 24
Bảng 1.9: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Công ty XYZ 24Bảng 1.10: Một số tỷ suất của Công ty XYZ 25
Bảng 1.11: Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty XYZ 26
Bảng 1.12: Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty ABC 27
Bảng 1.13: Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty XYZ 29
Bảng 1.14: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại Công ty ABC 31
Bảng 1.15: Biên bản kiểm kê vật tư tại Công ty XYZ 32
Bảng 1.16: Mẫu thư xác nhận số dư tiền gửi tại Công ty ABC 33
Bảng 1.17: Mẫu thư xác nhận khoản phải thu tại Công ty XYZ 34
Bảng 1.18: Tìm hiểu hệ thống KSNB khoản mục phải thu, dự phòng tại Công ty XYZ.36Bảng 1.19: Áp dụng kỹ thuật quan sát trong kiểm toán khoản mục HTK 37
Bảng 1.20: Ước tính phân bổ lại công cụ - dụng cụ tại Công ty ABC 39
Bảng 1.21: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty XYZ 41
Bảng 1.22: Đánh giá công nợ có gốc ngoại tệ của Công ty ABC 42
Bảng 1.23: Tổng hợp doanh thu theo từng đối tượng khách hàng tại Công ty XYZ 43
Bảng 1.24: Kiểm tra tính đúng kỳ của ghi nhận doanh thu tại Công ty ABC 44
Bảng 1.25: Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty XYZ 45
Bảng 2.1: Mức độ áp dụng các kỹ thuật thu thâp bằng chứng kiểm toán tại A.A 54
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới Sự pháttriển cả về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia đã làm cho hoạt động kiểm toán ngàycàng phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu Ở Việt Nam, hoạt động kiểmtoán nói chung cũng như hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt độngcòn mới mẻ với sự tham gia của một số lượng ít các Công ty kiểm toán trong nướcvà nước ngoài Tuy nhiên trong xu thế toàn cầu hóa các hoạt động thương mại cùngvới sự quan tâm của nhà nước Việt Nam đã và đang nâng cao về cả số lượng và chấtlượng hoạt động của mình, phấn đấu ngang tầm với kiểm toán quốc tế Tất cả tìnhhình đó hứa hẹn những bước phát triển toàn diện cho kiểm toán độc lập ở Việt Nam.Ở nước ta hiện nay, hoạt động kiểm toán đang phát triển và từng bước ổn địnhvới sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toánMỹ là một trong những công ty kiểm toán đang có uy tín trên thị trường ra đời từnhưng ngày đầu của sự phát triển của hoạt động kiểm toán của nước ta Sau gần 10năm hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành công với việc cung cấp các dịch vụkiểm toán và tư vấn chuyên ngành cho các doanh nghiệp trên phạm vi toàn lãnh thổViệt Nam
Một trong những yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm nên thành công củacuộc kiểm toán đó là bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán là cơ sở đểkiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình về Báo cáo tài chính được kiểm toántừ đó hình thành nên kết luận kiểm toán Trong đó, các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán lại là sự đúc kết, khái quát hóa những kinh nghiệm kiểm toán trêncơ sở phương pháp luận biện chứng và phương pháp cụ thể khoa học giải tích, vềquy hoạch, về xác suất và thống kế toán Do đó, hệ thống các phương pháp này cầnđược hoàn thiện không ngừng qua hoạt động thực tiến kiểm toán Đặc biệt, trongnền kinh tế thị trường hiện nay thì việc thu thập được bằng chứng kiểm toán thíchhợp và đầy đủ càng trở nên khó khăn, đòi hỏi bắt kịp với sự đa dạng của thông tin,mức độ tinh vi của sai sót và hành vi gian lận.
Chính vì vậy, việc hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán đểnâng cao chất lượng và giảm thiểu chi phí cuộc kiểm toán nói chung và kiểm toán
báo cáo tài chính nói riêng là một vấn đề không thể thiếu được đối với A.A cũng
như đối với bất cứ một Công ty kiểm toán nào trong quá trình phát triển của mình Nhận thức được tầm quan trọng của các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểmtoán, với những kiến thức đã học ở trường đại học và qua quá trình thực tập tại
Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội em đã lựa chọn đề tài “ Hoànthiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tàichính tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội”.
Trang 6Ngoài lời mở đầu và kết luận, Chuyên đề gồm 2 chương:
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬPBẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁOTÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ CHINHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN
CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤCPHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ CHI NHÁNH HÀ NỘI
Đây là một nội dung lớn, phức tạp, là mối quan tâm của tất cả các Công tykiểm toán Do trình độ, thời gian và kinh nghiệm nên khó tránh khỏi những sai sótvà hạn chế Em rất mong nhận được ý kiến của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệpđể bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thị Mỹ và
sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán Mỹchi nhánh Hà Nội, để em có thể hoàn thành bài viết này.
Trang 7CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ CHINHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN
1.1 Khái quát chung về vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toántrong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán Mỹ chi nhánhHà Nội thực hiện
1.1.1 Khái niệm, phân loại bằng chứng kiểm toán
1.1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán:
Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thuthập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này, kiểmtoán viên hình thành nên ý kiến của mình Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tàiliệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và thông tin từ những nguồn khác
1.1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán:
Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán:
- Các bằng chứng do bên ngoài cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên(các văn bản xác nhận công nợ, xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng…)
- Bằng chứng do bên ngoài lập, nhưng được lưu trữ tại đơn vị (hóa đơn củanhà cung cấp, sổ phụ ngân hàng…)
- Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị, sau đó trởvề đơn vị (giấy ủy nhiệm chi…)
- Các bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ đơn vị(phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng…)
Phân loại theo dạng bằng chứng kiểm toán:
- Các bằng chứng vật chất và hiểu biết trực tiếp của kiểm toán viên về đốitượng kiểm toán
- Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt:
- Tư liệu của chuyên gia: do không thể am tường tất cả các lĩnh vựctrong xã hội, kiểm toán viên được phép sử dụng ý kiến của chuyên gia trong mộtlĩnh vực chuyên môn nào đó, ngoại trừ lĩnh vực kế toán – kiểm toán
- Giải trình của giám đốc: “Kiểm toán viên phải thu thập được các giải trìnhcủa giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán” thừa nhận trách nhiệmcủa mình trong việc lập và trình bày trung thực và hợp lí báo cáo tài chính phù hợpvới chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành và đã phê duyệt báo cáo tài chính Đâylà một loại bằng chứng có giá trị thấp, nhưng vẫn là một thủ tục quan trọng
Trang 8- Tư liệu của kiểm toán viên nội bộ: kiểm toán viên độc lập cần quantâm đến kết quả kiểm toán nội bộ khi chúng có liên quan đến công việc của mình.Kiểm toán viên độc lập cần xem xét và quyết định xem kết quả kiểm toán nội bộ cóthể tin cậy không Nếu tin cậy, kiểm toán viên độc lập có thể sử dụng kết quả đó đểgiảm bớt phạm vi và các thủ tục kiểm toán cần thiết
- Tư liệu của các kiểm toán viên khác: Vấn đề này phát sinh khi kiểm toánbáo cáo tài chính của một đơn vị có nhiều bộ phận (công ty con, chinhánh…) đã được kiểm toán bởi các kiểm toán viên khác Trong trường hợp này,kiểm toán viên kiểm toán cho đơn vị đó (kiểm toán viên chính) – thay vì phảikiểm toán lại tại các bộ phận – có thể sử dụng công việc của các kiểm toánviên khác một cách phù hợp
- Bằng chứng về các bên liên quan: để đưa ra ý kiến nhận xét, kiểmtoán viên cần cân nhắc ảnh hưởng của các bên liên quan và những nghiệp vụ giữahọ có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính vì những thông tin này ảnh hưởng lớnđến nhận định của người sử dụng báo cáo tài chính hợp nhất
1.1.2.3 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán tại Công ty
Bằng chứng kiểm toán phải đạt được những yêu cầu nhất định về mặt chất lượngvà số lượng “Đầy đủ” là tiêu chuẩn thể hiện số lượng bằng chứng kiểm toán; “Hiệulực” là tiêu chuẩn thể hiện chất lượng, độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán
Hiệu lực:
Sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán trước hết liên quan đến độ tin cậy củabằng chứng Bên cạnh đó, sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán trong các thửnghiệm cơ bản còn đòi hỏi sự phù hợp giữa bằng chứng với cơ sở dẫn liệu mà kiểmtoán viên muốn xác minh
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán bao gồm:
Thứ nhất là loại hình hay dạng của bằng chứng Bằng chứng vật chất và hiểu
biết của KTV về các lĩnh vực kiểm toán được xem là có độ tin cậy cao hơn bằngchứng bằng lời.
Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộ Bằng chứng thu được trong điều kiện hệ
thống KSNB hoạt động tốt có độ tin cậy cao hơn so với bằng chứng kiểm toán thuđược trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệu quả.
Thứ ba là nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán Bằng chứng có nguồn
gốc càng độc lập thì đối tượng được kiểm toán càng có hiệu lực
Thứ tư là sự kết hợp các bằng chứng kiểm toán Nếu nhiều thông tin cùng xác
minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị (độ tin cậy cao) hơn so với một thông tin đơn lẻ.
Trang 9 Đầy đủ:
Yêu cầu này chủ yếu liên quan đến cỡ mẫu và thời gian thực hiện các thủ tụckiểm soát Số lượng bằng chứng cần thiết cần tăng thêm khi kiểm toán viên thiết lậpmức trọng yếu thấp và xác định mức rủi ro phát hiện được thấp.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:
Thứ nhất là tính hiệu lực của bằng chứng Bằng chứng có độ tin cậy càng thập
thì càng cần thu thập nhiều.
Thứ hai là tính trọng yếu Đối tượng cụ thể được kiểm toán càng trọng yếu thì
số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều để khi đó KTV có thể đưara ý kiến xác đáng về đối tượng kiểm toán.
Thứ ba là mức độ rủi ro Những đối tượng cụ thể (khoản mục, bộ phận, nghiệp
vụ…) được đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lượng bằng chứng kiểm toán phải thuthập càng nhiều và ngược lại.
1.1.2 Các quyết định về bằng chứng kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toánMỹ chi nhánh Hà Nội
Kiểm toán tài chính là dịch vụ chủ yếu mà A.A cung cấp cho khách hàng.
Kiểm toán tài chính có đối tượng là các Báo cáo tài chính – bao gồm các thông tintổng hợp liên quan đến toàn bộ hoạt động trong một năm tài chính được kiểm toán.Với đối tượng kiểm toán rộng như vậy, chi phí của kiểm tra và đánh giá tất cả cácbằng chứng sẽ trở nên rất cao Cụ thể, KTV không thể kiểm tra tất cả các chứng từvà sổ sách có liên quan Do đó các vấn đề đặt ra là phải xác định số lượng bằngchứng đầy đủ và thích hợp cần thu thập để có thể đánh giá một cách toàn diện về
đối tượng kiểm toán Tại A.A quyết định này của KTV về thu thập bằng chứng kiểm
toán có thể chia thành 4 loại:
Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng:
Thể thức kiểm toán là hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằngchứng kiểm toán ở một điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán Ví dụ, hướng dẫnchi tiết quá trình thu thập biên bản kiểm kê vật tư, tiền tại quỹ… Những hướng dẫnnày phải được sắp xếp theo một thứ tự cụ thể giúp KTV sử dụng trong suốt cuộckiểm toán.
Quyết định về quy mô cần chọn đối với một thể thức nhất định
Sau khi chọn được thể thức kiểm toán, KTV xác định quy mô mẫu Quy mômẫu có thể gồm một phần tử hay tất cả các phần tử trong tổng thể nghiên cứu Quymô mẫu chọn theo thể thức này thay đổi giữa các cuộc kiểm toán.
Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể
Xác định xong quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, KTV cần xác
Trang 10định các phần tử cá biệt để kiểm tra cụ thể Ví dụ, sau khi quyết định kiểm tra 500phiếu chi từ tổng thể 2000 phiếu kiểm toán viên có thể chọn ra các phần tử cụ thểtheo các cách: chia đều số lượng các phiếu thu theo tháng, chọn theo giá trị tiền tệlớn nhất, chọn ngẫu nhiên, chọn phán đoán của KTV hay kết hợp các cách nói trên.
Quyết định thời gian hoàn thành các thể thức
Việc xác định thời gian của thể thức kiểm toán có thể ngay từ khi kỳ kế toán màbáo cáo tài chính phản ánh chưa kết thúc; hoặc có thể rất lâu sau khi kỳ kế toán đó kết
thúc Tuy nhiên, thông thường khách hàng của A.A muốn Công ty kiểm toán hoàn
thành kiểm toán trong khoảng thời gian không quá một quý từ khi kế toán kết thúc.
1.1.3 Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán do Công ty TNHHKiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội thực hiện
1.1.2.1 Kỹ thuật quan sát
Quan sát là kỹ thuật được vận dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nộithường sử dụng khi tìm hiểu chung và đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng.
KTV tiến hành quan sát trong quá trình khảo sát ban đầu để đánh giá sơ bộ vềhoạt động của đơn vị khách hàng: Quan sát hoạt động của phòng ban; Quan sát hoạtđộng tại phân xưởng sản xuất, hệ thống kế toán, cửa hàng, đại lý; Quan sát thựctrạng sử dụng và tình trạng của tài sản; Quan sát các thủ tục kiểm soát được thựchiện tài đơn vị… Thông qua việc quan sát các bộ phận, phòng ban kết hợp phỏngvấn các đối tượng liên quan, KTV có hiểu biết ban đầu về cách thức tổ chức, hoạtđộng, sự phân cấp quản lý và hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm soát của đơn vị
Kỹ thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán; bằngchứng thu được đáng tin cậy Tuy nhiên, bản thân bằng chứng thu được từ kỹ thuậtquan sát chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với kỹ thuật khác Kỹ thuật nàychỉ cung cấp bằng chứng về phương pháp thực thi công việc ở thời điểm quan sát,không chắc chắn có được thực hiện ở thời điểm khác hay không.
1.1.2.2 Kỹ thuật phỏng vấn
Phỏng vấn là kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán được A.A sử dụng thường
xuyên trong các cuộc kiểm toán nhằm thu thập thông tin bằng văn bản và lời nói làmcơ sở giải thích cho các nghi ngờ mang tính nghề nghiệp của KTV Trong giai đoạnchuẩn bị kiểm toán, KTV thực hiện phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo, kế toán trưởng,trưởng ban kiểm soát và các nhân viên liên quan để tìm hiểu thông tin cơ sở, thông tinvề nghĩa vụ pháp lý và thủ tục kiểm soát của đơn vị khách hàng làm căn cứ lập kếhoạch kiểm toán Thông qua phỏng vấn, KTV nắm bắt được quá trình thành lập vàhoạt động của khách hàng, cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động, thông tin về đặc thùchung trong sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý, chế độ kế toán đang ápdụng… Trong cuộc họp đầu tiên với khách hàng, Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chinhánh Hà Nội thực hiện phỏng vấn ban giám đốc về lý do kiểm toán, mục đích kiểmtoán và mức phí kiểm toán có thể chấp nhận được để đưa ra quyết định có chấp nhận
Trang 11ký hợp đồng kiểm toán không Giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành cáctrắc nghiệm kiểm toán để phát hiện các sai sót, gian lận trên BCTC của đơn vị đượckiểm toán Nếu phát hiện chênh lệch hoặc có các nghi vấn, KTV thực hiện phỏng vấncác bộ phận, cá nhân có liên quan để tìm hiểu nguyên nhân
Trình tự một cuộc phỏng vấn do Công ty thực hiện có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Trình tự thực hiện phỏng vấn của Công ty
Lập kế hoạch cho cuộc phỏng vấnĐặt câu hỏi
Lắng nghe câu trả lờiHỏi thêm câu hỏiTóm tắt điểm chínhGhi chép vào tài liệu làm việcTóm lại, một cuộc phỏng vấn được chia thành ba bước:
Chuẩn bị phỏng vấn: KTV xác định mục đích, đối tượng và nội dung cần thiết
để đưa ra trọng điểm cần phỏng vấn, thời gian phỏng vấn… để tránh lan man, thuđược câu trả lời mong muốn và tiết kiệm được thời gian kiểm toán.
Thực hiện phỏng vấn: KTV đặt ra câu hỏi, có thể ở dạng “đóng” hoặc dạng
“mở” tuỳ theo mục đích phỏng vấn KTV có thể bắt đầu bằng các từ để hỏi “Thếnào, Cái gì, Tại sao…” (đối với câu hỏi “mở”), hoặc cụm từ “Có”, “Không” (câuhỏi dạng “đóng”) Khi đặt câu hỏi, KTV phải nêu rõ ý muốn hỏi, không nên mang ýchung chung, mơ hồ hay sử dụng các thuật ngũ chuyên môn khó hiểu Sau khi đặtcâu hỏi, KTV cần chủ động lắng nghe và đánh giá câu trả lời Nếu cảm thấy nộidung câu trả lời chưa giải thích được thắc mắc, KTV có thể đặt thêm các câu hỏihoặc giải thích rõ nghĩa của câu hỏi để có được thông tin cần thiết.
Kết thúc phỏng vấn: Sau khi phỏng vấn, KTV cần tóm tắt những điểm chính
vủa các câu trả lời, nắm bắt những nội dung trọng tâm và ghi chép vào tài liệu làmviệc để làm bằng chứng kiểm toán.
1.1.2 Kỹ thuật lấy xác nhận
Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội thường tiến hành gửi thư xácnhận đối với các khoản mục: tiền gửi ngân hàng; các khoản phải thu, trả trước;khoản phải trả, khách hàng trả trước; hàng tồn kho liên quan đến bên thứ ba (nhậngia công, giữ hộ, gửi đại lý, cửa hàng…); các khoản đầu tư tài chính (chứng khoán,
Trang 12cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu) Thư xác nhận được gửi trực tiếp đến bên thứ ba vàyêu cầu gửi phản hồi cho kiểm toán viên theo hai hình thức: dạng đóng và dạng mở
hoặc có thể kết hợp cả hai Tuy nhiên A.A thường sử dụng hình thức thư xác nhận
dạng “đóng” trong hầu hết các cuộc kiểm toán và chỉ sử dụng dạng “mở” trong cáctrường hợp đặc biệt.
Thông tin thu được qua thư xác nhận được cung cấp từ bên thứ ba dưới dạngvăn bản nên có tính khách quan, có độ tin cậy cao nếu KTV đảm bảo kiểm soátđược quá trình gửi và nhận thư Tuy nhiên, thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi chi phílớn nên có phạm vi giới hạn Thông thường, KTV thường chọn mẫu các nghiệp vụcó giá trị lớn, có dấu hiệu bất thường để gửi thư xác nhận Bằng chứng chứng minhcho sự đúng đắn về số liệu của các khoản mục tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu,khoản phải trả… thường được dựa vào giấy báo cuối năm của ngân hàng về số dưtài khoản, biên bản đối chiếu công nợ.
Trường hợp không có sự phản hồi về các yêu cầu xác nhận, KTV phải thựchiện các thủ tục kiểm toán thay thế như kiểm tra các nghiệp vụ sau ngày khoá sổhoặc kiểm tra các nghiệp vụ hình thành số dư để đảm bảo việc ghi nhận số dư là cócơ sở Tuy nhiên, trường hợp này ít khi xảy ra, hầu hết trong các cuộc kiểm toán cácKTV đều nhận được phản hồi từ bên liên quan.
Trang 13Sơ đồ 1.2: Quá trình lấy xác nhận
1.1.2.4 Kỹ thuật kiểm tra vật chất
Kiểm tra vật chất (kiểm kê) là một kỹ thuật quan trọng trong quá trình thu thậpbằng chứng của KTV Tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội, kỹthuật kiểm kê thường được sử dụng trong các khoản mục vốn bằng tiền; TSCĐ;Công cụ - dụng cụ và khoản mục HTK Kỹ thuật này thể hiện ưu thế rõ rệt khi KTVmuốn xác minh sự hiện hữu của tài sản một cách khách quan, tuy nhiên nó lạikhông cho biết được quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp đối với tài sản đócũng như chất lượng, tình trạng hiện tại của tài sản Do vậy, trong quá trình kiểmtoán, Công ty vận dụng kết hợp kỹ thuật kiểm kê và các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán khác để đem lại hiệu quả kiểm toán cao nhất.
Thủ tục trong quá trình kiểm kê tại Công ty có thể thể hiện qua bảng sau:Lựa chọn số dư tài khoản
Chuẩn bị gửi thư và kiểm soát quá trình gửi thư
Không nhận được thư trả lời Nhận được thư trả lời
Đánh giá và kết luận
Trang 14Bảng 1.1: Các thủ tục trong quá trình kiểm kê
Khoản mụcChuẩn bị kiểm kêThực hiện kiểm kê Kết thúc kiểm kê
Vốn bằng tiền
- Niêm phong két: phảiđảm bảo có sự tham giacủa ít nhất 3 người: thủquỹ, kế toán trưởng,nhân viên kiểm kê- Lập biên bản kiểm kê:+ Cam kết của thủ quỹ:Cam đoan tiền mặt cótại két là của doanhnghiệp; Cam kết vềbiện pháp xử lý trongtrường hợp thủ quỹ viphạm để quy kết tráchnhiệm
+ Cam kết của kế toánquỹ: Cam đoan thựchiện việc ghi chép đầyđủ và có đủ chứng từhợp lý, hợp pháp nhằmchứng minh tính trungthực, hợp lý và tránhtình trạng khai khốngcủa kế toán vì một mụcđích nào đó
- Khoá sổ kế toán:thường do kế toán thựchiện
- Mở niêm phongkét: được thực hiệnbởi một nhân viênkiểm kê có sựchứng kiến của thủquỹ, kế toán trưởnghoặc Giám đốccông ty và kiểmtoán viên
- Phân loại tiền:Phân loại tiền mặt,tiền gửi, trái phiếu,chứng khoán ngắnhạn……
- Đếm tiền: Đếmtheo từng mệnh giá:500.000đ,
- Lập biên bảnkiểm kê: Lấy chữký xác nhận củanhững người thamgia đếm tiền vàobiên bản kiểm kê,trình bày chênhlệch nếu có và tìmhiểu nguyên nhân- Chốt số Phiếuthu, Phiếu chi tạithời điểm kiểmkê.
- Lập Báo cáokiểm kê
TSCĐ, Côngcụ, dụng cụ
- Chuẩn bị về phươngtiện, nhân sự
- Xem xét việc táchbiệt giữa ghi sổ tài sảnvà quản lý tài sản- Tìm hiểu về thủ tụcphê chuẩn, thẩm quyềnquản lý việc mua bán,thanh lý, điều chuyểntài sản……
- Đánh giá sự hợp lýcủa định mức hao mònđối với từng loại tàisản
- Lựa chọn hìnhthức kiểm kê: theolô, khối, vùng,điểm…
- Phân loại, thốngkê, dán tem kiểm kê- Phân loại tài sảnđang dùng, khôngcần dùng, chờ thanhlý
- Lập bảng kêTSCĐ, CCDCtheo từng loại tàisản riêng biệt- Xác định chênhlệch và nguyênnhân chênh lệch- Chốt số Phiếunhập, Phiếu xuấtkho
- Lập Báo cáo kiểmkê
Trang 15Hàng tồn kho
- Tìm hiểu khách hàngcó bao nhiêu kho,chủng loại hàng hoá,vật tư tại mỗi kho- Điều kiện phòngchống cháy nổ, điềukiện an ninh bảo vệ củakho….
- Chuẩn bị về cơ sở vậtchất: chuẩn bị máy mócthiết bị để đảm bảo độchính xác, tránh nhầmlẫn…
- Chuẩn bị về nhân sự:bố trí nhân viên kiểmkê, chuyên gia…
- Trên cơ sở đánhgiá tính trọng yếuchọn mẫu tiến hànhkiểm kê, lựa chọnHàng tồn kho nàokiểm kê trước đểthuận tiện cho quátrình kiểm kê
- Đối với nhữngđơn vị mà kiểmtoán viên có thểchứng kiến kiểm kêtại thời điểm khoásổ kế toán thì kiểmtoán viên thực hiệnxác nhận những tàisản mà đơn vị nhậngiữ hộ, các TSCĐchưa sử dụng, hưhỏng, chờ thanhlý…
- Đối với đơn vị màkiểm toán viênkhông trực tiệpkiểm kê tại thờiđiểm khoá sổ kếtoán thì kiểm toánviên phỏng vấnkhách hàng về cácthủ tục kiểm kê họđã thực hiện đểđánh giá tính tin cậycủa tài liệu kiểm kênhận được hoặcthực hiện kiểm kêbất thường một sốloại HTK
- Phân loại HTK(phẩm chất tốt, kémphẩm chất, khôngdùng được…) làmcăn cứ trích lập dựphòng
- Lập Biên bảnkiểm kê HTK:phương pháp kiểmkê, nội dung kiểmkê, số lượng HTKthực tế tại thờiđiểm kiểm kê, sốtheo sổ sách, thựctế, chênh lệch, kếtluận
- Lập Báo cáokiểm kê
Trang 16Tuy nhiên do giới hạn về chi phí, nhân sự, thời gian nên Công ty không thểtham gia thực hiện kiểm kê trong mọi cuộc kiểm kê mà chỉ thực hiện khi có yêu cầucủa khách hàng hoặc trong các cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp; số lượng, giátrị tài sản lớn hoặc được đánh giá có rủi ro cao… Do vậy, trong hầu hết các cuộckiểm toán, Công ty thường sử dụng tài liệu kiểm kê được cung cấp bởi đơn vị đượckiểm toán và có thể thực hiện chọn mẫu để kiểm kê lại nhằm xác minh tính chínhxác của tài liệu này.
1.1.2.5 Kỹ thuật phân tích
Thủ tục phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ đểxác định tính hợp lý của các số dư trên các tài khoản, phát hiện ra các dấu hiệu bấtthường, khoanh vùng kiểm toán Kỹ thuật phân tích gồm ba nội dung: đánh giá tínhhợp lý, phân tích ngang (phân tích xu hướng) và phân tích dọc (phân tích tỷ suất).
Tuy nhiên, A.A chủ yếu áp dụng phân tích ngang (so sánh, đối chiếu số liệu năm
nay với năm trước, kỳ này với kỳ trước) và đánh giá tính hợp lý chung.
Hệ thống thủ tục phân tích áp dụng được quy định rõ trong chương trình kiểmtoán của Công ty với từng khoản mục cụ thể:
- Phân tích ký thu tiền của các khoản nợ phải thu
Hàng tồn kho - Phân tích, so sánh số dư HTK năm trước và năm nay, cơcấu số dư từng loại HTK
- Tính toán và phân tích tỷ trọng HTK so với tổng TS,Doanh thu và Giá vốn hàng bán rồi so sánh biến độnggiữa các kỳ; Xác định nguyên nhân biến động lớn như: ứđọng sản phẩm, thay đổi mức dự trữ HTK
- Phân tích, đánh giá khoản mục SPDD, xác định tỷ trọngso với tổng giá trị HTK Đánh giá tính hợp lý của khoảnmục này
Trang 17Tài sản cố định - Phân tích tỷ suất đầu tư: Nguyên giá TSCĐ/ Tổng TS- Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
- So sánh tình hình tăng, giảm tài sản giữa các năm
Chi phí XDCBDD - Kiểm tra tính hợp lý và chính xác của các thành phầnchi phí trong khoản mục chi phí đầu tư XDCBDD (kiểmtra số tổng cộng và số chi tiết của các hạng mục chi phívề xây lắp, thiết bị và kiến thiết cơ bản khác)
- Phân tích tỷ trọng của các hạng mục chi phí phân bổtrong tổng Chi phí XDCBDD và so sánh với kế hoạchhoặc dự toán được duyệt
Phải trả người bán - Phân tích tỷ trọng công nợ phải trả người bán và tổngNợ phải trả
- Phân tích tuổi nợ của từng khoản Nợ- Phân tích chỉ tiêu về khả năng thanh toánVay ngắn hạn, Nợ dài
hạn đến hạn trả
Vay nợ dài hạn, Phải trảkhác
- Phân tích tuổi nợ và khả năng thanh toán nợ vay
- Phân tích khoản vay dài hạn, nợ dài hạn so với tổng côngnợ phải trả, so với tổng TSCĐ, với nguồn vốn kinh doanh=> So sánh biến động tăng giảm so với năm trước, xácđịnh nguyên nhân chênh lệch và giải thích
Thuế - Phân tích tỷ trọng số dư VAT còn phải nộp cuối kỳ so vớitổng số thuế phải nộp NSNN giữa năm trước và năm nay- Phân tích những biến động về thuế do thay đổi luật thuếcủa Nhà nước, thay đổi cơ cấu sản phẩm, lĩnh vực kinhdoanh của Công ty
- Ước tính VAT đầu ra so với doanh thu chịu thuế, ướctính VAT đầu vào so với giá trị hàng mua vào chịu thuế.Nếu có chênh lệch lớn phải tìm hiểu nguyên nhân và đưara phương pháp kiểm toán phù hợp
Nguồn vốn chủ sở hữu - Xác định tỷ trọng vốn đã góp so với giấy phép đầu tư,quyết định thành lập (đối với các doanh nghiệp mới thànhlập), tỷ trọng vốn kinh doanh so với tổng tài sản (đối vớidoanh nghiệp đã thành lập)
- Phân tích cơ cấu vốn, khả năng tự tài trợ và hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh
Doanh thu - Khuynh hướng biến động doanh thu theo kỳ (tháng,năm) Xác định nguyên nhân tăng, giảm doanh thu do:thay đổi số lượng bán ra, thay đổi giá bán, thay đổi cơ cấuhàng hoá dịch vụ cung cấp
- Kết hợp với phần công nợ phải thu để phân tích vòngquay khoản phải thu, hiệu quả của việc bán hàng nợ, mứcdư công nợ tối đa
Trang 181.1.2.6 Kỹ thuật xác minh tài liệu
Chứng từ sổ sách, tài liệu liên quan được cung cấp bởi đơn vị được kiểm toánlà đối tượng được KTV sử dụng để xem xét, đánh giá, đối chiếu nhằm phát hiện racác gian lận và sai sót Tài liệu được cung cấp có thể bao gồm hoá đơn bán hàng,hoá đơn mua hàng, hợp đồng kinh tế, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếuxuất kho… có liên quan đến khoản mục mà KTV đang kiểm tra Kỹ thuật kiểm tratài liệu có thể được vận dụng để xác minh cho kết luận có trước của KTV hoặc cóthể kiểm tra chi tiết một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ sách Tuy nhiên,Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội không thực hiện kiểm tra 100% tàiliệu cho tất cả các số dư tài khoản vì mất thời gian mà hiệu quả không cao màthường chọn mẫu đại diện để kiểm tra Các nghiệp vụ có số phát sinh lớn hoặc cótính bất thường là phần tử của mẫu kiểm toán Việc lựa chọn các phần tử của mẫuchủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV Do đó, phần chọn mẫu thường do Chủnhiệm kiểm toán, Kiểm toán viên chính của Công ty thực hiện.
Có hai phương thức khác nhau để tiến hành xác minh tài liệu tuỳ theo đặcđiểm của khoản mục, nghiệp vụ.
Thứ nhất: Kiểm tra từ chứng từ gốc lên sổ sách kế toán nhằm kiểm tra tính đầy
đủ trong ghi chép các nghiệp vụ phát sinh của khách hàng Với hình thức kiểm tranày, mục tiêu chính của KTV là nhằm xác minh tính đúng kỳ của các nghiệp vụkinh tế bằng cách kiểm tra chứng từ, hoá đơn phát sinh vào thời điểm cuối nămhoặc đầu năm tài chính sau của các tài khoản doanh thu, chi phí, thu nhập, muahàng, hàng đi đường…
Thứ hai: Kiểm tra từ sổ sách kế toán xuống chứng từ gốc nhằm xác minh tính
có thật của các nghiệp vụ được ghi sổ Trong quá trình rà soát số liệu, nếu phát hiệncác nghiệp vụ có giá trị lớn hoặc biến động bất thường, KTV sẽ tiến hành kiểm trachi tiết nghiệp vụ đó: Kiểm tra theo thứ tự từ Bảng cân đối số phát sinh, Sổ cái, Sổchi tiết đến chứng từ gốc của nghiệp vụ đó.
1.1.2.7 Kỹ thuật tính toán
Tính toán là quá trình KTV kiểm tra chính xác về mặt số học trong việc tínhtoán và ghi sổ Đây là kỹ thuật đơn giản, được sử dụng nhiều nhất khi kiểm tra chitiết các khoản mục bao gồm các công việc: Cộng dồn các số dư, số phát sinh tăng,giảm theo tháng, quý của từng tài khoản theo đối ứng nợ, có để xác định số dư cuốikỳ Sau đó tiến hành đối chiếu kết quả do KTV thực hiện với kết quả do kế toánkhách hàng thực hiện để phát hiện chênh lệch.
Kỹ thuật tính toán do KTV trực tiếp thực hiện do đó bằng chứng thu được cóđộ tin cậy cao Tuy nhiên kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý vềmặt số học nên được Công ty vận dụng kết hợp với các kỹ thuật khác như phỏngvấn, xác minh tài liệu…
Trang 19=> Mạng lưới khách hàng của A.A khá đa dạng cả về quy mô và lĩnh vực
hoạt động, vì vậy với mỗi khách hàng khác nhau thì quy trình và cách thu thập cácbằng chứng kiểm toán là khác nhau Để thấy được cách thức thực hiện ở mỗi Côngty như thế nào, trong phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu hai khách hàng của Công ty:Công ty ABC là khách hàng thường xuyên và Công ty XYZ là khách hàng mới củaCông ty.
1.2 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạnchuẩn bị kiểm toán do Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội thựchiện
Với khách hàng thường xuyên (Công ty ABC), KTV sẽ dựa vào thông tin đã
thu thập ở cuộc kiểm toán trước, thu thập thêm những thay đổi trong năm kết hợpcác công việc kiểm toán khác để định hướng cho việc thu thập các bằng chứng kiểmtoán giúp đưa ra các kết luận kiểm toán chính xác.
Với khách hàng lần đầu (Công ty XYZ), KTV sẽ tiến hành thu thập đầy đủ
thông tin để xây dựng hồ sơ kiểm toán, làm căn cứ cho các cuộc kiểm toán sau.
1.2.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán và thu thập bằng chứng kiểm toánthông qua việc thu thập thông tin về khách hàng
Thu thập thông tin cơ sở của khách hàng
Thu thập thông tin cơ sở, thông tin về địa vị pháp lý giúp KTV thu thập hiểubiết về ngành nghề, công việc kinh doanh và tìm hiểu về hệ thống kế toán, KSNBvà các bên liên quan để đánh giá rủi ro, từ đó lên kế hoạch kiểm toán
Đối với khách hàng thường niên là Công ty ABC thì tất cả các thống tin đã
được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán tại Công ty, vì vậy công việc mà KTV thực hiệnsẽ là cập nhật những thông tin mới Nhìn chung, các thông tin cơ sở và địa vị pháplý của Công ty không thay đổi
Đối với Công ty XYZ là khách hàng năm đầu tiên của Công ty nên các KTV
tiến hành thu thập tất cả các thông tin chi tiết về khách hàng Phỏng vấn
Phỏng vấn là kỹ thuật phổ biến được áp dụng nhằm thu thập bằng chứng kiểmtoán Trưởng nhóm kiểm toán là người đại diện phỏng vấn Ban Giám đốc và kếtoán trưởng công ty khách hàng
Đối với khách hàng thường niên như Công ty ABC, KTV tiến hành gặp gỡ,
phỏng vấn Ban Giám đốc Công ty để tìm hiểu những thay đổi của Công ty trongnăm Qua quá trình phỏng vấn bằng các câu hỏi “đóng”, KTV nhận thấy tình hìnhhoạt động của Công ty không có nhiều thay đổi so với kỳ trước ngoại trừ việc Côngty mở rộng thị trường Điều này góp phần làm tăng doanh thu rất lớn cho Công ty
Trang 20Đối với một khách hàng mới như Công ty XYZ, trong buổi phỏng vấn KTV
luôn tạo không khí thoải mái, sử dụng những câu hỏi “đóng”, câu hỏi “mở” để làmrõ thêm và xác nhận thông tin Các câu hỏi của KTV đã được xây dựng từ trước vàchủ yếu là các câu hỏi “mở” Sau khi đặt câu hỏi, KTV lắng nghe câu trả lời và chủđộng ghi chép vào giấy tờ làm việc những thông tin thu được phục vụ cho việc tổnghợp và phân tích Nếu phát hiện sự không nhất quán trong câu trả lời của Ban Giámđốc khách hàng hoặc các nhân viên khác, KTV sẽ đặt câu hỏi “đóng” nhằm tìm hiểukỹ hơn và phát hiện những vấn đề sai phạm KTV luôn thận trọng trong việc đặt câuhỏi, tránh đặt những câu hỏi không rõ ý, làm ảnh hưởng đến việc xác định bằngchứng kiểm toán cần thu thập
Trong quá trình phỏng vấn,KTV cũng yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp cácthông tin liên quan đến quá trình thành lập và hoạt động của Công ty khách hàng
Các thông tin KTV thu thập được khi phỏng vấn Ban Giám đốc:
- Hình thức sở hữu vốn:
Công ty XYZ là công ty 100% vốn nước ngoài được thành lập bởi DEF (Côngty hoạt động theo luật pháp Hàn Quốc) theo giấy chứng nhận đầu tư số031043000231 ngày 19/05/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (nay là thành phố HàNội) Thời gian hoạt động của Công ty là 50 năm kể từ ngày 19/05/2008
Theo giấy chứng nhận đầu tư ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuấtgia công các mặt hàng may mặc
- Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
Kỳ kế toán đầu tiên của Công ty bắt đầu nhận giấy phép đầu tư ngày19/05/2008 đến ngày 31/12/2008
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ)
- Ban giám đốc và hội đồng quản trị:
Ông Nguyễn Văn A: Tổng giám đốc/ Chủ tịch hội đồng quản trị
- Các ngân hàng giao dịch
Ngân hàng công thương Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:+ Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoáđã được chuyển giao cho người mua;
+ Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng
Trang 21hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích từ giao dịch bán hàng;+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Kiểm tra tài liệu
Kỹ thuật phỏng vấn chủ yếu giúp KTV tiếp xúc làm quen với Ban Giám đốckhách hàng và nắm bắt được một cách khái quát tình hình chung của đơn vị Vì vậy,KTV tiến hành thu thập thêm tài liệu để làm căn cứ cho các câu trả lời mà kháchhàng đưa ra.
Để bắt đầu cuộc kiểm toán, KTV yêu cầu Ban Giám đốc Công ty ABC cung
cấp những tài liệu sau đây: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báocáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo giám đốc và camkết trách nhiệm trong việc chuẩn bị các Bảng khai tài chính trình bày trung thực,hợp lý.
Công ty XYZ là khách hàng mới, để tiến hành thu thập thông tin cơ sở và địa vị
pháp lý khách hàng, KTV cần thu thập và kiểm tra cái tài liệu sau:
- Các tài liệu về thông tin chung: Thông tin cơ bản về khách hàng, sơ đồ tổchức chung, ban lãnh đạo, quá trình phát triển, các đối tác thường xuyên, các khoảnđầu tư ra bên ngoài.
- Các tài liệu pháp luật: Điều lệ Công ty, Giấy phép thành lập, đăng ký hoạtđộng kinh doanh, hợp đồng liên doanh, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, hộiđồng quản trị, Ban lãnh đạo, nhiệm kỳ lãnh đạo theo dõi thay đổi ngành nghề kinhdoanh, theo dõi vốn kinh doanh và thay đổi vốn kinh doanh.
- Các tài liệu về thuế: Quyết toán thuế hàng năm, biên bản kiểm tra thuế, cácvăn bản có liên quan đến yếu tố và đặc điểm riêng của doanh nghiệp trong tính thuế.- Các tài liệu nhân sự: Thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, các quytrình về quản lý và sử dụng quỹ lương, tóm tắt các quy định trong điều lệ, biên bảnđại hội công nhân viên chức, hội đồng quản trị có liên quan đến nhân sự, biên bảncác cuộc kiểm tra về nhân sự trong doanh nghiệp.
- Các tài liệu kế toán: Chế độ chính sách kế toán áp dụng trong doanh nghiệp,Báo cáo kiểm toán, BCTC, thư quản lý.
- Các tài liệu về hợp đồng: Hợp đồng kiểm toán, hợp đồng thuê mướn dịch vụ,hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tín dụng, các hợp đồng khác.
Trang 221.2.2 Đánh giá chung về hệ thống KSNB của khách hàng
Bước đầu thu được những hiểu biết sơ bộ về thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháplý của khách hàng, KTV tiến hành đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng bằngcác kỹ thuật phỏng vấn với một loạt câu hỏi “đóng”, câu hỏi “mở” và quan sát việcthực hiện của các nhân viên trong công ty, đặc biệt là các nhân viên phòng kế toán.
Với khách hàng thường niên, nhóm kiểm toán luôn có những KTV đã thựchiện kiểm toán năm trước Dựa vào kinh nghiệm từ và hiểu biết của KTV của cuộckiểm toán năm trước, KTV sẽ thu thập thông tin về hệ thống KSNB khách hàng mộtcách nhanh chóng Những thông tin thu được sẽ ghi chép trên giấy tờ làm việc vàlưu vào hồ sơ kiểm toán năm nay:
Bảng 1.3: Thông tin thu thập được về hệ thống KSNB của Công ty ABC
Tên khách hàng: Công ty ABC Tham chiếu:
Nội dung công việc: Thu thập thông tin Ngày thực hiện:
- Tại công ty có sự phân công công việc rõ ràng giữa các cán bộ, công nhân viên,Giám đốc uỷ quyền thường xuyên cho các Phó Giám đốc trong việc quyết định mộtsố lĩnh vực mà họ phụ trách
- Phòng kế toán có 5 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 2 kế toán chi tiếtvà 1 thủ quỹ Đội ngũ nhân viên kế toán đều tốt nghiệp đại học và thành thạo vềchuyên môn
- Hệ thống sổ sách được tổ chức và thiết lập trên excel Chứng từ lưu trữ khoa học,đầy đủ, dễ tìm và dễ theo dõi
- Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
- Quá trình lập và ghi chép sổ sách của Công ty ABC được ghi chép theo hình thứcChứng từ ghi sổ
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng:
+ Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đãđược chuyển giao cho người mua;
+ Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoáhoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích từ giao dịch bán hàng;+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Trang 23Đối với khách hàng mới như Công ty XYZ, KTV thực hiện các kỹ thuật thu
thập bằng chứng: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và quan sát Phỏng vấn
KTV tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc Công ty về chính sách và
thủ tục của hệ thống KSNB ABC là khách hàng thường niên của Công ty, vì vậy
KTV không tiến hành xây dựng lại bảng các câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB màsử dụng các câu hỏi “mở” để thu thập được các câu trả lời chi tiết và đầy đủ về sựthay đổi các chính sách so với năm trước Qua câu trả lời của Ban Giám đốc công tykhách hàng, KTV nhận thấy các chính sách và thủ tục này không thay đổi nhiều sovới những thông tin kiểm toán năm trước
Đối với khách hàng mới, nhóm kiểm toán tiến hành phỏng vấn kế toán trưởng
của Công ty XYZ để tìm hiểu tổ chức bộ máy và công tác kế toán Trong quá trình
này, KTV cũng tiến hành xây dựng hệ thống các câu hỏi để đánh giá hệ thống kếtoán của Công ty và yêu cầu kế toán trả lời bằng việc xác nhận “có” hay “không”việc thực hiện các quy định của Công ty Bên cạnh đó, KTV cũng tiến hành sử dụngcác câu hỏi “mở” để tìm hiểu kỹ hơn hệ thống kế toán của Công ty Tất cả thông tinthu thập được qua phỏng vấn, KTV đều tiến hành ghi chép vào giấy tờ làm việc vàlưu vào hồ sơ kiểm toán:
Trang 24Bảng 1.4: Tìm hiểu hệ thống KSNB Công ty XYZ bằng phương pháp phỏng vấnTên khách hàng: Công ty XYZ Tham chiếu:
Nội dung công việc: Phỏng vấn Ngày thực hiện:- Tổ chức công tác kế toán và nhân sự của phòng kế toán
1 Ông Nguyễn Mạnh Hùng: Kế toán trưởng2 Bà Phạm Thị Nhàn: Doanh thu, lương, tiền mặt
3 Bà Đỗ Hồng Thuỷ: Công nợ phải trả, tiền gửi ngân hàng4 Bà Lê Thị Hợi: Kế toán tổng hợp và công nợ phải thu5 Bà Nguyễn Thanh Huyền: Thủ quỹ
- Hình thức sổ kế toán là Nhật ký chung
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế toán và nguyên tắc, phương phápchuyển đổi các đồng tiền khác
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong lập Báo cáo tài chính là đồng Việt Nam
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá giaodịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghị nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:
- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đãđược chuyển giao cho người mua;
- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoáhoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích từ giao dịch bán hàng;- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu phát sinh từ lãi tiền gửi và doanh thu tài chính khác được ghi nhận khithoả mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính là các khoản lỗ do thay đổi tỷgiá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ và đánh giá lạichênh lệch tỷ giá cuối kỳ, chi phí đi vay vốn
Chi phí trên được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ với doanhthu hoạt động tài chính
Trang 25Bảng câu hỏi KTV sử dụng trong quá trình phỏng vấn kế toán trưởng để thuthập thông tin về hệ thống KSNB như sau:
Bảng 1.5: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB về kế toán tại Công ty XYZ
1 Các chức danh trong bộ máy kế toán có hợp
2 Việc phân công phân nhiệm của từng người
3 Việc phân công cho các nhân viên trong bộmáy kế toán có được cập nhật thường xuyên
6 Công việc của những người nghỉ phép có
7 Các nhân viên có được gửi đi học đào tạo lạihoặc tham gia các khoá học cập nhật kiến thức
8 Mọi chứng từ, tài liệu gửi đến bộ phận kếtoán xem xét trước khi chuyển tới bộ phận
9 Công ty có quy định cung cấp tài liệu ra bên ngoài
phải được sự phê duyệt của ban lãnh đạo không? √ Kiểm tra tài liệu
Khi đã có những hiểu biết sơ bộ về thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụpháp lý của khách hàng, để kiểm tra lại các câu trả lời mà khách hàng đã đưa ra,KTV tiếp tục thu thập thêm các tài liệu liên quan đến việc thực hiện KSNB ở cả 2Công ty ABC và XYZ bao gồm các tài liệu sau đây: Quy chế quản lý tài chính năm2009; Quyết định của Hội đồng quản trị về chính sách tiền lương; Giấy phép đầu tư,hoạt động kinh doanh; Biên bản họp Hội đồng quản trị…
Các tài liệu này được KTV đính kèm với giấy tờ làm việc và lưu vào trong hồsơ kiểm toán Qua xem xét và kiểm tra tài liệu khách hàng cung cấp, KTV nhậnthấy những thông tin khách hàng cung cấp là tương đối chính xác
Quan sátKhách hàng ABC
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các chính sách kiểm soát nội bộ tại Côngty khách hàng, KTV tiến hành tham quan các văn phòng làm việc, khu sản xuất,quan sát việc nhập và quản lý kho, việc thực hiện quy định tài các bộ phận và ghi lại
Trang 26những nhận xét vào giấy tờ làm việc
Để tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát đối với bộ phận kho, KTV trực tiếpxuống kho, quan sát việc phân công phân nhiệm giữa các nhân viên ghi sổ, nhậpkho, quá trình xuất nhập hàng hoá
Để đánh giá tình hình kiểm soát đối với việc chấm công của nhân viên, đầu và cuốingày, KTV trực tiếp quan sát việc thực hiện và cách thức quản lý của các quản đốc
Bảng 1.6: Thu thập thông tin Công ty ABC bằng kỹ thuật quan sátTên khách hàng: Công ty ABC Tham chiếu:
Nội dung công việc: Quan sát Ngày thực hiện:- Ban Giám đốc Công ty theo dõi và nắm bắt rõ các hoạt động của Công ty
- Các nhân viên trong Công ty sẵn sàng làm thêm giờ, chấp hành tốt nội quy, quychế Công ty đề ra về giờ giấc, an toàn lao động
- Nhân viên phòng kế toán giúp đỡ nhóm kiểm toán để hoàn thành tốt công việckiểm toán Kế toán trưởng nắm bắt được công việc của từng phần hành và nănglực của từng nhân viên kế toán để từ đó bố trí công việc kế toán thích hợp
- Các bộ phận thực hiện đúng với chức năng, nhiệm vụ được giao
- Sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, phòng ban chưa hiệu quả Công việcđối chiếu giữa thủ kho và kế toán chưa được thực hiện thường xuyên
- Các thủ tục, quy chế hoạt động tài chính, kế toán thực hiện chưa đầy đủ Chẳnghạn: công việc thu thập báo giá, đánh giá tính hợp lý của giá mua chưa đượcthực hiện, công tác mua hàng do bộ phận cung ứng toàn quyền quyết định,không có sự giám sát của bộ phận khác => xảy ra rủi ro
- Các kho chứa hàng hoá, vật tư được bảo quản thích hợp Tuy nhiên, vật tư, hànghoá sắp xếp còn lộn xộn, bố trí kho hàng và phân xưởng sản xuất chưa phù hợp.
Nhận xét: Rủi ro kiểm soát: Trung bình
Đối với khách hàng XYZ
KTV tiến hành quan sát phong cách làm việc của Ban Giám đốc, nhân viêntrong Công ty, hệ thống chứng từ sổ sách, quá trình ghi chép, sử dụng hệ thống máytính của nhân viên… nhằm đánh giá việc tuân thủ các thủ tục kiểm soát, mức độtrung thực trong việc cung cấp thông tin qua phỏng vấn, KTV ghi chép những gìquan sát được vào giấy tờ làm việc
KTV tiến hành quan sát việc theo dõi ghi sổ HTK bằng cách trực tiệp xuốngkho Kết hợp với quá trình quan sát, KTV cũng tiến hành phỏng vấn thủ kho để cócái nhìn độc lập hơn Đặc biệt chú trọng việc ghi chép các nghiệp vụ nhập, xuất khovà việc mã hoá các vật tư hàng hoá trong kho để đánh giá hiệu quả của hệ thốngKSNB với quá trình quản lý vật tư, hàng hoá
Trang 27Cũng tương tự, KTV tiến hành thăm các phân xưởng sản xuất và quan sát việcthực hiện các quy định của Công ty tại bộ phận này Đặc biệt lưu ý quá trình chấmcông và kiểm soát tránh mất cắp tại Công ty
Bảng 1.7: Thu thập thông tin Công ty XYZ bằng kỹ thuật quan sát
Tên khách hàng: Công ty XYZ Tham chiếu:
Nội dung công việc: Quan sát Ngày thực hiện:
- Ban Giám đốc Công ty có thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạt độngcủa Công ty một cách chi tiết Có sự uỷ quyền thường xuyên cho Phó giám đốcthực hiện các công việc như quy định về uỷ quyền
- Các nhân viên trong phòng kế toán giúp đỡ nhóm kiểm toán để hoàn thành tốtcông việc kiểm toán Kế toán trưởng nắm bắt được công việc của từng phần hànhvà năng lực của từng nhân viên kế toán để từ đó bố trí công việc thích hợp
- Sổ sách kế toán được in và lưu trữ đầy đủ Công ty sử dụng phần mềm kế toánFast 2004 nên số liệu kế toán dễ kiểm tra và đối chiếu khi cần thiết
- Chứng từ kế toán được đánh số thứ tự và liên tiếp, lưu trữ đầy đủ, gọn gàng, khoahọc, thuận tiện cho việc đối và kiểm tra
- HTK được mã hoá đầy đủ, chi tiết, thuận tiện cho việc theo dõi
1.2.2 Phân tích số liệu
Sau khi có những nắm bắt cơ bản về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV sẽdựa vào hiệu quả hoạt động của hệ thống này để tiến hành các thủ tục phân tích cầnthiết nhằm thu thập những bằng chứng hợp lý, đầy đủ.
Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán được áp dụng để thu thập hiểu biết về nội dung BCTC, đánh giá tính hợp lý của BCTC, xác định được những vấn đề nghi vấn và khoanh vùng kiểm toán Kỹ thuật phân tích góp phần làmgiảm số lượng công việc kiểm tra chi tiết của KTV và tiết kiệm thời gian kiểm toán.
A.A thường thực hiện đánh giá tính hợp lý chung của BCKQKD trong giai đoạn lập
kế hoạch KTV lập bảng phân tích trong đó xác định chênh lệch giữa năm nay và năm trước của các chỉ tiêu trên BCKQKD; Xác định tỷ lệ tăng, giảm; Từ đó phát hiện ra những biến động lớn, bất thường và tiến hành kiểm tra trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Thủ tục phân tích được áp dụng cho Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC được thể hiện qua bảng sau
Trang 28Bảng 1.8: Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty ABC
Doanh thu thuần 188.357.095.989 167.284.431.212 +21.072.664.777 +13Giá vốn hàng bán 159.848.726.650 144.695.263.126 +15.153.463.524 +10Lợi nhuận gộp 28.508.369.339 22.589.168.086 +5.919.201.253 +26Chi phí bán hàng 10.320.445.000 8.168.242.569 +12.152.202.431 +26Chi phí QLDN 9.410.216.000 8.021.623.157 +1.388.592.843 +17LN thuần từ HĐKD 8.777.708.339 6.399.302.360 +2.578.405.979 +37LN từ HĐ tài chính 2.658.453.321 2.768.246.594 -109.793.273 -4
Tổng LN trước thuế 11.569.081.175 9.167.548.954 +2.401.532.221 +29Thuế TNDN 3.239.342.728 2.566.913.707 +627.429.021 +29LN sau thuế 8.329.738.442 6.600.635.247 +1.729.103.195 +29Sau khi lập bảng phân tích, KTV đưa ra một số nhận xét sau về hoạt động kinhdoanh của Công ty ABC:
Qua bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD cho thẩy doanh thuthuần của Công ty năm 2009 tăng 13% so với 2008, đồng thời giá vốn của Công tytăng 10% nhưng lợi nhuận của Công ty vẫn tăng 26% Kết hợp bảng phân tích ởtrên với thông tin thu được khi phỏng vấn và kiểm tra về chính sách giá bán của củaCông ty, kiểm toán viên đánh giá về việc tăng doanh thu là do Công ty mở rộng thịtrường, cải thiện chất lượng sản phẩm.
Tại Công ty XYZ, KTV cũng tiến hành phân tích BCKQKD giống như đối với
Công ty ABC.
Bảng 1.9: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Công ty XYZ
Doanh thu 30.620.108.993 25.346.592.500 +4.973.516.496 19Giá vốn hàng bán 22.265.498.520 18.561.500.320 +3.703.998.200 20LN gộp 8.354.610.470 6.785.092.180 +1.569.518.290 23CFBH 765.168.265 826.598.000 -61.429.735 -7,4CF QLDN 895.654.255 1.001.654.859 +106.000.604 10,5LN thuần từ HĐKD 7.093.787.950 5.856.839.321 +1.236.948.629 21LN từ HĐ tài chính 164.985.450 652.468.328 -487.482.878 -74,7LN khác 125.652.400 235.642.895 -109.990.495 -46,7Tổng LN trước thuế 7.784.425.800 6.744.766.082 +1.039.659.718 15,4Thuế TNDN 2.179.639.224 1.888.534.503 +291.104.721 15,4LN sau thuế 5.604.786.576 4.856.231.579 +748.554.997 15,4Để đánh giá khái quát hơn tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty XYZ, KTV tiếp tục thực hiện thủ tục phân tích tỷ suất
Trang 29Bảng 1.10: Một số tỷ suất của Công ty XYZ
1 Tỷ suất khả năng thanh toán
Thủ tục phân tích được áp dụng trong các cuộc kiểm toán của Công ty, tuynhiên mức độ áp dụng lại khác nhau đối với các cuộc kiểm toán khác nhau Đối với
Công ty ABC, A.A chỉ vận dụng phân tích xu hướng và đánh giá tính hợp lý chung
để thực hiện phân tích tổng quát BCKQKD, qua đó đánh giá chung về hiệu quả
kinh doanh Đối với Công ty XYZ là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên, hơn nữa
Công ty có sự thoả thuận ban đầu với Ban Giám đốc khách hàng là thực hiện đồng
thời hai dịch vụ: tư vấn và kiểm toán; do đó A.A vận dụng cả hai loại hình phân tích
trong cuộc kiểm toán đơn vị XYZ Vận dụng phân tích xu hướng và đánh giá tínhhợp lý chung trong bước công việc phân tích BCKQKD; Kết hợp phân tích tỷ suấtkhi thực hiện phân tích sơ bộ hoạt động sản xuất kinh doanh Qua việc vận dụng kỹthuật phân tích, KTV đã phát hiện ra những bất hợp lý, xác định được các vấn đêcần được kiểm tra, từ đó định hướng được nội dung công việc cần tiến hành tronggiai đoạn thực hiện kiểm toán
Thông qua các kỹ thuật trên, KTV có được kết quả đánh giá hệ thống KSNB của
khách hàng, xác định được mức rủi ro kiểm toán thì A.A sẽ xây dựng kế hoạch kiểm
toán chi tiết cho các khoản mục trên BCTC
Đối với Công ty ABC, là khách hàng thường niên, sau khi đánh giá hệ thống
KSNB, KTV không thấy có sự thay đổi nhiều so với các thông tin kiểm toán nămtrước Do đó, việc đánh giá rủi ro ở mức trung bình và nội dung kiểm toán đối vớiđơn vị ABC được thực hiện như năm trước
Đối với Công ty XYZ, đánh giá rủi ro và phương pháp kiểm toán được đưa ra
như bảng sau
Trang 30Bảng 1.11: Đánh giá rủi ro kiểm toán tại Công ty XYZ
Tên khách hàng: Công ty XYZ Tham chiếu:
Nội dung công việc: Đánh giá rủi ro Ngày thực hiện:RR tiềm tàng Cao Trung
ThấpRR kiểm soát
Trung bìnhThấp
Tài khoản RR có thể
Xảy ra Phương pháp kiểm toán chủ yếu ThamchiếuVốn bằng tiền C, E, A Kiểm kê, chọn mẫu, kiểm tra khoản
mục chủ yếu
TS lưu động khác C, A, V Kiểm tra khoản mục chủ yếu
TSCĐ O, E, C Tính lại khấu hao và kiểm tra 100%chứng từ
Công nợ phải thu,
phải trả A, C, O, E Chọn mẫu, xác nhận và kiểm trakhoản mục chủ yếuPhải trả khác A, C, E Xác nhận và kiểm tra 100% chứng
A: tính chính xác P: tính trình bày
Trang 311.2.3 Thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua việc đánh giá tính trọng yếuBước tiếp theo trong khâu lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại A.A là
việc đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của khoản mục trên Báo cáo tàichính Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán giúp cho KTV đánh giá hiệu quảcuộc kiểm toán và thông qua mức đánh giá trọng yếu với từng khoản mục để có thểthu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết để hoàn thành cuộc kiểm toán, từ đó giảm
rủi ro kiểm toán có thể mắc phải.
Trong bước này KTV chủ yếu sử dụng kỹ thuật tính toán và dựa trên sự xétđoán mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên để đánh giá tính trọng yếu và rủi rokiểm toán Mức trọng yếu được ước lượng cao nghĩa là độ chính xác của số liệu trênBCTC thấp, khi đó số lượng bằng chứng thu thập sẽ nhiều và ngược lại
Đối với Công ty ABC, KTV tiến hành đánh giá mức trọng yếu ban đầu như sau:
Bảng 1.12: Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty ABC
Chỉ tiêuSố tiền trên báocáo tài chính
Mức trọng yếu ban đầu
Mức trọng yếu tối thiểu Mức trọng yếu tối đa% Mức trọng yếu % Mức trọng yếuLợi nhuận thuần
thuần trước thuế 5.569.081.175 4 432.763.247 8 925.526.494Doanh thu 53.190.661.545 0,4 753.432.384 0,8 1.506.864.767Tài sản lưu động 75.766.500.121 1 757.665.001 2 1.515.330.002Nợ ngắn hạn 12.501.696.027 1 125.016.960 2 250.033.920Tổng tài sản 337.854.965.333 0,5 1.689.274.827 1 3.378.549.653
Đối với Công ty ABC, KTV sẽ chọn mức trọng yếu là nhỏ nhất: Xem xét bảng
trên KTV nhận thấy chỉ tiêu Nợ ngắn hạn có mức trọng yếu nhỏ nhất và tương đốiổn định qua các năm Mặt khác chỉ tiêu Nợ ngắn hạn cũng là một chỉ tiêu quantrọng trên BCTC Do đó KTV quyết định mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán tạiCông ty ABC dựa vào chỉ tiêu Nợ ngắn hạn là 125.016.960 đ Vì vậy nếu tổng saiphạm trong BCTC của Công ty lớn hơn 125.016.960 đ thì sẽ được coi là trọng yếuvà ngược lại nếu tổng sai phạm trên BCTC mà nhỏ hơn 125.016.960 đ thì sẽ đượccoi là không trọng yếu
Tương tự đối với Công ty XYZ, KTV tiến hành đánh giá mức trọng yếu ban đầu
như sau:
Trang 32Bảng 1.13: Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty XYZ
cáo tài chính
Mức trọng yếu ban đầu
Mức trọng yếu tối thiểu Mức trọng yếu tối đa% Mức trọng yếu % Mức trọng yếuLợi nhuận thuần
thuần trước thuế
7.784.425.800 4 311.377.032 8 622.754.064Doanh thu 188.357.095.989 0,4 753.432.384 0,8 1.506.864.767Tài sản lưu động 245.865.926.650 1 2.458.659.266 2 4.917.318.532Nợ ngắn hạn 15.123.458.790 1 151.234.588 2 302.469.176Tổng tài sản 645.765.980.333 0,5 3.228.829.902 1 6.457.659.803
Từ Bảng 1.13, cũng như Công ty ABC, đối với Công ty XYZ, KTV cũng lựa
chọn mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán dựa trện chỉ tiêu Nợ ngắn hạn là 151.234.588đ Vì vậy nếu tổng sai phạm trong BCTC của Công ty lớn hơn 151.234.588 đ thì đượccoi là trọng yếu và ngược lại nếu tổng sai phạm trên BCTC nhỏ hơn 151.234.588 đthì sẽ coi là không trọng yếu.
Sau khi đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, KTV xác định nội dungkiểm toán bằng cách thiết kế thủ tục kiểm toán trên cơ sở các kỹ thuật thu thập bằng
1.3.1 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán về tính trung thực, hợp lý củasố dư đầu năm tài chính tại Công ty ABC và XYZ
a) Đối với khách hàng thường niên là Công ty ABC:
Đối với khách hàng thường niên, BCTC năm trước đã được KTV của công tykiểm toán, vì vậy số dư đầu năm tài chính được đánh giá là đáng tin cậy KTV sẽchỉ thực hiện tiến hành kiểm toán số dư cuối năm tài chính Vì vậy số lượng côngviệc kiểm toán đối với Công ty ABC được thực hiện ít hơn rất nhiều so với kháchhàng năm đầu là Công ty XYZ
b) Đối với khách hàng năm đầu tiên là Công ty XYZ:
KTV không thể xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước của Công ty XYZ doDeloitte thực hiện nên không có căn cứ để đánh giá số dư đầu năm tài chính Sau
Trang 33khi đánh giá hệ thống KSNB của Công ty XYZ, KTV nhận thấy rủi ro đối với toànbộ BCTC không cao BCTC năm trước của Công ty được kiểm toán bởi Deloitte,một trong những công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam, KTV có thể phần nào tintưởng được kết quả kiểm toán của năm trước KTV chỉ tiến hành kiểm tra đánh giácác khoản mục mà KTV cho rằng khả năng xảy ra gian lận và sai sót sẽ cao
Đối với khoản phải thu:
KTV tiến hành thu thập bảng kê chi tiết tài khoản phải thu đến ngày31/12/2008 và tất cả các chứng từ liên quan đến các khoản phải thu sau ngày31/12/2008
Tính đến 31/12/2008, số dư bên Nợ tài khoản phải thu khách hàng là3.990.172.851 VNĐ Trong đó phải thu Công ty A là 1.243.354.000 VNĐ, Công tyB là 22.235.000VNĐ Các khoản phải thu này đều được trả trong khoảng thời gian12/02/2009 đến 23/06/2009 thông qua ngân hàng KTV đã kiểm tra giấy báo có cáckhoản nợ của từng khách hàng theo từng hoá đơn bán hàng và kiểm tra chi tiết việcghi chép trên sổ cái
Bên cạnh đó, KTV cũng tiến hành kiểm tra chia cắt niên độ đối với các khoảndoanh thu tính cho năm 2008 KTV tiến hành kiểm tra sổ cái và các giao dịch cuốicùng trong năm 2008: phiếu giao hàng, chứng từ, hợp đồng liên quan Một hợpđồng bán hàng trị giá 40.000.000VNĐ được ký vào ngày 30/12/2008, khách hànggiao 50% giá trị hợp đồng, 50% còn lại được giao khi nhận hàng, phiếu xuất kho sốhàng hoá ghi ngày 04/01/2009 Doanh thu được ghi nhận vào năm 2009 Khoảndoanh thu này cần phải phản ánh lại đúng kỳ Ngoài khoản doanh thu ghi nhậnkhông đúng kỳ này thì các khoản doanh thu khác đều được phản ánh đúng kỳ,không phát hiện có sai sót
Đối với tài khoản hao mòn TSCĐ, KTV có thể tiến hành kiểm tra số dư đầunăm khi thực hiện thủ tục kiểm toán năm nay KTV tiến hành xem xét lại phươngpháp tính khấu hao, tỷ lệ khấu hao tuân theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và quy
Trang 34định của Công ty KTV tiến hành tính lại chi phí khấu hao TSCĐ cho 6 tháng đầunăm, đồng thời tính lại số dư khâu hao TSCĐ cuối ngày 31/12/2008 KTV cũng tiếnhành tính toán lại khấu hao của các TSCĐ có giá trị lớn
Sau khi tiến hành kiểm tra lại chi phí khấu hao, KTV xác định số dư đầu nămkhoản mục TSCĐ là đáng tin cậy
Đối với các khoản mục được đánh giá là có khả năng xảy ra sai sót, KTV
thực hiện kiểm toán số dư đầu năm tài chính và đánh giá rằng số dư đầu năm tàichính của các khoản mục trên BCTC là đáng tin cậy
1.3.2 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán áp dụng trong giai đoạn thựchiện kiểm toán
1.3.2.1 Kỹ thuật kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Trong quá trình kiểm toán, kỹ thuật kiểm kê được sử dụng khá phổ biến đối với
HTK, TSCĐ hữu hình, tiền mặt và các giấy tờ thanh toán khác A.A áp dụng kỹ
thuật kiểm tra vật chất trong quá trình kiểm toán 2 Công ty ABC và XYZ như sau:
Đối với Công ty ABC có sơ sở kinh doanh tại địa bàn Hà Nội, đồng thời là
khách hàng thường niên của A.A và có sự thoả thuận trước với Ban Giám đốc khách
hàng nên Công ty đã tham gia kiểm kê quỹ tiền mặt và kiểm kê HTK vào cuối nămtài chính 2009 tại Công ty ABC Vì có sự tham gia kiểm kê của KTV do đó bằngchứng kiểm kê thu được có độ tin cậy cao, là cơ sở quan trọng để KTV đưa ra ýkiến nhận xét của mình
Đối với khách hàng XYZ, là một khách hàng mới nên Công ty không có điều
kiện để tham gia kiểm kê do đó Công ty sử dụng tài liệu kiểm kê do khách hàngcung cấp bao gồm: biên bản kiểm kê quỹ, biên bản kiểm kê vật tư, biên bản kiểm kêTSCĐ Sau đó, KTV chọn mẫu một số loại vật tư và TSCĐ để thực hiên kiểm kêlại Kết quả thu được cho thấy giá trị kiểm kê của Công ty XYZ là đúng đắn.
Trang 35Bảng 1.14: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại Công ty ABC
BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ TIỀN MẶT
Hôm nay ngày …/…/20…, chúng tôi gồm:
Đại diện Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ chi nhánh Hà Nội
Ông (Bà): Chức vụ: KTVÔng (Bà): Chức vụ: KTVĐại diện khách hàng
Ông (Bà): Chức vụ:Ông (Bà): Chức vụ:Ông (Bà): Chức vụ:Cùng kiểm kê quỹ tiền mặt VNĐ như sau:
Loại tiền Số lượng(tờ) Thành tiền(VNĐ)
Tồn quỹLoại: 500.000đồng 1420 710.000.000 1.041.860.582
Trang 36Bảng 1.15: Biên bản kiểm kê vật tư tại Công ty XYZ
BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ
Thời điểm kiểm kê: ngày 31 tháng 12 năm 2009Xí nghiệp: XNI
Ban kiểm kê gồm:
1 Ông: Nguyễn Văn Nam Chức vụ: Tổng giám đốc2 Ông: Trần Huy Hùng Chức vụ: Kế toán trưởng3 Bà: Nguyễn Thị Thuỷ Chức vụ: Kế toán Xí nghiệp4 Bà: Hoàng Thị Thu Chức vụ: Thủ kho
Khi kiểm kê có những mặt hàng sau đây
Trang 371.3.2.2 Kỹ thuật lấy xác nhận
Việc tiến hành kỹ thuật xác nhận do bên thứ ba độc lập cung cấp được KTVthực hiện thường xuyên trong cuộc kiểm toán đối với các tài khoản tiền gửi ngân
hàng, các khoản tạm ứng, phải thu, phải trả khách hàng Công ty ABC là khách hàng
thường xuyên của A.A, nên đã nắm được những tài liệu cần chuẩn bị cho một cuộc
kiểm toán của KTV, vì thế khi kết thúc niên độ kế toán, Công ty ABC tiến hành gửithư xác nhận tới các đối tượng nêu trên, tuy nhiên thư phúc đáp được gửi trực tiếpcho KTV Để tiết kiệm chi phí, KTV thường tìm hiểu những khách hàng thườngxuyên, có số dư lớn hoặc nợ quá hạn, đặc biệt là những khách hàng mà kế toán chưathực hiện đối chiếu công nợ để tiến hành gửi thư xác nhận Sau đây là mẫu thư xácnhận số dư tiền gửi của Công ty ABC
Bảng 1.16: Mẫu thư xác nhận số dư tiền gửi tại Công ty ABC
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2010
THƯ XÁC NHẬN SỐ DƯ TIỀN GỬI NGÂN HÀNGCông ty ABC
Tính đến ngày kết thúc niên độ kế toán 31/12/2009:
Số dư tài khoản tiền gửi VNĐ của Công ty ABC là 50.500.000VNĐ
Rất mong Quý Ngân hàng xác nhận và nhanh chóng gửi kết quả xác nhận trực tiếpcho kiểm toán viên chúng tôi trong thời gian sớm nhất trước ngày 01/03/2010 theođịa chỉ sau đây:
Ông: Trần Văn A – Trợ lý kiểm toán viênChi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ
A12, Lô X1 Khu Liên cơ quan Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà NộiTel: 84-4-37634618 Fax: 84-4-37634617
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Giám đốc Công ty ABC