1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp sữa trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO.doc

23 841 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp sữa trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

Trang 1

Họ tên : Mai Tuấn AnhLớp : KTPT47A-QN

Đề tài : Giải pháp phát triển ngành công nghiệp sữa ở ViệtNam thời kỳ hậu WTO

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương I : Một số vấn đề lý luận về sữa và ngành công nghiệp sữa

I/ Ngành công nghiệp sữa Việt Nam

1.Đặc trưng của ngành sữa Việt Nam

Ngành công nghiệp chế biến sữa là ngành công nghiệp thực phẩm thiết yếuphục vụ đời sống nhân dân Các sản phẩm của ngành được chế biến từ nguồnnguyên liệu chính là sữa động vật ( sữa bò, sữa dê) Chính vì thế, sản phẩm cóhàm lượng dinh dưỡng cao thực sự cần thiết cho con người trong suốt quá trìnhtồn tại từ khi sinh ra, trưởng thành và cho tới khi già yếu.

Ngành công nghiệp sữa cũng là một trong số các ngành có sự đòi hỏi cao vềcông nghiệp chế biến cũng như vè máy móc, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra mộtsản phẩm sữa có chất lượng và đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp sữa còn có một đặc trưng là nguồn nguyênliệu phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu Việt namchúng ta không có được điều kiện khí hậu thuận lợi như ở các nước xứ lạnhkhác nên việc chăn nuôi bò sữa gặp khó khăn, đây là nguyên nhân gây ra tìnhtrạng nguồn cung nguyên liệu trong nước bị thiếu hụt trầm trọng Cho đến cuốinăm 2006, nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào trong nước chỉ đảm bảo khoảng20%, những dự án nuôi bò thất bại đã khiến nguồn cung đầu vào đã ít còn thêmkhan hiếm (hai trung tâm nghiên cứu, nuôi bò với quy mô lớn là Ba Vì – HàTây, Mộc Châu – Sơn La và một số trung tâm nuôi bò sữa ở ven TP HCM, các

Trang 2

tỉnh lân cận), các nhà máy sữa chỉ còn trông chờ vào 80% nguồn nguyên liệunhập ngoại từ các nước Úc, Newziland, Mỹ, Ấn Độ… và nguồn này hoàn toànlà sữa bột nguyên liệu

Như vậy có thể nói, tuy còn nhiều khó khăn những ngành công nghiệp chếbiến sữa Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng, và là hướng đi có tínhchiến lược của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình họi nhập kinh tế quốc tế.

2.Vai trò của ngành sữa Việt Nam

a Đối với đời sống

Đối với đời sống người dân ở các nước phát triển thì các sản phẩm sữa là mộttrong những sản phẩm thiết yếu nhất không thể thiếu được trong khẩu phần dinhdưỡng hàng ngày, vì thế mức tiêu thụ sữa ở đây là rất lớn.Các sản phẩm chếbiến từ sữa là nguồn dinh dưỡng cao cần thiết cho quá trình phát triển của conngười từ khi sinh ra cho tới khi lớn lên.Nguồn dinh dưỡng này sẽ cho con ngườiđầy đủ sức khỏe, sự thông minh sáng suốt và cả việc cải tạo giống nòi.

Việt Nam dù đã chấm dứt chiến tranh từ lâu, hòa bình đã lập lại nhưng xã hộichúng ta vẫn còn tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân còn thấp ,thểchất người Việt Nam còn yếu, tuổi thọ trung bình chưa cao.Nguyên nhân chínhlà do vấn đề dinh dưỡng chưa được đảm bảo và chưa được phân bố đều trên mọinơi.

Hiện nay, khi xã hội đã phát triển, đời sống người dân được cải thiện, ngànhcông nghiệp sữa đã được nhìn nhận với vai trò ngày càng quan trọng trong việcgóp phần nâng cao thể lực và tuổi thọ người dân.

b Đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Công nghiệp chế biến sữa là một trong những ngành thuộc công nghiệp chế biếncó vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt Nam.

Phát triển công nghiệp chế biến sữa sẽ góp phần thúc đẩy một số ngành nghềkhác phát triển như ngành chăn nuôi, mía đường… thông qua mối liên kếtngược xuôi, gián tiếp

Trang 3

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp sữa nếu phát triển tốt cũng góp phần giảiquyết việc làm cho hàng vạn lao động ở khu vực nông thôn

II/ Những cam kết của Việt Nam về ngành sữa trong khuôn khổ WTO

1 Quy định

Việc gia nhập WTO sẽ đưa ngành chế biến sữa vào cuộc cạnh tranh mới quyếtliệt hơn Nguyên nhân chủ yếu do nhiều nước trong cộng đồng tổ chức WTOđang sản xuất sữa với giá thành cực rẻ Đây là những nước được thiên nhiên ưuđãi phù hợp với qui mô chăn nuôi bò sữa công nghiệp, chi phí rất thấp.

Họ có những cánh đồng cỏ mênh mông, không phải đầu tư nhiều, việc chăn thả không tốn nhiều công sức và thu hoạch cũng như bảo quản theo hướng côngnghiệp Như vậy, không chỉ chi phí sản xuất thấp, năng suất cao, mà chất lượngsản phẩm của họ đảm bảo tuyệt hảo, nếu không có lộ trình giảm thuế nhập khẩuthỏa đáng thì sản xuất trong nước sẽ khó cạnh tranh

2 Thuế khoán

Cam kết với WTOTTNgành hàng/Mức thuế suấtThuế

Thuế suấtkhi gia nhập

Thuế suấtcuối cùng

Thời gianthực hiện

- Sữa nguyên liệu2020182 năm- Sữa thành phẩm3030255 năm

Bảng : Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu sữa

Theo lộ trình cam kết với WTO, VN chỉ cắt giảm thuế nhập khẩu các loại sữathành phẩm 5% trong vòng năm năm tới, mức thuế còn lại vẫn khá cao với 25%.Riêng nguyên liệu sữa bột, hiện VN phải nhập khẩu khoảng 80%, tuy thuế nhậpkhẩu sẽ giảm ngay trong hai năm tới nhưng cũng chỉ giảm có 2%, còn 18%.

3 Những chính sách ưu đãi của Nhà nước

3.1.Chính sách khuyến khích đầu tư

Trang 4

Khuyến khích đầu tư cho vùng chăn nuôi bò sữa như cho vay ưu đãi, bảo hiểm cho nông dân vùng chăn nuôi bò sữa , lấy lãi công nghiệp bù đắp cho nôngnghiệp để khuyến khích chăn nuôi bò sữa.Chủ trang trại được thuê đất lâu dài đểtrồng cỏ, cho nông dân chuyển diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồngcỏ như miễn thuế đất nông nghiệp từ 5-7 năm.

Đối với người lập trang trại nuôi bò, đầu tư không thu hồi 1 bò đực giống, cấp 1 kg hạt cỏ giống cho trang trại quy mô 15 bò cái sinh sản trở lên ; chi phíxây dựng chuồng trại ban đầu được hỗ trợ 100% lãi suất 3 năm đầu.

3.2 Chính sách huy động vốn

- Được vay vốn tín dụng đầu tư cho các nhà máy chế biến sữa mới Các thủ tục vay cần được cải tiến mạnh mẽ hơn để giúp các doanh nghiệp phát huyquyền chủ động, tự chủ về tài chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàngtrong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

- Đầu tư vốn ngân sách cho công tác đào tạo và khuyến nông.

3.3.Chính sách công nghệ

- Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào ngành sữa nhằm mục đích tiến kịp với các nước trong khu vực và thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu Ápdụng công nghệ mới tiên tiến trong sản xuất sữa, đảm bảo cho quy trình vệ sinhan toàn thực phẩm được an toàn khi mở rộng công nghệ sản xuất của các nhàmáy.

- Ưu tiên cho các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất sữa ( bằng vốn vay ưu đãi, trả chậm hoặc kéo dài thời gian vay với lãi suấtthấp, miễn thuế trong thời gian thử nghiệm và bắt đầu áp dụng vào sản xuất…)

- Xây dựng mỗi địa phương một cơ sở sản xuất, cung cấp giống F1 và một trang trại kiểu mẫu để làm nơi huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật, tham quan,trình diễn cho người chăn nuôi bò sữa

III/ Sự cần thiết thúc đấy phát triển ngành sữa thời kỳ hậu WTO

1 Do tầm quan trọngcủa ngành sữa đối với kinh tế - xã hội

Ngành công nghiệp chế biến sữa là một ngành có vai trò quan trọng trong

Trang 5

cuộc sống, nhằm nâng cao khả năng dinh dưỡng cho từng đối tượng, lứa tuổikhác nhau cũng như có tác động mạnh đến sự phát triển của nền kinh tế nóichung và thúc đấy các nhành khác cùng phát triển theo.

2 Do sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ bên ngoài

Giai đoạn hậu WTO có khả năng các công ty nước ngoài sẽ đầu tư nhà máy mới, hoặc gia công ngay tại các nhà máy trong nước, do vậy xu hướng giảm giásẽ là rất lớn.Trong khi đó, nguồn cung cấp sữa tươi trong nước hiện còn mangtính cá thể của các hộ nông dân , chưa được đầu tư sâu về kỹ thuật ( chăn nuôi,bảo quản, vệ sinh,phòng bệnh, thức ăn…), những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đếngiá thành sản phẩm.Điều này dẫn đến những bất lợi trong cạnh tranh giữa nguồncung ứng sữa tươi trong nước với nguyên liệu sữa ngoại nhập.Khi đó, áp lực sẽđè nặng nhà sản xuất nội địa khi người tiêu dùng có thể lựa chọn những sảnphẩm ngoại nhập khác hấp dẫn hơn.

Trang 6

Chương II : Thực trạng phát triển của ngành sữa Việt Nam giai đoạn 2000-2008

I/ Quy trình hình thành và phát triển ngành sữa Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển

Việt Nam phát triển ngành sữa từ những năm 1970, nhưng tốc độ phát triển chậm.Tới năm 1980, mức tiêu thụ sữa chỉ đạt ,3kg/người/năm ; đối với thịtrường sữa thế giới thì mức tiêu thụ này xem như con số 0.Tuy nhiên, từ0,5kg/người/năm vào năm 1990 và tăng dần cho đến hiện nay, mức tiêu thụ sữacủa người Việt ước đạt 7kg/người/năm, dù tháp hơn so với thế giới và khu vựcnhưng lại có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng.

2 Các điều kiện phát triển ngành sữa Việt Nam

- Phát triển công nghiệp sữa cần gắn chặt với việc phát triển đàn bò sữa nhằm tăng dần tỷ lệ tự túc nguyên liệu trong nước, giảm tỷ lệ sữa bột nguyênliệu nhập khẩu.Do đó, các cơ sở sản xuất sữa phải có chương trình đầu tư cụ thểvào việc phát triển đàn bò sữa.

- Cần tiếp tục đổi mới công nghệ và thiết bị ở một số khâu trong dây chuyền sản xuất, đảm bảo tính đồng bộ và trình độ hiện đại của thế giới.

- Cần coi trọng chất lượng sản phẩm, phấn đấu giảm chi phí sản xuất , không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh và tính cạnh tranh trên thị trường.

II/ Thực trạng phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam

1 Quy mô , năng lực sản xuất ngành sữa

Năng lực sản xuất của toàn ngành năm 2007 đạt 1.056 triệu lít sữa, đạt bìnhquân đầu người 12,36 lít/năm

Tổng mức sản xuất sữa của Việt Nam hiện là 234.000 tấn, mới chỉ đáp ứng 22% nhu cầu trong nước, nhưng đã giảm mức nhập khẩu sản phẩm sữa hàngnăm từ 90% xuống còn 78%.

1.1 Quy mô nguồn nguyên liệu tăng

Trang 7

Bảng 1 Tổng đàn bò, sản lượng sữa cả nước và các tỉnh có nhiều bò sữa

Tỉnh/thành phố199019952000 2002200420062008Tổng đàn (con)1.00018.70035.00055.848 95.794113.215 107.983Tổng lượng sữa

hàng hoá (tấn/năm)

12.00017.00051.40078.400151.300215.940 262.160Miền Bắc (con)8.21624.15123.33518.455Miền Nam (con)47.63271.64389.88089.528Tỉnh có nhiều bò

sữa (con)

TP Hồ Chí Minh 8.33010.42025.08936.54749.19067.53769.531Long An1131388772.0803.8225.7655.157

Bình Dương2002561.8202.2003.9833.112

Nguồn: Cục Chăn nuôi 2007

Sau 2004 tốc độ tăng đàn chậm do ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi từchăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn hơn và tập trung hơn,đồng thời với việc tăng cường chọn lọc, loại thải những bò chất lượng kém dotốc độ phát triển quá nóng của giai đoạn trước Năng suất và chất lượng đàn bòsữa không ngừng được cải thiện Cuối 2006, tổng đàn bò sữa cả nước trên 113,2ngàn con, bò thuần HF chiếm 15% tổng đàn, số còn lại là bò lai HF với tỷ lệmáu khác nhau Tổng sản lượng sữa hàng hoá đạt gần 216 ngàn tấn Năm 2008,tổng đàn bò sữa giảm còn 107,98 ngàn con nhưng tổng sản lượng sữa hàng hoá262,16 ngàn tấn (Tổng cục thống kê, 2008) Năng suất sữa (kg/chu kì 305 ngày)trung bình cả bò lai và bò thuần HF năm 2008 ước đạt trên dưới 4000kg/chu kì,cao gần gấp hai lần so với năm 1990 Năng suất này vẫn còn thấp hơn nhiều sovới Đài Loan (7160kg)

1.2

Quy mô số lượng nhà máy

Trước năm 1990, Việt Nam chỉ có một số ít nhà máy chế biến sữa do nhà nướcquản lí Từ năm 1990-2005 cùng với sự tăng trưởng đàn bò sữa, công nghiệpchế biến sữa đã được đầu tư cả về số lượng nhà máy và công nghệ hiện đại Tínhđến năm 2005 đã có 8 Công ty đầu tư vào ngành sữa như Nestle; Dutch Lady;

Trang 8

Nuti Food; Lothamilk; Vixumilk; F&N; Hanoimilk; Bình Định, với tổng cộng17 nhà máy chế biến sữa Từ năm 2006 đến 2007 có thêm một số công ty mớinhư công ty sữa Elovi (Thái Nguyên), Quốc tế (Hà Tây cũ), Việt Mỹ (HưngYên), Milas (Thanh Hoá), Nghệ An… nâng tổng số lên 22 nhà máy chế biến sữatrên cả nước Trong số đó, công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk là lớn nhấtvới 9 nhà máy với tổng công suất quy ra sữa tươi trên 1,2 tỷ lít/năm (Bảng 2

Năm 2007 công ty Vinamilk thu mua 114 ngàn tấn, Dutch Lady 38 ngàn tấn,Mộc Châu 10 ngàn tấn trong tổng số 234,4 ngàn tấn sữa tươi sản xuất trongnước

Bảng 2 Thống kê các nhà máy sản xuất sữa tại Việt Nam

(1000 lít/năm)

174.049 190.275 235.616 290.172Các Cty khác *

Số lượng nhà máy(90% sản xuất sữa tươi)

Nguồn: Báo cáo của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, 8-2008

Trang 9

Tổng doanh thu sản phẩm sữa năm 2003 cả nước đạt 603 triệu USD tăng lên980USD vào năm 2007 Tăng trưởng trung bình hàng năm 12,9% Trong đódoanh số sản phẩm sữa nước đạt 684 triệu USD, chiếm 69,75% tổng doanh số

sản phẩm sữa Đến năm 2007, tổng sản phẩm sữa toàn quốc quy ra sữa tươi đạt

trên 1,056 tỷ lít, mức tiêu dùng sản phẩm sữa bình quân đầu người ước đạt 12,36

lít/năm, so với 35 lít của trung bình châu Á (nguồn Euromonitor International,trích lại của Vinamilk, 2008) Sản lượng sữa sản xuất trong nước hiện mới đáp

ứng được 22% nhu cầu sữa tiêu dùng trong nước.

1.4 Giá trị xuất nhập khẩu

Hàng năm Việt Nam đang nhập một lượng lớn sữa (chủ yếu là sữa bột) để đápứng nhu cầu chế biến và tiêu thụ trong nước Năm 2000 giá trị sữa nhập đạt140,9 triệu USD, năm 2008 tăng lên 535 triệu USD Trong khi giá trị sữa xuấtkhẩu giảm, chỉ đạt 76 triệu USD Nhập siêu sản phẩm sữa năm 2008 là 459 triệuUSD (Bảng 3).

Bảng 3 Gía trị xuất nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa giai đoạn 2000-2008(triệu USD)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008Xuất khẩu 80,4 191,5 85,9 67,2 34,3 89,6 35,0 76,0Nhập khẩu 140,9 246,7 133,2 170,8 201,2 311,2 462,0 535,0Tỷ lệ xuất/nhập

57,06 77,62 64,49 39,34 17,05 28,79 7,57 14,20

Nguồn: Cục Chăn nuôi, 2006, T ổng cục thống kê 2009

Trang 10

2 Cơ cấu ngành sữa

Cơ cấu sản phẩm ngành sữa ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng đủ mọi nhucầu của từng đối tượng cũng như từng độ tuổi khác nhau.Nếu như, trước đây cácsản phẩm từ sữa xuất hiện ít chủng loại như sữa đặc có đường( từ năm 1975-1988), có thêm sản phẩm sữa bột các loại kể từ năm 1989 rồi đến tận năm 1981mới xuất hiện thêm sữa tươi các loại, năm 2005 ra đời thêm sản phẩm sữa chuathì nay danh mục sản phẩm đã rất đa dạng với hơn 90 chủng loại sản phẩm Từcác dòng sản phẩm nhắm đến một số khách hàng mục tiêu chuyên biệt như trẻnhỏ, người lớn và người già cùng với các sản phẩm dành cho hộ gia đình và cáccở sở kinh doanh như quán café

Trong nhiều năm vừa qua, tỷ trọng sản phẩm sữa đặc có đường, sữa bột luônchiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản phẩm : s a b t th ph n giá tr chi m t i 47%,ữa bột thị phần giá trị chiếm tới 47%,ột thị phần giá trị chiếm tới 47%,ị phần giá trị chiếm tới 47%,ần giá trị chiếm tới 47%,ị phần giá trị chiếm tới 47%,ếm tới 47%,ới 47%,s a tữa bột thị phần giá trị chiếm tới 47%, ưi (23%), s a ữa bột thị phần giá trị chiếm tới 47%, đc (7%), người tiêu dùng ngày càng thu hẹp chi tiêu vào những sảni tiêu dùng ng y c ng thu h p chi tiêu v o nh ng s này càng thu hẹp chi tiêu vào những sảnày càng thu hẹp chi tiêu vào những sảnẹp chi tiêu vào những sảnày càng thu hẹp chi tiêu vào những sảnữa bột thị phần giá trị chiếm tới 47%,ảnph m c n b n, thi t y u.ẩm căn bản, thiết yếu.ăn bản, thiết yếu.ảnếm tới 47%, ếm tới 47%,

Trang 11

Bảng 4 : Cơ cấu sản phẩm ngành sữa năm 2008

3 Thị trường của ngành sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột( nhập ngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa vàrất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 80triệu dân Lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20%năm, theo đó trong những năm tới thị trường sữa trong nước sẽ tăng từ 5% đến10% Dự báo đến năm 2010 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi vàtiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2020.

Có thể nói, thị trường sữa Việt Nam là thị trường “mơ ước” của các nhà kinh

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w