Hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm tại trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp cạnh tranhvới nhau rất khốc liệt đề giành được ưu thế trên thị trường Để làm được điềuđó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực rất nhiều trong cả quá trìnhsản xuất kinh doanh Trong đó việc lựa chọn làm sao cho sản phẩm của mìnhphù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng, nhằm mục đích tiêu thụđược sản phẩm của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng với doanhnghiệp
Trong thời buổi hiện nay nước ta đang đứng trước những thách thứcvà thuận lợi của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp trongnước càng phải nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên là một trongnhững công ty như vậy ở Việt Nam Với sự hình thành và phát triển trên 20năm, công ty đã đạt được những thành công nhất định trong lĩnh vực sảnxuất giầy dép tại Việt Nam Cùng với sự phát triển của xu thế hội nhập kinhtế, công ty cũng đang đứng trước những vấn đề trong việc thúc đẩy tiêu thụsản phẩm không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường xuất khẩu.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở trong
công ty, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm
tại trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc” để làm đề tài nghiên cứu.
Đề tài được kết cấu làm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản
xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên.
Phần 2: Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và chính
sách tiêu thụ sản phẩm của trung tâm.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản
phẩm tại trung tâm
Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học được vào trong tìnhhình thực tế của công ty nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Song do
Trang 2trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trìnhnghiên cứu, em rất mong có được sự nhận xét, đóng góp của giáo viênhướng dẫn và các anh chị trong phòng kinh doanh của công ty
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ rất tận tình của cô giáo Th.STrần Thị Thạch Liên cùng sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các anh chị trongphòng kinh doanh đã giúp đỡ em trong việc viết đề tài.
Hà nội, ngày tháng năm
Trang 3PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BITI’S MIỀN BẮCA LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BITI’S
MIỀN BẮC
I GIỚI THIỆU CHUNG
Trung tâm thương mại Bitit’s miền Bắc là một trong những trung tâmthương mại thuộc hệ thống phân phối sản phẩm của công ty sản xuất hàngtiêu dùng Bình Tiên trên hệ thống cả nước Với sự phát triển hơn 20 năm,hiện nay công ty đang là một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sảnxuất giầy dép tại Viêt Nam Sản phẩm chính của công ty trước kia là các sảnphẩm xốp, PU đã chiếm được niềm tin của khách hàng trong nước cũng nhưxuất khẩu.
Tên trung tâm : Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc
Địa chỉ : Do lộ - Yên nghĩa – Hà Đông – Hà tâyĐiện thoại : (034).527.141
Fax : (034).527.142
Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc chịu trách nhiệm quản lý hệthống mạng lưới tiêu thụ các tỉnh thành tại khu vực Miền Bắc( 19 tỉnh thànhphố):
Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Thái NguyênHưng Yên Hà Nam Phú Thọ Cao BằngBắc Ninh Nam Định Hà Giang Sơn LaBắc Giang Ninh Bình Tuyên Quang Điện BiênLạng Sơn Hoà Bình Bắc Cạn
Và các cửa hàng thuộc trung tâm thương mại Biti’s Miền Bắc
-Cửa hàng Nguyễn Trãi
Địa chỉ: 253 Nguyễn Trãi- Q.Thanh Xuân- Hà Nội
-Cửa hàng Chùa Bộc
Địa chỉ 24 Chùa Bộc – Q.Đống Đa- Hà Nội
Trang 4-Cửa hàng Đồng Xuân
Địa chỉ 86 Đồng Xuân- Q Hoàn Kiếm- Hà Nội
II.Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm thương mại Biti’s miềnBắc
Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc được thành lập năm 1992 vớitên gọi ban đầu là văn phòng đại diện Miền Bắc đặt tại 01 Thuỵ Khuê BaĐình, Hà nội Sau đó được đổi thành chi nhánh miền Bắc -> Chi nhánh HàNội (2004) với trụ sở chính đặt tại 35 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà nội Và hiệnnay được mang tên trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc với trụ sở giaodịch chính đặt tại Do Lộ, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Tây.
Giai đoạn 1: (1992-1995)
Đây là giai đoạn thâm nhập thị trường Lúc này trung tâm chỉ làmột văn phòng đại diện với chức năng chủ yếu là giao dịch với các kháchhàng ở thị trường miền Bắc, đồng thời thăm dò nghiên cứu thị thị trườngnhằm làm cơ sở cho việc định hướng mở rộng thị trường miền Bắc, thựchiện chính sách kinh doanh của công ty là “ Phủ dầy, phủ đầy, phủ xa”không để trống thị trường trong nước, tập trung vào thị trường trong nướcnhằm đứng vững, và là công ty dẫn đầu trong cả nước trong lĩnh vực sảnxuất giầy dép.
Giai đoạn 2: (1995-1997)
Đây là giai đoạn tái lập chi nhánh Lúc này sau khi đã nghiên cứutìm hiểu rõ về thị trường miền Bắc, công ty nhận định đây là một thịtrường tiềm năng mà công ty chưa khai thác Do đó để thúc đẩy tiêu thịtại thị trường này công ty đã quyết định thành lập chi nhánh, với trụ sởchính đặt tại 35 Chùa Bộc Việc thành lập chi nhánh đặt tại Hà Nội đãcho thấy được chủ trương của công ty trong việc chuyển hướng tập trungvào thị trường trong nước.
Giai đoạn 3: (1997-2002)
Trang 5Trong giai đoạn tại trung tâm có nhiều biến đổi cả về nhân sự lẫnvề đường lối chính sách Nhận thấy sự không thích hợp trong đường lốikinh doanh cũ trong thời buổi thị trường đã có nhiều biến đổi, công ty đãquyết định thay đổi chi nhánh miền Bắc thành chi nhánh Hà nội Tronggiai đoạn trung tâm đã hoạt động tích cực và có hiệu quả hơn giai đoạntrước, doanh thu trong giai đoạn này tăng gần gấp đôi so với giai đoạntrước, thể hiện sự tăng trưởng vượt bậc của trung tâm trong việc mở rộngthị trường.
Giai đoạn 4: (2002-đến nay)
Từ năm 2002 đến nay trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc đã cóđược những bước phát triển vượt bậc, từ việc chỉ quản lý thị trường Hànội và thị trường lân cận đến nay trung tâm đã quản lý 19 tỉnh thành phíaBắc, 3 cửa hàng chi nhánh Trụ sở giao dịch cũng chuyển từ 35 Chùa Bộcvề Do Lộ, Yên Nghĩa , Hà Đông ,Hà Tây với kho chứa hàng lên tới hàngchục tỷ đồng
Trang 6Hình 1.1 Sơ đồ phát triển của trung tâm thương mại Biti’s Miền Bắc
(Nguồn: Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc)
Thâm nhập thị trường
Tái lập chi nhánh
Tự cải cách để phát triển
Tăng sức cạnh tranh
Trang 7B CƠ CẤU, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BITI’S MIỀN BẮC
I CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc hiện nay gồm 148 người đượcchia thành 3 phòng ban nằm dưới quyền kiểm soát của ban giám đốc gồm : phòng tiếp thị-kinh doanh, phòng tổ chức nhân sự & hành chính, phòng kế toán và phân tích tài chính.
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức TTTM Biti’s Miền Bắc
Mỗi phòng ban trong tâm lại có cơ cấu tổ chức khác nhau, phòng TCNS&HC đứng đầu là một trưởn phòng, tiếp đến lại được chia thành hai ban là : ban quản trị hành chính và ban quản trị nhân sự Tại mỗi ban lại có một trưởng ban có những chức năng và quyền hạn khác nhau Chức năng chủ yếu của phòng TCNS&HC là thực hiện việc tuyển dụng nhân sự mới cho trung tâm, và có chức năng phục vụ các phòng ban khác ở trong trung tâm.
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng TT- KDPhòng TCNS&HCPhòng KT&PTTC
Trang 8Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc
BAN GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG KT&PTTCBAN GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG TCNS&HCTRƯỞNG PHÒNG
KT&PTTCTRƯỞNG PHÒNG TCNS&HC
TRƯỞNG PHÒNG TIẾP THỊ KINH DOANH
Ban quản trị hành chính
Ban quản lý nhân sự
Cán bộ kế toán tổng hợpPhó phòng TT - KD
Phó phòng TT - KD
NV văn thư
NV kỹ thuật …
NV bảo vệ; tạp vụ
Tổ trưởng tổ KTHH & CN
Kế toán hàng hoá
Kế toán công nợ
Kế toán thuế
Kế toán thanh toán thẩm tra
Kế toán tài sản
CH Cầu Đông
CH Nguyễn TRãiCH Chùa Bộc
CH Đồng Xuân
Trưởng khu vực
NV thiết kế
Trưởng ban PV & QLBH
Tổ đặt hàng
Tổ giao dịch
Tổ kho
Trang 9II ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG1 Cơ cấu lao động
Bảng 1.1 Độ tuổi của cán bộ nhân viên tại trung tâm
STTĐộ tuổiNamGiới tínhNữTrình độ học vấn
(Nguồn : Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc)
Biểu đồ 1.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi và trình độ học vấn
Biểu đồ cơ cấu độ tuổi
Biểu đồ trình độ học vấn
Phổ thôngTrung cấpCao đẳngĐại học
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được hầu hết các bộ nhân viên làmviệc tại trung tâm đều có tuổi đời còn rất trẻ Đây chính là một trong nhữngnhân tố giúp cho sự phát triển của trung tâm Bởi với một đội ngũ cán bộ trẻ,năng động đầy nhiệt huyết sẽ tạo ra được những bước phát triển cho công tycả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
2 Chính sách đào tạo
Trang 10Với phương châm đào tạo cặn kẽ, các nhân viên khi mới vào công tyđều được tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày để qua đó có thể:
Thứ nhât hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của công ty,cơ cấu tổ chức và bộ máy của trung tâm.
Thứ hai nắm bắt được các kỹ năng nghiêp vụ một cách thuầnthục, để có thể tiến hành công việc một cách tốt nhất Các nhân viên phải luôný thức được trách nhiệm của mình đối với nhiệm vụ được giao.
Đối với các nhân viên của trung tâm, khi mới tham gia làm việc tại công ty đều được đào tạo phải có ý thức với bản thân; phải có thái độ chân thành tôn trọngm hợp tác đối với đồng nghiệp
Còn đối với cấp trên phải chấp hành nhiệm vụ đã được phân công; mạnh dạn góp ý, trung thực báo cáo.
Trung tâm thường tiến hành đào tạo và đào lại cho những cán bộ công nhân viên của trung tâm
Đối với các cán bộ cấp cao khi sắp làm nhiệm vụ mới đều được trung tâm cử đi học ở trong tổng công ty hoặc cho đi bồi dưỡng ở nước ngoài để có thể làm tốt nhiệm vụ ở vị trí mới, đồng thời khuyến khích tinh thần học hỏi của cán bộ công nhân viên trong trung tâm.
Sơ đồ 1.2 Lưu trình đào tạo nhân viên của trung tâm
Trang 11Giao nhiệm vụ cho nhân viên Đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao hơn
Tiếp tục chính sách đào tạo phát triển nâng cao
Đề cao, biểu dương, khen thưởng, tăng thu nhậpTạo sự kỳ vọng, khơi dậy lòng
tự trọng của nhân viên
Kiểm soát, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ
Giáo dục, huấn luyện những điểm còn yếu
Tiếp tục kiểm soát đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ
Kỷ luật, tiếp tục cho cơ hội vàđưa ra thời gian thử thách
Tiếp tục theo dõi trong thời gian thử thách
Chấm dứt không tiếp tục sử dụng
Trang 133 Các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên
Để khuyến khích sự lao động của cán bộ công nhân viên, cũng như nhằm khuyến khích sự sáng tạo trong công việc của nhân viên Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc cũng có những hình thức khuyến khích những kết quả đáng khen ngợi của những cá nhân hoặc tập thể xuất sắc theo từng tháng, quý hoặc theo năm.
Bảng 1.2 Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
Trang 14Từ bảng thu nhập trên ta có thể thấy được tình hình thu nhập bình quân của cán bộ nhân viên qua các năm đều có sự tăng lên, năm sau cao hơn năm trước
Điều này một mặt thể hiện sự phát triển của trung tâm, một mặt thể hiện sự quan tâm của trung tâm đối với đời sống cán bộ công nhân viên cũngngày được cải thiện hơn.
Với chính sách đào tạo một cách có hệ thống và bài bản, cán bộ nhân viên trong công ty hiểu rõ được trách nhiệm và quyền hạn của mình ở trung tâm đồng thời có được sự cố gắng tích cực để hoàn thành nhiệm vụ.
Biểu đồ 1.2 Tình hình thu nhập bình quân của nhân viên
1.36 1.43
Tiền lươngbình quân
Ngoài các hình thức thưởng về vật chất mỗi khi hoàn thành xuất sắccác nhiệm được giao, thì trung tâm cũng thường tổ chức các buổi đi thămquan cho toàn thể cán bộ của trung tâm như: tổ chức đi nghỉ hè, có các phầnquà cho con em của các cán bộ có thành tích học tập xuất sắc…
Những hình thức trên giúp cho cán bộ công nhân viên càng gắn bó vớitrung tâm.
4 Văn hoá Biti’s
Trang 15Với phương châm xây dựng nên một môi trường làm việc chuyênnghiệp và mọi cán bộ công nhân viên trong toàn công ty cũng như ở trungtâm nói chung có được một cách cư xử theo môt phong cách riêng mang bảnsắc của công ty Công ty đã cố gắng xây dựng nên một văn hóa Biti’s vớiphương châm hành động là:
UY TÍN ĐI ĐẦU
CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢOĐỔI MỚI KHÔNG NGỪNG
CHUNG SỨC TẠO RA LỢI NHUẬNTHÚC ĐẨY CÔNG TY PHÁT TRIỂN
GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI GIÀU MẠNH
Sơ đồ 1.3 Văn hoá Biti’s
Với phương châm trên ta có thể thấy được sản phẩm do Bití’s làm ra thìyếu tố đảm bảo chất lượng phải được đặt lên hàng đầu
Phát triển vững chắc
Vì doanh nghiệp
Vì cộng đồngTINH THẦN XÂY
DỰNG VĂN HOÁBITI’S
Đổi mới không ngừng
Trang 16Điều này cũng đã được khẳng định đối với phần lớn những người thường xuyên tiêu dùng sản phẩm của Biti’s: họ đều đánh giá rất cao chất lượng sản phẩm do Biti’s làm ra.
III CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BITI’S MIỀN BẮC
duy trì củng cố và không ngừng phát triển hệ thống phân phối vững mạnh, rộng khắp trên toàn khu vực để nâng cao doanh số, gia tăng thị phần, đạt được các mục tiêu kinh doanh do khối KH- KD đề ra
Quản lý tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính: Tổng hợp báo cáo, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh; kiểm tra, kiểm soát, giám sát, hậu kiểm việc quản lý sử dụng vốn tại chi nhánh theo quy định của công ty và luật pháp nhà nước.
Hoạch định và thực hiện tổ chức cơ cấu tổ chức, quản trị hành chính, quản trị nhân sự và phát triển nguồn nhân lực để phục vụ, yểm trợ mọimặt hoạt động của chi nhánh miền Bắc.
Tham mưu, đề xuất lãnh đạo khối KH-KD các phương thức, phương pháp, biện pháp, giải pháp liên quan đến các lĩnh vực tiếp thị, bán hàng, tài chính kế toán, tổ chức nhân sự để thích ứng với tình hình hoạt động của thị trường khu vực và toàn hệ thống kinh doanh nội địa. Đại diện cho công ty trong việc tạo lập, duy trì, củng cố, phát triển cácquan hệ đối ngoại trong khu vực để nâng cao uy tín, hình ảnh của côngty và tạo lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của trung tâm.
Trang 17Sơ đồ 1.4 Việc phân chia nhiệm vụ xuống từng cấp của trung tâm
2 Nhiệm vụ của trung tâm
a) Nhiệm vụ kinh doanh tiếp thị
Tổ chức nghiên cứu, phân tích, hoạch định & tham mưu, đề xuất các chính sách biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, trực tiếp giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng, người tiêu dùng tại thị trường khu vực một cách thoả đáng và có trách nhiệm bảo vệ vànâng cao uy tín thương hiệu trong khu vực.
Thực hiện công tác tiếp thị sản phẩm mới, đề xuất cải tiếnmẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường khu vực Tổ chức thu thập thông tin về thị hiếu khách hàng, tình hình tiêu thụ giầy dép và mẫu mã sản phẩm giầy dép tại thị trường, tham gia phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm mới để làm cơ sở đặt hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm trước khi sản xuấ và cung ứng trên thị trường.
Nhiệm vụ đối vớitiểu ban tiếp thịkinh doanh phảiđạt được yêu cầudo trung tâm đề ra
Nhiệm vụ của bộphận bán hàngphải đạt được chỉtiêu doanh số
Nhiệm vụ của bộphận quản lý nhânsự phải đảm bảo sốlượng và chấtlượng nhân sự theoyêu cầu của trungtâm
Nhiệm vụ của toàn trung tâm: hoàn thành doanh số do tổng
công ty đề ra
Trang 18 Thực hiện công tác chống cạnh tranh bằng cách thu thập, xử lý thông tin và đánh giá mức độ cạnh tranh trong thị trường khu vực, khả năng phát triển sản phẩm của công ty, của đối thủ cạnh tranh và xu hướng tiêu dùng để từ đó có sách lược cạnh tranh và cải tiến hoạt động sản xuất nhằm phát triển công ty.
b) Nhiệm vụ quản lý bán hàng
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tổ chức thu thập thông tin về thịhiếu khách hàng, tình hình tiêu thụ giầy dép và mẫu mã sản phẩm tại các thị trường khu vực và tham mưu cho công ty xu hướng tiêu dùng,thị hiếu của khách hàng các khu vực trong việc thiết kế sản phẩm mới
Tổ chức thực hiện phân phối hàng cho các trung gian phân phối, lập kế hoạch điều phối, cung ứng hàng hoá phù hợp với đặc thù của từng thị trường khu vực, đảm bảo yêu cầu kinh doanh của các trung gian phân phối kịp thời, chính xác đầy đủ về mẫu mã màu sắc, cỡ số. Thực hiện công tác quy hoạch, quản lý và sắp xếp, bảo quản hàng
hoá, kho hàng một cách khoa học, thường xuyên đảm bảo chất lượng hàng hoá, dễ thấy, dễ tìm, dễ kiểm tra để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của kho hàng, khai thác sử dụng tối đa mặt bằng của kho, đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh.
c) Nhiệm vụ tổ chức và quản lý nhân lực
Công tác hành chính pháp lý, xây dựng các tiêu chuẩn, quy định, quy trình phục vụ cho công tác quản trị hành chính Lưu trữ và bảo quản hồ sơ ấn chỉ liên quan đến tư cách pháp nhân của công ty, cập nhập và lưu trữ các hệ thống văn bản pháp luật hiện hành.
Công tác thông tin liên lạc nội bộ và giữa nội bộ trung tâm với bên ngoài, bảo đảm liên tục, thông suốt qua hệ thống thư tín, điện thoại Kiểm tra việc sử dụng hệ thống điện thoại, mạng internet của công tyđúng quy định và có ý thức bảo vệ.
Trang 19 Công tác tổ chức nhân sự phải thiết lập được các quy trình về quản trịnhân sự, tổ chức kiểm tra giám sát các hoạt động này tại đơn vị, quảnlý và sử dụng nguồn nhân lực theo quy định của đơn vị và pháp luật. Xây dựng kế hoạch ưu tiên tuyển chọn nhân sự hiện có và tuyển
dụng nhân lực mới dựa vào phân tích đánh giá nhu cầu nhân sự tại các đơn vị, chiến lược phát triển của công ty, cung ứng đầy đủ kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng của trung tâm và công ty.
d)Nhiệm vụ phối hợp trong hệ thống chi nhánh miền Bắc và trong toàn
3.Những mục tiêu sắp tới của trung tâm
Trong những năm trước mắt, trung tâm phải phấn đấu để đạt được chỉ tiêu đã đặt ra của tổng công ty cho năm 2006 là đạt doanh thu 131 tỷ đồng
Ngoài ra trung tâm còn đang tiến hành xây dựng dự án Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc với một toà nhà cao tầng dùng để cho thuê và làm văn phòng.
Vị trí xây dựng trên quốc lộ 6 cách thị xã Hà Đông 3 km, có quy mô 9 tầng, tổng diện tích sàn xây dựng là 12.000 m2 trên diện tích đất là 2 hecta, với tổng trị giá đầu tư là 4 triệu USD
Mục đích sử dụng phục vụ các doanh nghiệp trong và ngoài nước mở văn phòng công ty – chi nhánh tổ chức kinh doanh giao dịch thương mại, mởShowroom trưng bày giới thiệu sản phẩm, bán buôn, bán lẻ trực tiếp và tổ chức kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, bưu điện, xúc tiến thươngmại…
Trang 20Đây là một dự án lớn của trung tâm, nó là một trong những bướcnhằm thực hiện mục tiêu dài hạn của công ty đó là
Trở thành một trong những tập đoàn lớn mạnh của Việt Nam, với việckinh doanh đa nghành nghề
Thực hiện việc chuyển dần vốn đầu tư sang các nghành nghề khác
IV ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM
1.Những đặc thù của thị trường miền Bắc
Miền Bắc bao gồm 26 tỉnh thành với dân số lên tới 38 triệu người ( gần bằng một nửa dân số của cả nước do đó đây là một thị trường rất tiềm năng
Trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc quản lý 19 tỉnh thành phía Bắc trong đó có những thành phố lớn như Hà nội…vì vậy cần phải có những biệnpháp cụ thể áp dụng cho từng vùng.
Trang 21Do vị trí địa lý có những nét đặc thù riêng nên thị trường miền Bắc có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Ưu điểm
- Trung tâm thương mại Bitit’s miền Bắc có quản lý một số vùng tiếp giáp với các tỉnh biên giới như Cao Bằng, Bắc Cạn…do đó rất thuận lợi cho việc tìm hiểu mẫm mã mới của Trung Quốc vì đây là quốc gia lớn về sản xuất và gia công sản phẩm giày dép trên thế giới.
- Trung Quốc có nhiều mẫu mã mới và có ảnh hưởngtrực tiếp đến xu hướng mốt giày dép tại thị trường miền Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung, do đó thuận lợi cho việc nghiên cứu thị trường và tìm hiểumẫu mã, từ đó có định hướng cho việc nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm của công ty.
Nhược điểm - Thị trường miền Bắc là một thị trường tiềm năng, đặc biệt có thủ đô Hà Nội là một trung tâm văn hoá
Biểu đồ 1.3 Tình hình doanh thu tại một số tỉnh năm 2005
Doanh thu
Trang 22kinh tế - chính trị lớn của cả nước do đó thị trường miền Bắc thu hút rất nhiều đối thủ tham gia trên thị trường.
- Do miền Bắc có bốn mùa khác với trong nam nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng phải phụ thuộc vào đặcđiểm của thị trường miền Bắc.
Người tiêu dùng phía Bắc có thói quen tiêu dùng khác với thói quen tiêu dùng của người miền Nam
Người miền Bắc thường rất kỹ tính trong việc lựa chọn sản phẩm, rất chuộng hình thức bề ngoài, thích sử dụng hàng hiệu, chú trọng về mẫu mã, kiểu dáng sang trọng
2 Sự phát triển chung của ngành giầy da Việt Nam
Hiện nay Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu giầy dép lớntrên thế giới Hàng năm xuất khẩu giầy dép vào thị trường EU với doanh sốlên tới hàng tỷ đô la, đóng góp không nhỏ cho việc thu ngân sách của ViệtNam
Biểu đồ 1.4 Việc tiêu thụ giầy tại thị trường miền Bắc
Giầy TTDaGiầy tâyGiầy TE
Toàn trung tâm
Trang 23Do đó cùng với những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển củanhà nước thì bản thân các doanh nghiệp cũng tự tìm tòi sáng tạo để cạnhtranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Cùng với những lợi thế có được do sự phát triển mạnh mẽ của ngànhda giầy Việt Nam thị bên cạnh đó các doanh nghiệp trong nước cũng gặpphải những khó khăn nhất định.
Theo thống kê, cả nước hiện nay có hơn 400 doanh nghiệp sản xuấtgiầy da, trong đó phần lớn tập trung ở các khu vực phía Nam ( khoảng 300doanh nghiệp, chiếm 80%) Sản lượng xuất khẩu chiếm hơn 80% và chủ yếuxuất sang thị trường EU(80%), Nhật(5-6%).
Do quá chú trọng vào việc xuất khẩu nên các doanh nghiệp trongnước đã bỏ quên thị trường nội địa do đó đã để cho các doanh nghiệp nướcngoài chiếm lĩnh thị trường nôi địa như các hãng lớn như Adidas, Nike… vàcác loại giầy dép của Trung Quốc.
Ngoài ra ngay trong thị trường xuất khẩu các doanh nghiệp Việt Namcũng phải chịu những thiệt thòi do phải chịu những hàng rào bảo hộ của cácnước như vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam, Trung Quốc bán phá giá vàothị trường EU
Vụ kiện này đã gây thiệt hại rất lớn cho sự phát triển ngành giầy dépcủa Việt Nam nói chung và các doanh nghiêp Việt Nam nói riêng Hơn nữahiện nay ngành da giầy rất thiếu những cán bộ kỹ thuật thiết kế có chất lượngcao vì chưa có sự đầu tư thực sự nghiêm túc cho vấn đề nguồn nhân lực.
Mặc dù trong thời gian qua Hiệp hội da giày cũng tổ chức một sốkhoá đào tạo do các chuyên gia nước ngoài giảng dạy nhưng vẫn chưa thểđáp ứng được nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp.
3 Các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay Việt Nam là một nước xuất khẩu giầy dép lớn trên thế giới.Tại Việt Nam có hơn 400 doanh nghiệp sản xuất giầy dép, do đó sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp với nhau là rất gay gắt.
Trang 24Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên là một trong những côngty dẫn đầu trong nước trong lĩnh vực sản xuất giầy dép Tuy thế, cũng cònmột số công ty lớn khác của Việt Nam cũng đã chiếm một thị phần khôngnhỏ và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Biti’s với thị trường trong nước làGiày Thượng Đình, Vina Giày, Asia sport…
Các công ty này ngày một được người tiêu dùng trong nước đánh giácao về chất lượng, kiểu dáng mẫu mã.
Hiện nay thị phần trong nước đang bị sản phẩm của các hãng nướcngoài xâm chiếm, đặc biệt trong đó có sản phẩm của các hàng Trung Quốc.Các sản phẩm giầy dép của Trung Quốc có mẫu mã đẹp, hợp thời trang vàđặc biệt có giá thành rất rẻ hơn so với hàng Việt Nam thường từ 30-35% giáthành do nguyên vật liệu đều được sản xuất trực tiếp tại Trung Quốc
Việc thị trường trong nước tràn ngập hàng hoá của Trung Quốc đanglà một thách thức không chỉ với công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiênmà còn là một vấn đề chung của các hãng sản xuất giầy dép trong nước.
Biểu đồ 1.5 Thị phần các doanh nghiệp trong nước
Thượng ĐìnhVina giầyAsiaBita'sCả nước
Trang 25PHÂN HAI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ VÀ CHÍNHSÁCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TRUNG TÂM
I THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TRUNG TÂM
1 Kết quả tiêu thụ từ năm 2000-2005
Trong giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn rất quan trọng của trung tâm, bởi trong giai đoạn này có nhiều chuyển biến trong trung tâm, trung tâm đã có được những kết quả tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn này Bảng 2.1: Doanh thu của trung tâm từ năm 2000-2005
Trang 26Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu của trung tâm qua các năm đềucó sự phát triển, nguyên nhân là do:
Sự thay đổi linh hoạt trong việc kinh doanh của trung tâm đối vớicác sản phẩm.
Sự đổi mới về nhân sự qua các năm đã tạo nên được một cách hoạtđộng mới mẻ tại trung tâm.
Cùng với sự phát triển của trung tâm trong doanh thu thì hàng nămtrung tâm cũng đóng góp một phần lợi nhuận của mình cho nhà nước, trungtâm đã góp phần tạo nên công ăn việc làm cho những người dân gần khuvực của trung tâm Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế củavùng.
2 Cơ cấu sản phẩm
Tại trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc các sản phẩm được phân loại theo từng mặt hàng khác nhau Mỗi một loại mặt hàng lai được dành cho các đối tượng khách hàng khác nhau
Hiện tại cơ cấu mặt hàng của trung tâm được chia làm 8 loại mặt hàng chủ yếu là:
Biểu đồ 2.1 Doanh thu trung tâm từ năm 2000-2005
Tỷ đồng
NămDoanh thu
Trang 27Nhóm sản phẩm xốp EVA gồm các loại dép và sandal dùng cho trẻ em và cả người lớn
Nhóm hài các loại: thường được sử dụng để đi trong nhàNhóm dép lưới: đối tượng chủ yếu là dành cho nữ giới
Nhóm sản phẩm dép da: bao gồm dép&sandal Da nam, dép&sandal Da nữ Các loại đồ da dành cho trẻ em ít khi được nhập về trung tâm.
Nhóm sản phẩm PU-TPR : các sản phẩm này dành cho mọi đối tượng từ trẻ em, tới người lớn.
Nhóm giầy thể thao: trong đó lại được chia làm các loại khác nhau cho các đối tượng khác nhau như giầy da nam, giầy thể thao cao cấp, giầy thể thao nữ.
Nhóm giầy dép thời trang: đối tượng dành cho nữ giới.
Trong toàn bộ doanh mục sản phẩm của trung tâm thì tỷ lệ các loại sản phẩm được lưu trữ ở trong kho của trung tâm vào mỗi thời điểm trong năm khác nhau thì sẽ khác nhau:
Vào các tháng 4-8: do điều kiện thời tiết nên các sản phẩm dép, tông, sandal được tiêu thụ một lượng rất lớn do đó số lượng các loại này trong kho vào những thời điểm này thường là rất lớn
Vào các thàng 11-2: thì tỷ lệ các sản phẩm giầy thể thao, các loại hài đi trong nhà lại chiếm tỷ lớn bởi lúc này do thời tiết lạnh nên mọi người muốn đi giầy để giữ ấm.
3Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các mặt hàng
3.1Nhóm mặt hàng xốp, PU
Trong cơ cấu danh mục sản phẩm của trung tâm thương mại Biti’smiền Bắc thì các sản phẩm xốp, PU là các mặt hàng truyền thống của côngty
Các sản phẩm này đã rất quen thuộc với người tiêu dùng trong nước,chúng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng doanh thu của trungtâm nói riêng và trong tổng công ty nói chung.
Trang 28Các loại sản phẩm này thường được dùng để đi vào những tháng cóthời tiết nóng, tạo cảm giác thông thoáng đối với khách hàng.a
Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ các sản phẩm xốp, PUTên mặt
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy doanh thu của nhóm mặt hàng truyềnthống của trung tâm năm 2002 chiếm tới hơn 50% doanh thu của trung tâm,nhưng tới năm đã chỉ chiếm có 44,86% đã giảm so với năm 2002, và tỷtrọng doanh thu các sản phẩm xốp, PU trong các năm 2004, năm 2005 đềugiảm với xu hướng năm sau chiếm tỷ trọng ít hơn năm trước.
Nguyên nhân của việc giảm doanh số của nhóm mặt hàng này chủyếu là:
Trang 29- Do chất lượng sản phẩm đã không còn phù hợp với yêu cầu củakhách hàng nữa.
- Các sản phẩm xốp, PU đã xuất hiện khá lâu trên thị trường nhưng ítcó sự thay đổi mẫu mẫ, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu mới của người tiêudùng.
Tỷ trọng các sản phẩm xốp, PU chiếm một tỷ trọng tương đối lớntrong cơ cấu sản phẩm của trung tâm.
Hàng năm doanh số các loại sản phẩm xốp, PU chiếm khoảng từ30%-45% tổng doanh số hàng năm của trung tâm.
3.2 Nhóm mặt hàng giầy
Tiếp đến là nhóm hàng giầy thể thao,giầy tây đây là loại mặt hàngmới của công ty Hiện nay, công ty đã phát triển một dòng sản phẩm mớimang thương hiệu Gosto, đây là loại sản phẩm giầy thể thao cao cấp dànhcho nam giới là chủ yếu.
Bảng 2.3: Doanh thu của mặt hàng giầy các năm 2002-2005
Tổng doanh thu của
Trang 30Biểu đồ 2.3 Doanh số giầy thể thao, giầy da các năm 2002-2005
05101520253035
Trang 31Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm hài, lưới, lào năm 2002-2005
Để phục vụ một cách đa dạng các đối tượng khách hàng khách nhauthì trung tâm thương mại Biti’s miền Bắc đã phân loại các sản phẩm củamình tuỳ theo từng đối tượng, tuỳ theo từng mục đích sử dụng như:
- Các sản phẩm được phân loại dựa theo giới tính và lứa tuổi :giầy thể thao nữ, giầy thể thao nam, giầy thể thao trẻ em…
-Các sản phẩm được phân loại dựa theo mục đích sử dụng như:hài công sở được dùng trong văn phòng, hài khách sạn được sử dụng ởtrong khách sạn…
Trang 32-Các sản phẩm được phân loại theo cầu tạo của sản phẩm: dépxốp, dép PU, dép PRT…
Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau đều hướng tới một đối tượngkhách hàng nhất định.
Hiện nay các đối tượng khách hàng chủ yếu của Biti’s thường là trẻem, người lớn Đây là các đối tượng khách hàng mà trung tâm được đánhgiá rất cao về chất lượng cũng như mẫu mã.
Theo một cuộc điều tra do trung tâm tiến hành về việc thăm dò ýkiến khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm của Biti’s thì có tới78,18% là đang sử dụng sản phẩm của Biti’s Và khi được hỏi là bạn cócảm thấy hài lòng không khi sử dụng sản phẩm của Biti’’ thì 87,45% tỏ rarất hài lòng với sản phẩm của Biti’s, chỉ có 12,55% là không hài lòng Điềunày cho thấy khách hàng đánh giá rất cao sản phẩm của Biti’s.
Bảng 2.5 Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm Biti’s Thái
Tiêu chuẩn
Số ngườiđược hỏi
% So vớitổng số
Số ngườiđược hỏi
% So vớitổng số
Biểu đồ 2.4 Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm Biti’s
Trang 33Hiện nay với các sản phẩm của trung tâm chỉ tập trung vào chấtlượng của sản phẩm chú chưa thực sự quan tâm tới kiểu dáng và mẫu mãcủa sản phẩm Điều này cũng được phản ánh phần nào qua kết quả củacuộc điều tra:
Người tiêu dùng cho rằng mẫu mã giầy dép của công ty ở mức chấpnhận được, tuy nhiên mẫu mã vẫn còn ít và thô, nhất là phần mũi dép, phầnđế& kiểu quai chưa hài hoà thông thoáng.
Độ bềnMẫu mãGiá cảKiểu dáng
Số người được hỏi
Trang 34Về chủng loại xốp EVA: đối với sản phẩm xốp nam & nữ các kháchhàng cho rằng mẫu mã chưa đẹp, quai không thông thoáng, chưa mang tínhthời trang, chỉ phù hợp với đối tượng trung niên.
Về chủng loại dép lưới nữ: mẫu mã còn ít & chỉ phù hợp với tuổitrung niên chưa có sản phẩm lưới thời trang.
Các sản phẩm dành cho lứa tuổi thanh niên còn ít mẫu mã, đặc biệtlà chủng loại dép & sandal da, PU không phù hợp với các sản phẩm da nữở trên thị trường, do đó sức tiêu thụ không cao chưa có các sản phẩm giàyđế cao, giày thời trang.
Các mẫu GTT phục vụ cho lứa tuổi thanh thiếu niên còn quá ít, chưađa dạng hoá công nghệ sản xuất, chưa thực sự sắc sảo, tinh tế trong kiểudáng sản phẩm
Mặt khác các sản phẩm cũng thường có một số lỗi thường gặp nhưnứt đế, ố vàng, bong keo.
Nhận định được các vấn đề trên thì hiện nay trung tâm đã có nhữngsự thay đổi trong việc thiết kế sản phẩm đó là:
Đối với nguồn nhân lực: trung tâm đã phải tập trung nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ cho các nhân viên thiết kế Họ đã được trang bị những kiếnthức về thị trường, thời trang, mỹ thuật… và sử dụng tốt các chương trìnhđồ hoạ vi tính
Về việc thiết kế sản phẩm mới đã chú trọng hơn tới mẫu mã của sảnphẩm Thông qua ý kiến người tiêu dùng sẽ nghiên cứu ra sản phẩm phùhợp với mục đích sử dụng và giảm giá thành để mọi tầng lớp người tiêudùng có thể sử dụng sản phẩm Biti’s với phương châm phục vụ tốt hơn nữa
1.2 Nhãn hiệu sản phẩm
Đối với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam thì khi nhắc tới Biti’s họđều biết được sản phẩm của Biti’s là giầy dép Điều đó cho thấy sản phẩmcủa công ty đã được người tiêu dùng chấp nhận, đó là một thành công củacông ty sau rất nhiều cố gắng.
Trang 35Việc đặt tên cho nhãn hiệu sản phẩm cũng hàm chứa sự tuyên bố củacông ty đối với người tiêu dùng: đó là một sản phẩm có chất lượng và đượcsản xuất ra bởi người Việt Nam.
Trang 36
Hình 2.1 Thương hiệu và slogan của Biti’s
Nhắc tới sản phẩm của Biti’s thì phần lớn người tiêu dùng đều chorằng đó là sản phẩm có chất lượng cao nhưng mẫu mã không được phù hợpvới thị hiếu người tiêu dùng, mẫu mã còn kém phong phú.
Chính vì thế mà khi phát triển một dòng sản phẩm mới đó là giầy thểthao cao cấp mà công ty không mang tên sản phẩm của Biti’s mà đặt mộttên sản phẩm mới hoàn toàn khác đó Gosto
Mục đích của việc sử dụng sản phẩm với một nhãn hiệu hoàn toànmới đó là:
- Khai thác thêm một số đối tượng khách hàng trước đây chưa tiêudùng sản phẩm của Bití’s do có những đánh giá chủ quan không tốtvề sản phẩm của Biti’s từ đó làm tăng doanh thu.
- Việc tạo ra một dòng sản phẩm mới một phần nào đó sẽ kích thíchtính sáng tạo và nâng cao hiệu suất làm việc trong công ty.
- Việc tồn tại song song hai nhãn hiệu sẽ cho phép công ty chú ý đượctới những lợi ích khác nhau của khách hàng và tạo ra những khảnăng hấp dẫn riêng cho từng sản phẩm Nhờ vậy mà mỗi nhãn hiệucó thể thu hút cho mình một nhóm khách hàng mục tiêu riêng.
1.3Thiết kế sản phẩm mới