Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam đã là thành viên của WTO
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới ngày càng mạnh mẽ Tự do hóa thương mại là vấnđề cần thiết với mỗi quốc gia hiện nay, hệ quả của nó là vấn đề khu vực hóa và toàn cầuhóa nền kinh tế Hội nhập kinh tế được xem là tất yếu khách quan và trở thành vấn đề thờisự quốc tế
Việt Nam trong hơn một thập niên gần đây đã có những nỗ lực rất lớn để hội nhậpkinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Đặc biêt trongnhững năm đầu của thiên niên kỷ mới, chính sách thuế và trợ cấp của Việt Nam đã từngbước để điều chỉnh nhằm thực thi các hiệp định thương mại song phương và khu vực,đồng thời gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Trong chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách thuế quan được coi là phải điều chỉnhnhiều nhất sau khi gia nhập WTO do chúng có liên quan trực tiếp với việc thực thi cáccam kết gia nhập
Ngày 29-12-1987, Quốc hội khóa VIII kỳ họp lần thứ 2 thông qua Luật Thuế xuấtkhẩu, Thuế nhập khẩu, đồng thời có ban hành kèm theo biểu thuế chung, biểu thuế xuấtnhập khẩu cho từng mặt hàng, chưa tách 2 biểu thuế riêng biệt Biểu thuế này, được xâydựng dựa trên danh mục hàng xuất nhập khẩu Việt Nam theo tiêu chuẩn của Hội đồngTương trợ kinh tế (khối SEV) Biểu thuế này hoàn toàn tuân theo từng mục đích sử dụng.Nói chung, biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và cả Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhậpkhẩu chỉ phù hợp cho giai đoạn nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc xuất nhập khẩutheo chế độ nghị định thư ký giữa các chính phủ các nước xã hội chủ nghĩa (thị trường khuvực I), sau đó cải tiến ban hành thêm khung thuế xuất nhập khẩu để chính phủ kịp thờiđiều chỉnh cho hợp lý.Việc điều chỉnh chính sách thuế nhằm hướng tới việc đáp ứng cácnguyên tắc và quy định WTO như từng bước cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuếquan, đối xử bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước và nỗ lực cảithiện tính công khai, minh bạch trong hoạch định và thực thi chính sách kinh tế
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Luật Thuế xuất - nhập khẩu cũ bộc lộ nhiềunhược điểm và chưa bảo vệ nền sản xuất hàng hóa nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, tăng thucho ngân sách Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và trình Quốc hộithông qua Luật Thuế xuất - nhập khẩu ngày 26-11-1991 Mục đích của thuế xuất khẩu,
Trang 2thuế nhập khẩu là bảo vệ nền kinh tế trong nước, tăng thu ngân sách cho Nhà nước vàhướng dẫn bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Năm 1993, 1998 Quốc hội ban hànhLuật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu cho phù hợpvới tình hình kinh tế chính trị của từng giai đoạn lịch sử Sau 20 năm đổi mới, nước ta đãhội nhập sâu với nền kinh tế thế giới, tham gia và ký kết nhiều cam kết, hiệp định quốc tế.Do đó, chính sách pháp luật cũng phải thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế Ngày 14-6-2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, đánh dấu mộtgiai đoạn mới của đất nước trong cải cách kinh tế - cải cách một nền kinh tế mở và chịutác động mạnh mẽ của luật chơi toàn cầu
Trong bối cảnh mới, một vấn đề bức thiết là Việt Nam phải làm gì và bằng cách nàođể nắm bắt thành công và những cơ hội mà quy chế thành viên WTO tạo ra, đồng thờigiảm thiểu những tác động tiêu cực từ việc thưc hiện cam kết gia nhập Sự hòa nhập tấtyếu của Việt Nam vào WTO đang đặt ra nhiệm vụ thích hợp hóa các chính sách quản lýphát triển kinh tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh chính sách thuế xuất nhập khẩu đối với cácđiều kiện và thông lệ thế giới
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, em xin thực hiện bài viết “Hoàn thiện chính sáchthuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam đã là thành viên của WTO”
Luận văn của em trình bày theo 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về thuế xuất nhập khẩu
Chương II: Thực trạng thuế xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay
Chương III: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhậpkhẩu khi Việt Nam đã là thành viên WTO
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Trang 31.1 Tầm quan trọng của chính sách thuế xuất nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm thuế xuất nhập khẩu
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến các quan hệ mua bán trao đổi hànghoá giữa các quốc gia diễn ra ngày càng tăng Mỗi một quốc gia độc lập có chủ quyền đềusử dụng một loại thuế thu vào hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giớinước mình Thuế này được gọi chung là thuế quan (Custom duty).
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc tế hóa thì phápluật của các nước về thuế quan ngày càng có xu thế hội nhập với các quốc gia trong khuvực và trên phạm vi toàn thế giới
Thuế quan ở Việt Nam có tên gọi là thuế xuất nhập khẩu (XNK).
Thuế XNK là loại thuế gián thu đánh vào những mặt hàng được phép xuất khẩu,nhập khẩu qua biên giới Việt Nam kể cả thị trường trong nước vào khu phi thuế quan vàtừ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
Thuế XNK được nhà nước ta ban hành vào năm 1951, thời điểm này thuế XNK làcông cụ để nhà nước thực hiện chức năng quản lý việc XNK hàng hoá giữa vùng tự do vàvùng bị tạm chiếm, bảo vệ và phát triển kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu các loạihàng hoá là nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội và nhân dân Phương châm đấu tranhkinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu các loại hàng hoá cần thiếtcho kháng chiến, sản xuất và đời sống nhân dân Do đó, nhà nước miễn thuế xuất khẩu chotất cả các loại hàng hoá của vùng tự do Mặt khác, hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ vùngđịch Thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu là từ 30 % trở lên
Huy động nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước Đối với thuế XNK ở mức caovừa bảo hộ sản xuất trong nước, vừa đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuynhiên thuế nhập khẩu ở mức thấp, số thu cho ngân sách nhà nước sẽ thấp hoặc không đángkể, nhưng thuế xuất nhập khẩu thấp có nghĩa là khuyến khích nhập khẩu, thu ngân sáchnhà nước sã tăng lên ở khâu tiêu thụ sản phẩm bằng các loại thuế nội địa.
Đối với thuế nhập khẩu nếu ở mức cao thì tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhànước, nhưng hạn chế xuất khẩu Nếu thuế nhập khẩu ở mức thấp sẽ khuyến khích xuấtkhẩu và nguồn thu ngân sách Nhà nước sẽ tăng bằng các thuế nội địa khác.
Trang 4Thuế XNK đánh vào giá trị hàng hóa xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu các mặthàng cần thiết và những loại vật tư, nguyên liệu quý hiếm để phát triển nền kinh tế trongnước, thỏa mãn nhu cầu thị trường hoặc bảo vệ môi trường sinh thái.
Thuế nhập khẩu đánh vào giá trị hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vàothị trường trong nước, thong qua việc tác động vào giá cả hàng hóa nhập khẩu trên thịtrường , thuế nhập khẩu đã bảo hộ sự xâm nhập của hàng hóa ngoại vào thị trường trongnước, thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nội địa.
Quản lý hoạt động XNK thông qua thuế XNK Nhà nước kiểm soát được số lượnghàng hóa XNK vào thị trường trong nước, kết hợp chính sách ngoại thương thích hợp đểcó biện pháp xử lý kịp thời nhằm tăng cường hoặc hạn chế hàng hóa ra vào thị trườngtrong nước
Thông qua công cụ thuế nhà nước khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài Nâng cao hiệu quả hoạt động XNK.
Góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước
Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế
Ðối tượng điều chỉnh của Luật thuế XNK là quan hệ thu nộp thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu giữa nhà nước với các tổ chức và cá nhân có hàng hoá được phép XNK qua cửakhẩu, biên giới Việt Nam, kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuấtvà từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước
Theo quy định của Luật thuế XNK thì XNK đối với hàng hoá mậu dịch mang tínhchất gián thu Còn đối với các loại hàng hoá khác thì tùy theo từng trường hợp mà thuếXNK có tính chất gián thu hoặc tính chất trực thu
1.1.2 Đặc điểm thuế xuất nhập khẩu.
Thuế XNK là công cụ quan trọng trong chính sách nhà nước, thuế xuất nhập khẩu cónhững đặc điểm quan trọng như sau:
Thứ nhất: Thuế XNK là loại thuế gián thu Nhà nước sử dụng thuế XNK để điều
chỉnh ngoại thương thông qua việc tác động vào giá cả hàng hóa XNK Người nộp thuế làngười thực hiện hoạt động XNK hàng hóa, người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng.Việc tăng giảm thuế suất thuế XNK sẽ tác động trực tiếp tới giá cả hàng hóa XNK, từ đóảnh hưởng đến nhu cầu và sự lựa chọn của người tiêu dùng buộc nhà sản xuất và nhậpkhẩu hàng hóa phải điều chỉnh sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp.
Trang 5Thứ hai : Thuế XNK là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương Hoạt động
ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuynhiên hoạt động này đòi hỏi có sự quản lý của nhà nước Thuế XNK là công cụ quan trọngcủa nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương thông qua việc kiểm soát giá cả vàchủng loại hàng hóa XNK Việc đánh thuế XNK thường căn cứ vào giá trị và chủng loạihàng hóa XNK Giá cả của hàng hóa được xác định làm căn cứ tính thuế XNK là giá trịcuối cùng của hàng hóa qua cửa khẩu xuất( đối với thuế xuất khẩu) và giá cả hàng hóa tạicửa khẩu nhập đầu tiên( đối với thuế nhập khẩu ).
Thứ ba: Thuế XNK chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế như: sự biến
đông kinh tế thế giới, xu hướng thương mại quốc tế…Thuế XNK điều chỉnh vào hoạtđộng XNK hàng hóa của một quốc gia Sự biến động kinh tế thế giới, xu hướng thươngmai quốc tế trong từng thời kỳ sẽ tác động trực tiếp tới hàng hóa XNK của các quốc gia.Sự biến đông kinh tế thế giới, xu hướng thương mại quốc tế trong từng thời kỳ sẽ tác độngtrực tiếp tới hàng hóa XNK của các quốc gia nhất là xu thế tự do hóa thương mại, mở cửavà hội nhập kinh tế như hiện nay Để đạt được những mục tiêu đặt ra đòi hỏi chính sáchthuế XNK phải có tính linh hoạt cao, có những biến đổi phù hợp tùy theo tình hình kinh tếthế giới và đảm bảo phù hợp với những cam kết quốc tế.
1.1.3 Quá trình phát triển thuế xuất nhập khẩu.
Thuế XNK hay còn gọi là thuế quan có lịch sử phát triển từ lâu đời Nó ra đời từ thời cổ đại, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay Trong lịch sử phát triển, luôn tồn tại hai trường phái về việc sử dụng thuế XNK Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển do nhu cầu xuất khẩu tư bản và hàng hóa lớn thì muốn xóa bỏ hàng rào thuế quan để củng cốvà tăng cường bành trướng kinh tế Ngược lại các nước có nền kinh tế kém phát triển, không bị lệ thuộc hoặc thống trị bởi các nền kinh tế bên ngoài thì muốn duy trì và củng cố hàng rào thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước Hai quan điểm sử dụng thuế XNK đã được thể hiện rõ nét qua tiến trình phát triển kinh tế thế giới
Vào thời kỳ đầu của Chủ nghĩa Tư bản, được khuyến khích bởi các học thuyết kinh tế thuộc trào lưu tự do hóa kinh tế, người ta cho rằng thuế XNK là một cản trở lớn cho quá trình phát triển kinh tế Vì vậy giai cấp tư sản đấu tranh đòi xóa bỏ hàng rào thuế XNK trong buôn bán giao dịch quốc tế
Trang 6Bước vào giai đoạn Chủ nghĩa Tư bản độc quyền, hầu hết các nước đế quốc đều sửdụng thuế XNK là công cụ quan trọng trong chính sách ngoại thương để giành ưu thếbuôn bán trên thị trường quốc tế Mục đích sử dụng thuế XNK của các nước đế quốctrong giai đoạn này là hỗ trợ các ngành độc quyền trong nước phát triển Đây là công cụbảo hộ chính vào những năm 1930 và từng là cơ sỏ cho quá trình công nghiệp hóa, thaythế hàng nhập khẩu mà Đức và Mỹ theo đuổi vào thế kỷ 19 Thuế nhập khẩu tạo điềukiện cho các nhà độc quyền thâu tóm thị tường nội địa nâng giá nhằm trang trải cho cáckhoản lỗ xuất khẩu do bán dưới giá thành để chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trường quốctế
Sau chiến tranh thế giới thứ I, đặc biệt là sau khủng hoảng kinh tế 1929-193, đã làmcho nền kinh tế các nước tham chiến mất cân đối nghiêm trọng, mối liên kết thương mạiquốc tế tan rã Trong hoàn cảnh đó, các nước tư bản phát triển tiếp tục sử dụng thuế XNKlàm công cụ điều tiêt chính sách ngoại thương Bên cạnh đó họ còn gia tăng sử dụng cáccông cụ phi thuế quan trong hoạt động ngoại thương như: hạn ngạch XNK, hạn mứcngoại tệ trong thanh toán
Sau chiến tranh thế giới II nhu cầu phục hồi kinh tế ở các nước tham chiến trở nên cấpbách và hoạt động ngoại thương trở thành nhân tố quan trọng cho việc phục hồi kinh tế.Sự ổn định trong buôn bán quốc tế và sự ra đời của hệ thống tiền tệ quốc tế thế giới đãthúc đẩy các nước tư bản phát triển dần dần xóa bỏ các biện pháp quản lý hành chínhtrong hoạt động ngoại thương Hiệp định chung về thương mai thuế quan(GATT) giữacác nước tư bản phát triển ra đời vào tháng 10/1947( có hiệu lực thi hành từ tháng01/1948) Với các nước tham gia hiệp định này, thuế XNK được giảm xuống hoặc xóabỏ Tuy nhiên trong GATT việc cắt giảm thuế XNK mới được áp dụng đối với hàng hóacông nghiệp, đối với hàng hóa nông nghiệp vẫn sử dụng thuế XNK để bảo hộ
Trái với xu thế tự do hóa thương mại ở các nước TB phát triển, sau chiến tranh thếgiới thứ II, các nước có nền kinh tế đang phát triển vẫn coi trọng thuế XNK Lý do chínhlà kinh tế nước này còn non kém, không có khả năng cạnh tranh Mặt khác nguồn tàichính của nhà nước còn hạn hẹp cần phải tranh thủ mọi nguồn thu để phát triển kinh tế
Ngày nay với lý thuyết lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thương, các nước pháttriển cũng như đang phát triển đều bị lôi kéo theo trào lưu mở cửa hội nhâp, tự do hóathương mai Giữa các nước có trình độ phát triển kinh tế tương đồng hoặc có chung lợi
Trang 7ích hình thành nên những khu vực kinh tế phi thuế quan hoặc hạn chế thuế quan Tronghoàn cảnh đó buộc tất cả các nước phải xem xét lai chính sách sử dụng thuế XNK saocho phù hợp với diễn biến và trình độ phát triển của kinh tế thế giới
Ở Việt Nam thuế XNK phát triển qua nhiều giai đoạn
Năm 1946 sau khi giành được độc lập và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp,nhà nước đã ban hành thuế quan đánh vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu qua cửa khẩubiên giới và trao đổi hàng hóa giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm Thuế suất được quyđịnh theo tỷ lệ % tính trên giá trị lô hàng XNK Giai đoạn từ 1965-1988, đây là thời kỳ kếhoạch hóa tập trung, nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương nên chỉ có các tổ chứckinh tế nhà nước mới được phép trao đổi hàng hóa với nước ngoài thông qua tổ chứcXNK Thị trường ngoại thương rất hẹp, chủ yếu được thực hiện trong phạm vi các nướcXHCN Vì vậy nhà nước thực hiện chế độ thu bù trừ chênh lệch ngoại thương và thu kếthối ngoại tệ từ 5% đến 20% đối với hàng hóa XNK mậu dịch Đối với hàng hóa XNK phimậu dịch thì thực hiện chế độ hàng hóa XNK phi mậu dịch Nhiệm vụ chủ yếu của chếđộ thu bù chênh lệch ngoại thương là nhà nước đảm bảo về mặt tài chính cho các tổ chứcXNK, nó chưa đặt ra mục tiêu thu ngân sách nhà nước và hoạt động quản lý ngoạithương.
Việc chuyển sang cơ chế thị trường, cùng với chủ trương mở rộng kinh tế đối ngoạiđã làm cho hoạt động ngoại thương ở nước ta có điều kiện phát triển đòi hỏi phải có sựcan thiệp của nhà nước bằng các chính sách công cụ tài chính trong đó có thuế XNK.Luật thuế XNK mậu dịch được quốc hội khóa 8 thông qua vào tháng 12/1987 có hiệu lựcthi hành vào năm 1988 Từ năm 1989 nước ta đã bãi bỏ thuế hàng hóa nhập khẩu mậudịch, chỉ còn thu vào hoạt động XNK theo 2 biểu thuế riêng biệt: thuế XNK hàng mậudịch và thuế XNK hàng phi mậu dịch Mục tiêu của thuế XNK thời kỳ này là khuyếnkhích xuất khẩu , hạn chế nhập khẩu để bảo hộ hàng hóa trong nước: thuế xuất khẩu đãgiảm bớt nhóm mặt hàng đánh thuế, điều chỉnh thuế suất theo từng nhóm mặt hàng cầnkhuyến khích hay hạn chế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đánh thuế cao vào hành hóa nhậpkhẩu trong nước đã sản xuất được, hàng hóa cần hạn chế nhập, không đánh thuế nhậpkhẩu đối với hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất trong nước
Ngày 26/12/1991 tại kỳ hop thứ 10 quốc hội khóa 8, luật thuế XNK mới đã đượcthông qua, thống nhất chính sách thuế đối với mọi hình thức XNK Từ đó đến nay, luật
Trang 8thuế XNK đã được sửa đổi bổ sung hai lần vào các ngày 5/7/1993 và 25/5/1998 Trongbối cảnh hoạt động kinh tế đối ngoại mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, mụctiêu của chính sách thuế XNK trong giai đoạn này là thực hiện bảo hộ sản xuất trongnước một cách có hiệu quả thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnhxuất khẩu, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước phù hợp với quá trình cải cách hệthống thuế ở nước ta, chính sách thuế XNK phù hợp với những cam kết quốc tế về cắtgiảm thuế quan mà Việt Nam đã ký kết tham gia
1.1.4 Vai trò chính sách thuế xuất nhập khẩu
Thuế quan đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế đất nước,bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, đóng góp số thu cho ngân sách.Tuy nhiên, khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, việc bảo hộ sản xuất trongnước bằng con đường thuế quan không còn phù hợp Vậy làm thế nào để thuế quan gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với 160 nước và vùng lãnhthổ, tham gia 86 hiệp định thương mại, 46 hiệp định hợp tác đầu tư và 40 hiệp định chốngđánh thuế 2 lần, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của trên 70 nước, chính thức là thànhviên thứ 150 của WTO năm 2006 Đối với mỗi quốc gia, thuế quan có vai trò quan trọngtrong việc bảo hộ nền sản xuất trong nước; đóng góp nguồn thu cho ngân sách và điều tiếthoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mỗi quốc gia
Thuế quan là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua biên giới quốcgia hoặc lãnh thổ hải quan Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và xuấtkhẩu (thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu) Thuế xuất khẩu là một công cụ mà các nướcđang phát triển thường sử dụng để đánh vào một số mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia.Trái lại, ở nhiều nước phát triển người ta không sử dụng thuế xuất khẩu do họ không đặtmục tiêu tăng nguồn thu ngân sách từ thuế xuất khẩu Vì vậy, ở những nước đó, khi nói tớithuế quan người ta đồng nhất nó với thuế nhập khẩu Để xác định mức độ chịu thuế củacác hàng hóa khác nhau mỗi nước đều xây dựng một biểu thuế quan Biểu thuế quan làmột bảng tổng hợp quy định một cách có hệ thống các mức thuế quan đánh vào các loạihàng hóa chịu thuế khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu Biểu thuế quan có thể được xây dựngdựa trên phương pháp tự định hoặc phương pháp thương lượng giữa các quốc gia Có hai
Trang 9biểu thuế quan là biểu thuế quan đơn và biểu thuế quan kép Biểu thuế quan đơn là biểuthuế quan trong đó chỉ quy định một mức thuế quan cho mỗi loại hàng hóa Hiện nay, hầuhết các nước không còn áp dụng biểu thuế quan này Biểu thuế quan kép là biểu thuế quantrong đó mỗi loại hàng hóa quy định từ hai mức thuế trở lên Những loại hàng hóa có xuấtxứ khác nhau sẽ chịu những mức thuế khác nhau.
Thuế quan có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, theo phương pháp tínhthuế, thuế quan được chia thành thuế quan đặc định, thuế suất theo giá trị và thuế suất hỗnhợp Thuế suất đặc định là thuế tính trên một đơn vị hiện vật của hàng hóa, ví dụ thuế tínhtrên 1 tấn, 1 chiếc Thuế trị giá là thuế đánh vào giá trị hàng hóa và được tính theo tỷ lệphần trăm của giá trị hàng hóa đó Thuế quan hỗn hợp là sự kết hợp giữa thuế đặc trưng vàthuế suất theo giá trị Theo mục đích đánh thuế, thuế quan được phân chia thành thuế quantài chính và thuế quan bảo hộ Thuế quan tài chính là thuế quan nhằm vào mục tiêu tăngthu cho ngân sách quốc gia Thuế quan bảo hộ là thuế quan nhằm bảo hộ các ngành sảnxuất trong nước, làm giảm sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu Theo mức thuế, thuế quanđược chia ra mức thuế tối đa, mức thuế tối thiểu và mức thuế ưu đãi Mức thuế tối đa đượcáp dụng cho những hàng hóa có xuất xứ từ các nước chưa có quan hệ thương mại bìnhthường Mức thuế tối thiểu được áp dụng cho những hàng hóa có xuất xứ từ các nước cóquan hệ bình thường Mức thuế ưu đãi được áp dụng cho hàng hóa xuất xứ từ các nước cóthỏa thuận hợp tác.
Thuế quan ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc thu ngân sách quốc gia(chiếm khoảng 30% tổng thu ngân sách) Trong giai đoạn 2001 - 2005, ngành hải quanluôn đạt và vượt chỉ tiêu thu ngân sách, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu ngânsách của Bộ Tài chính Số thu năm sau luôn cao hơn số thu năm trước, cụ thể: năm 2001đạt 29.381 tỷ đồng, năm 2002 đạt 36.784 tỷđồng, năm 2003 đạt 39.178 tỷ đồng, năm 2004đạt 46.017 tỷ đồng, năm 2005 đạt 52.000 tỷ đồng và năm 2006 đạt khoảng 58.000 tỷ đồng(tốc độ tăng thu bình quân hàng năm 15%) Đây là một nỗ lực rất lớn của ngành hải quantrong bối cảnh chúng ta đang thực hiện cắt giảm thuế quan theo các cam kết quốc tế (nhưcắt giảm thuế theo lộ trình thực hiện CEPT trong ASEAN, các hiệp định song phương vàgia nhập WTO) Đặc biệt, đây là giai đoạn đầu thực hiện xác định trị giá hải quan theo cácnguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT, tình trạng trốn thuế, gian lận qua giá còn khá phổ
Trang 10biến, nhưng ngành đã tập trung chỉ đạo và đưa ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo nhiệm vụthu thuế đồng thời chống thất thu qua gian lận trị giá
Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế Xét trên góc độ quốc gia đánh thuế thìthuế quan sẽ mang lại thu nhập thuế cho nước đánh thuế Nhưng đứng trên giác độ toàn bộnền kinh tế, thuế quan lại làm giảm phúc lợi chung do nó làm giảm hiệu quả khai thácnguồn lực của nền kinh tế thế giới Nó làm thay đổi cán cân thương mại, điều tiết hoạtđộng XNK của một quốc gia Thuế quan có thể có những ảnh hưởng tiêu cực Thuế quancao sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và do đó làm giảm lượng hànghóa được tiêu thụ Thuế quan cao cũng sẽ kích thích tệ nạn buôn lậu Thuế quan càng cao,buôn lậu càng phát triển Thuế xuất khẩu làm tăng giá hàng hóa trên thị trường quốc tế vàgiữ giá thấp hơn ở thị trường nội địa Điều đó có thể làm giảm lượng khách hàng ở nướcngoài do họ sẽ cố gắng tìm kiếm các sản phẩm thay thế Đồng thời nó cũng không khích lệcác nhà sản xuất trong nước áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ để tăng năngxuất, chất lượng và giảm giá thành Tuy nhiên, nếu khả năng thay thế thấp, thuế quan xuấtkhẩu sẽ không làm giảm nhiều khối lượng hàng hóa xuất khẩu và vẫn mang lại lợi íchđáng kể cho nước xuất khẩu Thuế nhập khẩu có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ thịtrường nội địa, đặc biệt là bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ Thuế quan nhập khẩu sẽlàm tăng giá hàng hóa, do vậy sẽ khuyến khích các nhà sản xuất trong nước Tuy nhiên,điều đó cũng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước Thuếnhập khẩu có thể giúp cải thiện thương mại của nước đánh thuế Có thể có nhiều sản phẩmmà giá của chúng không tăng đáng kể khi bị đánh thuế Đối với loại hàng hóa này thuếquan có thể khuyến khích nhà sản xuất ở nước ngoài giảm giá Khi đó lợi nhuận sẽ đượcchuyển dịch một phần cho nước nhập khẩu Tuy nhiên, để đạt được hiệu ứng đó, nướcnhập khẩu phải là nước có khả năng chi phối đáng kể đối với cầu thế giới của hàng hóanhập khẩu.
Chính sách thuế quan trọng trong điều kiện hội nhập: Nhìn chung chính sách thuếquan của các quốc gia trong điều kiện hiện nay đều có ảnh hưởng nới lỏng sự hạn chếthương mại, từng bước giảm dần các mức thuế trên cơ sở các hiệp định đa phương và songphương Thương lượng trong việc xây dựng biểu thuế quan được coi như là một đặc trưngcơ bản của chính sách thuế xuất nhập khẩu trong những thập kỷ gần đây Sự hình thànhcủa các liên minh thuế quan đã có những ảnh hưởng nhất định đến lượng hàng hóa được
Trang 11trao đổi giữa các nước trong liên minh và các nước ngoài liên minh Chính sách liên minhthuế quan đã có tác động làm tăng đáng kể khối lượng thương mại giữa các nước thuộcliên minh trong khi đó nó tạo ra một hàng rào ngăn cản hàng hóa của các nước ngoài liênminh Điều này dường như đã trở thành một xu hướng trong việc hoạch định chính sáchthuế quan hiện nay nhằm tự do hóa thương mại giữa các nước trong khu vực và bảo hộ thịtrường khu vực trước sự cạnh tranh của hàng hóa đến từ bên ngoài Trong trường hợp tựdo hóa thương mại, lợi ích thương mại cho các thành viên không còn là điều phải tranh cãivì mỗi quốc gia nhờ đó sẽ tận dụng triệt để những nguồn lực có thế mạnh, loại bỏ nhữngngành sản xuất không hiệu quả, đồng thời người dân cũng sẽ được tiêu dùng những sảnphẩm rẻ hơn với chất lượng tốt hơn Trong trường hợp bảo hộ thị trường khu vực, nếu chỉxét trong một ngành duy nhất, có thể có một số nước sẽ lâm vào tình trạng bất lợi do phảinhập khẩu những sản phẩm của các nước trong liên minh với giá cao hơn giá quốc tế Tuynhiên, liên minh thuế quan là một thỏa thuận hợp tác giữa các nước tham gia Do vậy, nếunhư một nước chịu thiệt hại về một ngành nào đó thì đổi lại nó sẽ được lợi từ một ngànhkhác trên cơ sở cân bằng về lợi ích giữa các thành viên.
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành tựuto lớn trên lĩnh vực kinh tế và chính trị Là thành viên của WTO, nước ta có được vị thếbình đẳng trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội thiết lập mộttrật tự kinh tế mới công bằng, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, củadoanh nghiệp Được tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viênvới mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theocác Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử Điều đó tạo điềukiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu
1.2 Nguyên tắc và phương pháp xây dựng thuế xuất nhập khẩu
1.2.1 Nguyên tắc xây dựng thuế xuất nhập khẩu
Nguyên tắc 1: Thuế XNK chỉ đánh vào hàng hóa thực sự xuất khẩu, nhập khẩu:
Là công cụ quản lý của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương, nhưng cũng phảiđảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa trong quan hệ thươngmại quốc tế theo khuôn khổ quy định của pháp luật, thuế XNK chỉ điều chỉnh vào hànghóa thực sự nhập khẩu, xuất khẩu Hàng hóa xuất khẩu thực sự là hàng hóa được sản xuất
Trang 12xuất ở nước ngoài và tiêu dùng ở thi trường nội địa vì vậy các nước thường không đánhthuế XNK vào hàng quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới quốc gia, hàng hóađưa từ nước ngoài vào khu chế xuất, từ khu chế xuất ra nước ngoài, hàng hóa từ nướcngoài vào kho bảo thuế, hoặc quy định các trường hợp miễn thuế, hoàn thuế XNK chohàng hóa không thực sự xuất khẩu như hàng tạm nhập- tái xuất, hàng tạm xuất- tái nhâp
Nguyên tắc 2: Phải phân biệt theo khu vực thị trường và các cam kết song phương,
đa phương:
Thuế XNK phải điều chỉnh vào hoạt động XNK hàng hóa giữa các quốc gia Để tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa trong quan hệ thương mại quốc tế, các nước có thểđặt ra những quy tắc nhất định đối với hàng hóa XNK và việc đánh thuế vào những hàng hóa này Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa thương mại như hiện nay, các quốc gia cùng chung lợi ích có thể ký kết với nhau các hiệp định song phương hoặc đa phương thực hiện ưu đãi đối với hàng nhập khẩu Các quốc gia khi tham gia ký kết hiệp định phải từ bỏ tính chủ quyền trong đánh thuế XNK mà phải tuân thủ các hiệp định thuế đã được ký kết Theo đó hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ khu vực thị trường phổ thông( không có cam kêt) thì áp dụng thuế suất phổ thông, đối với khu vực có cam kết đối xử tối huệ quốcthì áp dụng thuế suất ưu đãi, đối với khu vực thị trường có cam kết ưu đãi đặc biệt thì áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biêt
Nguyên tắc 3: Căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại và yêu cầu bảo hộ của từng
loại hàng hóa và khu vực thị trường để thiết lập biểu thuế phù hợp:
Một trong những mục tiêu khi xây dựng chính sách thuế XNK mà các nước hướng tớilà bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước Tùy theo trình độ phát triển kinh tế XHCN của từng quốc gia mà mục tiêu trên có thể nhấn mạnh hoặc giảm bớt Căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại của các mặt hàng sản xuất trong nước, chính sách thuế XNK sẽ xây dựng biểu thuế cho phù hợp Những mặt hàng có lơi thế so sánh tương đối thấp, tính cạnhtranh kém, nhà nước sẽ xây dựng biểu thuế nhập khẩu cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước và ngược lại Biểu thuế nhập khẩu phải chi tiết, cụ thể với từng nhóm hàng, cũng như tính năng và công dụng của nó Sự cụ thể chi tiết của biểu thuế một mặt góp phần tăng cường quản lý của nhà nước với hoạt động XNK đồng thời nó cũng tạo ra những khẽ hở để các đối tượng lợi dụng tránh thuế gây khó khăn cho công tác quản lý thuế Do đó vấn đề đặt ra là làm sao dung hóa được mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước và mục
Trang 13tiêu đơn giản hóa, tiết kiệm chi phí quản lý Bên cạnh đó chính sách XNK phải có tính linh hoạt cao Tùy theo biến động của thị trường trong nước và quốc tế, thuế suất thuế XNK thường xuyên được điều chỉnh cho mục tiêu phát triển kinh tế và điều kiện kinh tế xã hội trong nước và thế giới trong từng thời kỳ
Nguyên tắc 4: Tuân thủ các quy định về thông lệ quốc tế về phân loại mã hàng XNK
và giá tính thuế hàng hóa XNK
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, các quốc gia cần tuân thủ các quy định chung liên quan đến hoạt động ngoại thương Trong đó đánh thuế bao nhiêu vàohàng nào có liên quan chặt chẽ đến phân loại hàng hóa và xác định trị giá tính thuế của hàng hóa XNK
1.2.2 Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu 1.2.21 Các căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu :
Thứ nhất: Căn cứ vào giá tính thuế XNK:
Giá tính thuế XNK được áp dụng theo quy định đối với từng trường hợp sau đây: + Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩuxuất (FOB), không gồm chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng bán hàng
+ Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua cuả khách hàng tại cửa khẩunhập, bao gồm cả chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng mua hàng, tức là giáCIF
+ Ðối với hàng hoá XNK: nếu có hợp đồng mua bán và có đủ các chứng từ hợp lệđủ điều kiện để xác định giá tính thuế thì giá tính thuế được xác định theo hợp đồng
+ Trong trường hợp hàng hoá XNK: theo phương thức khác hoặc giá ghi trên hợpđồng quá thấp so với giá mua bán tối thiểu thực tế tại cửa khẩu thì giá tính thuế áp dụngtheo biểu giá do Chính phủ quy định
Giá tính thuế tính bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá mua vào do Ngân hàng nhà nước công bố
Thứ hai: Căn cứ vào thuế suất:
Thuế suất đối với hàng nhập khẩu gồm thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi vàthuế suất ưu đãi đặc biệt:
Trang 14 Thuế suất thông thường áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nướckhông có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam Thuếsuất thông thường được quy định cao hơn không quá 70% so với thuế suất ưu đãi của từngmặt hàng tương ứng do Chính phủ quy định
Thuế suất ưu đãi áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước có thỏathuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam
Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước màViệt Nam và nước đó đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu
Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau, ngoài việc chịu thuế theo quy địnhnhư trên còn phải chịu thuế bổ sung
Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hoá đó quá thấp sovới giá thông thường do được bán phá giá, gây khó khăn cho sự phát triễn ngành sản xuấthàng hoá tương tự cuả Việt Nam
Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hoá đó quá thấp sovới giá thông thường do có sự trợ cấp của nước xuất khẩu, gây khó khăn cho sự phát triểnngành sản xuất hàng hoá tương tự cuả Việt Nam
Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nước mà nước đó có sựphân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệt đối xử khác đối vớihàng hoá cuả Việt Nam
Thứ ba: Căn cứ vào số lượng hàng hoá XNK:
Là số lượng hàng hoá thực tế ghi trên tờ khai mà cơ sở có hàng xuất khẩu, nhậpkhẩu nộp cho cơ quan hải quan
1.2.2.2 Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu:
Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm:
Số thuế xuất =Số lượng đơn vị từng mặt XTrị giá tính thuế XThuế suất của
Trang 15khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp
hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khaihải quan
tính trên một đơn vị hàng hóa
từng mặt hàng
Trường hợp số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực tế có chênh lệch so vớihoá đơn thương mại do tính chất của hàng hoá, phù hợp với điều kiện giao hàng và điềukiện thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá thì số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuphải nộp được xác định trên cơ sở trị giá thực thanh toán cho hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu và thuế suất từng mặt hàng
Đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối:
Số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp
Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan
x
Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá
1.3 Cam kết của Việt Nam về thuế xuất nhập khẩu với WTO
1.3.1 Miễn thuế
a Miễn thuế hàng viện trợ không hoàn lại:
Hàng hoá viện trợ không hoàn lại song phương hoặc đa phương cuả các tổ chứcChính phủ, các tổ chức phi Chính phủ
Hàng hoá viện trợ do các tổ chức nhân đạo, giáo dục, y tế, văn hoá nước ngoài hoặccuả các tổ chức tôn giáo quốc tế viện trợ cho các cơ quan khoa học, giáo dục, y tế, văn hoávà các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam để dùng trực tiếp cho khoa học, giáo dục, y tế, văn hoávà tôn giáo
b Miễn thuế hàng tạm nhập tái xuất, hàng tạm xuất tái nhập để dự hội chợ, triển lãm
bao gồm những hàng hoá được phép tạm xuất khẩu hoặc tạm nhập khẩu để dự hội chợ,triển lãm, hết thời hạn hội chợ, triển lãm phải nhập về Việt Nam đối với hàng tạm xuất vàxuất khẩu ra nước ngoài đối với hàng tạm nhập
c Miễn thuế hàng là tài sản di chuyển cuả tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài
di chuyển vào Việt Nam hay đưa ra nước ngoài trong mức quy định bao gồm:
Hàng là tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân người nước ngoài khi được phépvào cư trú, làm việc tại Việt Nam hoặc chuyển ra khỏi Việt Nam khi hết thời hạn cư trú vàlàm việc tại Việt Nam
Trang 16Hàng hoá là tài sản di chuyển cuả tổ chức, cá nhân Việt Nam được Chính phủ ViệtNam cho phép đưa ra nước ngoài để kinh doanh và làm việc, khi hết hạn chuyển về nước
Hàng hoá là tài sản di chuyển cuả cá nhân người Việt Nam định cư ở nước ngoàimang về nước khi được phép trở về định cư ở Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài khiđược phép định cư ở nước ngoài
Hàng hoá mang theo hoặc gửi về nước cuả công dân Việt Nam đi hợp tác lao động,hợp tác chuyên gia, công tác và học tập ở nước ngoài trong tiêu chuẩn hành lý xuất nhậpcảnh theo quy định cuả Chính phủ
d Hàng hoá XNK cuả tổ chức, cá nhân người nước ngoài được hưởng tiêu chuẩnmiễn trừ ngoại giao do Chính phủ quy định phù hợp với các điều ước quốc tế mà ViệtNam ký kết hoặc tham gia
e Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuấtkhẩu cho nước ngoài theo hợp đồng đã kí kết bao gồm các hình thức: nhận vật tư, nguyênliệu về sản xuất rồi giao lại toàn bộ thành phẩm; hoặc trả tiền một phần hay toàn bộ vật tư,nguyên liệu để bán lại toàn bộ thành phẩm cho nước ngoài theo hợp đồng gia công đã kýkết
f Ngoài các trường hợp quy định miễn thuế trên đây, các tổ chức và cá nhân cònđược xét miễn thuế XNK đối với hàng hoá XNK theo các mục đích mà nhà nước cầnkhuyến khích vì lợi ích mang tính quốc gia; trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tưhoặc hàng hoá là quà biếu, quà tặng trong mức quy định hoặc một số trường hợp khác doChính phủ quy định Các trường hợp được xét miễn thuế bao gồm:
Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứukhoa học và giáo dục, đào tạo trên cơ sở kế hoạch hàng năm đã được Bộ trưởng Bộ chủquản duyệt
Hàng XNK cuả xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cuả bên nước ngoài hợp táckinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh trong từng trường hợp đặc biệt cầnkhuyến khích đầu tư Sau khi có sự thống nhất cuả Bộ tài chính, Uỷ ban nhà nước về hợptác và đầu tư xét miễn thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu cho từng trường hợp cụ thể
Hàng là quà biếu, quà tặng cuả các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các tổ chức, cánhân cuả Việt Nam và ngược lại được miễn thuế theo mức quy định cuả Bộ Tài chính
Trang 17Hàng nhập khẩu để bán hàng miễn thuế tại các đơn vị được cơ quan có thẩm quyềncho phép kinh doanh bán hàng miễn thuế phục vụ cho người xuất cảnh, các cơ quan đạidiện nước ngoài và người nước ngoài ở Việt Nam
1.3.2 Giảm thuế
Theo quy định cuả Luật thuế XNK thì trường hợp hàng hoá trong quá trình vậnchuyển, bốc xếp bị hư hỏng, mất mát nếu có lý do xác đáng và được Vinacontrol chứngnhận thì đối tượng nộp thuế được giảm thuế tương ứng với tỷ lệ hư hao, mất mát cuả hànghoá đó
Hiện tại, Việt Nam đã thực hiện các chương trình cắt giảm thuế theo yêu cầu của Tổchức Thương mại thế giới (WTO), thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư vào APECđến năm 2020 Ngay sau khi chính thức gia nhập WTO, nước ta đã chủ động cắt giảm cácdòng thuế theo đúng cam kết Từ ngày 11/1/2007 nước ta đã chủ động thực hiện các camkết ràng buộc toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu gồm 10.689 dòng thuế, mức giảm bình quân từ17,4% xuống còn 13,4% với lộ trình thực hiện sau 5 đến 7 năm và công bố cắt giảm 1.812dòng thuế nhập khẩu với mức thuế suất giảm bình quân là 14,5% Từ 1/1/2008, theo camkết với WTO, sẽ có khoảng 1.700 dòng thuế được cắt giảm, với mức giảm phổ biến từ 1-6%, mức giảm này không chênh lệch quá lớn so với sắc thuế hiện hành Từ năm 2009 sẽtiếp tục giảm khoảng 2.000 dòng thuế của hơn 20 nhóm hàng với mức tối đa khoảng 2%.Trong những năm tới, thực hiện các cam kết với WTO Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuếsuất nhiều hơn đối với hàng nghìn dòng thuế, không chỉ có thế mà thực hiện cắt giảm thuếquan và hàng rào phi thuế quan theo nhưng cam kết song phương và khu vực
Trước những con số ấn tượng từ việc cắt giảm các dòng thuế nhập khẩu nhiều mặthàng theo lộ trình, đã có nhiều ý kiến cho rằng số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) sẽgiảm mạnh do cắt giảm thuế quan Thế nhưng, trên thực tế tổng số thu NSNN từ đầu nămđến nay vẫn tăng trưởng, thể hiện ở hiện tượng nhập khẩu của nước ta đã gia tăng mạnhtrong thời gian gần đây cả về quy mô tuyệt đối, cả về tỷ lệ so với GDP Nếu năm 1995mới có 8,15 tỷ USD, bằng 39,2% GDP, năm 2000 là 15,63 tỷ USD, bằng 50,1% GDP thìnăm 2007 là 62,68 tỷ USD, bằng 88% GDP
Như vậy, tuy việc cắt giảm hàng loạt các dòng thuế theo các cam kết đa phương vàsong phương, khu vực và thế giới được thực hiện ngày càng sâu rộng đối với hàng nhập
Trang 1814,1200 tỷ USD và 6 tháng đầu năm nay đã vượt cả năm trước đây Nguyên nhân của sốthu NSNN tăng mạnh trong thời gian qua, do hiện tượng nhập siêu gia tăng nhanh chóngtừ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO
Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức thuế bìnhquân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%) Thời gianthực hiện sau 5- 7 năm.
Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế(chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700dòng (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mứcthuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu làđối với các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải.
Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắt giảm thuếngay khi gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm:dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào thời điểm gianhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng So sánh với mức thuế MFN bình quân đốivới lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là 10% Trong lĩnh vựcnông nghiệp, Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng,gồm: trứng, đường, thuốc lá lá, muối (muối trong WTO không được coi là mặt hàng nôngsản) Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFNhiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá lá: 30%, muối ăn30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.
Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập là16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình quân củahàng công nghiệp hiện nay là 16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%.
Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt giảm trung bìnhcủa các nước đang phát triển và đã phát triển trong vòng đàm phán Uruguay (1994) nhưsau: trong lĩnh vực nông nghiệp các nước đang phát triển và đã phát triển cam kết cắt giảmlà 30% và 46%; với hàng công nghiệp tương ứng là 37% và 24%; Trung Quốc trong đàmphán gia nhập của mình cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống10%).
Trang 19Với các cam kết trên việc đánh giá định lượng tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với thu ngân sách nhà nước và sự phát triển của các ngành hàng xuất nhập khẩulà rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay
Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổng hợp theo một số nhóm ngànhhàng và nhóm mặt hàng chính với thời gian thực hiện được cụ thể hoá trong các bảng dướiđây:
Bảng 1-1: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính
Nhóm mặt hàngThuế suất cam kết tại thờiđiểm gia nhập WTO (%)Thuế suất cam kết cắt giảm cuốicùng cho WTO (%)
Trong các Hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòngthuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm Như vậy, cácsản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số…sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau 7 năm.
Trang 20Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương hoá mức thuế đã cam kếttheo các Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đáng kể đối với cácmặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%.
Bảng 2 dưới đây sẽ đề cập cụ thể về tình hình cam kết theo các Hiệp định tự do hoátheo ngành của Việt Nam trong WTO.
Bảng 1-2: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành
T/s cam kết cuối cùng (%)
1 HĐ công nghệ thông tin ITA- tham gia
3 HĐ thiết bị máy bay dân dụng CA- tham gia
Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số Hiệp định khác như thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng…
Năm 2008 mới qua 6 tháng, nhập khẩu đã lên đến 45,5 tỷ USD, tăng tới 64% so vớicùng kỳ năm trước, lớn hơn mức nhập khẩu trong cả năm từ năm 2005 trở về trước Donhập khẩu cao hơn xuất khẩu nên nhập siêu những năm gần đây tăng mạnh: nếu năm 2000mới có 1.153,8 triệu USD, bằng 8% tổng kim ngạch xuất khẩu và bằng 3,7% GDP thì năm2007 đã lên đến 14.120,8 triệu USD, bằng 29,1% tổng kim ngạch xuất khẩu và bằng19,8% GDP Năm 2008 mới qua 6 tháng, nhập siêu đã lên 14,7 tỷ USD, cao gấp 3,7 lầncùng kỳ năm trước (bằng 43% tổng kim ngạch xuất khẩu, cao hơn nhiều so với tỷ lệ23,1% của cùng kỳ), lớn hơn mức nhập siêu kỷ lục trong cả năm 2007
Như vậy, về nguyên tắc, giữa việc cắt giảm thuế và tăng tự do hóa kinh doanh vớiviệc nhập siêu có sự liên hệ trực tiếp Thực tế cho thấy, việc cắt giảm thuế khiến sức cạnhtranh của hàng nội và hàng ngoại càng có sự cạnh tranh gay gắt, sức cạnh tranh về giá cảcủa hàng ngoại nhập tăng Cùng với việc “mở cửa” rộng hơn và tâm lý sùng bái hàngngoại sẵn có trong một bộ phận người tiêu dùng cấu thành trực tiếp làm tăng lượng hàngnhập khẩu vào nước ta trong thời gian gần đây Ngoài ra, việc dòng vốn FDI đổ vào ViệtNam tăng cả về vốn cam kết và mức độ thực hiện, cũng làm kích thích nhu cầu nhập thiết
Trang 21bị cho việc triển khai và hoạt động của các dự án và giá cả hàng nguyên liệu và hàng hóatăng cao trong thời gian gần đây
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ỞVIỆT NAM
2.1 Thực trạng chính sách thuế xuất khẩu hàng hóa
Trang 22Trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và khu vực, nước ta đã và đangtừng bước hòa mình để phát triển kinh tế và mơ rộng quan hệ đối ngoại.Việc buôn bán,trao đổi hàng hóa giữa nước ta và các nước trong khu vực cũng như với các nước trên thếgiới ngày càng đa dạng phong phú Để quản lý được các hoạt động mua bán với các nước,nhà nước đã có nhiều biện pháp, trong đó thuế XNK là một trong những công cụ chủ yếu.Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách thuế XNK, chúng ta có thể nắm đủtìnhhình XNK hàng hóa, tạo điều kiện cho nhà nước có căn cứ đề ra chính sách ngoạithương đúng đắn, cân đối cung, cầu hàng hóa XNKvà cân bằng cán cân thanh toán ThuếXNK là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước Luật thuế XNKcủa nước ta đã được Quốc hội thông qua ngày 26.12.1991 Từ đó đến nay đã được sửa đổi,bổ sung cho phù hợp, đáp ứng các yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế vàthực tiễn trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực
Năm 2008 chứng kiến một tần suất hiếm thấy trong điều chỉnh thuế xuất nhập khẩuđối với nhiều mặt hàng Những điều chỉnh này, một mặt được thực hiện theo các cam kếtthuế quan giữa các nước thành viên khối ASEAN và theo lộ trình gia nhập WTO; mặtkhác cũng là ứng xử của nhà quản lý trước những biến động bất thường trên thị trường thếgiới nhằm hỗ trợ cho sản xuất, bình ổn thị trường trong nước, cũng như hỗ trợ các ngànhhàng xuất khẩu Thuế một loạt các mặt hàng nông sản, đồ gỗ, sắt thép, xăng dầu, gas, ôtô,giấy, nguyên vật liệu cho sản xuất liên tục được điều chỉnh; điển hình như thuế xuất khẩuthép, thuế nhập khẩu xăng dầu Một điểm đáng chú ý là tần suất điều chỉnh chính sáchthuế xuất nhập khẩu tập trung từ tháng 9 về cuối năm, giảm phổ biến ở nhiều mặt hàng(riêng thuế nhập xăng dầu liên tục tăng).
Mặc dù đã từng bước được cải cách và hoàn thiện vào những năm 1990-2000,nhưng hiện nay chính sách thuế vẫn còn nhiều vướng mắc cần tiếp tục cải cách, sửa đổicho phù hợp với các nguyên tắc của WTO.
Một là: hệ thống chính sách thuế hiện nay vẫn còn phức tạp và thiếu tính ổn định:
làm cho chi phí quản lý thu thuế lớn, ảnh hưởng tới hiệu quả thu thuế, tạo điều kiện choviệc trốn thuế và bóp méo hệ thống thuế Đồng thời, nó làm mất định hướng của nhà đầutư, bóp méo sự lựa chọn của người sản xuất và vi phạm một nguyên tắc chung của thông lệquốc tế là tính rõ ràng và có thể dự đoán trước của hệ thống chính sách thuế.
Trang 23Việc thường xuyên thay đổi trong chính sách thuế, quy định không rõ ràng về phạmvi của các sắc thuế và trong một sắc thuế có quá nhiều thuế suất, nhiều chế độ ưu đãi, miễngiảm khác nhau đã cản trở quá trình hội nhập quốc tế trên các phương diện: khuyến khíchxuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hai là: việc quy định các sắc thuế thiếu tính rõ ràng, còn lẫn lộn trong chức năngcủa từng sắc thuế, thể hiện ở phạm vi của đối tượng chịu thuế, các mức thuế suất quá cao
vì gặp nhiều loại thuế trong một sắc thuế Ví dụ, thuế tiêu thụ đặc biệt, ngoài chức năngđiều tiết tiêu dùng với một số mặt hàng đặc biệt còn đảm đương cả chức năng của thuếVAT, vì đối tượng chịu thuế là, để VAT không áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộcdiện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Vì vậy, thuế suất cao của thuế tiêu thụ đặc biệt đã gồmthuế VAT.
Thuế tiêu thụ đặc biệt còn được sử dụng cho chức năng bảo hộ sản xuất trong nước,nên có sự phân biệt đối xử giữa một số mặt hàng nhập khẩu và sản xuất trong nước (như ôtô, thuốc lá…) dẫn đến vi phạm nguyên tắc của WTO Mặt khác, có một số mặt hàng tiêudùng có tính chất xa xỉ lại không thuộc diện điều chỉnh của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, nêntrong biểu thuế nhập khẩu đang được áp dụng mức thuế suất cao, tạo sự hiểu lầm của dưluận quốc tế về thuế nhập khẩu không phù hợp thông lệ quốc tế.
Ba là: hệ thống chính sách thuế được xây dựng để phục vụ nhiều mục tiêu trongtừng sắc thuế, làm mất đi tính trung lập – một yếu tố dẫn tới hiệu quả trong phân bổ
nguồn lực Có nhiều mục tiêu trong chính sách thuế không thống nhất với nhau, do đó nếuđạt được mục tiêu này thì lại gây thiệt hại tới mục tiêu khác Một số mặt hàng nhập khẩunhư: phân bón, sắt xây dựng, kính xây dựng, đường… có thuế suất thuế nhập khẩu thấp vìlà đầu vào của một số ngành sản xuất, nhưng biện pháp quản lý lại là bảo hộ phi thuế quan(hạn chế số lượng nhập khẩu), rõ ràng là vi phạm quy định của WTO Một số mặt hàngthuế nhập khẩu quá cao sẽ kính thích sản xuất hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu; đồngthời cũng sẽ chiếm mất nguồn vốn, lao động, công nghệ của những hoạt động sản xuấthàng hóa khác có hiệu quả cao hơn.
Việc kết hợp các mục tiêu của chính sách xã hội trong các sắc thuế xét về khía cạnhxã hội là tốt, tuy nhiên nó thực sự làm chính sách thuế trở nên phức tạp, tạo ra sự bất bìnhđẳng trong kinh doanh, ảnh hưởng đến sự minh bạch của hệ thống thuế.
Trang 24Bốn là:, còn thiếu sự kết hợp hài hòa giữa các sắc thuế trong hệ thống chính sáchthuế, giữa mục tiêu số thu cho ngân sách và mục tiêu kích thích sản xuất phát triển và điều
tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua từng sắc thuế Trong điều kiện mở cửa hội nhập và tíchcực chuẩn bị để tham gia WTO, hệ thống chính sách thuế phải được sửa đổi cho phù hợpvới các nguyên tắc của tổ chức này, đồng thời phải đảm bảo được nguồn thu cho ngânsách nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh cho các DN trong nước, đồng thời phải có sựbảo hộ hợp lý cho một số ngành then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Xuất khẩu của Việt Nam thời gian từ năm 2001 - 2006 đã đạt được những thành tíchrất ấn tượng và được xác định là một thế mạnh của Việt Nam trên con đường hội nhập đầyđủ và sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa(XKHH) của Việt Nam khá chậm vào những năm 2001 - 2002, đã vươn lên đạt mức trên20%/năm từ 2003 tới nay Kết quả là kim ngạch XKHH đã tăng gấp 2,64 lần trong thờigian 5 năm, từ 15 tỉ USD năm 2001 lên 39,6 tỉ USD năm 2006
2.1.1 Khái quát xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006
Cải cách cơ chế xuất khẩu của nước ta cũng có những thành tích nổi bật như cải cáchhệ thống quản lý nhập khẩu Hệ thống lập kế hoạch xuất khẩu trực tiếp mang tính cứngnhắc dần được thay thế bằng những hoạt động phi tập trung hoá và theo cơ chế thị trường.Xu hướng thờ ơ và không coi trọng xuất khẩu của hệ thống thương mại trước cải cách dầndần đã được huỷ bỏ vì chính phủ phi tập trung hoá hoạt động ngoại thương và đưa vàothực hiện các chính sách tỷ giá hối đoái không đối xử phân biệt với hàng xuất khẩu.
Mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu: Thay đổi quan trọng nhất là mở rộng quyền
kinh doanh thương mại cho hoạt động xuất khẩu Như trên đã đề cập, quyền kinh doanhxuất nhập khẩu đã được nới lỏng, và ngay cả những mặt hàng thiết yếu Nhà nước cũngkhông có chủ trương độc quyền hoàn toàn về kinh doanh xuất nhập khẩu Các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế doanh thu, nếu doanh nghiệp dùng lợinhuận đầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu thì được giảm thuế lợi tức Các doanh nghiệpsản xuất hàng cần thay thế nhập khẩu được xét giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức trong thờigian sản xuất ban đầu; các doanh nghiệp gia công hàng hoá cho nước ngoài được nhậpkhẩu miễn thuế thiết bị vật tư phục vụ sản xuất Kể từ năm 1998, những ưu đãi đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu được mở rộng hơn Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP Các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép xuất khẩu những mặt hàng không nêu trong
Trang 25giấy phép đầu tư của mình Còn các doanh nghiệp trong nước thì được quyền xuất khẩusản phẩm trực tiếp mà không cần có giấy phép xuất nhập khẩu.
Tháo dỡ hạn ngạch xuất khẩu: Việt Nam đã dỡ bỏ hạn ngạch đối với hầu hết các mặt
hàng xuất khẩu, trừ một số mặt hàng thiết yếu đặc biệt là gạo Trong Bản ghi nhớ về chếđộ ngoại thương nộp cho WTO, gạo là nông sản duy nhất bị áp dụng hạn ngạch xuất khẩuvì lý do an ninh lương thực quốc gia Cùng với đó, cải cách thuế xuất khẩu cũng được thựchiện Ví dụ, thuế xuất khẩu đối với gạo đã giảm từ 2%/năm (1997) xuống còn 0%/năm(1998) Tuy nhiên, là một nước ĐPT nghèo, Việt Nam không phải đưa ra các cam kết cắtgiảm trợ cấp nông phẩm xuất khẩu trong vòng 6 năm khi gia nhập WTO
Cải cách ngoại hối: Cải cách giá cả và phân bổ ngoại hối là một yếu tố khác rất quan
trọng liên quan đến tăng trưởng xuất khẩu trong những năm qua Trong giai đoạn trước cảicách, nhà nước đã cố định tỷ giá theo hướng định giá cao đồng nội tệ để trợ cấp nhập khẩucác hàng hoá ưu tiên có hàm lượng vốn cao mà trong nước chưa thể sản xuất được Vàocuối thập kỷ 1980, nhà nước đã thay đổi dần các yếu tố này của hệ thống ngoại hối, cơ chếhai tỷ giá đã được xoá bỏ để thay thế bằng cơ chế một tỷ giá chủ đạo là tỷ giá trên thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng Các quy định về kết hối ngoại tệ cũng được nới lỏng, cácquy định về quản lý dự trữ ngoại hối đã có sự thay đổi, và các nghiệp vụ thị trường mởđang được xem xét áp dụng Chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã có những điều chỉnh,phân theo ba giai đoạn sau:
Thời kỳ thứ nhất: 1988-1991: tỷ giá được nới lỏng để đưa dần các yếu tố
thị trường vào cơ chế xác định tỷ giá.
Thời kỳ thứ hai: 1992-1997 (trước khi nổ ra khủng hoảng tài chính tiền tệ),
tỷ giá được ấn định và điều chỉnh gần như cố định để kiềm chế lạm phát, ổn định thịtrường tài chính tiền tệ và thu hút đầu tư nước ngoài.
Thời kỳ thứ ba: từ sau khủng hoảng đến nay, chính phủ đã có những điều
chỉnh có tính chủ động hơn để khắc phục khủng hoảng và tránh đồng Việt Nam bị định giáquá cao.
Chính sách tỷ giá như trên đã có tác động tích cực đến ngoại thương, đặc biệt đối vớilĩnh vực xuất khẩu Đồng tiền đã được định giá ngày càng sát với giá trị thực của nó Tuynhiên, tỷ giá hối đoái như hiện nay vẫn cần phải có sự điều chỉnh hơn nữa, tiến tới tự do
Trang 26Hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu cho nông nghiệp: Hiệp định nông nghiệp của
WTO yêu cầu các nước phải giảm các hình thức trợ cấp bóp méo thương mại Hiệp địnhnông nghiệp của WTO đã chia trợ cấp thành 4 nhóm: trợ cấp hộp xanh lơ, trợ cấp hộpxanh lá cây, trợ cấp hộp vàng và trợ cấp hộp đỏ Trợ cấp thuộc diện hộp xanh lơ và xanh lácây là các biện pháp trợ cấp được phép mà không phải chịu sự điều chỉnh Trợ cấp hộpvàng ảnh hưởng đến thương mại, phải ràng buộc và cam kết điều chỉnh Trợ cấp hộp đỏ bịcấm và phải loại bỏ khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO Ở Việt Nam, trợ cấphộp vàng trước kia được sử dụng để hỗ trợ nông phẩm thông qua Quỹ bình ổn giá Gầnđây, Quỹ này được đổi tên là Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Tổng trợ cấp tính gộp hàng năm củaViệt Nam trong thời kỳ 1996-1998 là khoảng 1.644,84 tỷ VND Gạo, đường, thịt lợn,bông, gia súc, gia cầm, dứa là những đối tượng được hưởng những khoản trợ cấp này Tuynhiên, lượng tiền hỗ trợ này của Việt Nam được WTO coi là thấp, chưa cần phải cắt giảmtrong giai đoạn hiện nay.
Bảng 2-1: Mức thưởng theo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng năm 2002
Mặt hàng
Mứcthưởng (đ/
Mức thưởng(đ/USD)
Thịt gia súc, gia cầm 100 Rau quả tươi, sấy khô và sơ chế 100
Việc bắt đầu thực hiện Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ từ cuốinăm 2001 không những giúp Việt Nam có thể cải thiện và tăng cường các quan hệ kinh tếthương mại song phương, khu vực và quốc tế khác mà còn đem đến kết quả cụ thể là xuất
Trang 27khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ tăng đột biến, đưa nước này trở thành khách hàng lớn nhất đốivới XKHH của Việt Nam (tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng kim ngạch XKHHtăng từ 7,1% năm 2001 lên 21,7% năm 2006) Các nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuấtkhẩu cũng được phản ánh qua kết quả về sự thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu (bảng 2).
Bảng 2-2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu (%)
2.1.2 Mục tiêu xuất khẩu 5 năm (2006 – 2010)
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, dự kiến khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài xuất khẩu (không kể dầu thô) trong 5 năm tới là 106,5 tỷ USD, tăng22,3%/năm.
Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản dự kiến 86 tỷ USD, tăng 13,2%/năm.Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 111,2 tỷ USD, tăng 18,4%/năm.Nhóm hàng nông, lâm nghiệp và thủy sản 61,45 tỷ USD, tăng 15,6%/năm.
Nhiệm vụ phát triển các nhóm và mặt hàng chủ yếu:
Nhóm nguyên, nhiên liệu (dầu thô, than đá): Dự kiến lượng xuất khẩu sẽ tăng chậm.Lượng xuất khẩu dầu thô thời kỳ 2006 – 2010 đạt khoảng 87 triệu tấn, than đá 52 triệu tấn Nhóm hàng nông, lâm nghiệp và thủy sản (thủy sản, gạo, cà phê, cao su…) tập trungthúc đẩy phát triển những sản phẩm lợi thế có năng suất cao; đảm bảo chất lượng quốc tếvà giá trị gia tăng cao… Thời kỳ 2006 – 2010, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàngnông, lâm, thủy sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng cả nước có xu hướng giảm dầnvà đến năm 2010 là 24,1% Dự kiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn tới sẽ tăng12,8%/năm, năm 2010 là 5,0 tỷ USD; Dự kiến lượng gạo xuất khẩu không tăng so với thờikỳ trước, giữ ở mức 4 triệu tấn/năm Năm 2010, dự kiến xuất khẩu 0,9 triệu tấn Dự kiếnxuất khẩu chè tăng 8,1%/năm, năm 2010 đạt 130 nghìn tấn Xuất khẩu cao su dự kiến đạttốc độ tăng 7,7%/năm, năm 2010 đạt 0,85 triệu tấn.
Trang 28Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hạt điều đạt 1 tỷ USD, hạt tiêu 300triệu USD, tăng tương ứng là 14,7%/năm và 14,8%/năm.
Nhóm sản phẩm chế biến và chế tạo (dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sảnphẩm gỗ, dây điện và cáp điện, cơ khí đóng tàu, thực phẩm chế biến…), ngoài hai mặthàng chủ lực là dệt may và giầy dép, cần tăng cường phát triển xuất khẩu các mặt hàngmới như đóng tàu biển, các sản phẩm cơ khí, điện; các sản phẩm có nhiều tiềm năng nhưthủ công mỹ nghệ; thực phẩm chế biến; sản phẩm gỗ; hóa phẩm tiêu dùng; sản phẩmnhựa….
Dự kiến xuất khẩu dệt may 2006 – 2010 tăng 15,6%/năm, năm 2010 khoảng 10 tỷUSD; giày dép tăng 16,4%/năm, năm 2010 khoảng 6,5 tỷ USD.
Hình 2-1: Biểu đồ Kim ngạch xuất khẩu
Theo số liệu của Bộ Thương mại, tổng kim ngạch xuất khẩu quý I/2007 đạt 10,483 tỷUSD, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2006; tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 11,799 tỷUSD, tăng 33,6% so với cùng kỳ năm 2006 (Bảng2- 4)
Bảng2- 4: Xuất nhập khẩu quý I năm 2007
QI-2007 (tỷ USD) QI-2007/QI-2006 (%)
Trang 29Cán cân thương mại dịch vụ -120
- So với KN xuất khẩu (%) 9,5
Nguồn: Bộ Thương mại (2007)Bước vào tháng 4, giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá tiếp tục tăng cao so với thángtrước Theo số liệu của Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu tháng 4 của cả nước đạt 3,95tỷ USD, góp phần nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của 4 tháng đầu năm 2007 đạt 14,515 tỷUSD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2006 Kim ngạch nhập khẩu của tháng 4 tiếp tục tăngmạnh, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm lên 16,776 tỷ USD, tăng32,8% so với cùng kỳ năm trước Kết quả là giá trị nhập siêu 4 tháng đầu năm nay đã lênđến 2,261 tỷ USD, bằng 15,57% kim ngạch nhập khẩu (cùng kỳ năm 2006 là 6,13%), gấphơn 3 lần giá trị nhập siêu trong 4 tháng đầu năm 2006.
Sản phẩm gỗ là nhóm hàng cần được khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu trong nhữngnăm tới Dự kiến giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ nước ta sẽ tăng 26,2%/năm, năm 2010 đạt5 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu (NK) khoảng 82 tỷ USD, tăng 30,8% so với năm ngoái vànhập siêu dự kiến khoảng 18 - 18,5 tỷ USD Tuy nhiên, theo chỉ tiêu Quốc hội đề ra, năm2009 phấn đấu tăng trưởng XK 13% so với năm 2008, tương đương với kim ngạch XKkhoảng 72 tỷ USD Đây là một chỉ tiêu không dễ thực hiện trong tình hình kinh tế thế giớiđang khủng hoảng
Nhà nước triển khai các biện pháp hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu như tiếp tục nghiên cứugiảm lãi suất cơ bản trong tháng 12 và điều chỉnh lãi suất phù hợp với diễn biến thị trườngtrong năm 2009; Nghiên cứu cơ chế khuyến khích các ngân hàng thương mại đẩy mạnh
Trang 30cho vay XK với lãi suất ưu đãi thông qua việc giảm lãi suất tái cấp vốn, hỗ trợ lãi suất vàcác hình thức hỗ trợ khác; xem xét tạm thời không áp dụng thuế NK các mặt hàng nguyênliệu đầu vào cho sản xuất hàng XK với các mặt hàng nhựa, nguyên liệu thủy sản, điềunguyên liệu, xơ sợi… tạo điều kiện để doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnhtranh
Ngoài ra, Nhà nước cần có các hình thức hỗ trợ xuất khẩu thông qua việc nghiên cứucác hình thức hỗ trợ nông dân phù hợp cam kết WTO về hỗ trợ nông nghiệp; thúc đẩy hoạtđộng xúc tiến thương mại theo phương thức tập trung hỗ trợtrực tiếp cho các mặt hàng vàhợp đồng xuất khẩu, quan tâm đến các thị trường lớn, truyền thống như Bắc Phi, TrungĐông, Mỹ La tinh ở cả cấp Chính phủ và doanh nghiệp.
Dự kiến tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, vi tính và linh kiện khoảng 23%/năm,năm 2010 đạt kim ngạch 4 tỷ USD Dự kiến kim ngạch sản xuất, gia công phần mềm đạttrên 600 triệu USD vào năm 2010.
Tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ dự kiến đạt khoảng 8 tỷ USD vào năm 2010 vàkhoảng 34-35 tỷ USD cả giai đoạn 2006 – 2010, trong đó tập trung vào một số lĩnh vựcdịch vụ có khả năng thu ngoại tệ như du lịch, sửa chữa tàu biển, xuất khẩu lao động vàchuyên gia.
2.2 Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu hàng hóa
2 2.1 Về cơ chế nhập khẩu
Chính phủ đã sử dụng những công cụ chính sách thông thường như thuế quan, cấpgiấy phép nhập khẩu Để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, Luật Thuế xuất nhậpkhẩu đã ra đời từ năm 1988, dỡ bỏ dần những rào cản đối với hầu hết các mặt hàng xuấtnhập khẩu Cụ thể là:
Thuế quan: Việt Nam đã đạt được những bước cắt giảm thuế quan rất quan trọng kể
từ năm 1996 khi tiến hành gia nhập AFTA Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực, ViệtNam đã cam kết cắt giảm thuế quan đối với 5.505 sản phẩm, trong đó có 80% sản phẩmcắt giảm ở mức thuế 0-5% và 20% sản phẩm ở mức thuế trên 5% Khi hiệp định thươngmại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực, Việt Nam đã cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với244 mặt hàng trong vòng 3-6 năm với mức thuế giảm bình quân từ 35% xuống còn 26%(trong đó có 80% là sản phẩm nông nghiệp) Cũng theo cam kết này, Việt Nam đang tiếnhành bãi bỏ ưu đãi về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá và dần dần tháo bỏ việc áp
Trang 31dụng chế độ thu phí và lệ phí liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu Tuy nhiên, ViệtNam hiện duy trì thuế suất, thuế nhập khẩu trung bình đối với hàng nông sản là khoảng25%, với thuế suất đỉnh lên đến từ 40 đến 100% áp dụng cho hoa quả tươi, đường kính,ngũ cốc, rượu vang, bia, thuốc lá Mà theo quy định của WTO, các nước xin gia nhậpthường phải giảm thuế suất trung bình đối với hàng nông sản xuống còn khoảng 20%, đốivới hàng chế tạo còn 10%.
Hệ thống miễn thuế nhập khẩu hàng hoá cũng được chính phủ áp dụng, đặc biệt đốivới hai loại hàng hoá chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng hoá trung gian phục vụ sản xuấthoặc các hàng hoá lắp ráp sử dụng để xuất khẩu Hệ thống pháp luật phục vụ các hoạtđộng chế biến xuất khẩu ở Việt Nam được thành lập năm1991 thông qua những quy địnhvề việc thành lập các khu chế xuất Hệ thống này đang dần dần đưa Việt Nam lại gần vớithị trường thế giới hơn, tránh được sự bóp méo và kiểm soát nhập khẩu như trước đây.Nhờ đó, hoạt động sản xuất và chế biến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua đã đạtđược những kết quả đáng khích lệ.
Các hàng rào phi thuế quan: Chính phủ đã sử dụng một loạt các biện pháp phi thuế
quan để kiểm soát và điều tiết nhập khẩu Hệ thống cấp giấy phép nhập khẩu và côta thựcsự được nới lỏng khi Hệ thống danh mục hàng xuất nhập khẩu chịu thuế được đưa vào ápdụng năm 1992 theo nghị định 114-HĐBT Theo Nghị định này, số lượng mặt hàng nhậpkhẩu phải chịu quản lý bằng hạn ngạch đã giảm đáng kể, và mọi hàng hoá đều được tự doxuất nhập khẩu và chịu điều tiết bằng thuế xuất nhập khẩu, trừ danh mục hàng cấm nhậpkhẩu, cấm xuất khẩu, danh mục hàng xuất nhập khẩu được quản lý bằng hạn ngạch Hiệntại, Việt Nam đang cố gắng loại bỏ hạn ngạch, côta theo đúng tiến trình thực hiện hiệpđịnh thương mại Việt - Mỹ, hạn chế các khoản phụ phí nhập khẩu, ban hành những quyđịnh mới về giá trị tính thuế hải quan, và mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đốivới các hình thức doanh nghiệp khác ngoài thành phần kinh tế nhà nước.
Những hạn chế về quyền giao dịch thương mại truyền thống cũng là một trong nhữnghàng rào phi thuế quan quan trọng mà chính phủ đã sử dụng Quyền giao dịch buôn bán,thường được gọi là thương mại nhà nước,đơn giản là quyền XNK hàng hoá, đã được nớilỏng Trước năm 1986, quyền XNK hàng hoá chủ yếu nằm trong tay nhà nước dưới dạngnhững tổng công ty XNK mang tính chất độc quyền Luật Thuế XNK ra đời (1988) đã nớilỏng hơn đối với việc thành lập các tổ chức thương mại nước ngoài, và việc Nhà nước độc
Trang 32quyền ngoại thương đã chấm dứt Các tổ chức, các công ty thuộc nhiều thành phần kinh tếcủa Việt Nam đã được phép tham gia các hoạt động thương mại quốc tế Trong nhữngnăm sau đó, quyền tham gia kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp được mở rộnghơn Mọi doanh nghiệp đều có thể được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu nếuđảm bảo một số điều kiện như phải có mức vốn lưu động tối thiểu là 200.000 USD, hoạtđộng đúng ngành hàng đăng ký, và không hạn chế kim ngạch nhập khẩu Cho đến năm1998, theo nghị định 57/1998/NĐ-CP, những quy định về các điều kiện kinh doanh xuấtnhập khẩu đề ra trước đây đã được bãi bỏ hoàn toàn nhằm khuyến khích hơn nữa cácthành phần doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK
2.2.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu
Đến hết năm 2006, thị trường nhập khẩu của Việt Nam đã được mở rộng tới 170nước và vùng lãnh thổ Châu Á là thị trường có kim ngạch nhập khẩu cao nhất, đạt trên35,84 tỉ USD, tăng 42,6% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 80,7% kim ngạchnhập khẩu của các thị trường Trong đó, khu vực Đông - Nam Á đạt kim ngạch 10,85 tỉUSD, tăng 39,7% so với cùng kỳ năm 2005.
Châu Âu là thị trường có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ hai với gần 5,44 tỉ USD,tăng 26,4% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 12,2% kim ngạch nhập khẩu của cácthị trường Trong đó, các nước EU ( gồm 25 nước thành viên) đạt kim ngạch 3,72 tỉ USDso với cùng kỳ năm trước.
Châu Mỹ là thị trường có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 3, đạt gần 1,9 tỉ USD, tăng20,6% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 4,2% kim ngạch nhập khẩu của các thị trường.Châu Đại Dương đạt kim ngạch 778 triệu USD, tăng 31,9% so với cùng kỳ năm trước, chỉchiếm 1,8% kim ngạch nhập khẩu của các thị trường.
Châu Phi - Tây Nam Á là thị trường có kim ngạch nhập khẩu thấp nhất trong các thịtrường nhập khẩu của Việt Nam chỉ mới đạt 322 triệu USD, chiếm 0,7% kim ngạch nhậpkhẩu của các thị trường, nhưng lại là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tăng 77,7%so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy, khu vực châu Á (chủ yếu là ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Hồng Công, Đài Loan) là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta trong thời gian qua docó những lợi thế về vị trí địa lý, giá cả Đồng thời, đây cũng là khu vực có vốn đầu tư nước
Trang 33ngoài chiếm tỷ lệ cao Khu vực này cung cấp chủ yếu nguyên liệu, phụ liệu, máy móc phụtùng và hàng tiêu dùng.
Quy mô và tốc độ tăng của từng khu vực thị trường có thể thấy qua bảng sau:
Bảng 2-5: Cân đối xuất nhập khẩu của Việt Nam
Đơn vị: triệu USD
Năm thị trường
Kim ngạchnhập khẩu
Kim ngạchxuất khẩu
Chênhlệch XNK
Kim ngạchnhập khẩu
Kim ngạchxuất khẩu
Chênh lệchXNK
Nguồn: Bộ Thương mại và tính toán của nhóm nghiên cứu
Như vậy: cơ cấu thị trường nhập khẩu bắt đầu có sự chuyển đổi: ngoài các thị trườngtruyền thống vẫn còn thấp cả về quy mô và tốc độ, nhưng đã bắt đầu có sự gia tăng nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng từ những thị trường có trình độ công nghệ cao như EU,Mỹ, Nhật Bản, Ca-na-đa…
Có thể thấy rằng, cơ cấu thị trường nhập khẩu của nước ta từ năm 1996 đến naykhông có thay đổi lớn và dự báo sẽ ít có sự thay đổi trong những năm tới Vì vậy, để hạnchế nhập siêu cần có những biện pháp tích cực, trước hết là đẩy mạnh xuất khẩu vào cácthị trường này đồng thời phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để hạn chế nhập khẩunguyên liệu đầu vào
2.2.3 Nhập khẩu theo thành phần kinh tế
Nhập khẩu đã có sự thay đổi đáng kể theo thành phần kinh tế từ năm 1995 đến nay.Trước năm 1995, nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho các ngành kinh tế trong nuớc Kể từ năm1995, nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh với tốc độ bình quân34,7%/năm và đến nay đạt khoảng 35% Một điều đáng lưu ý là khu vực FDI, nhập khẩuchỉ bằng 50% khu vực vốn đầu tư trong nước nhưng chiếm tới 55% giá trị xuất khẩu Vàtừ năm 1995 đến nay khu vực này toàn xuất siêu với mức độ ngày càng tăng Năm 2006xuất siêu tới 5,55 tỉ USD, trong khi đó khu vực trong nước nhập siêu tới 10,3 tỉ USD Điềunày cho thấy, chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuất phục vụxuất khẩu đã phát huy hiệu quả, đồng thời thể hiện khả năng cạnh tranh xuất khẩu của nó
Trang 34hơn hẳn so với khu vực trong nước do có lợi thế về công nghệ, định hướng mặt hàng và thịtrường.
Tuy kim ngạch xuất khẩu gia tăng nhưng hàng hóa thuộc loại hình gia công còn lớn,hàm lượng nguyên liệu phải nhập khẩu cao Vì vậy, kiềm chế và hạ thấp tỷ lệ nhập siêutuy là những mục tiêu phấn đấu, nhưng trong những năm trước mắt là chưa phù hợp
Từ phân tích thực trạng và cơ cấu xuất khẩu trong thời gian qua có thể rút ra một sốkết luận sau đây:
Tỷ trọng nguyên, nhiên vật liệu trong các mặt hàng nhập khẩu còn cao, máy mócthiết bị còn thấp như hiện nay cho thấy mức độ đổi mới công nghệ nước ta rất chậm Xétvề dài hạn, yếu kém về công nghệ sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoáxuất khẩu và hàng hoá thay thế nhập khẩu Do đó, trong tương lai sẽ khó có thể tạo rađược những bước đột phá để cải thiện cán cân thương mại.
Tính gia công của sản xuất, tính đại lý của thương mại ở nước ta còn rất lớn Tỷtrọng nguyên liệu nhập siêu cao cho thấy ngành công nghiệp phụ trợ nước ta đang cònkém phát triển, công nghiệp chế biến tăng trưởng chậm, các ngành sản xuất phụ thuộc quánhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu Điều này cũng sẽ cản trở việc cải thiện cán cânthương mại vì không thể giảm nhập khẩu nguyên liệu.
Tỷ trọng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu cao thể hiện giá trịgia tăng thấp của nhiều mặt hàng xuất khẩu như dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử Nhậpkhẩu chưa kích thích xuất khẩu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao giá trịgia tăng Hạn chế này cũng sẽ gây khó khăn cho việc cải thiện cán cân thương mại
Với tỷ trọng nhập khẩu cao từ các thị trường châu Á (nhập siêu chủ yếu với các thịtrường này), những nước có trình độ công nghệ trung bình và xuất siêu đối với các thị
trường có công nghệ nguồn, cho thấy Việt Nam đang đi theo lý thuyết “đàn sếu bay” một
cách tuần tự, nhưng tốc độ lại chậm hơn nhiều so với các nước công nghiệp mới (NICs).
Điều này sẽ gây khó khăn cho việc phát triển theo kiểu rút ngắn, đi tắt đón đầu, xác địnhvị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu Trong bối cảnh đó, nguy cơ tụt hậu sẽ rất lớn,vì nguồn tài nguyên đang có xu hướng cạn kiệt Nếu phát triển xuất khẩu theo hướng sửdụng ngày càng nhiều tài nguyên như hiện nay thì việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng hơnnữa là điều khó khăn, lợi thế trong hội nhập sẽ giảm đáng kể.
Trang 35Muốn hạn chế nhập siêu, lành mạnh hoá cán cân thương mại đang trong tình trạngthâm hụt, về nguyên tắc có thể hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta lựclượng sản xuất còn ở trình độ thấp, đang đẩy mạnh hội nhập, nới lỏng rào cản để thực hiệntự do hoá thương mại thì nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên, nhiên, vật liệu có ý nghĩaquan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Do đó, mục tiêu hạn chế nhập khẩu để giảm mức độ nhập siêu ngay trong ngắn hạn là khóđạt được.
2.2.4 Nhập khẩu theo nhóm hàng
Xét theo cơ cấu nhóm hàng, cơ cấu nhập khẩu có sự biến động giữa hai nhóm hàngtư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng Nhập khẩu hàng tiêu dùng có xu hướng giảmnhanh Trước năm 1995, tỷ trọng nhóm hàng nhập khẩu tiêu dùng dao động trong khoảng13% - 15% Từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ này đã giảm xuống đáng kể và ổn định ở mức 7%- 8% Xét trong cả giai đoạn từ 2000-2006, hàng tiêu dùng nhập khẩu chiếm tỷ trọng bìnhquân 7% - 11% Điều này đã thể hiện đúng định hướng nhập khẩu của nước ta là: giảm tỷtrọng hàng nhập khẩu phục vụ tiêu dùng, tăng tỷ trọng hàng nhập khẩu là máy móc thiếtbị, nguyên vật liệu cho sản xuất, đồng thời cũng phản ánh xu hướng: nhập khẩu đã gópphần phát triển sản xuất trong nước theo hướng thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Tỷ trọng nhóm hàng nhập khẩu là tư liệu sản xuất từ năm 1996 đến nay tương đối ổnđịnh, dao động từ 91 - 93% Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị,động cơ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối ổn định, ít có thayđổi lớn Tuy vậy, nguyên, nhiên vật liệu trong giai đoạn 2000 - 2006 vẫn chiếm tỷ lệ caonhất trong tổng giá trị nhập khẩu (63,2% - 76,5%)
Bảng 2- 6: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%)
NămNhóm hàng
Trang 36A Tư liệu sản xuất 85,1 84,8 93,8 93,6 93,1 89,6 91,3
Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của nhóm nghiên cứu
Trị giá nhập khẩu tăng và xu hướng tăng tỷ trọng tư liệu sản xuất là kết quả tất yếucủa tăng cường xuất khẩu Tuy nhiên, tốc độ tăng cao của nhóm nguyên nhiên vật liệucũng cho thấy sự phụ thuộc của hàng xuất khẩu vào nguyên liệu nhập khẩu còn khá lớn.Chẳng hạn, nguyên liệu nhập khẩu trong ngành may mặc chiếm đến 70%, da giày: 80%,ngành gỗ 50%, ngành nhựa: 85%, ngành điện tử: 90% Điều đó nói lên tính chất gia côngcòn cao, giá trị gia tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn thấp Tỷ trọng nhập khẩu cácmặt hàng chủ yếu cũng có những thay đổi Nếu so sánh số liệu 10 mặt hàng chủ yếu nhậpkhẩu bình quân giai đoạn 2001-2006 với giai đoạn 1996-2000 có thể thấy mức tiêu thụ cácmặt hàng nguyên nhiên vật liệu tăng khá Xăng dầu, nguyên phụ liệu may mặc, da giầy,phân bón và sắt thép vẫn là những mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất Bên cạnhđó, nhập khẩu các mặt hàng phân bón, xe máy có xu hướng chững lại, trong khi đó nhucầu nhập khẩu ô tô những năm gần đây tăng khá nhanh
So với các nước đang phát triển trong khu vực tỷ lệ nhập khẩu máy móc - thiết bị củahọ thường chiếm 30% - 40% tổng kim ngạch nhập khẩu thì tỷ trọng nhập khẩu máy móc ở
Việt Nam như vừa qua vẫn còn thấp Điều này cho thấy việc Diễn đàn Kinh tế thế giới xếp
nước ta vào hàng rất thấp về đổi mới công nghệ và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế làđiều dễ hiểu
Nguyên, nhiên, vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, đồng thời tỷ trọng nhập khẩumáy móc thiết bị khá nhỏ bé và hầu như không được cải thiện trong khoảng thời gian dài(1996-2006) cho thấy xuất khẩu nước ta quá phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài vàcông nghệ chậm được thay đổi và mở rộng Điều này cho thấy sự phát triển yếu kém củangành công nghiệp phụ trợ cũng như sản xuất thay thế nhập khẩu, sự yếu kém về khả năngcạnh tranh của nền kinh tế xét theo năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)(1) Do đó nếu không