1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.

71 852 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội, là một ngành kinh tếlớn của thế giới Tại nhiều quốc gia, du lịch trở thành ngành kinh tế hàng đầu, thu mộtnguồn ngoại tệ quan trọng trong ngoại thương sau chiến tranh thế giới II du lịch trênphạm vi toàn cầu phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6,93%/năm, thunhập 11,8%/năm.Theo tài liệu thống kê của tổ chức Du Lịch thế giới (UNWTO) năm1950 có 25,3 triệu lượt khách quốc tế và doanh thu đạt 2,1 tỷ USD, năm 2005 số kháchquốc tế đạt 808 triệu và doanh thu đạt 623 tỷ USD ước tính trong năm 2015 lữ hành vàdu lịch thế giới đóng góp khoảng 6201,5 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc tế, chiếm10,6% tổng GDP và tạo ra khoảng 223 triệu việc làm, chiếm tới 8,3% lượng người laođộng trên thế giới (Nguyễn Văn Mạnh, quản trị kinh doanh lữ hành, NXB trường đạihọc kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006, trang 9)

Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổ vớicác thị phần khách du ịch quốc tế khác nhau Từ cuối thế kỷ XX, hoạt đọng du lịchchuyển hướng sang khu vưc Châu Á- Thái Bình dương Theo dự báo của WTO, đếnnăm 2010 thị phần đốn khách du lịch quốc tế của khu vực này đạt 22,08% thị trườngtoàn thế giới, đến năm 2020 sẽ là 27.3%

Là quốc gia nằm trung tâm khu vực Đông nam Á, sự phát triển của du lịch Việtnam không nằm ngoài xu thế phát triển chung của du lịch khu vực Từ năm 1991 đếnnăm2000, khách du lịch quốc tế tăng 7,1 lần, tù 300 lượt lên 2,14 triệu lượt, khách nộiđịa tăng 7,5 lần, từ 1,5 triệu lượt lên 11,3 triệu lượt Thu nhập xã hội từ du lịch tăng vớitốc độ đáng kể, đạt mức chung bình chung mỗi năm trên 25%/năm, năm 1991 là 2.240tỷ đồng đến năm 2000 đạt 17.400 tỷ đồng.

Marketing ra đời là kết quả tất yếu của hoạt động kinh doanh trong thời kỳ toàncầu hoá Hoạt động marketing có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành du lich Vì :

- Marketing giúp cho quá trình mua bán sản phẩm diễn ra nhanh chóng và thuậnlợi

Trang 2

- Nhờ có marketing mà các doanh nghiệp có thể nắm bắt được sự thay đổi về thịhiếu , nhu cầu hàng hoá của khách hàng Từ đó, cải tiến, đổi mới kịp thời sản phẩm chophù hợp với sự thay đổi trên thị trường.

- Marketing giúp cho các nhà sản xuất xác định được quy mô nhu cầu để lập ra kếhoạch sản xuất hợp lý, tránh tình trạng sản xuất thừa hoặc thiếu sản phẩm gây lãnh phícho doanh nghiệp

- Marketing giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt được tình hình cạnh tranh hoặcnhững biến động trong thị trường Từ đó, họ có thể đưa ra những quyết định nhanhchóng, linh hoạt, chính xác có lợi cho nhà sản xuất về sản phẩm, giá cả, các hình thứcquảng cáo, các biện pháp xúc tiến nhằm làm cho sản phẩm được tiêu thụ nhanh , sảnxuất mở rộng và doanh nghiệp có thể phát triển thị trường

Xuất phát từ những nhận thức về tầm quan trọng rất lớn của hoạt động marketingđối với mỗi doanh nghiệp hiện nay , với mục đích hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạtđộng marketing, với mục đích hoàn thiẹn và nâng cao hiệu quả marketing cho doanhnghiệp,tôi quyết định lựa chọn đề tài :

Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới "bóng đi trên mặt nước" củacông ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.

Với ba phần

Chương 1: Cơ sở lí luận về chiến lược marketing cho sản phẩm mới của công ty

Chương 2: Thực trạng hoạt động mrrketing cho sản phẩm "bóng đi trên mặt nước" - sảnphẩm mới của công ty.

Chương 3 : Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm mớicủa công ty.

Tôi xin chân trọng cám ơn:

Thầy giáo TS Nguyễn Văn Mạnh đã hướng dẫn, giúp tôi rất nhiều trong quá trình thựchiện đề tài.

- Công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam đã tạo mọi điều kiện để tôi cóthể , thu thập số liệu về hoạt động kịnh doanh của công ty trong thời gian tôi thực tập ởcông ty và hoàn thành chuyên đề thục tập tốt nghiệp

Do trình độ còn có hạn nên không tránh khỏi những sai lầm , thiếu sót , tôi rấtmong muốn có được những ý kiến đánh giá ,sữa chữa của thầy cô và quý công ty

Trang 3

Chương 1 Cơ sở lí luận về chiến lược Marketing cho sản phẩm mới của công ty

1.1.Quan niệm của marketing về sản phẩm mới

1.1.1 Quan niệm về sản phẩm

Theo Michael Coltman " Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thnhf phầnkhông đồng nhất hữu hình và vô hình Sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thểnhư thức ăn, hoặc một món hàng không cụthể như chất lượng phục vụ, bầu không khí tạinơi nghỉ mát".

"Theo các nhà nghiên cứu về du lịch thì sản phẩm du lịch có thể được xá định nhưtập hợp của những yếu tố thoả mãn và những yếu tố không thoả mãn mà du khách nhậnđược trong quá trình du lịch" (Nguyễn Văn Mạnh, Quản trị kinh doanh lữ hành, trang381) Các yếu tố thoả mãn bao gồm:

 Sự thoả mãn về sinh lí Sự thoả mãn về kinh tế  Sự thoả mãn về xã hội Thoả mãn về tâm lí

 Những yếu tố tạo bực tức cho khách

 Những yếu tố chủ quan: sai sót, chất lượng phục vụ, tính chuyên nghiệp của nhânviên

 Những yếu tố khách qua: giao thông, thời tiết

 Sản phẩm phụ gia, những hoạt động làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm. Sự thuận tiện trong qua strình kí gửi chỗ và mua chương trình.

 Tư vấn cho khách

 Những hình thứcthanh toán

 Những ưu đãi cho khách quen, khách du lịch đi tập thể, những điều kiện đối với trẻem tặng quà, các dịch vụ miễn phí

1.1.2 Quan niệm về sản phẩm mới

Sản phảm mới được hiểu là sản phẩm chưa hề có mặt trong danh mục sản phẩm màcông ty dưa ra trên thị trường Sản phẩm mới có thể được phân loại theo 2 tiêu thức: tínhmới đối với thị trường và tính mới đối với công ty Căn cứ vào 2 tiêu chuẩn trên, có 6dạng sản phẩm mới :

Trang 4

(1) Mới đối với thế giới sản phẩm( chiếm khoảng 10%): lá những sản phảm mới tạo ratrên thị trường mới hoàn toàn, khởi xướng một chu kì dời sống mới hoàntoàn.

(2) Tuyến sản phẩm mới (chiếm 25%): là những sản phẩm mới cho phép một doanhnghiệp, lần đầu tiên tham gia vào một thị trường ngành đã được thiết lập.

(3) Sản phẩm phụ - sản phẩm mới đi kèm bổ sung cho sản phẩm hiện tại của công ty(chiếm 25%): đây là sản phẩm mới cho phếp một doanh nghiệp nhỏ mở rộng thị trườngbăng việc đề nghị những lợi ích khác nhau hoặc những mức đọ khác nhau của lợi ích.(4) Sản phẩm cải tiến (chiếm 10%) là sản phẩm được thiết kế lại để thay thế sản phẩmhiện tại, cung cấp giá trị cao hơn mang lại lượng bán lớn hơn.

(5) Thị trường mới (chiếm 10%) là những phát triển về mặt kĩ thuật,cho phép một sảnphẩm mang lại những ứng dụng mới và phục vụ nhu cầu mới.

(6) Giảm chi phí (chiếm 20%) là phiên bản của sản phảm hiện tại, là sản phẩm mới cóchất lượng tương đương và mức giá thấp hơn sản phẩm hiện có.

Yếu tố then chốt để tung ra thị trường sản phẩm mới thành công

(1) Sản phẩm mới, thượng hạng: chất lượng cao,nhiều tính chất mới, giá trị sử dụng lớn.(2) Sản phảm được xác định kĩ trước khi phát triển: xá đinh và đánh giá thị trường mụctiêu, yêu cầu và lợi ích của nó.

(3) Sức mạnh tổng hợp của công nghệ và marketing(4) Chất lượng thực hiện của tất cả các giai đoạn(5) Mức độ hấp dẫn của thị truờng

Phát triển sản phảm mới cho phép doanh nghiệp đạt được các mục tiêu và lợinhuận, thị phần, ngoài ra còn đảm bảo uy tín và đẳng cấp của công ty, tạo điều kiện khaithác tốt hơn các khả năng của công ty.

1.2.Chiến lược marketing cho sản phẩm mới

1.2.1.Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu

1.2.1.1 Phân đ oạn thị tr ư ờng

Phân đoạn thị trường là chia toàn bộ thị trường của một dịch vụ nào đó ra thành cácnhóm có những đặc trưng chung, các nhóm này thường được gọi là các thị trường mụctiêu Thị trường mục tiêu là để chỉ một đoạn thị trường dược một doanh nghiệp du lịchhay khách sạn lựa chọn để tập trung cho những nỗ lực marketing của mình.

Lợi ích của việc phân đoạn thị trường

Trang 5

(1) Sử dụng một cách hiệu quả qũy marketing

(2) Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của những nhómkhách hàng mục tiêu.

(3) Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm một cách hiệu quả hơn.

(4) Nâng cao độ chính xác trong việc lựa chọn các công cụ và kỹ thuật quảng cáo.

Phân đoạn thị trường đóng một vai trò then chốt trong lựa chọn và cụ thể hoá mộtchiến lược marketing, việc quyết định một chiến lược thường liên quan đến việc chinmột thị trường mục tiêu cụ thể, một tổ hợp những thị trường mục tiêu, hoặc chú ý bỏ quanhững khác biệt giữa các đoạn thị trường Một khi đã chọn lựa những thị trường mụctiêu những quyết định vàcác giả pháp thay thế sẽ được tập trung xem xét đúng đắn hơn.1.2.1.2 L ựa chọn thị tr ư ờng mục tiêu.

Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường

Phân tích quy mô và mức tăng trưởng để chỉ các đoạn thị trường hứa hẹn nhiều tiềmnăng nhất đối với từng doanh nghiệp các doanh nghiệp lớn thường hướng tới các đoạnthị trưòng có quy mô lớn, bỏ qua các đoạn thị trường có quy mô nhỏ Ngược lại, cácdoanh nghiệp nhỏ thường tiếp cận với các đoạn thị trường có quy mô nhỏ, bị các đối thủcạnh tranh bỏ qua và không đòi hỏi quá nhiều về họ Đoạn thị trường có mức tăngtrưởng cao luôn là đặc điểm mà mọi doanh nghiẹp đều có mong muốn vì tốc độ tăngtrưởng cao sẽ hứa hẹn mức tiêu thụ và lợi nhuận cao, song cũng hấp dẫn nhiều đối thủcạnh tranh lớn xâm nhập nhanh chóng, làm khả năng sinh lời của chúng giảm đi nhanhchóng.

Mức dộ hấp dẫn về cơ cấu thị trường

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter chỉ rõ mức độ hấp dẫn nội tạivề khả năng sinh lời của một thị trường hay một đoạn thị trường.

Trang 6

(1) Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ : Một đoạn thị trường sẽ không được coi là hấpdẫn nếu có quá nhiều đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động Xu hướng chung của cạnhtranh ngành nói chung là cạnh tranh về giá, gia tăng các chi phí về quảng cáo, khuyếnmại Các yếu tố dẫn đến cạnh tranh ngành bao gồm:

 Sự bình đẳng tương đối về quy mô và sức mạnh giữa các đối thủ cạnh tranh Các sản phẩm giống nhau và giá cả ít biến động.

 Sự tồn tại số lượng lớn các chiến lược vàloại hình doanh nghiệp gây nên sự xung độtthường xuyên và hỗn loạn trên thị trường.

 Các rào cản ra khỏi ngành lớn khiến các doanh nghiệp phải chịu thu hồi vốn đầu tưthấp hoặc mất vốn

 Khả năng đa dạng hoá, phân biệt hoá sản phẩm thấp. Tốc độ phát triển ngành thấp.

(2) Mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các đơn vị mới gia nhập ngành đem lại rất nhiều thách thức đối vớiđối thủ cạnhtranh hiện tại Sự xuất hiện của họ sẽ đem vào thị trường khả năng cung ứng mới,làmgia tăng áp lực cạnh tranh, và áp lực phân chia lại thị phần Những ràocản gia nhập ápdụng trong các trường hợp sau:

 Quy mô tối ưu: để dạt đuợc chi phí tối thiêu cần sản xuất hoặc bán một khối lượngsản phẩm lớn.

 Các sản phẩm giống nhau trong ngành, không có sự phân biệt hoá sản phẩm Sự tiếp cận dễ dàng với các kênh phân phối

Đe doạ từ sự gia nhập của đốithủ cạnh tranh tiềm ẩn

Cạnh tranh giữa cáchãng trong ngànhSức ép từ phía

nhà cung cấp

Sức ép từ phíakhách hàng

Đe doạ của hàng thay thế

Trang 7

 Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh, nếu các doanhnghiệp đó phản ứng lại bằng một cuộc chiến tranh thì giá phải trả là quá đắt để nhậpngành.

 Những ưu thế của doanh nghiệp: các sang chế, làm chủ đuợc công nghệ, uy tín, sựnhận biết về sản phẩm, vị trí địa lí

(3)Sức ép của khách hàng

Một đoạn thị trường mà quyền thương lượng của khách hàng càng lớn thì thịtrường đó càng kém hấp dẫn Khi khách hàng có quyền lực thị trường càng cao họ sẽ épgiá ở mức thấp, đòi hỏi chất lượng cao hơn, số lượng dịch vụ sau khi bán nhièu hơn làmcho người cung ứng rơi vào thế cạnh tranh gay gắt hơn, chi tiêu nhiều cho hoạt độngkinh doanh, khả năng sinh lời thấp và giảm dần Họ có sức ép trong các trường hợp: Số lượng người mua ít nhưng khối lượng mua của họ chiếm tỉ trọng lớn.

 Sản phẩm của nhà cung cấp không có sự phân biệt hoá. Khách hàng nhạy cảm về giá.

 Người mua có khả năng lienkết với các nhà cung cấp ở giai đoạn tièn sản xuất củadoanh nghiệp.

 Có đủ thông tin vè cơ cấu giá thành của các nhà sản xuất.(4) Sức ép của các nhà cung cấp

Các nhà cung cấp hàng hoá chomột số ngành có sức mạnh đối với các kháchhàngcủa họ trong việc định giá và quản lí chất lượng, thời gian và khối lượng đặthàng.Nếu những khách hàng này không thể chống lại những nhà cung cấp để tự bảo vệmình thìlợi nhuận của ngành có thể bị mất đi bởi những nhà cung cấp

Nhà cung cấp có sức mạnh lớn trong các trường hợp:

 Có ít nhà cung cấp đuợc tập trung hơn khách hàngcủa họ Sản phẩm của nhà cung cấp có sự khác biệt

 Chi phí thay đổi nhà cung cấp của khách hàng là rất cao.

 Có ít áp lực đối với các nhà cung cấp trong việc họ phải tự bảo vệ mình khỏi các sảnphẩm thay thế.

 Ngành không phải là một trong những khách hàng chính của nhà cung cấp Nhà cungcấp sẽ bảo vệ các khách hàng quan trọng khỏi các xu hướng tấn công vì quyền lợi củahai bên, các khách hàng không quan trọng không được hưởng lợi thế này.

Trang 8

(5) Đe doạ của các sản phẩm thay thế

Các sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tớimức giá, thị trường của các sản phẩm hiện có Khả năng thay thé của sản phẩm càngcao,giá cả và lợi nhuận có xu hướng giảm xuống Để chống chọi lại với điều này, các doanhnghiệp thường lựa chọn các phương án như đa dạng hoá sản phẩm hoạc tạo ra các cảntrở đối với khách hàng khi thay đổi nhà cung cấp.

Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp: một đoạn thị trường hấp dẫn vẫn cs

thể bị bỏ qua nếu chúng không phù hợp với mục tiêu lâu dài và khả năng của doanhnghịêp Nếu các doanh nghiệp cứ cố gáng theo đuổi sức hấp dẫn vượt quá khả năng vàmục tiêu của họ thì nguồn lực của doanh nghiệp sẽ bị phân tán, không tập trung cho cácmục tiêu chiến lược.

Như vậy thị trường mục tieu là đoạn thị trường thể hiện được sự tương hợp giữakhả năng, chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp với quy mô thị trường và mức độ cạnhtranh trên đoạn thị trường đó Tất cả các yếu tố đó phải được nhìn nhận ở trạng thái biếnđổi và hướng vào tương lai.

(1) Quá trình nhận thức: là qúa trình chọn lọc các hình ảnh về thế giới xung quanh vàloại bỏ cácthông tin không cần thiết của bộ não con người.Nghiên cứu đã cho thấy rằngmột tỉ lệ phần trăm rất cao các thông điệp quảng cáo bị con người lẵmh quên các thôngđiệp rõ ràng, xúc tích và đơn giản laf chìa khoá để thâm nhập vào nhận thức của kháchàng, cộng với việc chào các dịch vụ có vị thế tốt là bản chất của việc xác định vị thế.(2) Cạnh tranh gia tăng : mức độ cạnh tranh ngàycàng gay gắt vừ là một thực tế, vừa làmột thách thức với bất kì một doang nghiệp nào muốn tồ tại và phát triển Định vị sản

Trang 9

phẩm là một phương pháp được sử dụng để tạo ra cho dịch vụ hay sản phẩm một hìnhảnh độc đáo và khác biệt so với các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.

(3) Các thông điệp quảng cáo: để thu hút được sự chú ý của mọi người trong giai đoạnđược gọi là “sự hỗn loạn về quảng cáo” cần phải có những các biện pháp xác định vị thếhiệu quả Quảng cáo phải làm nổi bật ra khỏi đám đông hỗn loạn đó nhờ tính khác biệt,đồng thời truyền tải được những ý tưởng rõ ràng.

Những yếu tố cần đạt trong việc định vị sản phẩm(1) Tạo được hình ảnh

(2) Truyền đạt lợi ích đến được với khách hàng(3) Khác biệt hoá tên, nhãn hiệu dịch vụ của mìnhCác bước định vị sản phẩm 5D

(1) Documenting Chuẩn bi tài liệu: Xác định những lợi ích mà bạn đemlại cho kháchhàng khi mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn

(2) Deciding Quyết định: Tại các thị trường mục tiêu bạn cần phải đưa ra quyết định vềhình ảnh mà bạn muốn tạo ra cho khách hàng.

(3) Differentiating Khác biệt hoá: Nhằm vào các đối thủ cạnh tranh mà bạn muốn tạo rasự khác biệt và những đặc điểm làm cho bạn trở nên khác biệt.

(4) Desiging Thiết kế : Trong các tuyên bố về định vị sản phẩm cần thiết kế đuợc nhữngkhác biệt về sản phẩm hoạc dịch vụ và truyền tải tốt sự khác biệt đó tới người tiêu dùng.(5) Delivery Thực hiện: thực hiện tốt những gì mà bạn đã hứa

Định vị sản phẩm dựa trên công dụng của sản phẩm: sản phẩm có tốt cho sức khoẻvà không ảnh hưởng tới môi trường?

Định vị sản phẩm dựa trên người tiêu dùng: sản phảm có đáp ứng được mongmuốn, nhu cầu của khách hàng?

Trang 10

Định vị sản phẩm đối trọng với sản phẩm khác(quảng cáo cạnh tranh hay quảng cáoso sánh) sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp có hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh trạnh?

Định vị sản phẩm bằng việc tạo sự khác biệt cho sản phẩm: sản phẩm có thật sựkhác biệt hay chính công ty đã tạo ra sự khác biệt?

Định vị sản phẩm dự trên chất lượng hay giá cả: liệu chất lượng của sản phẩm cóxứng đáng với đồng tiền mà người tiêu dùng bỏ ra?

1.2.3.Chiến lược

1.2.3.1Chiến l ư ợc marketing phân biệt

Nền tảng của chiến lược là doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụđộc đáo được người tiêu dùng đánh giá cao

Chiến lược mục tiêu đơn là chiến lược mà doang nghiệp chỉ chọn một thị trường

mục tiêu từ một số phân đoạn thị trường và thị trường của riêng mình nhằm phục vụ nhucầu của thị trường một cách toàn diện hơn các đối thủ cạnh tranh khác Chiến lược nàycòn được gọi là chiến lược tập tung vào thị trường sinh lợi

Mô hình áp dụng: cho những doanh nghiệp nhỏ và có thi phần thấp (tức là chiếmmột tỷ lệ phần trăm nhỏ trong tổng nhu cầu dịch vụ của thị tường) Mấu chốt củaphương pháp này là tránh đối đầu với các đối thủ là các công ty lớn.

Chiến lược marketing tập trung là chiến lược tập trung vào một số thị trường

mục tiêu được lụa chọn từ một loạt các phân đoạn thị trường Chiến lượcnày tương tựnhư chiến lược thị trường mục tiêu đơn chỉ khác làcùng một lúc theo đuổi một số phânđoạn thị trường trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn, chiến lược này được sử dụng kháphổ biến

Ví dụ: khi đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp của các chuoiĩ khách sạn lớn, các

khách sạn độc lập thường cung cấp các cơ sở lưu trú được thết kế đặc biệt, với các dịchvụ cá nhân để thu hút khách cho riêng mình.

Chiến lược marketing toàn diện là chiến lược chú ý tới tất cả các phân đoạn thị

trường trong một thị trường với mỗi phân đoạn khác nhau lại có một phương pháp tiếpcận riêng.

Mô hình áp dụng: đâu là chiến lược tốn kém và thuờng được các công ty đầuđàn, các chuỗi khách sạn sử dụng họ cung cấp các dịch vụ chomọi thị trường mục tiêuvà sử dụng các biẹn pháp marketing hỗn hợp riêng cho từng phân đoạn thị trường.

Trang 11

Chiến lược phân biệt có thể tạo ra những thuận lợi hay khó khăn?

Thuận lợi: doanh nghiệp có thể không cần phải đối đầu với các đối thủ cạnh

tranh mà vẫn tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình Khi tạo ra các khách hàngtrung thành với mức độ nhạy cảm về mức giá thấp hơn, các đối thủ muốn chiến thắngcầ phải đánh bại lòng trung thành đó.

Khó khăn: Sự đa dạng của nhu cầu thị trường cần tạo ra những sản phẩm độc

đáo phù hựp với từng đối tượng là một khó khăn cho doanh nghiệp Và nếu các doanhnghiệp đều áp dụng chiến lược phân biệt thì sẽ không còn sự phân biệt giữa chúng.1.2.3.2.Chiến l ư ợc marketing không phân biệt

Là chiến lược bỏ qua sự khác nhau giữa các phân đoạn thị trường và sử dụngcùng một biện pháp marketing hỗn hợp chung cho các thị trường mục tiêu.

Chiến lược marketing không phân biệt có lợi thế? giảm chi phí cho chiến dịchmarketing và nghien cứu thị trưòng, không gặp khó khăn trong việc lựa chọ cơ sở phânđoạn hợp lí nhất hoặc để biết được đoạn thị trường rộng hay hẹp và co khi thu hút cácphân đoạn thị truờng không tồn tại.

1.2.4.Chiến lược marketing đối với từng giai đoạn sống của sản phẩm

Xác định chu kì sống là một trong bảy nguyên tắc cơ bản của marketing bất kìmột sản phẩm hay dịch vụ nào đều trải qua 4 giai đoạn: (1) chào bán, (2) tăng trưởng,(3) bão hoà, (4) suy thoái cùng với các giai đoạn của chu kì sống sống của sảnn phẩm,hiệu quả của các phương pháp marketiing cũng khác nhau Các chiến lược marketingcũng cần được điều chỉnh cho phù hợp để đáp ứng những thách thức mới của từng giaiđoạn.

Trang 12

1.2.4.1.Giai đ oạn tung ra thị tr ư ờng

Giai đoạn tung ra thị trường bắt đầu khị một sản phẩm mới được đem chào bántrên thị trường Trong giai đoạn này, lợi nhuận âm hay thấp vì mức tiêu thụ thấp, các chiphí phân phối, khuyến mại rất lớn và các chi phí khác để tạo ra chỗ đứng trên thị trường.các chi phí khuyến mãi chiếm tỉ lệ cao lớn trong các doanh số bán ra “vì cần có một nỗlực khuyến mãi ở mức độ cao nhằm (1) thông tin cho người tiêu dùn tiềm ẩn về sảnphẩm mới chưa biết đến, (2) kích thích dùng thử sản phẩm”.

Chỉ có một ít các đối thủ cạnh tranh và họ sản xuất những kiêu mẫu cơ bản của sảnphẩm đó các doanh nghiệp tập trung vào việc bán sản phẩm cho những khách hàng nàosẵn sàng mua nhất Giá có xu hướng cao, bởi vì “(1) chi phí cao do năng suất tương đốithấp, (2)những vấn đề công nghệ sản xuất có thể chưa làm chủ được hoàn toàn, và (3)cần có mức độ cao để hỗ trợ cho chi phí khuyến mại lớn cần thiết trước để đạt được sựphát triển”

Các chiến lược marketing trong giai đoạn này

Thời gianLượng bán

($ hoặc số khách)

Lượng bán

Chào bán

(giới thiệu) Tăng trưởng Chín muồi Suy giảm triệt tiêu

Trang 13

khuyến mãi

Bốn chiến lược marketing khi tung sản phẩm ra thị trường

Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: là tung sảnphẩm mới ra thị trường với giá

cao và mức khuyến mại cao.Doanh nghiệp tính giá cao để đảm bảo lãi gộp trên một đơnvị sản phẩm là cao nhất Doanh nghiệp chi khá nhiều cho việc khuyến mãi nhằm thuyếtphục thị trường về lợi ích của sản phẩm ngay cả với giá cao Hoạt động khuyến mãi ởmức độ cao là nhằn tăng nhanh nhịp độ xâm nhập thị trường

Chiến lược này áp dụng trong các trường hợp: phần lớn thị trường tiềm ẩn chưabiết đến sản phẩm, những người biết đến sản phẩm đều sẵn sàng chi trả để tiêu dùng sảnphẩm, và doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh tiềm ẩn và muốn tạo ra sự ưa thíchnhãn hiệu.

Chiến lược hớt váng chậm là tung ra thị trường sản phẩm mới với giá cao và

mức khuyến mãi thấp Giá cao góp phần đạt mức lãi gộp trên đơn vị sản phẩm cao nhất,còn mức khuyễn mãi thấp thì giữ cho chi phí marketing ở mức thấp cách kết hợpnày cókì vọng là sẽ hớt được nhiều lợi nhuận trên thị trường

Chiến lược này chỉ thích hợp khi thị trường có quy mô hữu hạn, phần lớn thịtrường đều biết đến sản phẩm đó, người mua sẵn sàng chi trả cao, và sự cạnh tranh tiềmẩn không có dấu hiệu sắp xảy ra.

Chiến lược xâm nhập thị trường chớp nhoáng” là tung sản phẩm ra thị trường

với giá thấp và chi phí nhiều cho khuyến mãi Chiến lược này hưa hẹn đem lại nhịp độxâm nhập thị trường nhanh nhất và thị phần lớn nhất.

Chiến lược này phù hợp khi thị trường llớn, thị trường chưa biết đến sản phẩm,hầu hết người mua đềunhạy cảm về giá, có tiềmẩn khả năng cạnh tranh chưa quyết liệt,chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp giảm dần khi quy mô sản xuấttăng và tích luỹ được kinh nghiệm sản xuất.

chiến lược hớtváng chớp

chiến lược hớtváng chậmchiến lược xâm

nhập chớpnhoáng

chiến lược xâmnhập từ từ

Trang 14

Chiến lược xâm nhập từ từ: là tung sản phẩm mới ra thị trường với giá thấp và

mức khuyến mãi thấp Giá sẽ khuyến khích chấp nhận sản phẩm nhanh chóng, congdoanh nghiệp giữ chi phí khuyến mãi ở mức thấp là nhằm đạt được nhiều lãi ròng hơn.

Chiến lược này thích hợp khi thị trường lớn, thị trường đã biết rõ sản phẩm, thịtrường nhạy cảm về giá, có sự cạnh tranh tièm ẩn.

Người tiên phong trên thị trường có được lợi thế?

Những người đi tiên phong cần hình dung được những thị trường khác nhau củasản phẩm mà mình có thể xâm nhập lúc đầu, vì biết rằng mình không thể xâm nhập tấtcả các loại thị trường Khi nhìnvề phía trước người tiên phong biết rằng trước sau rồicũng xảy ra cạnh tranh và do đó sẽ làm giảm giá và thị phần của mình Những câu hỏiđược đặt ra là: khi nào thì điều đó sẽ xảy ra? người tiên phong phải làm gì trong từnggiai đoạn? Frey đã mô tả 5 giai đoạn của chu kì cạnh tranh mà người tiên phong phải dựđoán trước

Các giai đoạn của chu kì cạnh tranh của Frey(quản trị kinh doanh-Philip Kotler)

Lúc đầu người tiên phong là người cung ứng duy nhất, nắm giữ 100% năng lực sảnsuất và mức tiêu thụ Giai đoạn thứ hai, đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường, bắt đầutừ khi có đối thủ cạnh tranh mới tạo nên năng lực sản xuất và bắt đầu bán sản phẩm củamình ra thị trường các đối thủ cạnh tranh khác cũng nhảy vào phần sản lượng và mứctiêu thụ của người dẫn đầu bị giảm xuống Những đối thủ cạnh tranh tiếp theo xâm nhậpthị trường bằng cách tính giá thấp hơn so với đối thủ dẫn đầu sau một thời gian giá trịtương đối, nhân thức được sản phẩm của người dấn đầu giảm đi và buộc phải giảm giá.

Chi phí sản xuấtPhần năng

Trang 15

Trong giai đoạn tăng trưởng nhanh, năng lực sản xuất có xu hướng được tạo nênquá dư thừa, điều này sẽ kéo mức lời xuống mức “bình thường” hơn Những đối thủcạnh tranh mới quyết dinh không xâm nhập thị trường nữa và những đối thủ cạnh tranhhiện tại thì củng cố vị trí của mình, điều này dẫn đến giai đoạn ổn định thị phần.

Tiếp sau là giai đoạn cạnh tranh hàng hoá, sản phẩm duợc coi là hang hoá,ngườimua không còn trả giá cao nữa mà những người cung ứng chỉ kiém được tỷ suất lợinhuận trung bình tại thời điểm này bắt đầu giai đoạn rút lui

Những doanh nghiệp có ý đồ tung sản phẩm mới ra thị trường phải thông quaquyết định về “thứ tự xâm nhập thị trường” Việc trở thành người đầu tiiên trên thịtrường co thể được đền đáp rất lớn, nhưng cũng có nhiều rủi ro và rất tốn kém Việc đếnmuộn hơn chỉ có ý nghĩa nếu như công ty có thể đẩm bảo công nghệ tien tiến, chấtlượng cao hưon hay nhã hiệu có thể mạnh hơn.

Hầu hết các công trình nghiên cứu đều cho thấy rằng người tiên phong trên thịtrường giành được lợi thế lớn nhất Vậy lợi thế của người tiên phong bắt đầu từ đâu?Một số lợi thế có cơ sở là người tiêu dùng Những người sử dụng đầu tiên sẽ ưa thíchnhãn hiệu của người tiên phong bởi vì họ đã dùng thử nó và thấy hài lòng về nó.Nhãnhiệu của người tiên phong cũng tạo nên nhữnh thuộc tính có giá trị mà lớp sản phẩm đócần phải có Vì nhãn hiệu của người tiên phong thường nằm phần giữa của thị trường,nên nó giành được nhiều người sử dụng hơn cũng có những lợi thế của nhà sản xuất bắtnguồn từ việc tiết kiệm nhờ quy mô, vị trí dẫn đầu về công nghệ, quyền sở hữu đối vớinhũng tài sản khan hiếm và những rào cản khác Tuy nhiên có thể nảy sinh những nghingờ về mức độ hay sự chắc chắn về lợi thế của người tiên phong, những người đếnmuộn hưon có thể có những lợi thế như những kết quả do không có những điều khoảnphụ, công nghệ và những nhu cầu của khách hàng đã thay đổi, và tránh được sức ỳ củachính quyền Người tiên phong có thể bị lúng túng do xác định vị trí trên thị trườngkhông phù hợp hay không đủ nguồn tài nguyên hay vốn đầu tư.

Trang 16

1.2.4.2.Giai đ oạn t ă ng tr ư ởng

Trong giai đoạn này doanh số và lợii nhuận tăng Thêm đối thủ cạnh tranh vàotrận vì bị hấp dẫn bởi những cơ hội mở rộng sản xuất và lợi nhuận cao Họ tung ranhững tính chất mới của sản phẩm và phát triển thêm các nhà phân phối.

Giá cả vẫn giữ nguyên hay có giảm đôi chút vì nhu cầu tăng nhanh,các doanhnghiệp vấn duy trì chi phí khuyến mãi của mình ở mức cũ hay có tăng đôi chút để đốiphó với sự cạnh tranh trên thị trường Trong giai đoạn này lợi nhuận tăng nhanh vì chiphí khuyến mãi được phân bổ cho một khối lượng hàg hoá lớn hơn và chi phí sản xuấttrên một dơn vị sản phẩm giảm nhanh hơn so với nhịp đọ giảm giá.

Chiến lược marketing trong giai đoạn phát triển: các doanh nghiệp sử dụng mộtsố chiến lược để kéo dài mức tăng trưởng nhanh của thị trường càng lâu càng tốt.

(1) Nâng cao chất lượng dịch vụ, và bổ sung các dịch vụ mới.(2) Xâm nhập các thị trường mục tiêu mới.

(3) Mở rộng phạm vi phân phối của minh và tham gia các kênh phân phối mới

(4) Chuyển đổi mục tiêu quảng cáo từ xây dựng sự nhận biết trong khách hàng sang mứcđộ tạo ra sự mong muốn và hành động.

(5) Giảm giá để thu hút thêm các khách hàng nhạy cảm về giá.1.2.4.2.Giai đ oạn bão hoà

Tại một thời điểm nào đó, nhịp độ tăng trưởng mức tiêu thụ sản phẩm sẽ chữnglại và sản phẩm bước vào giai đoạn bão hoà có tình trạng dư thừa công suất, cung quasnhiều trong khi cầu thì ít Đối với những doanh nghiệp là những hãng đầu tiên đưa radịch vụ mới có thể sử dụng các chiến lược

Cải biến thị trường Doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường bằng cách sử dụng

hai yếu tố cấu thành khối lượng tiêu thụ

Khối lượng = số người sử dụng x mức sử dụng trên một ngườiTăng số người sử dụng theo các cách:

(1) Thay đổi thái độ người không sử dụng(2) Xâm nhập những khúc thị trường mới

(3) Giành khách hàng của các đối thủ cạnh tranhTăng mức sử dụng bằng cách

(1)Sử dụng thường xuyên hơn

Trang 17

(2)Tăng mức sử dụng lmỗi lần

(3) Những công dụng mới và phong phú hơn

Cải biến sản phẩm bản chất của phương pháp này là tạo ra sức sống mới cho các

sản phẩm và dịch vụ hiện có của doangh nghiệp, làm cho chúng có vẻ mới.

Cải biến chất lượng nhằm nâng cao tính năng của sản phẩm như nâng cao chấtlượng dịch vụ và bổ sung các đặc điểm và yếu tố dịch vụ mới Chiến lược này có hiệuquả khi mà chất lượng đuợc cải biến, người mua chấp nhận làchất lượng được nâng caovà có đủ số người mua sẵn sàng trả tiền cho chất lưọng cao hơn.

Chiến lược cải tiến đặc tính của sản phẩm: hình thức du lịch, chất lượng cơ sởvật chất hơn trước, điểm tham quan có thể tạo ra các đặc tính cho sản phẩm lữ hành.

Cải biến marketing mix doanh số có thể tăng bằng cách thay đổi biện pháp

marketing hỗn hợp

Giá cả: cắt giảm giá có thể thu hút được thêm các khách du lịch không?nếu cóthì cần giảm giá chính thức không hay giảm giá thông qua cách định giá đặc biệt, chiếukhấu cho đoàn khách đi nhiều? hay nên tăng giá để thông báo về chất lượng cao hơn?

Phân phối: doanh nghiệp có thể tung sản phẩm ra thị trường thông qua các loạihình kênh phân phối mới?

Quảng cáo: có cần tăng chi phí quảng cáo?có cần thay đổi thông tin hay nộidung quảng cáo?

Vấn đề chủ yếu là việc cải biến marketing mix rất dễ bị các đói thủ cạnh tranhbắtchước nhất làviẹc giảm giá vàtăng thêm dịch vụ Doanh nghiệp có thể không được lợinhư mong đợi và tất cả các doanh nghiệp đều có thể bị thiệt hại về lợi nhuận khi họ đẩymạnh tiến công marketing

1.2.4.4.Giai đ oạn suy thoái

Khi doanh số bắt đầu giảm, lợi nhuận cũng giảm, có rát nhiều lựa chon khácnhau.hầu hết các chuyên gia đều khuyến cáo nên giảm chi phí, chọn lọc loại bỏ các nhàphân phối không hiệuquả, cắt giảm giá xuống mức cần thiết đẻ giữ chân khách hàngtrung thành, và đôi khi là giảm tới mức tối thiểu.

1.2.5.Chiến lược marketing mix

1.2.5.1 Chiến l ư ợc sản phẩm

Trang 18

Sản phẩm

Các phân đoạn thị trường

Hiện có

Trong nhiều ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn, làm khácbiệt sản phẩm được sử dụng như là một vũ khí canh tranh chính để ngăn cản các đối thủcạnh tranh tiếp cận với các khách hàng của công ty và xâm lấn thị phần Việc áp dụngmột số biện pháp để tránh cắt giảm chi phí và tránh cuộc cạnh tranh giá cả là khôngngăn cản việc cạnh tranh bằng cách làm khác biệt sản phẩm Nói cách khác, chiến lượcnày cũng giúp doang nghiệp cạnh tranh giành thị phần bằng cách chào bán các sản phẩmvới những đặc tính siêu hạng với sự khác biệt hoặc bằng cách tiếp thị khác nhau

doanh nghiệp tập trung vào việc mở rộng thị phần của nó trong các thị trường sản phẩmhiện tại, thì nó đang tham gia vào một chiến lược thâm nhập thị trường Thâm nhập thịtrường liên quan đến việc quảng cáo để hỗ trợ và tạo ra một khác biệt về sản phẩm, mụcđicha của quảng cáo là tác động vào sự lựa chọn nhã hiệu hàng hoá của khách hàng vàtạo ra được uy tín cho loại hàng hoá đó của doanh nghiệp Theo cách này, một doanhnghiêpẹ có thể tăng thị phầncủa nó bằng cách lôi cuốn khách hàng của các đối thủ cạnhtranh Do các sản phẩm co tên tuổi luôn đòi hỏi mức giá cao nen việc giành được thịphần trong tình hình này sẽ tạo ra khả năng sinh lời lớn.

Phát triển sản phẩm là yếu tố quan trọng để duy trì sự khác biệt và tăng thị phần.

Tín hiệu của thị trường tới các đối thủ cạnh tranh cũng là một phần quan trọng của chiénlược phát triển sản phẩm Một doanh nghiệp có thể cho các công ty khác biết rằng nóđang tiến hành đổi mới sản phẩm Sự đổi mới sản phẩm có thể tảo ra cho doanh nghiệplợi thê canh tranh mà các doanh nghiệp không có khả năng bắt chước một cách hiệu quảvì sự xâm nhập thị trường của doanh nghiệp này là quá muộn.

Phát triển thị trường có lien quan đén việc tỉma phân đoạn thị trường cho sản

phâme của doanh nghiệp Doanh nghiệp theo đuổi này muốn khai thác tên tuổi (danhtiếng) của sản phẩm mà nó đã phát triển trong một phân đoạn thị trường bằng cách xác

Xâm nhập

thị trường Phát triểnsản phẩmPhát triển

thị trường

Phát triển chủngloại sản phẩm

Trang 19

định các phân đoạn thị trường mới mà nó sẽ cạnh tranh trong đó Theo cách này, doanhnghiệp có thể khai thác lợi thế khác biệt về sản phẩm của nó.

Phát triển nhiều chủng loại sản phẩm có thể được sử dụng để khống chế các đối

thủ cạnh tranh trong ngành cũng như thể ngăn cản sự gia nhập thị trường Nói chung,chiến lược phát triển sản phẩm có nghĩa là tất cả các doanh nghiệp đều có một loại sảnphẩm ở mỗi phân đoạn thị trường và cạnh tranh đối đầu để giành khách hàng Nếu mộtthị trường riêng biệt xuất hiện, thì doanh nghiệp hàng đầu sẽ giành lợi thế của người đitrước, nhưng không lâu sau tất cả các doanh nghiệp khác sẽ đuổi kịp và đạt được sự cânbằng trong cạnh tranh và ganh đua giảm xuống Bởi vậy, phát triển nhiều chủng loại sảnphẩm làm cho cạnh tranh trong các ngành cân bằng trên cơ sở sự khác nhau về sản phẩmchứ không phải cạnh tranh về giá Cuộc chiến chỉ nằm ở chất lượng được cảm nhận vàtính độc đáo của sản phẩm chứ không phải ở giá cả của sản phẩm.

1.2.5.2 Chiến l ư ợc giá.

Chính sách giá bao gồm toàn bộ các thiết bị về giá mà người quản trị giá phảisoạn thảo và tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi Nó baogồm:

(1) Nắm bắt và dự báo một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác độngđến quyết định về giá.

(2) Xác định mức giá chào hàng, giá bán, chiết khấu, Đó là việc xác định mức giá cụthể cho từng mặt hàng, kiểu kênh phân phối, thời gian và địa điểm tiêu thụ, phương thứcthanh toán.

(3) Ra quyết định về thay đổi giá, bao gồm các quyết định điều chỉnh và thay đổi giátheo môi trường kinh doanh luôn biến đổi.

(4) Lựa chọn cách ứng xử thích hợp trước những hoạt động cạnh tranh qua giá của đốithủ cạnh tranh.

Trang 20

1.2.5.3 Hoạt đ ộng xúc tiến hỗn hợp

Xúc tiên hốn hợp là quá trình kết hợp truyền thông trong kinh doanh, nhằm mụcđích truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp cho người tiêu dùng trên thị trường mụctiêu để thuyết phục khách hàng mua và trung thành với sản phẩm của mình.

Một số công cụ của xuc tiến hỗn hợp

(1) Quảng cáo : tất cả các hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đềcao về những ýtưởng, hàng hoá hoặc dịch vụ được thực hiện theo yêu càu Cac sản phẩm quảng cáophải tạo ra sự phù hợp giữa sản phẩm với nhu cầu, mong muốn và nguyện vọng củakhách hàng.

(2)Hoạt động tuyên truyền và quan hệ công chúng: là việc kích thích một cách gián tiếpnhằm tăng nhu càu về hàng hoá, dịch vụ hay tăng uy tín của một dơn vị kinh doanh bằngcách đua ra những tin tức có ý nghĩa thương mại về chúng trên các ấn phả, các phươngtiện thông tin đại chúng (báo hình, báo viết, báo nói, báo điện tử) với sự hỗ trợ của cácphóng viên.

(3) Hoạt động khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ, khuyến mại và khuýên mãi:

Hoạt động khuyến khích thúc đẩy tiêu thụ (người bán) : là việc sử dụng các biệnpháp kích thích trực tiếp vào đội ngũ bán hàng, nhằm tạo động lực cho họ tích cực chủđộng đẩy nhanh tiến trình bán.

Những nhân tố có khả năng điều chỉnh

 Chi phí.

 Mục tiêu của doanh nghiệp.

 Phương thức bán sản phẩm.

 Các nguồn lực của doanh nghiệp.

Những nhân tố không thể điều chỉnh được

 Nhu cầu.

 Hình thái của ngành. Mức độ cạnh tranh. Pha tăng trưởng của thị trường.

Chính sách giáMức giá sản phẩm

Trang 21

 Hoạt động khuyến mãi (kích thích người tiêu dùng): là việc sử dụng các biện pháp,hình thức trực tiếp vào khách hàng (người tiêu dùng cuối cùng) làm cho khách hàng sẵnsàng chi trả để được tiêu dùng dịch vụ.

 Hai hoạt đọng khuyến mại và khuyến mãi, nhà quản lí cần xácđịnh các yếu tố: cườngđộ kích thích như thế nào thì phù hợp?, điều kiện tham gia của khách hàng là gi?, thờigian kéo dài của các chương trình là bao lâu? lập ngân sách cụ thể cho hoạt động kíchthích Cần phải lập kế hoach cũng như sau mỗi chương trình cần có sự đánh giá kết quả. Chào bán dịch vụ trực tiếp: là sử dụng các biện pháp, hình thức tiếp cận khách hàngvà các công cụ truyền thông marketing để ảnh hưởn đến quyết định mua trực tiếp củakhách hàng.

 Bán hàng cá nhân: là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá vàdịch vụ của người bánthông qua cuộc đối thoại với một hoạc nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bánhàng.

1.2.5.4 Phân phối

Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và các cá nhân độc lập và phụthuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêudùng Nói cách khác đây là nhóm các tổ chức và các ca nhân thực hiện các hoạt độnglàm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng có thể mua và sử dụng cáckênh phân phối tạo nen dòng chảy hàng hoá từ ngưới sản xuất qua hoặc không qua cáctrung gian tới người tiêu dùng cuối cùng.

Đối với mỗi doanh nghiệp , việc phát triển chất lượng sản phẩm và dich vụ phảiđược phối hợp bởi kênh tiêu thụ mà giao hàng tới khách hàng của thị trường mục tiêuvới số lượng được yêu cầu và thời gian được đảm bảo Những sản phẩm chất lượng caokhông được thị trường hoá có hiệu quả , nếu như kênh tiêu thụ không phù hợp , hoặc khicó vấn đề vướng mắc tại các kênh tiêu thụ phù hợp Việc lập ra và duy trì các kênhphân phối,tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả và kinh tế nhất đưa sản phẩm và dịch vụ củacông ty tới những khách hàng thị trường mục tiêu , lập ra một lĩnh vực của marketing Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược phân phối và tiêu thụ đúng đắn mang lại.doanh nghiệp không ngừng đầu tư nhằm hoạch định những chiến lược phân phối phùhợp với đặc điểm của công ty và của thị trường cạnh tranh, việc hoạch định các chiếnlược phân phối và thiết lập các kênh tiêu thụ dựa trên các mục tiêu đã đặt ra :

Trang 22

 Cung cấp dịch vụ cho khách hàng

 Giảm thiểu tổng chi phí cấu thành khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Kênh phân phối trong du lịch được hiểu như là một hệ thống tổ chức dịch vụnhằm tạo ra các điểm bán hoặc cách tiếp cạn sản phẩm thuận tiện cho khách du lịch, ởngoài địa điẻm diễn ra qua trinh sản xuất và tiêu dùng sản phẩm Tuỳ thuộc vào đặcđiểm nguồn khách chính của doanh nghiệp mà lựa chọn kênh tiêu thụ thích hợp.

Căn cứ vào các mối quan hệ với du khách mà các kênh tiêu thị trên đượ phânthành hai loại:

Kênh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp: bao gồm kênh (1) và kênh (2)

Trong đó doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với khách hàng không qua bất cứ mộttrung gian nào Các kiểu tổ chức kênh như sau:

Sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp để chào và bán hàng trực tiếp chokhách du lịch, trong đó đặc biệt chú ý tới bán hàng cá nhân.

Trực tiếp sử dụng văn phòng hoặc các chi nhánh trong và ngoài nước để làm cơsở bán chương trình du lịch.

Mở các văn phòng đại diện, các đại diện bán lẻ của doanh nghiệp.

Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là hệ thống nối mạng tổ chức bánchương trình du lịch cho du khách tại nhà (thương mại điện tử).

Kênh tiêu thụ sản phẩm gián tiếp: từ kênh (3) đến kênh (7).

Đặc điểm của loại kênh này là quá trình mua - bán sản phẩm của donah nghiệplữ hành được uỷ nhiệm cho các doanh nghiệp lữ hành khác làm đại lý tiêu thụ hoặc với

chi nhánhVPĐDĐại

Các kênh phân phối trong du lịch

Trang 23

tư cách là doanh nghiệp lữ hành gửi khách Doanh nghiệp lữ hành sản xuất chương trìnhdu lịch sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm mà mình uỷ thác, về chất lượng cácdịch vụ có trong chương trình đã bán cho khách.

Bên cạnh việc tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn đẩy mạnhcác hạot động tuyên truyền để hỗ trợ thêm cho quá trình bán hàng như tuyên truyền trênbáo hình, báo nói, báo viết về các điểm du lịch, tuyến điểm du lịch mới, các chươngtrình du lịch mới,

Đối với các kênh tiêu thụ gián tiếp, chủ thể hoạt động với tư cách là người muacho khách hàng của họ Họ là những doanh nghiệp kinh doanh độc lập, họ có quyền hạnvà chiến lược kinh doanh riêng Trong nhiều trường hợp, quan điểm của các doanhnghiệp lữ hành gửi khách, các đại lý lữ hành rất khác với quan điểm của doanh nghiệplữ hành nhận khách, vì vậy, để tiêu thụ được nhiều chương trình du lịch trọn gói, doanhnghiệp lữ hành nhận khách cần dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp lữ hành gửi khách,các đại lý lữ hành tứclà thực hiện chiến lược đẩy.

Để quản lý các kênh tiêu thụ, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách cầnsử dụng 3 phương pháp phổ biến là hợp tác, thiết lập quan hệ thành viên, xây dựng kếhoạch tiêu thụ và đặt định mức tiêu thụ cho các doanh nghiệp gửi khách và các đại lý lữhành độc lập.

Trang 24

Chương 2 “Bóng đi trên mặt nước” - Sản phẩm mới của công ty

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty được thành lập vào tháng 7 năm 2002, đăng kí với sở Đầu tư và kếhoạch, lúc đầu khi mới thành lập, doanh nghiệp mang tên công ty xuất nhập khẩu hợptác và quốc tế, là một công ty trách nhiệm hữu hạn Ngày 14/12/ 2005 doanh nghiệp đổitên và loại hình thành công ty cổ phẩn tổ chức các sự kiện Việt Nam (VietnamEvents)với các cổ đông góp vốn, và vẫn giữ nguyên cho tới bây giờ

2.2.2.Chức n ă ng nhiệm vụ

Chức năng thông tin

 Doanh nghiệp cung cấp thông tin cho cả ngưòi tiêu dùng và người cung cấp sảnphẩm du lịch

Thông tin cho khách du lịch bao gồm:

(1) thông tin về điểm đến: giá trị tài nguyên, thời tiết, tôn giáo, luật pháp, phong tục tậpquán, cơ sở hạ tầng (đường xá, bưu điện, ngân hàng )

(2) thông tin về giá, chủng loại các dịch vụ, các hệ thông phân phối của nhà cung cấpdịch vụ.

 Thông tin cho nhà cung cấp bao gồm: mục đích chuyến đi ( công vụ,giải trí, thămthân,các mục đích khác), khách đến từ đâu phong tục và thói quen tiêu dùng của khách,yêu cầu về chất lượng dịch vụ, khả năng thanh toán, thời gian và thời điểm chuyến đi,các nhu cầu khác

Trang 25

 Dịch vụ tham quan

 Dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp, thông tin.

 Giám sát kiểm soát việc thực hiện chương trình theo đúng lịch trình và chất lượngdịch vụ của các nhà cung cấp.

Sản phẩm của doanh nghiệp

- Du lịch hội nghị, hội thảo.

- Tổ chức các sự kiện văn hóa xã hội, thể thao.- Các dịch vụ trung gian

 Dịch vụ vận chuyển hàng không Dịch vụ vận chuyển đường sắt Dịch vụ vận chuyển ô tô Dịch vụ lưu trú

 Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bảo hiểm

 Dịch vụ bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, vé tham quan -Chương trìmh du lịch

 Thiết kế chương trình: xây dựng thị trường, thiết kế chuyến đi, chi tiết hóa chuyếnđi, xác định giá thành, xác định giá bán, xác định điểm hòa vốn.

 Tổ chức xúc tiến hỗn hợp: tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại, khuyến mãi,marketing trực tiếp.

 Tổ chức kênh tiêu thụ: lựa chọn kênh, quản lý các kênh.

 Tổ chức thực hiện: kí kết hợp đồng, chuẩn bị, thực hiện và kết thúc

Các hoạt động sau kết thúc: phát phiếu đánh giá sự hài lòng của khách hàng vềchất lượng sản phẩm, xử lí phàn nàn của khách (nếu có), viết thư hoặc gọi điện thămhỏi, duy trì mối quan hệ với khách hàng thường xuyên

2.2.3 Tổ chức lao đ ộng của doanh nghiệp2.2.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Trang 26

2.2.1/ Quản trị nguồn nhân lực.

Là một trong những hoạt động quản trị quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp lữhành Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và các hoạt động chứcnăng để thu hút, đào tọa và duy trì phát triển sức lao động con người của doanh nghiệpđể đạt được kết quả tối ưu cho cả doanh nghiệp và thành viên.

Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp bao gồm: Tổ chức thu hút các ứng cửviên cho công việc, tuyển hcọn giới thiệ sắp đặt nhan viên thực thi nhiệm vụ cụ thể, trảcông xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra, xác định tiềm năng của họ cho sự pháttriển trong tương lai, lập kế hoạchphát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp lữ hành.

Vai trò của bộ phận quản trị:

Khác với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh khác, kinh doanh lữ hành đòi hỏiphải có đội ngũ lao động có chuyên môn, có sức khỏe tốthình thức, có phẩm chất đạođức và nhiệt tình, hăng say lao động đặc biệt là tinh thần trách nhiện cao người lao động

Giám đốc

Lữ hành

BP marketingg

Điều hànhHướng dẫnĐội xeKhách sạnKd trò chơi khác

Trang 27

trong lĩnh vực này được trang bịvốn kiến trức rộng trên hầu hết các lĩnh vực của khaohọc tự nhiên và khao học xã hội.

Do đặc điểm và tính chất của sản phẩm lữ hành mà các doanh nghiệp phải đượctrang bị hệ thống trang thiết bị thu thập và xử lý và phổ biến thông tin theo công nghệhiện đại.

Lập kế hoạch và tuyển dụnglao động.

Phối hợp các bộ phận khác xây dựng quy định chuẩn hóaquy trình và thao tác kĩthuật, các mối quan hệ cho từng bộ phận.

Quy định chế đọ và thực hiện đánh giá công việc của từng chức danh mà ngườilao động đảm nhiệm.

Đề ra và chấp hành chế đọ quản lý người lao động.

Tham ra biên soạn và sửa chữa quy chế , điều lệ của doanh nghiệp.

Thực hiện công tác lao động tiền luơng, phúc lợi bảo hiểm, bảo hộ người laođộng, quản lý công tác bồi dưỡng và đào tạo người lao động

2.2.2/ Ngoài ra vì công ty có quy mô nhỏ nên bộ phận này cũng kiêm cả vai trò tàichính kế toán:

Theo dõi ghi chép các khoản thu chi của doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, tàisản của doanh nghiệp.

Thực hiện chế độ báo cáo định kì, kịp thời phản ánh những thay đổi cho ban lãnhđạo.

Trang 28

Theo dõi trị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với ban lãnhđạo.

2.3/ Bộ phận lữ hành là bộ phận cơ bản thực hiện các hoạt động cơ bản về kinhdoanh du lịch, gồm 3 nhóm

2.3.1/ Nhóm marketing: là chiếc cầu nối giữa thị truờng và doanh nghiêp, có nhiệmvụ:

Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch.Tiến hành các hoạt động xúc tiến, thu hút nguồn khách đến.

Phối hợp với phòng điều hành xây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đếnmức giá, phù hợp với từng nhu cầu của từng loại khách khác nhau, chủ động đưa ranhững ý đồ về sản phẩm mới của doanh nghiệp

Ngoài ra nhóm này còn thiết lập và duy trì các mối quan hệ của doanh nghiệp vớicác nguồn khách, đảm bảo thông tin thông suốt giữa doanh nghiệp với các nguồnkhách.Trong điều kiện nhất định, nhóm này thực hiện nghiên cứu và phát triển thịtrường mới, sản phẩm mới, xây dựng các chiến lược trong phát triển thị trường củadoanh nghiệp.

2.3.2/ Nhóm điều hành đóng vai trò tổ chức sản xuất của doanh nghiệp là đầu mốitriển khai toàn bộ công việc điều hành các chương trình:

Cung cấp các dịch vụ trên cơ sở nghiên cứu thị trường; lập kế hoạch và triển khaicác công việc liên quan đến thực hiện các chương trình du lịch như mua vé vận chuyển,làm hộ chiếu, visa đảm bảo về thời gian và chất lượng.

Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các cơ quan hữu quan, các nhà cung cấp dịchvụ đơn lẻ

Theo dõi quá trình thực hiện chương trình nhanh chóng xử lí các tình huống cóthể xảy ra.

2.3.3/ Nhóm hướng dẫn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, các bạn hàng và các nhàcung cấp trong quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, nhóm nàyđóng vai trò quan trọng trong việc:

Tiếp thị quảng cáo các dịch vụ cũng như những chương trình du lịch của doanhnghiệp

Nâng cao chất lượng của doanh nghiệp và giữ chân khách hàng.

Trang 29

Phối hợp với các bộ phận khác để tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất Vì vậy doanh nghiệp rất quan tâm đến việc đào tạo bài bản chuyên sâu, duy trì vàphát triển nhóm hướng dẫn và các cộng tác viên.

2.4/ Bộ phận hỗ trợ và phát triển là bộ phận tạo ra các nguồn lực để phát triểndoanh nghiệp lữ hành, vừa đảm bảo các dịch vụ đầu vào, vừa thực hiện các khâu cho bộphận kinh doanh lữ hành, mở rộng phạm vi kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm.

Hiện nay doanh nghiệp đang kinh doanh một loại dịch vụ vui chơi giải trí “Bóng đitrên mặt nước”, với hai địa điểm tại Hà nội là ở công viên Thống nhất và công viên ThủLệ, một trò chơi mới lạ hấp dẫn đang thu hút rất nhiều người dân

2.2.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận

 Thang bậc quản lý : thang bậc quản lý thể hiện mối quan hệ quyền lực trong doanhnghiệp nó được thể hiện trong sơ đồ tổ chức bộ máy để bất cứ người lao động nàotrong doanh nghiệp cũng có thể nhận ra vị trí của mình Vị trí đó phải chịu sự chỉ huy,điều hành trực tiếp của ai, làm việc với ai, quan hệ thông tin như thế nào? ví dụ nhânviên hướng dẫn muốn tăng lương thì cấp trên đầu tiên có quyền hạn là ai để đảm bảonguyên tắc thang bậc trong bộ máy tổ chức.

 Phân công ủy quyền: Phân công ủy quyềnlà sự thỏa thuận vớicấp trên ( người đượcgiao quyền lực) và cấp dưới về mức độ trách nhiệm, mức độ tự do hành độngvà quyềnhạn với công việc được giao.

 Khả năng sắp đặt các bộ phận trong doanh nghiệp: khả năng điều phối các hoạt độnglà sự điều khiển các hoạt động khác nhau tạo ra sự nhịp nhàng liên kết với nhau tạo rahành động thống nhất để thực thi nhiệm vụ Ba hình thức liên hợp có thể áp dụng đểđiều phối các hoạt động trong doanh nghiệp lữ hành là liên hợp góp phần và liên hợpliên tụcvà liên hợp tương hỗ xoay chiều Liên hợp góp phần là các hoạt động được thựchiện bởi các cá nhân khác nhau hoặc các nhóm chức năng khác nhau nhưng ít bị ảnhhưởng của tác động qua lại Ví dụ, trong doanh nghiệp lữ hành sản phẩm của bộ phận kếtoán ít hoặc không ảnh hưởng tới sản phẩm của đội xe Do đó phải tiêu chuẩn hóa cácquy định về chức năng nhiệm vụ và về công tác giám sát Liên hợp liên tục tức là đầu racủa công việc này trở thành đầu vào của công việc kia Vì vậy cần có sự liên kết chặtchẽ để hoạt động liên tục đảm bảo cho sản xuất dây chuyền của doanh nghiệp tạo ra sảnphẩm cuối cùng Trong kinh doanh lữ hành hình thức liên hợp liên tục là khá phổ biến.

Trang 30

Ví dụ, sự thỏa thuận kí kết hợp đồng với khách -sản phẩm đầu ra của bộ phậnmarketing, nhưng lại là yếu tố đầu vào của bộ phận điều hành kết quả thỏa thuận dịchvụ với các nhà cung ứng của bộ phận điều hành lại là yếu tố đầu vào của bộ phận hướngdẫn Liên hợp tương hỗ xoay chiều là sự điều phối mang tính quy mô lớn , trong đó cácbộ phận các cá nhân cung ứng cho nhau cả đầu vào và đầu ra.

2.2.4 Hoạt động kinh doanh

Ngoài ra là khách đi du lịch thuần túy đến Thái Lan, Malayxia, các nước ĐôngNam Á và các nước khác.

Khách inbound

Chủ yếu là các khách Events từ các nước sang dự hội thảo và triển lãm theochuyên đề, khách công vụ có đặc điểm là có khả năng chi trả cao, và không có nhiềuthời gian để đi tới các điểm du lịch dài ngày, yêu cầu trong chất lượng dịch vụ cũng khácao, phục vụ một cách chuyên nghiệp.

Inbound và outbound: 400 khách/năm

Trang 31

2.2.4.2.Tổ chức sự kiện

Vietnamevents đi sâu vào các hoạt động tổ chức các sự kiện liên quan đến cáchoạt động xã hội mang tính xã hội sâu sắc với sự kết hợp của các tổ chức Quốc tế nhằmmang lại cho người dân cũng như mọi đối tượng cái nhìn tốt hơn về con người và cuộcsống, nâng cao ý thức cộng đồng về môi trường, thiên tai, thẳm họa, sức khỏe

2.2.4.3.Hội nghị hội thảo

Đưa các đoàn cán bộ đi Hội thảo tại nước ngoài nhằm mục đích học hỏi, giaolưu, trao đổi kinh nghiệm chuyên ngành về y tế, giáo dục, xây dựng, nông nghiệp …củanước bạn áp dụng vào chuyên môn tại địa phương mình nơi công tác

2.2.4.4.Kinh doanh Vui ch ơ i giải trí

Đưa loại hình bóng nước – trò chơi mới nhất và duy nhất lần đầu có mặt vàoViệt Nam

Một môn thể thao văn minhDuy trì và nâng cao sức khỏe

Thử thách lòng Dũng cảm và khả năng cân bằng trên mặt nướcThư giãn tuyệt đối

Du l?chS? ki?nH?i ngh?Slice 4

Qua các năm, khách du lịch đi theo mục đích du lịch thuần tuý chiếm từ 48%dến 55% trong tổng số khách của doanh nghiệp, từ hoạt động tổ chức các sự kiện chiếmtừ 15% đến 19%, hoạt động hội nghị hội thảo chiếm phần còn lại (26 đến 37%) Bóngnước là hoạt động mới của doanh nghiệp, mới được triển khai cuối năm 2006, và sẽđược dự tính là hoạt động chính trong năm, và chiếm khoảng 65% doanh thu trong năm2007.

Biểu đồ thể hiện cơ cấu khách du lịch theo mục đích

Trang 32

2.2.5 Đ iều kiện kinh doanh

Vốn

Vốn là điều kiện kiên quyết không thể thiếu của bất kì doanh nghiệp nào muốnthành lập Vì là một công ty cổ phần nên hiện nay doanh nghiệp có vốn điều lệ là400triệu, và vốn góp là 3,2 tỷ VND Với số lượng cổ đông là 3 người, thì số vốn góp củamỗi người là 1,2 tỷ VND.

Lao động

Yếu tố quan trọng trong doanh nghiệp lữ hành là con người Chất lượng lao độngtrong doanh nghiệp có vai trò quyết định tới chất lượng dịch vụ, tới lòng trung thành củakhách hàng đối với doanh nghiệp Đây là yếu tố tạo ra sức cạnh tranh và lợi thế cạnhtranh bậc nhất Doanh nghiệp lữ hành cgỉ có thể tiếp tục tồn tại và phát triển bằng cáchthu hút, đầo tạo và khuyến khích những người làm việc cho doanh nghiệp mình

Doanh nghiệp có nhân viên chính thức là 10 người, ngoài ra còn các nhân viênvụ mùa và các cộng tác viên tại các bộ phận tương ứng Total: 25 nhân viên Doanhnghiệp có thể có được số nhân viên lên tới vài chục người trong những lúc cao điểm.Hiện nay ngoài lữ hành, doanh nghiệp còn kinh doanh một dịch vụ vui chơi giải trí“bóng đi trên mặt nước” với số nhân viên thuê phục vụ cho khách chơi trò chơi này lêntới con số 15 nhân viên Doanh nghiệp còn đang có hướng mở rộng thêm các địa điểmcho trò chơi này trong thời gian gần, do đó số lượng nhân viên có xu hướng tăng đángkể trong thời gian tới.

Cơ sở vật chất kĩ thuật

Cơ sở vật chất của công ty chủ yếu là các máy văn phòng và các thiết bị liên quan:với 5 chiếc máy vi tính được nối mạng, 1 laptop; 1chiếc máy fax, điện thoại và các đồđạc văn phòng.

2.2.6 Chiến l ư ợc kinh doanh của doanh nghiệp

Tuy là một doanh nghiệp nhỏ, với vốn và số lượng nhân viên khá hạn chế, khảnăng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn đang hoạt động trên trị trường còn yếu, doanhnghiệp vẫn cố gắng tạo ra những sản phẩm độc đáo, khác biệt mang nét riêng, nhưngvẫn phù hợp với đặc điiểm tiêu dùng cũng như khả năng chi trả từng đối tượngkhách.Với phương châm “chất lượng dịch vụ làm đầu” doanh nghiệp đang dần nâng caovà hoàn thiện sản phẩm của mình.

Trang 33

2.2.7 Ph ươ ng h ư ớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới

Duy trì và tăng loại hình kinh doanh cũ với chất lượng tốt

Với mục tiêu “chất lượng dịch vụ làm đầu”, doanh nghiệp đang từng bước nângcao chất lượng:

Đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn, nhiều tour dulịch khác lạ.

Đào tạo một cách bài bản để nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Đốivới các cộng tác viên cần có sự nắm bắt về chuyên môn nghiệp vụ mà họ chuyên sâu, đểtừ đó có sự lựa chọn một cách hợp lí.

Doanh nghiệp đang có mối quan hệ khăng khít và thường xuyên với các nhà cungcấp dịch vụ đơn lẻ, với những yêu cầu đòi hỏi về chất lượng Ngoài ra doangh nghiệpcòn đang tìm kiếm các nhà cung cấp khác có chất lượng cao hơn để cung cấp các dịchvụ cho những khách hàng có khả năng chi trả cao và đòi hỏi cao hơn nữa.

Doanh nghiệp cũng có mối quan hệ với khách hàng để tảoa được một đội ngũkhách hàng trung thành với diangh nghiệp Thực tế đã chứng minh là doanh nghiệp đãhướng dẫn rất nhiều đoàn khách trong một tổng công ty lớn trong các thời điểm khácnhau, và trong nhiều năm liên tiếp, điều nay cho thấy uy tín cũng như chất luợng dịch vụcủa doanh nghiệp đã và đang đáp ứng đựoc nhu cầu thị hiếu của thị trường.

Mở rộng loại hình kinh doanh

Doanh nghiệp đã và đang tiến hành các họat động kinh doanh các loại hình kinhdoanh khác như vui chơi giải trí

Năm 2005 doanh nghiệp có kinh doanh bán các đặc sản Việt Nam (vietnamesespeciality) với các sản phẩm đặc trưng của từng vùng miền, từ Bắc tới Nam Hiện naydoanh nghiệp vẫn còn đang đưa các mặt hàng đặc trưng này cho các nhà hàng, kháchsạn

Năm 2006 doanh nghiệp tiến hành kinh doanh loại hình vui chơi mới “bóng đitrên mặt nước”, tại Hà Nội là ở công viên Lê Nin và công viên Thủ Lệ Sắp tới doanhnghiệp sẽ mở rộng tại Quảng Ninh, và đang có ý định xâm nhập thị trường thành phố HồChí Minh, Huế và nhiều địa danh khác.

2.2.8.Kết quả kinh doanh

Trang 34

tri?u đ?ng

Thực hiện % so với KH Thực hiện %so với KHI Số khách

1.Trong nước2.In+outbound

102,2599,50II Doanh thu

1.Trong nước2.In+outbound

1.560,2585,2975

Doanh thu chi tiết cho 2 năm 2005 và 5006 của công ty

2.4.Trò chơi bóng đi trên mặt nước_ Sản phẩm mới của công ty

2.4.1 Trò ch ơ i bóng đ i trên mặt n ư ớc 2.4.1.1.Nguồn gốc của trò chơi

Trò chơi có nguồn gốc từ Châu Âu, và đất nước sản sinh ra trò chơi này là Italia Hiệnnay trò chơi đang được ưa chuộng rất nhiêu các quốc gia trên thế giới, và rất thịnh hànhở phương Tây.

Doanh thu qua các năm

Trang 35

Lotte - một trong những hãng thời trang thể thao nổi tiếng, để quảng cáo cho sản phẩmmới của họ, bóng nước cũng đã mang lại cho họ một sự hài lòng về quảng cáo mà cònbán được cho họ rất nhiều quả bóng để họ làm chiến dịch quảng cáo sản phẩm của mình."Hãy dành cho chúng tôi cơ hội trong những chiến dịch tơi của bạn để quảng cáo haykhuyếch trương".

Bóng nước, bóng nhảy, bóng trượt, bóng tình yêu … đều có thể dùng được trong rấtnhiều trường hợp với rất nhiều dạng hoạt động khác nhau đã được áp dụng một cáchtriệt để từ những năm 1998 với một kết quả rất khả quan

Ở Trung Quốc, người dân cũng tỏ ra rât hứng thú với trò chơi mới lạ này, và đây cũng làquốc gia mà doanh nghiệp đã nhập khẩu trò chơi, dựa theo dây chuyền sản xuất củanước Ý.

2.4.1.2 Các loại bóng có trên thị tr ư ờng 01 Bóng lửng lơ:

- Màu sắc: Trong suốt - Đường kính: 1,83m - Trọng lượng: 10 kg

- Chất liệu: PVC trong suốt

- Kích thước đóng gói: 50x40x40 cm- Gía: 610 USD

02 Bóng khiêu vũ - Màu sắc: Trong suốt - Đường kính: 2,1m - Trọng lượng: 12 kg

- Chất liệu: PVC trong suốt

- Kích thước đóng gói: 50x40x40 cm - Gía: 690 USD

03 Bóng nước

- Màu sắc: Trong suốt - Đường kính: 2,1m

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

−Sự tồn tại số lượng lớn các chiến lược vàloại hình doanh nghiệp gây nên sự xung đột thường xuyên và hỗn loạn trên thị trường. - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
t ồn tại số lượng lớn các chiến lược vàloại hình doanh nghiệp gây nên sự xung đột thường xuyên và hỗn loạn trên thị trường (Trang 6)
Những người đi tiên phong cần hình dung được những thị trường khác nhau của sản phẩm mà mình có thể xâm nhập lúc đầu, vì biết rằng mình không thể xâm nhập tất  cả các loại thị trường - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
h ững người đi tiên phong cần hình dung được những thị trường khác nhau của sản phẩm mà mình có thể xâm nhập lúc đầu, vì biết rằng mình không thể xâm nhập tất cả các loại thị trường (Trang 14)
(1) Quảngcá o: tất cả các hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đềcao về những ý tưởng, hàng hoá hoặc dịch vụ được thực hiện theo yêu càu - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
1 Quảngcá o: tất cả các hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đềcao về những ý tưởng, hàng hoá hoặc dịch vụ được thực hiện theo yêu càu (Trang 20)
−Khác với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh khác, kinh doanh lữ hành đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có chuyên môn, có sức khỏe tốthình thức, có phẩm chất  - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
h ác với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh khác, kinh doanh lữ hành đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có chuyên môn, có sức khỏe tốthình thức, có phẩm chất (Trang 26)
Đưa loại hình bóng nước – tròchơi mới nhất và duy nhất lần đầu có mặt vào Việt Nam - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
a loại hình bóng nước – tròchơi mới nhất và duy nhất lần đầu có mặt vào Việt Nam (Trang 31)
Sẽ đưa vào Hoạt động rộng rãi trên cả nước loại hình vui chơi Bóng nước này và tiến đến sẽ chuyển giao công nghệ và hoạt động thương mại đến tất cả các khu vui chơi  giải trí, công viên, vui chơi công cộng trong cả nước để phổ biến loại hình vui chơi này - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
a vào Hoạt động rộng rãi trên cả nước loại hình vui chơi Bóng nước này và tiến đến sẽ chuyển giao công nghệ và hoạt động thương mại đến tất cả các khu vui chơi giải trí, công viên, vui chơi công cộng trong cả nước để phổ biến loại hình vui chơi này (Trang 40)
Bảng kết quả kinh doanh tại địa bàn Hà Nội - Hoàn thiện chiến lược marketinh cho sản phẩm mới bóng đi trên mặt nước của công ty cổ phần tổ chức các sự kiện Việt Nam.
Bảng k ết quả kinh doanh tại địa bàn Hà Nội (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w