Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hie
Trang 1Lời mở đầu
Mọi hoạt động xuất hiện trong thực tế đều là kết quả của những nhu cầunảy sinh Chân lý ấy đã đợc thực tiễn chứng minh Kiểm toán độc lập ra đời làkết quả của xu thế quốc tế hoá, xu thế hội nhập hóa nền kinh tế mà trong đóviệc công khai các thông tin tài chính đòi hỏi phải thực sự trung thực và hợp lý.Theo đó, chất lợng cuộc kiểm toán lại là kết quả của sự tồn tại và phát triển củahoạt động kiểm toán độc lập này Nó là yêu cầu đòi hỏi tất yếu của đối tợng sửdụng dịch vụ kiểm toán và cũng là mục tiêu phấn đấu của các tổ chức cung cấpdịch vụ kiểm toán.
Chân lý trên một lần nữa lại đợc chứng minh, chất lợng cuộc kiểm toánmà xét đến ở đây là chất lợng của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính lại làsản phẩm tổng hợp do chất lợng kiểm toán các chu trình nghiệp vụ riêng biệtmang lại Trong đó, chất lợng của chu trình mua hàng và thanh toán có ảnh h-ởng quyết định đến chất lợng của toàn bộ cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính này.Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các Công ty kiểm toán đều đã xây dựngmột chơng trình kiểm toán mẫu quy trình kiểm toán chu trình này, song hầu hếtcác chơng trình kiểm toán này chỉ có ý nghĩa nh một tài liệu tham khảo dokhông đảm bảo đợc sự đầy đủ và thuận tiện cho kiểm toán viên khi tiến hànhkiểm toán Hơn nữa mức độ chi tiết của các chơng trình này cha cao, cha đợc vitính hoá.
Với những lý do trên, trong thời gian tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài
chính Kế toán và Kiểm toán-AASC, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình
kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tàichính do AASC thực hiện” cho luận văn tốt nghiệp của mình Việc nghiên cứu
đề tài này là hết sức cần thiết nhằm hệ thống hoá và đa ra các quan điểm mớicho quy trình kiểm toán chu trình này.
Dựa trên phơng pháp luận: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, logic,nghiên cứu các chơng trình kiểm toán mẫu của các công ty kiểm toán có uy tíntrong và ngoài nớc, kết hợp với phơng pháp thu thập tài liệu: phỏng vấn, quansát trực tiếp, phân tích và tổng hợp luận văn tập trung nghiên cứu: cơ sở lý luậnvề quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, tìm hiểu và đánh giáthực trạng công tác kiểm toán chu trình này do AASC thực hiện tại hai đơn vịkhách hàng là Công ty MBS và Công ty TNHH Vega, từ đó đa ra một số phơnghớng, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng kiểm toán chu trìnhmua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC của AASC.
Để thể hiện đợc các nội dung trên, ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấuluận văn bao gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sơ lý luận về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toántrong kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 2PhÇn II: Thùc tiÔn kiÓm to¸n chu tr×nh mua hµng vµ thanh to¸n trongkiÓm to¸n B¸o c¸o tµi chÝnh do AASC thùc hiÖn
PhÇn III: Ph¬ng híng hoµn thiÖn quy tr×nh kiÓm to¸n chu tr×nh muahµng vµ thanh to¸n trong kiÓm to¸n B¸o c¸o tµi chÝnh do AASC thùc hiÖn
Trang 3ở Việt Nam, theo Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân(Nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 của Chính phủ), kiểm toán độc lập làviệc kiểm tra, xác nhận của KTV chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toánđộc lập về tính đúng đắn hợp lý của các số liệu, tài liệu kế toán và báo cáoquyết toán của các đơn vị Nh vậy, kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ, tvấn đợc pháp luật thừa nhận và bảo trợ, đợc quản lý chặt chẽ bởi các hiệp hộichuyên ngành về kế toán Do sự độc lập, khách quan trong hoạt động nên kếtquả kiểm toán đợc sự tin cậy của những ngời sử dụng Trong nền kinh tế thị tr-ờng thì vai trò của kiểm toán độc lập càng trở nên cần thiết và khó có thể thaythế đợc Mục đích của kiểm toán độc lập, trớc hết và cơ bản không phải là lợinhuận mà là giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ pháp luật, chấnchỉnh, sửa chữa sai sót, phòng ngừa vi phạm và góp phần tăng cờng quản lý tàichính ở đơn vị đợc kiểm toán Và do đó, có thể khẳng định rằng kiểm toán độclập là chỗ dựa quan trọng cho các cơ quan nhà nớc trong việc kiểm tra, kiểmsoát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Theo IFAC (Liên đoàn kế toán quốc tế): Kiểm toán là việc các KTV độc lậpxác minh và bày tỏ ý kiến của mình về BCTC Tuy nhiên, để có thể xác minh vàbày tỏ ý kiến của mình về BCTC thì KTV trớc hết phải là ngời giỏi kế toán, cókỹ năng nghề nghiệp và đạo đức, cũng nh để thực hiện một cuộc kiểm toánBCTC trớc hết phải nắm vững những nguyên tắc kế toán để lập nên BCTC đó.
Báo cáo tài chính là bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của đơn vị giúp chongời lãnh đạo đa ra quyết định đúng đắn mà trong đó quá trình kinh doanh làmột chuỗi các nghiệp vụ kinh tế kế tiếp nhau Vì vậy, khi tiến hành kiểm toánBCTC, KTV cần phải chia BCTC thành các phần hành để kiểm toán Thông th-ờng có hai cách phân chia:
- Phân chia theo khoản mục (tài khoản): Ví dụ nh kiểm toán TK doanh thu,
TK chi phí, TK tiền, TK nợ phải trả
Trang 4- Phân chia theo chu trình: Các nghiệp vụ và các tài khoản có liên quan
chặt chẽ với nhau đợc tiến hành kiểm toán đồng thời Chẳng hạn, các nghiệp vụvề mua hàng và thanh toán, nghiệp vụ chi tiêu và số d các khoản phải trả ngờibán đều nằm trong chu trình mua hàng và thanh toán.
Cách chia thứ nhất tuy đơn giản song không hiệu quả do tách biệt nhữngkhoản mục ở vị trí khác nhau nhng có liên hệ chặt chẽ với nhau gây trùng lặpchẳng hạn nh hàng tồn kho và giá vốn hàng bán Trong thực tiễn kiểm toán,cách phân chia thứ hai đợc ứng dụng thông dụng hơn cả bởi phơng thức tiếp cậnkiểm toán này logic và tránh trùng lặp, căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhaugiữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trìnhchung của hoạt động tài chính Với cách phân chia nh vậy, một chu trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp có thể coi là sự liên kết của các chu trìnhbán hàng và thu tiền, chu trình huy động và hoàn trả vốn, chu trình mua hàng vàthanh toán, chu trình tiền lơng và nhân viên, chu trình hàng tồn kho Các chutrình đó có mối quan hệ mật thiết với nhau, do xuất phát từ mối liên hệ vốn cócủa các nghiệp vụ kinh tế và từ đó thu gom đợc các đầu mối của các mối liên hệtrong kinh tế và trong ghi sổ kế toán chứa đựng trong BCTC Mối quan hệ này
đợc thể hiện qua sơ đồ số 1.1 [Trích hình 5-6: Các mối quan hệ giữa các chu
trình nghiệp vụ kinh tế, (3, 117)] dới đây:
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chu trình kiểm toán
Sơ đồ trên cho thấy, chu trình mua hàng và thanh toán cùng với bốn chutrình khác là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh với cáchphân loại theo vòng quay, vòng tuần hoàn của vốn.
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, quá trình kinh doanh bao gồm 3giai đoạn: Cung ứng, sản xuất và tiêu thụ Còn ở các doanh nghiệp thơng mại,quá trình kinh doanh bao gồm 2 giai đoạn: mua hàng và bán hàng Việc xemxét hai loại hình doanh nghiệp trên cho thấy, dù là loại hình doanh nghiệp nàothì quá trình “mua hàng”, nghĩa là cung cấp các yếu tố đầu vào đều hết sứcquan trọng, có ảnh hởng quyết định đến các yếu tố đầu ra Chi phí cho việc muahàng chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Hơn thế, số tàikhoản chịu ảnh hởng của chu trình mua hàng và thanh toán nhiều hơn tất cả cácchu trình khác kết hợp lại Do đó không có gì đáng ngạc nhiên khi phải mấtnhiều thời gian để kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán hơn là đối vớicác chu trình khác.
2 Bản chất chu trình mua hàng và thanh toán
Tiền mặt
Chu trìnhbán hàng và
thu tiền
Chu trình huyđộng và hoàn
trả vốn
Chu trình mua hàng và
thanh toán
Chu trình tiền lơng và nhân viên
Chu trình hàng tồn kho
Trang 5Chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm các quyết định và các quá trìnhcần thiết để có hàng hoá, dịch vụ cho quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Chu trình thờng đợc bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt muacủa ngời có trách nhiệm tại bộ phận cần hàng hoá hay dịch vụ và kết thúc bằngviệc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hoá hay dịch vụ nhận đợc (14, 201) Quá trình mua vào của hàng hoá hay dịch vụ bao gồm những khoảnmục nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật t, điện nớc, sửa chữa và bảo trì.Chu trình này không bao gồm quá trình mua vào và thanh toán các dịch vụ laođộng hoặc những sự chuyển nhợng và phân bổ của chi phí ở bên trong tổ chức.
Sơ đồ 1.2: Các tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Tiền mặt, TGNHPhải trả ng ời bánVật t , hàng hoá
đ ợc h ởngHàng trả lại hoặc đ ợc
giảm giá
Trang 6Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán thực chất là việc kiểm tra,đánh giá số d của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán Nh đã phân tích ởtrên, chu trình mua hàng và thanh toán liên quan đến rất nhiều tài khoản trênbảng cân đối kế toán nh: các tài khoản trong các khoản mục vốn bằng tiền,hàng tồn kho, nợ phải trả Số lợng các tài khoản liên quan và chịu ảnh hởng bởichu trình mua hàng và thanh toán đợc thể hiện qua sơ đồ 1.2 Tuy nhiên, quátrình mua hàng trong chu trình mua hàng và thanh toán có hai loại: Mua hàngtrả tiền ngay và mua hàng trả chậm Sơ đồ 1.2 chỉ minh hoạ cho trờng hợp muahàng trả chậm.
3 Chức năng chu trình mua hàng và thanh toán
Đối với bất kì doanh nghiệp nào có nhu cầu cung cấp hàng hoá và dịch vụvới quy mô lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp, về cơ bản, chu trình mua hàngvà thanh toán bao gồm các chức năng cơ bản sau:
3.1 Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ
Đây là chức năng quan trọng trong chu trình mua hàng và thanh toán Cácbớc công việc cần thực hiện trong chức năng này bao gồm:
- Xác định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần cung cấp: Thông thờng mỗi
doanh nghiệp thờng có một bộ phận chuyên nghiên cứu nhu cầu nguyên vậtliệu, công cụ, dụng cụ cần thiết cho sản xuất gọi là bộ phận kế hoạch Bộ phậnnày có nhiệm vụ lên kế hoạch, cung ứng đảm bảo cung cấp đầy đủ các yếu tốđầu vào để quá trình sản xuất đợc liên tục nhng đồng thời cũng không quánhiều gây ứ đọng vốn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ởnhững doanh nghiệp có hệ thống KSNB tốt sẽ có những quy chế cụ thể về việccung cấp hàng.
- Lập đơn yêu cầu mua hàng: Sau khi đã lên kế hoạch cung ứng, bộ phận kế
hoạch sẽ lập đơn yêu cầu mua hàng để trình Giám đốc hoặc ngời có thẩm quyềnký duyệt (đơn yêu cầu mua hàng là một bản yêu cầu về khối lợng cũng nhchủng loại hàng hoá cần cung cấp) Sau đó, đơn yêu cầu mua hàng này sẽ đợcchuyển cho bộ phận mua hàng.
- Tìm nhà cung cấp: Bộ phận mua hàng căn cứ vào đơn yêu cầu mua hàng
này để xem xét, tìm kiếm nhà cung cấp Về nguyên tắc, trớc khi quyết địnhmua một mặt hàng nào thì cũng phải tìm hiểu đơn chào hàng của nhiều nhàcung cấp khác nhau để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp nhất.
- Lựa chọn nhà cung cấp: Sau khi đã xem xét đơn chào hàng của các nhà
cung cấp khác nhau, đơn vị sẽ chọn ra một nhà cung cấp phù hợp nhất Sự lựachọn này căn cứ vào giá cả, chất lợng của hàng hoá, các điều kiện u đãi nh chiếtkhấu thơng mại, chiết khấu thanh toán, phơng thức thanh toán
- Giao đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng là một loại chứng từ trong đó ghi rõ loại
hàng, số lợng, các thông tin liên quan đến hàng hoá mà doanh nghiệp có ý địnhmua vào Tất cả các đơn đặt hàng đều phải đánh số trớc, có đầy đủ chữ ký của
Trang 7những ngời có thẩm quyền Tất cả các đơn đặt hàng phải bao gồm vừa đủ số cộtvà diện tích để hạn chế tối đa khả năng có gian lận trên đơn đặt mua hàng này.
Các bớc công việc trên cho thấy đơn đặt hàng (yêu cầu về sản phẩm hoặcdịch vụ) đợc lập bởi công ty khách hàng là điểm khởi đầu của chu trình Nó làmột chứng từ hợp pháp và đợc xem nh một đề nghị để mua hàng hoá dịch vụ.Trong một số trờng hợp khác, nếu ngời mua và ngời bán lần đầu có quan hệgiao dịch hoặc thực hiện những giao dịch lớn và phức tạp thì đòi hỏi phải kýhợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ nhằm đảm bảo việc thực hiện cácquyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.
Mẫu của bản yêu cầu và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chất củahàng hoá dịch vụ và quy định của công ty Trong đó sự phê chuẩn đúng đắnnghiệp vụ mua hàng là phần chính của chức năng này vì nó đảm bảo hàng hoávà dịch vụ đợc mua theo các mục đích đã đợc phê chuẩn của công ty và tránhcho việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết Hầu hết cáccông ty cho phép một sự phê chuẩn chung cho việc mua phục vụ các nhu cầuhoạt động thờng xuyên nh hàng tồn kho ở mức cho phép (phù hợp định mứchàng tồn kho) Thí dụ, các lần mua tài sản thờng xuyên vợt quá một giới hạntiền nhất định nào đó có thể yêu cầu sự phê chuẩn của Hội đồng quản trị, cácmặt hàng đợc mua tơng đối không thờng xuyên, nh các hợp đồng dịch vụ dàihạn thì đợc phê chuẩn bằng các viên chức nhất định, vật t và những dịch vụ cógiá trị thấp hơn một giá trị quy định thì đợc phê chuẩn bởi quản đốc và trởngphòng, và một số loại nguyên vật liệu và vật t đợc tự động tái đặt hàng bất cứlúc nào chúng ở mức giới hạn ấn định trớc.
Quá trình kiểm soát đối với các bớc công việc nêu trên là phải đảm bảo trảlời đợc các câu hỏi sau:
+ Bộ phận nào đa ra đơn đặt hàng?+Tại thời điểm nào?
+ Đợc phê duyệt bởi ai?
+ Số lợng đặt hàng là bao nhiêu?+ Đặt hàng ở nhà cung cấp nào?
+ Đơn đặt hàng có đợc theo dõi không?
Khi một đơn đặt hàng đã vợt quá một thời hạn nhất định nào đó mà hàngvẫn cha đợc giao thì bộ phận mua hàng phải liên hệ với nhà cung cấp hàng đểxem xét có vấn đề gì xảy ra không
3.2 Nhận hàng hoá hay dịch vụ
Bớc công việc thực hiện trong chức năng này là nhận hàng hoá hay dịch vụdo nhà cung cấp chuyển đến Việc nhận hàng hoá từ ngời bán hàng là một điểmquyết định trong chu trình này vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừa nhậnkhoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ Khi hàng hoá nhận đợc,quá trình kiểm soát thích hợp đòi hỏi phải có sự kiểm tra mẫu mã, số lợng, thờigian đến và các điều kiện khác
Trang 8Hầu hết các công ty có phòng (bộ phận) tiếp nhận để đa ra một báo cáonhận hàng (đợc đánh số từ trớc) nh một bằng chứng của sự nhận hàng và sựkiểm tra hàng hoá Một bản sao thờng đợc gửi cho thủ kho và một bản khácgửi cho kế toán các khoản phải trả để thông báo Báo cáo nhận hàng có thể đợcthay thế bằng phiếu xuất kho của nhà cung cấp.
Để ngăn ngừa sự mất mát, sự lạm dụng thì điều quan trọng là hàng hoá phảiđợc kiểm soát chặt chẽ từ lúc nhận chúng cho đến khi chúng đợc chuyển đi.Nhân viên trong phòng tiếp nhận phải độc lập với thủ kho và phòng kế toán(nguyên tắc phân công và phân nhiệm rõ ràng) Hàng hoá trớc khi nhập kho sẽđợc kiểm tra số lợng, chất lợng so sánh với đơn đặt hàng để xem có chênhlệch không Việc kiểm tra này nên đợc đánh dấu trên báo cáo nhận hàng đểthuận tiện cho việc kiểm soát sau này.
Đơn đặt hàng và báo cáo nhận hàng sau đó phải đợc lu giữ ở kho Một bảnsao phải đợc gửi cho bộ phận kế toán (để xử lý những hoá đơn liên quan đếnhàng hoá đã nhận) và một bản sao khác cho bộ phận mua (để đảm bảo rằng tấtcả các yêu cầu đặt hàng đa ra đều đợc thực hiện tốt).
3.3 Ghi nhận các khoản nợ ngời bán
Bớc công việc thực hiện trong chức năng này là việc kế toán ghi nhận cáckhoản nợ phải trả nhà cung cấp vào sổ kế toán từ các hoá đơn và phiếu nhậpkho Công việc này đòi hỏi sự đúng đắn, chính xác và nhanh chóng Việc ghi sổban đầu có ảnh hởng quan trọng đến các BCTC đợc lập và đến khoản thanh toánthực tế, do đó kế toán chỉ đợc phép ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lý theo sốtiền đúng Đối với các hoá đơn đã đợc ghi sổ nên đợc đề "đã hạch toán" hoặcđánh dấu để tránh ghi 2 lần Các phần hành kế toán đợc thực hiện trên máy vitính sẽ hạn chế tối đa việc ghi trùng lặp các khoản nợ.
Kế toán các khoản nợ phải trả có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn củacác lần mua vào và ghi chúng vào sổ nhật ký mua hàng và sổ hạch toán chi tiếtcác khoản phải trả Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hoá đơn của ngờibán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số lợng, phơng thức thanh toán và chi phí vậnchuyển ghi trên hoá đơn với thông tin trên đơn đặt mua (hoặc hợp đồng) và báocáo nhận hàng nếu hàng đã về Thờng thì các phép nhân và phép cộng tổng đợckiểm tra lại và đợc ghi vào hoá đơn Sau đó, số tiền đợc chuyển vào sổ hạchtoán chi tiết các khoản phải trả.
3.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán
Việc xét duyệt chi quỹ để thanh toán cho ngời bán sẽ do bộ phận tài vụ thựchiện Chứng từ thanh toán cho nghiệp vụ mua hàng khi kỳ thanh toán đến hạn làcác phiếu chi, séc, uỷ nhiệm chi Trớc khi thực hiện thanh toán, các chứng từnày phải có sự phê chuẩn của Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền Các chứng từthanh toán này sau đó đợc sao làm nhiều bản mà bản gốc đợc gửi cho ngời đợcthanh toán, bản sao đợc lu lại trong hồ sơ theo ngời đợc thanh toán.
Các quá trình kiểm soát quan trọng đối với chức năng này là việc ký phiếuchi phải do đúng cá nhân có trách nhiệm (phù hợp với nguyên tắc uỷ quyền vàphê chuẩn) Trớc khi ký phiếu chi phải xem xét kỹ lỡng các chứng từ minhchứng cho nghiệp vụ mua hàng đã phát sinh và có sự tách biệt giữa ngời kýphiếu chi với ngời chi tiền (nguyên tắc bất kiêm nhiệm) Các phiếu chi đều phải
Trang 9đợc đánh số thứ tự từ trớc và đợc in sẵn trên loại giấy đặc biệt để gây khó khăncho việc thay đổi ngời nhận tiền hoặc số tiền Cần phải thận trọng khi kiểm soátcác phiếu chi đã ký, phiếu chi trắng và phiếu chi không còn hiệu lực Có mộtphơng pháp để huỷ bỏ các chứng từ chứng minh nhằm ngăn ngừa việc sử dụnglại chúng để chứng minh cho phiếu chi khác sau này cũng là một điều quantrọng Phơng pháp thờng dùng là viết số của phiếu chi lên các chứng từ chứngminh.
Đó là toàn bộ tám bớc công việc nằm trong bốn chức năng cơ bản mà doanhnghiệp cần tiến hành đối với chu trình mua hàng và thanh toán Mỗi một chứcnăng trong chu trình sẽ phải tuân theo những quy tắc nhất định và có nhữngbiện pháp kiểm soát riêng Nắm chắc các chức năng của chu trình mua hàng vàthanh toán nêu trên sẽ là cơ sở để KTV tiến hành cuộc kiểm toán một cách cóhiệu quả.
Các bớc công việc cần thực hiện nêu trên chính là dòng vận động củanghiệp vụ mua hàng và thanh toán đợc thể hiện qua sơ đồ 1.3.
4 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan đến chu trình
Trong chu trình mua hàng và thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sửdụng các loại chứng từ, sổ sách sau:
- Yêu cầu mua: đợc lập bởi bộ phận kế hoạch để đề nghị mua hàng hoá và
dịch vụ Trong một số trờng hợp, các bộ phận trong doanh nghiệp có thể trựctiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung cấp.
- Đơn đặt hàng: ghi rõ loại hàng, số lợng và các thông tin liên quan của
hàng hoá và dịch vụ mà công ty có ý định mua.
- Phiếu giao hàng (Biên bản giao nhận hàng hoá hoặc nghiệm thu dịch
vụ): tài liệu này đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp Phiếu giao nhận phải đợc ký
nhận bởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hoá (hay dịch vụ)thực tế.
Trang 10- Báo cáo nhận hàng: đợc bộ phận nhận hàng lập nh một bằng chứng của
việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của một thủ tục kiểm soát).
- Hoá đơn của nhà cung cấp: chứng từ nhận đợc từ nhà cung cấp hàng,
đề nghị thanh toán cho các hàng hoá hoặc dịch vụ đã đợc chuyển giao.
- Nhật ký mua hàng: Đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế
toán để ghi lại các khoản mua Nhật ký phải liệt kê danh sách các hoá đơn (từngcái một), cùng với việc chỉ ra tên nhà cung cấp hàng, ngày của hoá đơn vàkhoản tiền của các hoá đơn đó.
- Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: ghi chép các khoản tiền
phải trả cho mỗi nhà cung cấp hàng Tổng số của tài khoản nhà cung cấp trongsổ hạch toán chi tiết phải trả ngời bán bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phảitrả ngời bán.
- Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: đây là báo cáo nhận đợc của nhà
cung cấp hàng (thờng là hàng tháng) chỉ ra các hoá đơn cha thanh toán vào mộtngày đối chiếu nhất định
II Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 1 Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Để thực hiện đúng hớng và có hiệu quả hoạt động kiểm toán thì điều quantrọng cần phải xác định đợc mục tiêu kiểm toán cho bất kỳ một chu trìnhnghiệp vụ kinh tế nào Theo đó, chu trình mua hàng với thanh toán cũng khôngnằm ngoài quy luật chung ấy Chu trình này đợc coi là một bộ phận cấu thànhcủa BCTC và do đó KTV phải xác định đợc các mục tiêu kiểm toán đối với chutrình này.
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) Số 200-Mục tiêu và nguyên tắc cơbản chi phối kiểm toán BCTC, đoạn 11, đã xác định: "Mục tiêu của kiểm toánBCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng BCTCcó đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấpnhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trêncác khía cạnh trọng yếu hay không" (4, 16) Theo đó, mục đích chung của kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toán là đánh giá xem liệu các số d tài khoảncó liên quan có đợc trình bày trung thực và phù hợp với các nguyên tắc kế toánhiện hành hoặc đợc thừa nhận hay không? Từ mục tiêu chung này cụ thể hoáthành các mục tiêu đặc thù đối với chu trình
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với chu trình mua hàng và thanh toán đãxác định đợc bao gồm 7 mục tiêu, cụ thể là:
- Tính có thực của hàng hoá hay dịch vụ mua vào cũng nh các khoản nợ
ngời bán với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải đợc đảmbảo bằng sự tồn tại của các tài sản cũng nh công nợ đó.
- Tính trọn vẹn của việc ghi nhận các hàng hoá hay dịch vụ mua vào và
các khoản phải trả ngời bán với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệukế toán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.
- Tính đúng đắn trong việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho đợc tính
theo chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trả ngời
Trang 11bán phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hoá đơn ngời bán và biên bảngiao nhận hàng hoá hay dịch vụ.
- Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa tài
sản mua vào phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nợphải trả ngời bán thể hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này.
- Tính chính xác về cơ học trong việc tính toán, cộng dồn, chuyển sổ đối
với các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán.
- Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày các tài sản mua vào
cũng nh các khoản phải trả ngời bán với ý nghĩa tuân thủ các quy định trongviệc phân loại các tài sản và công nợ cùng việc thể hiện đúng nghĩa vụ của đơnvị này
- Tính đúng kỳ các nghiệp vụ kinh tế đợc ghi chép đúng kỳ kế toán hay
không, đặc biệt là các nghiệp vụ sát ngày kết thúc niên độ Trong chu trình muahàng và thanh toán, các khoản nợ phải trả thờng bị ghi chậm so với thực tế phátsinh.
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù trên chính là khung tham chiếu cho việc xácđịnh các thủ tục kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để thu thập bằngchứng kiểm toán Căn cứ vào các mục tiêu đó, KTV sẽ thiết kế các thử nghiệmtuân thủ để nhận diện đợc cơ cấu, các quá trình kiểm soát hiện có và các nhợcđiểm theo từng mục tiêu Từ đó đánh giá lại rủi ro kiểm soát theo từng mục tiêuvà xây dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ một cách tơngứng.
2 Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Các cuộc kiểm toán BCTC dù đơn giản hay phức tạp, quy mô lớn hay nhỏthì quy trình kiểm toán đều tuân theo một trình tự chung đảm bảo tính khoahọc, tính hiệu năng và hiệu quả ở đây, khi kiểm toán chu trình mua hàng vàthanh toán, KTV tiến hành tuần tự theo 4 giai đoạn sau:
Sơ đồ 1.4: Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Lập kế hoạch và thiết kế ph ơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ chu trình mua hàng và thanh toán
Khảo sát chi tiết số d tài khoản của chu trình mua hàng và thanh toán
Hoàn tất công tác kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Công bố báo cáo kiểm toán
Trang 12Để kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán khoa học và hiệu quảcũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán có giá trị đầy đủ và thích hợp thì khitiến hành kiểm toán, KTV cần phải tuyệt đối tuân theo các bớc theo sơ đồ 1.4trên Có thể khái quát 4 giai đoạn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toánnh sau:
2.1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán Cóba lý do chính khiến KTV phải lập kế hoạch kiểm toán một cách đúng đắn:
- Giúp cho KTV có thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ vàcó giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về chu trình mua hàng vàthanh toán
- Kế hoạch kiểm toán giúp giữ các chi phí kiểm toán ở mức hợp lý.
- Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảyra những bất đồng với khách hàng.
Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc quy định rõ trong các Chuẩn mựckiểm toán hiện hành Chuẩn mực kiểm toán thứ nhất trong Nhóm Chuẩn mựccông việc của Chuẩn mực kiểm toán đã đợc thừa nhận (GAAS) đòi hỏi "Côngtác kiểm toán phải đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giámsát đúng đắn" Đoạn 08, VSA số 300 cũng đã nêu rõ "Kế hoạch kiểm toán phảiđợc lập cho mọi cuộc kiểm toán và lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo: baoquát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi rovà những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng thờihạn Kế hoạch kiểm toán còn trợ giúp KTV phân công công việc cho trợ lýkiểm toán và phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc kiểm toán" (6,48).
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, mục đích của giai đoạn này làphải xây dựng đợc một chiến lợc kiểm toán chung và phơng pháp kiểm toán cụthể phù hợp với bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ ápdụng khi kiểm toán chu trình này Theo đó, quá trình lập kế hoạch kiểm toán
bao gồm 6 bớc công việc chính đợc thể hiện qua sơ đồ 1.5 [Trích hình 7-1: Lập
kế hoạch cuộc kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán, (3, 148)] Tuy
nhiên ở đây, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu một số bớc công việc liên quan đếnchu trình mua hàng và thanh toán.
2.1.1 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
Đây là các bớc công việc quan trọng để giúp KTV lập kế hoạch kiểmtoán tổng quát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong VSA số 300-Lậpkế hoạch kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinhdoanh của khách hàng, các chính sách chủ yếu của công ty, các bên liên quan,tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống KSNB để đánh giá rủi ro và lên kế hoạchkiểm toán cho từng chu trình nghiệp vụ nói chung và chu trình mua hàng vàthanh toán nói riêng Từ đó, KTV tiến hành đánh giá khả năng có những sai sóttrọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục
Trang 13phân tích để xác định nội dung, lịch trình cũng nh phạm vi các thủ tục kiểmtoán Để có đợc sự hiểu biết này đối chu trình mua hàng và thanh toán, KTV cóthể tiến hành các công việc sau:
Sơ đồ 1.5: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán
(a) Tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, KTV cần đi sâu tìm hiểu vềngành nghề kinh doanh của khách hàng ở các mặt: lĩnh vực hoạt động, cơ cấutổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí củaKSNB… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đợc những chủngloại hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào có thực sự phục vụ cho mục đích sảnxuất kinh doanh đúng nh trong các cam kết bằng văn bản, trong giấy phép đầut… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ hay không Những hiểu biết về tình hình kinh doanh trên sẽ giúp cho KTVđánh giá rủi ro kiểm soát, phân tích rủi ro kinh doanh, xác định mức độ trọngyếu, đánh giá về sự đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, từ đóxây dựng kế hoạch và chơng trình kiểm toán, đồng thời xác định các vùng phảichú ý đặc biệt khi kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán.
(b) Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toán chung
Các hồ sơ kiểm toán năm trớc ngoài việc cung cấp các thông tin chung vềkhách hàng, về công việc kinh doanh và các đặc điểm khác của khách hàng màcòn cung cấp cho KTV "một khung" kiểm toán từ lập kế hoạch cho đến giaiđoạn hoàn tất cuộc kiểm toán các chu trình kiểm toán nói chung và chu trìnhmua hàng và thanh toán nói riêng.
Mặt khác, qua các tài liệu này, KTV sẽ thấy đợc những vấn đề cần lu ý:những yếu kém trong việc ghi sổ các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán hay sựkiểm soát lỏng lẻo đối với chu trình này Từ đó, trên cơ sở của kế hoạch kiểm
Chuẩn bị kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu cơ cấu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Triển khai kế hoạch kiểm toán toàn bộ và ch ơng trình kiểm toán
Trang 14toán năm trớc, KTV sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch kiểm toán và thiếtkế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cho năm hiện hành.
(c) Thảo luận, phỏng vấn
Qua các cuộc thảo luận với các nhà quản lý doanh nghiệp và những ngờicó trách nhiệm, KTV sẽ thu thập đợc các thông tin nh các quy định hiện hànhcó ảnh hởng gì đến quá trình mua hàng hay tình hình tài chính hiện tại có ảnhhởng gì đến việc thanh toán của đơn vị Những kiến thức đó sẽ giúp KTV nhậndạng việc nghiên cứu các trọng điểm đặc biệt khi kiểm toán chu trình mua hàngvà thanh toán.
(d) Thăm quan nhà xởng
Việc làm này giúp KTV tiếp cận với hệ thống KSNB, có sự hình dung vềquá trình sản xuất sản phẩm cũng nh phong cách kinh doanh của khách hàng từđó sẽ có những đánh giá về tính hợp lý chung Chẳng hạn qua thị sát, KTV cóthể đánh giá chủng loại hàng hoá doanh nghiệp mua vào có còn phù hợp vớinhu cầu sản xuất hay đã lỗi thời, lợng hàng hoá còn tồn đọng trong kho là quánhiều (gây ứ đọng vốn) hay ngợc lại quá ít (gây gián đoạn sản xuất).
(e) Thực hiện phân tích sơ bộ
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520-Quy trình phân tích, đoạn 09, đãnêu rõ: "KTV phải áp dụng quy trình phân tích trong quá tình lập kế hoạchkiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùngcó thể có rủi ro" (5, 81) Nh vậy, với các thông tin cơ sở thu thập đợc, bằng thủtục phân tích sơ bộ nh so sánh các số liệu năm nay với số liệu năm trớc đã đợckiểm toán, KTV có thể phát hiện ra những biến động hoặc những thay đổi bấtthờng, từ đó lập một kế hoạch kiểm toán thích hợp
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, thủ tục phân tích sơ bộ thờngđợc thực hiện bằng cách so sánh số d tài khoản phải trả nhà cung cấp năm nayvới năm trớc, đối chiếu số chênh lệch đó với lợng hàng hoá mua vào của nămnay tăng hay giảm hơn so với năm trớc để tìm ra những bất hợp lý Ngoài ra,KTV có thể phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho để phát hiện các sai phạmvề hàng tồn kho hoặc tính lỗi thời của vật t, hàng hoá mua vào.
Nh vậy, để có thể xây dựng đợc một kế hoạch kiểm toán thích hợp, việcthu thập các thông tin về khách hàng là hết sức quan trọng Thu thập thông tinvề khách hàng không chỉ tiến hành trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán mà nóđợc thực hiện trong suốt cuộc kiểm toán ISA số 310, đoạn 06, đã nêu rõ:"Trong quá trình kiểm toán, KTV phải luôn xem xét, đánh giá, cập nhật và bổsung thêm các thông tin mới " (5, 46).
2.1.2 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho KTV hiểu đợc cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt đợc các quy trìnhmang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này đặc biệtlà đối với nghiệp vụ mua hàng và thanh toán Những thông tin này đợc thu thậptrong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng
Trang 15Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanhtoán này, bên cạnh việc xem xét các thông tin về nghĩa vụ pháp lý chung chotoàn bộ cuộc kiểm toán BCTC nh giấy phép thành lập và điều lệ công ty, cácBCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành trong vàinăm trớc, Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc,thì KTV cần tập trung xem xét các hợp đồng và cam kết quan trọng đó là cáchợp đồng mua… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Việc xem xét sơ bộ các hợp đồng sẽ giúp KTV tiếp cận vớicác nhà cung cấp thờng xuyên của khách hàng, hình dung đợc những khía cạnhpháp lý có ảnh hởng đến tình hình tài chính của đơn vị khách hàng, từ đó ảnh h-ởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng đối với nhà cungcấp.
2.1.3 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Nếu ở các bớc trên, KTV mới chỉ thu thập đợc các thông tin mang tínhkhách quan về khách hàng thì ở bớc này, KTV sẽ căn cứ vào các thông tin đãthu thập để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.
(a) Đánh giá tính trọng yếu
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320-Tính trọng yếu trong kiểmtoán, đoạn 04: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng củamột thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC Thông tin đợc coi là trọng yếucó nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc nếu thiếu độ chính xác của thông tin đósẽ ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng BCTC ” (9,18) Theo đó, tronggiai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ớctính mức độ sai sót của BCTC để từ đó “xác định bản chất, lịch trình và phạm vithực hiện các thủ tục kiểm toán” (9, 19).
Để đánh giá mức độ trọng yếu, trớc hết KTV cần xác định đợc mức độtrọng yếu cho toàn bộ BCTC, sau đó phân bổ mức đánh giá này cho từng khoảnmục trên BCTC Việc phân bổ mức trọng yếu đợc tiến hành dựa trên bản chấtcủa các khoản mục Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, bản chất của cáckhoản mục trong chu trình lại phụ thuộc vào:
- Các nghiệp vụ mua vào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp.
- Bản thân các nghiệp vụ mua vào liên quan tới nhiều tài sản nh: tài sảncố định, hàng tồn kho, tiền mà hầu hết chúng đều trọng yếu.
Trên thực tế, việc phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản là vấn đềphức tạp đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV Do đó để đảm bảo tính thậntrọng nghề nghiệp, các Công ty kiểm toán thờng xây dựng sẵn những căn cứ đểxác định mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC Chẳng hạn, đối vớichu trình mua hàng và thanh toán, căn cứ để xác định mức độ trọng yếu là 2% -4% hoặc 3% - 6% đối với nợ ngắn hạn (thờng áp dụng tại các Công ty kiểmtoán quốc tế) Căn cứ vào tỷ lệ này, KTV sẽ tính đợc mức độ trọng yếu đối vớicác khoản nợ ngắn hạn, trong đó có các khoản nợ phải trả nhà cung cấp.
Trong khuôn khổ đánh giá tính trung thực của các khoản nợ phải trả nhàcung cấp, KTV phải xác định xem tổng số các sai sót đợc phát hiện ra trong quá
Trang 16trình kiểm toán nhng cha đợc sửa chữa có thể hiện một mức độ trọng yếu haykhông Nếu tổng số các sai sót không đợc sửa chữa đợc phát hiện bởi KTV xấpxỉ với mức trọng yếu đã đợc xác định ở trên thì KTV phải xác định xem liệutổng số những sai sót cha đợc phát hiện kết hợp với những sai sót không đợc sửachữa này có vợt qua mức độ trọng yếu hay không Nếu có, thì KTV cần có biệnpháp tăng cờng nhằm giảm bớt rủi ro trong kiểm toán bằng cách tăng cờng cácthủ tục kiểm toán bổ sung hoặc đa ra các kiến nghị yêu cầu Ban Giám đốc điềuchỉnh Có thể khái quát các bớc đánh giá tính trọng yếu theo sơ đồ 1.6 dới đây.
(b) Đánh giá rủi ro
Theo VSA số 400-Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 07: "Rủi rokiểm toán là rủi ro do KTV và Công ty kiểm toán đa ra ý kiến nhận xét khôngthích hợp khi BCTC đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu" (6, 78).Theo đó trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định rủi ro kiểmtoán mong muốn cho toàn bộ BCTC đợc kiểm toán thông qua việc đánh giá babộ phận: rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR)căn cứ vào mối quan hệ đợc phản ánh trong mô hình dới đây:
DR =
Sơ đồ 1.6: Đánh giá mức độ trọng yếu đối với khoản mục Nợ phải trảBớc 1Ước lợng sơ bộ về tính trọng yếu
Bớc 2 Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu chokhoản mục Nợ phải trả
Bớc 3Ước tính tổng sai số trong khoản mục Nợ phải trả
giá trị hàng hoá, dịch vụ: chi phí mua hàng thấp hơn thực tế
- Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc, chi phí đã phát sinh nhng cha đợc ghinhận.
- Giá trị hàng hoá, dịch vụ mua: chi phí mua hàng đuợc ghi sổ thấp hơnthực tế.
Trang 17- Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc hoặc đã phát sinh chi phí trong kỳ nàynhng đợc ghi sổ vào kỳ sau.
Hàng bán trả lại nhà cung cấp cao hơn giá trị thực tế
- Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp nhng hàng cha trả lại.
- Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp cao hơn giá trị hàng trả lại thực tế.- Hàng trả lại vào kỳ sau nhng ghi sổ nghiệp vụ vào kỳ này.
giá trị thanh toán nợ cao hơn thực tế
- Ghi sổ thanh toán nhng cha trả tiền - Ghi sổ thanh toán cao hơn thực tế.
- Trả tiền kỳ sau nhng ghi sổ thanh toán vào kỳ này.
Số d Nợ phải trả nhà cung cấp không hợp lý
- Số d Nợ phải trả nhà cung cấp không đợc tính toán đúng - Trình bày các số d Nợ phải trả nhà cung cấp không hợp lý.
Theo đó để phát hiện các rủi ro trong chu trình, KTV có thể dựa vào cáctín hiệu đợc trình bày trong bảng số 1.1.
Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm đặc biệt quan trọng trong kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán, bởi nh đã phân tích ở trên, các khoản nợ phảitrả luôn đợc đánh giá là trọng yếu Giữa trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ ng-ợc chiều nhau nghĩa là nếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càngthấp và ngợc lại rủi ro kiểm toán tăng lên, khi đó KTV cần phải mở rộng phạmvi kiểm toán, lựa chọn các phơng pháp kiểm toán hữu hiệu hơn hoặc sửa đổi lạinội dung, lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến đểgiảm rủi ro phát hiện xuống mức có thể chấp nhận đợc (9,19) Do đó, trong giaiđoạn lập kế hoạch chu trình mua hàng và thanh toán, khi xác định nội dung,lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán, KTV cần phải đặc biệt quan tâm tớimối quan hệ này Tuy nhiên, đây là thủ tục phức tạp đòi hỏi trình độ cũng nhphán đoán của KTV Trên thực tế, chỉ một số Công ty kiểm toán Việt Nam đãxây dựng quy trình ớc lợng trọng yếu và rủi ro kiểm toán nh AASC, VACO bên cạnh đó vẫn còn nhiều Công ty vẫn cha xây dựng đợc quy trình cụ thể.
2.1.4 Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Đây là phần việc hết sức quan trọng mà KTV phải thực hiện trong mộtcuộc kiểm toán Vấn đề này đã đợc quy định trong Chuẩn mực VSA số 400-Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 02: “ KTV phải có đủ hiểu biết về hệthống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toántổng thể và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả (6,76).
Trang 18Bảng số 1.1: Tín hiệu các rủi ro trong chu trình mua hàng và thanh toán
Tín hiệuCác rủi ro có thể
Đơn đặt hàng có thể đợc lập không chínhthức hoặc không đợc phê duyệt bởi những ng-ời có thẩm quyền
Lập đơn đặt mua hàng hoá, tài sản hoặc dịchvụ để sử dụng vì mục đích cá nhân
Hoá đơn nhận đợc đứng tên cá nhân hoặccông ty khác
Hàng đợc mua không vì mục đích sản xuấtkinh doanh của Công ty
Việc thanh toán dựa trên các bản sao hoáđơn chứ không phải các chứng từ gốc
Thanh toán trùng cho hàng hoá mua vàohoặc các thông tin trên hoá đơn gốc đã bị thayđổi
Các khoản thanh toán không đợc minhchứng, chẳng hạn nh không có hoá đơn, đơnđặt hàng
Thanh toán cho những hàng hoá, dịch vụkhông tồn tại trên thực tế
Thanh toán tiền cho Giám đốc Hàng hoá, dịch vụ mua từ Giám đốc theonhững điều khoản đặt ra chứ không theonhững điều kiện giao dịch bình thờng
Một số lợng lớn đơn đặt hàng cha đợc thanhtoán
Mua hàng không đợc ghi nhận hoặc ghinhận làm hai lần
Định kỳ không đối chiếu công nợ với nhàcung cấp
Có những khoản nợ bị để ngoài sổ sáchkhông phát hiện đợc lỗi chia cắt niên độ Nhiều đơn đặt hàng cha đợc lu Hàng đã nhận nhng cha đợc xử lý, ghi sổ Có nhiều khoản phải trả lớn cha đợc thanh
Phòng thu mua chấp nhận những hình thứckhuyến mại có lợi cho cá nhân (hởng khoảnhoa hồng từ ngời bán)
Trong chu trình mua hàng và thanh toán, việc tìm hiểu hệ thống KSNBcủa khách hàng đối với các chức năng của chu trình cũng là vấn đề hết sức quantrọng Theo đó, KTV phải tìm hiểu các chính sách, thủ tục kiểm soát đợc ápdụng tại đơn vị khách hàng đối với từng chức năng trong chu trình nh đã trìnhbày trong phần "Chức năng chu trình mua hàng và thanh toán"(Mục I.3, tr6).
Qua quá trình tìm hiểu, KTV sẽ xác định đợc các nhợc điểm của hệ thốngKSNB, từ đó có thể đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với từng mục tiêukiểm soát của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán Nếu hệ thống KSNB đợc thiếtkế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức độ thấp và ng-ợc lại.
Theo ISA 400-Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 08: "Hệ thốngKSNB là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban Giám đốc của đơn vị
Trang 19thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt độngtrong khả năng có thể Hệ thống KSNB bao gồm môi trờng kiểm soát, hệ thốngkế toán và các thủ tục kiểm soát" (13, 79).
(a) Hiểu biết về môi trờng kiểm soát
Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hởng đếnquá trình thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu của hệ thống KSNB doanh nghiệp,trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng là nhận thức về hoạt động kiểm tra,kiểm soát và điều hành hoạt động của nhà quản lý doanh nghiệp (14, 82) Để cósự hiểu biết về môi trờng kiểm soát, KTV căn cứ vào các nhân tố chủ yếu sau:Chức năng, nhiệm vụ, phong cách của Hội đồng quản trị; Cơ cấu tổ chức, chínhsách nhân sự, đặc biệt là bộ phận kiểm toán nội bộ và ảnh hởng của các chínhsách từ bên ngoài của nhà nớc.
Môi trờng kiểm soát có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tụckiểm soát Môi trờng kiểm soát mạnh không đồng nghĩa với hệ thống KSNBmạnh và một hệ thống KSNB mạnh không phải là một sự đảm bảo hoàn toàntính hiệu quả của hệ thống đó Vì một hệ thống KSNB mạnh còn phụ thuộc vào2 yếu tố khác: hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.
(b) Hiểu biết về hệ thống kế toán
Một hệ thống kế toán hữu hiệu không chỉ cung cấp những thông tin cầnthiết cho quá trình quản lý mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soátcác mặt hoạt động của đơn vị Khi tìm hiểu về hệ thống kế toán KTV cầnnghiên cứu về: chính sách kế toán, hình thức kế toán.
Các chính sách kế toán: là các nguyên lý, các cơ sở, quy ớc, luật lệ, thủ
tục đã đợc Ban Giám đốc thông qua Đối với chu trình mua hàng và thanh toán,KTV cần tìm hiểu quy định của đơn vị về các thủ tục cần có để bộ phận kếhoạch đợc phép mua hàng hay dựa trên cơ sở nào để thủ quỹ có thể chi tiềnthanh toán… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Hình thức kế toán: là phơng pháp tổ chức và phối hợp giữa các loại chứng
từ và sổ sách kế toán, có tác dụng kiểm soát quá trình ghi chép, tính toán vàviệc chấp hành chính sách kế toán của đơn vị… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Đối với chu trình mua hàng vàthanh toán, hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo đợc các mục tiêu đặc thùsau: tính có thực của hàng hoá hay dịch vụ, tính đầy đủ, quyền và nghĩa vụ, tínhchính xác về cơ học, tính đúng kỳ của hàng hoá dịch vụ mua vào và tính đúngđắn trong việc phân loại và trình bày.
(c) Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là các quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiếtlập và thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể VSA số 400-Đánh giárủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 26, quy định: "KTV phải hiểu biết các thủ tụckiểm soát của đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trìnhkiểm toán" (6, 88) Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập dựa trên ba nguyên tắc:nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm vànguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn Để có sự hiểu biết về các thủ tục kiểm soát,KTV xem xét các khía cạnh cụ thể sau:
Sự phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Trang 20KTV cần tìm hiểu xem đơn vị có sự phân chia nhiệm vụ giữa các bộ phậnhay không Chẳng hạn, kế toán không đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ,tiếp liệu và các công tác phụ trách vật chất khác, lãnh đạo đơn vị, kể cả lãnhđạo công tác tài chính, kế toán của các đơn vị không đợc bố trí những ngời thântrong gia đình làm công tác tài chính kế toán, thủ kho, thủ quỹ tại đơn vị mình.
Sau đây là một số công việc trong chu trình mua hàng và thanh toán phảido 2 ngời độc lập tiến hành, đợc thể hiện qua bảng số 1.2.
Bảng số 1.2: Nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán mua hàng và thanh toán
Công việcTách khỏi
Lập đơn hàngKý duyệt đơn đặt hàngNhận hàng hoá do nhà cung cấp chuyển đếnKế toán vật t
Thanh toán Séc cho nhà cung cấpNgời ký Séc
Ghi sổ chi tiết các khoản phải trả nhà cung cấp Thanh toán cho nhà cung cấp
Việc uỷ nhiệm cho ngời có thẩm quyền phê duyệt phải tuân theo những
quy tắc nhất định
Cụ thể, các lần mua tài sản thờng xuyên vợt quá một giới hạn tiền nhấtđịnh nào đó thì do Hội đồng quản trị phê chuẩn, các vật t và những dịch vụ cógiá trị thấp hơn một giá trị quy định thì đợc phê chuẩn bởi quản đốc và trởngphòng, hoặc các nghiệp vụ thanh toán ở một giá trị cho phép thì kế toán trởngcó quyền phê duyệt.
Chứng từ và sổ sách phải đầy đủ
Chứng từ thực hiện chức năng chuyển giao thông tin trong toàn tổ chứccủa công ty khách hàng và giữa các tổ chức với nhau Chứng từ phải đầy đủ đểcung cấp sự đảm bảo hợp lý là tất cả tài sản đã đợc kiểm soát đúng đắn và tất cảcác nghiệp vụ kinh tế đợc ghi sổ chính xác Chẳng hạn, nếu phòng nhận hàngghi vào báo cáo nhận đợc nguyên liệu do nhà cung cấp chuyển đến, kế toán vậtt có thể kiểm tra số lợng và mẫu mã trên hoá đơn của bên bán hàng bằng cáchso sánh nó với thông tin trên báo cáo nhận hàng, đơn đặt hàng
Kiểm soát vật chất đối với tài sản và sổ sách
Đó là việc tìm hiểu các biện pháp kiểm soát vật chất đối với tài sản màdoanh nghiệp áp dụng nh hệ thống kho hàng; điều kiện bảo quản nguyên vậtliệu, hàng hoá mua vào, hệ thống chống cháy Sổ sách chứng từ cũng cần phải l-u trữ tốt, bảo đảm nguyên tắc bí mật, hạn chế tối đa sự tiếp xúc không cần thiết.
Kiểm soát độc lập việc thực hiện
Xuất phát từ hạn chế vốn có của hệ thống KSNB, các nhân viên có thể vôý không tuân thủ các nguyên tắc đơn vị đã đề ra hoặc thậm chí có thể có sựthông đồng giữa các nhân viên đảm nhiệm các phần hành khác nhau để tham ôtài sản nếu nh không có ai giám sát, kiểm tra họ Việc kiểm tra thờng xuyên vàliên tục của các KTV độc lập và thủ tục kiển tra cuối cùng đảm bảo kiểm tra lạimột cách thân trọng 4 thủ tục đã nêu trên
Trên đây là toàn bộ các yếu tố cấu thành cơ bản hệ thống KSNB của đơnvị khách hàng Việc tìm hiểu sơ bộ về chúng là bớc công việc quan trọng trongquá trình đánh giá hệ thống KSNB giúp KTV có thể đa ra đợc ớc lợng ban đầu
Trang 21về rủi ro kiểm soát VSA số 400-Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 28,đã nêu rõ: "Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và KSNB, KTV phải thựchiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu cho từng sốd của tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu" (6, 89).
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát cho các tài khoản trong chu trình muahàng và thanh toán bao gồm các bớc công việc :
- Nhận diện mục tiêu kiểm soát cho từng nghiệp vụ trong chu trình muahàng và thanh toán, và xác định các loại sai phạm có thể xảy ra Trên cơ sở đó,KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục trong chutrình này.
- Đánh giá khả năng ngăn chặn sai phạm của hệ thống KSNB đối với chutrình này Nhận diện những hạn chế của hệ thống nh sự vắng mặt của các quátrình kiểm soát thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồntại các sai phạm trong chu trình.
- Đánh giá rủi ro kiểm soát: Căn cứ vào các ớc đoán ở trên, KTV tiếnhành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát củatừng loại nghiệp vụ trong chu trình KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố địnhtính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm Rủi ro kiểm soát đợc đánhgiá là cao khi KTV cho rằng hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộkhông đầy đủ và không hiệu quả Ngợc lại, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá làthấp khi KTV có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soátnội bộ đối với chu trình đợc thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữacác sai sót trọng yếu cũng nh khi KTV có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểmsoát làm cơ sở cho đánh giá mức rủi ro kiểm soát.
2.1.5 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán
Đây là bớc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sau khi đãcó đợc những hiểu biết về hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng, đã xác địnhđợc mức trọng yếu và rủi ro… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ KTV sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị,phân tích, triển khai kế hoạch và soạn thảo chơng trình kiểm toán cho chutrình Trong thực tiễn kiểm toán, KTV thờng căn cứ vào các rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát để thiết kế chơng trình kiểm toán cho chu trình.
Thực chất của việc soạn thảo chơng trình kiểm toán chính là việc thiếtkế các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản với 4 nội dung chính: xácđịnh thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gianthực hiện.
(a) Thiết kế các thử nghiệm tuân thủ trong chu trình mua hàng và thanh toán
Thử nghiệm tuân thủ (hay còn gọi là thử nghiệm kiểm soát) là loại thửnghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán để chứng minh rằng hệ thống KSNBhoạt động hữu hiệu Do đó, trong quá trình xây dựng chơng trình kiểm toán,KTV cần xem xét lịch trình dành cho phần kiểm tra độ tuân thủ các thủ tụckiểm soát Các thử nghiệm tuân thủ để thu thập bằng chứng về khả năng ngănchặn các sai phạm của KSNB trong quá trình mua hàng và thanh toán đợc thựchiện thông qua các trắc nghiệm đạt yêu cầu, cụ thể là:
Trắc nghiệm không có dấu vết
Trang 22Trong trờng hợp này KTV cần quan sát, phỏng vấn những ngời có tráchnhiệm trong đơn vị về các biện pháp kiểm soát đợc áp dụng cho nghiệp vụ muahàng và thanh toán Chẳng hạn, KTV xem xét việc phân cách trách nhiệm giữabộ phận lập đơn đặt hàng với ngời ký duyệt nó, hay việc phân cách trách nhiệmgiữa kế toán thanh toán với thủ quỹ hoặc ngời ký duyệt lệnh chi tiền trả nhàcung cấp … Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Trắc nghiệm có dấu vết
Đây là các trắc nghiệm đợc tiến hành để kiểm tra chi tiết hệ thống chứngtừ, kiểm tra các chữ ký tắt trên các hoá đơn mua hàng, các phiếu chi… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ nhằmthu thập những bằng chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu của hệ thốngKSNB đối với chu trình mua hàng và thanh toán Chẳng hạn, để kiểm tra cácphiếu chi có hợp lệ không thì KTV có thể đối chiếu chữ ký trên phiếu chi đó vớinhau xem chúng có đợc cùng một ngời phê duyệt không hoặc ngời có tráchnhiệm phê duyệt không.
Phạm vi các thử nghiệm tuân thủ phụ thuộc vào việc đánh giá rủi rokiểm soát ban đầu Khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp thì các thử nghiệmtuân thủ phải thực hiện càng nhiều, và khi đó các thử nghiệm cơ bản có thể thuhẹp Ngợc lại, nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao thì các thử nghiệm tuânthủ là không cần thiết và khi đó KTV tập trung vào các thử nghiệm cơ bản.
(b) Thiết kế các thử nghiệm cơ bản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Việc thiết kế các thử nghiệm cơ bản là nội dung chính trong chu trìnhkiểm toán của giai đoạn lập kế hoạch chu trình mua hàng và thanh toán Cácthử nghiệm cơ bản này đợc thiết kế để thu thập các bằng chứng về sự hoànchỉnh, chính xác và hiệu lực của các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý Căn cứvào các bằng chứng thu thập đợc qua các thử nghiệm tuân thủ ở trên, KTV đánhgiá lại rủi ro kiểm soát và sau đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản cho chu trìnhmua hàng và thanh toán thông qua các loại trắc nghiệm chính: trắc nghiệm độvững chãi, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số d.
Trắc nghiệm độ vững chãi: KTV xem xét các chứng từ gốc nh các
đơn đặt hàng, hoá đơn của nhà cung cấp, phiếu nhập kho, phiếu chi… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đđể kiểmtra tính hợp lý và hợp pháp của chúng nh có sự phê duyệt không, giá trị số lợnghàng mua vào với số tiền cần thanh toán có khớp nhau không Bên cạnh đó,KTV cũng phải tiến hành đối chiếu sổ chi tiết các khoản phải trả, sổ nhật kýmua hàng với các chứng từ có liên quan ở trên để kiểm tra tính đúng đắn củacác con số ghi sổ Từ đó đa ra kết luận về độ tin cậy của các số liệu kế toántrong chu trình mua hàng và thanh toán.
Trắc nghiệm phân tích: Trắc nghiệm phân tích hay “quy trình phân
tích” là việc phân tích các số liệu, thông tin, tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ranhững xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với cácthông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.Trong thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, KTV thờng sửdụng các trắc nghiệm phân tích là:
- So sánh số hàng hoá hoặc dịch vụ mua vào năm nay với năm trớc hoặcvới kế hoạch cung ứng.
Trang 23- So sánh các khoản nợ phải trả nhà cung cấp năm nay với năm trớc - So sánh các tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toánnợ ngắn hạn, khả năng thanh toán hiện hành năm nay với năm trớc, với chỉ tiêubình quân ngành để phát hiện những biến động bất thờng.
Trắc nghiệm trực tiếp số d: là cách thức kết hợp các phơng pháp
cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xácđịnh độ tin cậy của các số d cuối kỳ ở sổ cái ghi vào bảng cân đối tài sản Đâylà cách thức chủ đạo trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Chẳnghạn, KTV tiến hành kiểm kê vật chất hàng tồn kho, đối chiếu các khoản phảitrả với nhà cung cấp Tuy nhiên, trắc nghiệm này có chi phí kiểm toán lớn nênsố lợng trắc nghiệm trực tiếp số d cần thực hiện tuỳ thuộc vào kết quả trắcnghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm phân tích.
2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
2.2.1 Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ chu trình muahàng và thanh toán
Các trắc nghiệm đối với chu trình mua hàng và thanh toán đợc chia thành2 phần hành cơ bản: trắc nghiệm đối với các nghiệp vụ mua hàng và trắcnghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ muahàng quan tâm đến 3 trong 4 chức năng của chu trình đã đợc nghiên cứu trongphần "Chức năng chu trình mua hàng và thanh toán"(Mục I.3, tr 6) là: xử lý cácđơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ, nhận hàng hoá hay dịch vụ, ghi nhận cáckhoản nợ ngời bán Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán quan tâm đếnchức năng thứ t: xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán.
(a) Trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng
Các rủi ro cơ bản liên quan đến nghiệp vụ mua hàng là các khoản muahàng có thể bị ghi tăng một cách giả tạo để hình thành các khoản thanh toánphụ trội hoặc chính sách của công ty khách hàng muốn điều hoà lợi nhuận giữacác năm tài chính, từ đó vào sổ các chi phí mua hàng không đúng kỳ kế toán.
Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng đợc thể hiện qua bảng 1.3 [Trích
Bảng 9.1: Các trắc nghiệm thực hiện đối với nghiệp vụ mua hàng, (14, 208)].
Các trắc nghiệm phân tích đối với nghiệp vụ mua hàng đợc thực hiện quaviệc so sánh đối chiếu các chi phí mua hàng giữa các năm tài chính trong điềukiện ít có thay đổi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh Cũng có thể liên hệ cácchỉ tiêu này với doanh số hoặc những chỉ tiêu phi tài chính khác nh giờ côngcủa công nhân sản xuất trên tổng số nguyên vật liệu mua vào để phát hiệnnhững biến động bất thờng
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ mua hàng thờng đợc bắt đầu bằngviệc chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ đợc trích từ các chi phí mua hàng Từ đó,KTV tiến hành đối chiếu hoá đơn của ngời bán với nhật ký mua hàng, với phiếunhập kho do thủ kho lập và sổ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đối với nhữnglô hàng đợc chọn để kiểm toán
Bảng số 1.3: Các trắc nghiệm thực hiện đối với nghiệp vụ mua hàng
Mục tiêu
Trang 24Tính có căncứ hợp lý: Các
nghiệp vụ muahàng ghi sổ làcủa hàng hoávà dịch vụnhận đợc
- Sự có thật của yêu cầumua hàng, đơn đặt hàngmua, báo cáo nhận hàngvà hoá đơn của ngời bán.- Sự phê chuẩn các nghiệpvụ mua hàng ở đúng cấpcó thẩm quyền.
- Huỷ bỏ các chứng từ đểphòng ngừa việc sử dụnglại.
- Kiểm soát nội bộ hoáđơn của ngời bán, báo cáonhận hàng, đơn đặt mua vàcác yêu cầu mua hàng.
- Kiểm tra sự hiệndiện của các chứngtừ
- Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn.
- Kiểm tra dấuhiệu của việc huỷbỏ.
- Kiểm tra dấuhhiệu của KSNB.
- Xem xét lại sổ nhật kýmua hàng, sổ cái tổng hợp,và sổ hạch toán chi tiết cáckhoản phải trả đối với cácsố tiền lớn và không bìnhthờng.
- Kiểm tra tính hợp lý vàtính xác thực của cácchứng từ chứng minh (hoáđơn của ngời bán, báo cáonhận hàng, đơn đặt hàngvà yêu cầu mua hàng).- Đối chiếu hàng tồn khomua vào với các sổ sách kếtoán
- Kiểm tra các tài sản muavào.
Sựphêchuẩn: Các
nghiệp vụ muahàng đợc phêchuẩn
- Sự phê chuẩn các nghiệpvụ mua hàng ở đúng cấpcó thẩm quyền.
- Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn.
- Kiểm tra tính đúng đắncủa các chứng từ chứngminh.
Tính đầy đủ:
Các nghiệp vụmua hàng hiệncó đều đợc
vào sổ
- Các đơn đặt mua đều đợcđánh số trớc và theo dõi.Các báo cáo nhận hàngđều đợc đánh số trớc vàtheo dõi.
- Theo dõi mộtchuỗi các đơn đặtmua.
- Theo dõi mộtchuỗi các báo cáonhận hàng.
- Đối chiếu một hồ sơ cácbáo cáo nhận hàng với sổnhật ký mua hàng.
Tính giá: Các
nghiệp vụ muahàng đợc ghisổ đều đợcđánh giá đúng
- Kiểm tra nội bộ các quátrình tính toán và các sốtiền.
- Kiểm tra dấuhiệu của việc kiểmtra nội bộ.
- So sánh các nghiệp vụghi sổ trên sổ nhật ký muahàng với hoá đơn của ngờibán, báo cáo nhận hàng vàcác chứng từ chứng minhkhác và thực hiện tính toánlại các thông tin tài chínhtrên hoá đơn ngời bán
Sự phân loại:
Các nghiệp vụmua hàng đợcphân loại đúngđắn
- Doanh nghiệp có sơ đồtài khoản đầy đủ.
- Kiểm tra nội bộ quá trìnhphân loại.
- Kiểm tra các thủtục vào sổ thủcông và sơ đồ tàikhoản.
- Kiểm tra dấuhiệu của việc kiểmtra nội bộ.
- So sánh sự phân loạinghiệp vụ mua hàng với sơđồ tài khoản tham chiếutheo hoá đơn cửa từng ng-ời bán.
Tính đúng kỳ:
Các nghiệp vụmua hàng đợc
- Doanh nghiệp có các thủtục quy định việc ghi sổnghiệp vụ càng sớm càng
- Kiểm tra các thủtục vào sổ thủcông và quan sát
- So sánh ngày của báo cáonhận hàng và hoá đơn củangời bán với ngày trên sổ
Trang 25ghi sổ đúng
lúc tốt sau khi nhận đợc hànghoá và dịch vụ.- quá trình kiểm tra nộibộ
liệu có hoá đơnnào của ngời báncha đợc ghi sổ haykhông.
- Kiểm tra dấuhiệu của việc kiểmsoát nội bộ.
nhật ký mua hàng.
Chuyển sổ vàtổng hợp: Các
nghiệp vụ muahàng đợc ghisổ đúng đắntrên sổ hạchtoán chi tiếtcác khoản phảitrả và sổ kho;chúngđợctổng hợp đúngđắn
- quá trình kiểm tra nội
bộ. - Kiểm tra dấuhiệu của việc kiểmtra nội bộ.
- Khảo sát tính chính xácvề mặt giấy tờ bằng cáchcộng tổng số trong sổ nhậtký và theo dõi quá trìnhchuyển sổ vào sổ hạchtoán chi tiết vốn bằng tiềnvà Các khoản phải trả.
Bảng số 1.4: Bảng tổng hợp các trắc nghiệm đối với nghiệp thanh toán
Mục tiêukiểm toán
Quá trình kiểm soátnội bộ chủ yếu
Trắc nghiệm đạtyêu cầu
Trắc nghiệm độ
Tính có căn cứhợp lý: Các
khoản thanhtoán ghi sổ làcủa hàng hoávà dịch vụ thựctế nhận đợc.
- Sự tách biệt thích hợptrách nhiệm giữa nhânviên ghi sổ các khoảnphải trả với ngời kýphiếu chi và các chứng từthanh toán.
- Kiểm tra các chứng từchứng minh trớc khi lậpphiếu chi và các chứng từthanh toán do một nhânviên có thẩm thực hiện.- Sự kiểm soát nội bộ.
- Thảo luận với ngờighi sổ và quan sát cáchoạt động
- Thảo luận với ngờighi sổ và quan sát cáchoạt động.
- Kiểm tra dấu hiệucủa quá trình kiểm tranội bộ.
- Xem lại sổ nhật ký chitiết, sổ cái tổng hợp vàcác sổ hạch toán chi tiếtcác khoản phải trả đốivới các số tiền lớn vàbất thờng.
- Đối chiếu các phiếuchi và các chứng từthanh toán đã thực hiệnvới bút toán trong nhậtký mua vào liên quanvà kiểm tra tên và sốtiền của ngời đợc thanhtoán.
- Kiểm tra chữ ký phêchuẩn tính đúng đắncủa các phiếu chi vàcác chứng từ thanh toánđã thực hiện.
Sự phê chuẩn:
Nghiệpvụthanh toán đợcghi sổ và đợcphê chuẩn đúng
- Sự phê chuẩn các khoảnchi trên chứng từ vào thờiđiểm lập phiếu chi và cácchứng từ thanh toán.
- Kiểm tra dấu hiệucủa sự phê chuẩn.
- Kiểm tra các chứng từđi kèm.
Trang 26Tính đầy đủ:
Các nghiệp vụthanh toán hiệncó đều đợc ghisổ.
- Phiếu chi và các chứngtừ thanh toán (séc, uỷnhiệm chi) đợc đánh sốtrớc và theo dõi.
- Bảng đối chiếu với ngânhàng đợc lập hàng thángbởi một nhân viên độclập với việc ghi sổ cáckhoản chi tiền mặt hoặcthanh toán.
- Theo dõi một chuỗicác phiếu chi và cácchứng từ thanh toán.- Kiểm tra các bảngđối chiếu với ngânhàng và quan sát quátrình chuẩn bị cho việcđối chiếu.
- Cân đối các khoản chitiền ghi sổ với cáckhoản chi trên bảng kê(sổ phụ) của ngân hàngvà sổ sách của kế toántiền mặt (bằng chứngcủa các khoản thanhtoán).
Sự đánh giá:
Các nghiệp vụthanh toán đợcđánh giá đúngđắn.
- Kiểm tra nội bộ các quátrình tính toán và các sốtiền.
- Hàng tháng lập mộtbảng đối chiếu với ngânhàng do một cá nhân độclập thực hiện.
- Kiểm tra dấu hiệucủa sự kiểm tra nội bộ.- Kiểm tra các bảngđối chiếu với ngânhàng và quan sát quátrình chuẩn bị cho việcđối chiếu.
- So sánh các phiếu chiđã lĩnh tiền, các chứngtừ thanh toán đã thựchiện với sổ nhật ký muahàng và các bút toánchi tiền liên quan.- Lập một bằng chứngkhẳng định các khoảnchi tiền đợc định giáđúng.
Sự phân loại:
Các nghiệp vụthanh toán đợcphân loại đúngđắn.
- Doanh nghiệp có sơ đồtài khoản đầy đủ.
- Kiểm tra nội bộ quátrình phân loại.
- Kiểm tra các thủ tụcvào sổ thủ công vàkiểm tra sơ đồ tàikhoản.
- Kiểm tra dấu hiệucủa việc kiểm tra nộibộ.
- So sánh sự phân loạiphù hợp với sơ đồ tàikhoản bằng cách thamchiếu với sổ theo dõichi tiết vốn bằng tiền,các hoá đơn của ngờibán và sổ nhật ký muahàng.
Tính đúng kỳ:
Các nghiệp vụthanh toán đợcvào sổ đúnglúc.
- Doanh nghiệp có cácthủ tục quy định ghi sổngay sau khi phiếu chi vàcác chứng từ thanh toánđã đợc thực hiện.
- quá trình kiểm tra nộibộ.
- Kiểm tra các thủ tụcthủ công và quan sátliệu các phiếu chi vàcác chứng từ thanhtoán có khả năng chađợc vào sổ không.- Kiểm tra dấu hiệucủa sự kiểm tra nội bộ.
- So sánh ngày trên cácphiếu chi đã thực hiệnvới sổ nhật ký chi tiềnmặt.
- So sánh ngày trên cáccứng từ thanh toán đãthực hiện với ngày ghigiảm các khoản tiền tạingân hàng.
Chuyển sổ vàtổng hợp: Các
nghiệpvụthanh toán đợcphản ánh đúngđắn vào các sổhạch toán chitiết tơng ứng vàchúng đợc tổnghợp đúng đắntrong sổ hạchtoán tổng hợp.
- Kiểm tra nội bộ.- Kiểm tra dấu hiệucủa sự kiểm tra nội bộ.
- Khảo sát tính chínhxác về mặt giấy tờ bằngcách cộng tổng số trongnhật ký và theo dõi cácquá trình chuyển sổ vàosổ hạch toán chi tiếtvốn bằng tiền và cáckhoản phải trả.
(b) Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán
Việc thực hiện các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán cũng đợcthực hiện căn cứ vào các mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ thanh toán vàcác quá trình KSNB chủ yếu tại doanh nghiệp Các trắc nghiệm đối với nghiệp
Trang 27vụ thanh toán đợc trình bày qua bảng số 1.4 [Trích Bảng số 9.2: Bảng tổng hợp
các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán (14, 210)].
2.2.2 Khảo sát chi tiết số d tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến rất nhiều các khoảnmục quan trọng trên BCTC của doanh nghiệp, tuy nhiên nhiều khoản mục trongsố đó có liên quan đến các chu trình kiểm toán khác nh kiểm toán vốn bằngtiền, kiểm toán hàng tồn kho Vì vậy nội dung kiểm tra chi tiết các số d vànghiệp vụ của chu trình này đi vào tìm hiểu việc kiểm tra chi tiết đối với Nợ
phải trả ngời bán đợc trình bày trong bảng số 1.5 [Trích Bảng số 9.3: Các thủ
tục kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán (14, 213)].
Nợ phải trả ngời bán là những món nợ cha thanh toán về hàng hoá vàdịch vụ nhận đợc trong tiến trình kinh doanh bình thờng Nợ phải trả ngời bánbao gồm các món nợ của việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nớc, sửachữa và rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác doanh nghiệp nhận đợc trớc ngày kếtthúc năm.
Các rủi ro cơ bản liên quan đến Nợ phải trả ngời bán trong kiểm toánBCTC:
- Nợ phải trả nói chung và nợ phải trả ngời bán nói riêng là khoản mụctrọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp vì chúng thờng đợc coi là nguồn tài trợcho sản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Nợ phải trả đợc quản lý một cách đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợiích cho đơn vị trong việc huy động và sử dụng vốn Tuy nhiên, nếu nợ phải trảkhông đợc quản lý chặt chẽ sẽ góp phần làm doanh nghiệp mất cân đối về tàichính và mất khả năng thanh toán.
- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không đầy đủ do cố tình ghi giảm nợphải trả ngời bán hoặc nhận hàng hoá và dịch vụ mà không phản ánh nợ phảitrả ngời bán Sai phạm này xảy ra do không tuân thủ các nguyên tắc kế toán cơbản và thờng dẫn tới các sai lệch trên BCTC ảnh hởng đến kết quả kinh doanh(do chi phí phản ánh không đúng kỳ) và làm tăng một cách giả tạo khả năngthanh toán của doanh nghiệp.
- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không có thật (phản ánh khống) cũnglàm thay đổi các tỷ suất tài chính cơ bản và là dấu hiệu về một hành vi gian lận,rút tiền công quỹ đang thực hiện.
- Không phân loại và trình bày đúng nợ phải trả hay nợ phải thu khi lậpBCTC (ví dụ phải trả ngời bán có số d nợ cuối kỳ): sai sót này không gây ảnh h-ởng đến kết quả kinh doanh của kỳ kế toán nhng làm ngời sử dụng BCTC hiểusai khả năng thanh toán thực tế của đơn vị đợc kiểm toán
Bảng số 1.5: Các thủ tục kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán
- Tính hợp lý chung - So sánh với tổng chi phí mua hàng năm trớc.
Trang 28Số d tài khoản nợ phải trả ngời bán,
các số d chi tiết trong sổ hạch toánchi tiết các tài khoản phải trả, các tàikhoản phản ánh tài sản và chi phí liênquan đều hợp lý.
- Xem xét các khoản phải trả nhằm phát hiện nhữngkhoản bất hợp lý nh không có bên bán và các khoảnphải có chịu lãi.
- Đối chiếu các khoản phải trả trong sổ hạch toán chitiết với các năm trớc (theo từng khách hàng) để pháthiện các biến động
Các mục tiêu đặc thù
Các khoản phải trả trong danh sách(Bảng kê) thống nhất với sổ hạchtoán chi tiết Các khoản phải trả Sốtổng cộng đợc cộng đúng và thốngnhất với sổ cái tổng hợp
- Cộng tổng danh sách (Bảng kê) Các khoản phải trả.- Đối chiếu với tổng cộng với Sổ cái tổng hợp.
- Đối chiếu với các hoá đơn của từng ngời bán với sổhạch toán chi tiết nhằm kiểm tra tên ngời bán và sốtiền
Các khoản phải trả trong sổ hạch toán
chi tiết phải có căn cứ hợp lý. - Đối chiếu danh sách các khoả phải trả với các hoáđơn và bảng kê (nếu có) của ngời bán.- Lấp xác nhận các khoản phải trả, chú trọng cáckhoản phải trả lớn và bất thờng.
Các khoản phải trả hiện có đều ởtrong danh sách (Bảng kê) Các khoảnphải trả (tính đầy đủ)
- Kiểm tra chi tiết các khoản nợ quá hạn.
Các khoản phải trả trong danh sách
đợc đánh giá đúng đắn. - Thực hiện các thủ tục tơng tự nh đối với các khoảnnợ quá hạn và đối với tính có căn cứ hợp lý.
Các khoản phải trả trong danh sách
đợc phân loại đúng đắn. - Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết Các khoản phải trả.
Việc phản ánh nợ phải trả ngời bántrong chu trình mua hàng và thanhtoán đợc vào sổ đúng kỳ.
-Thực hiện việc kiểm tra công nợ quá hạn.
- Đối chiếu với số liệu kiểm toán chu trình hàng tồnkho, xem xét hồ sơ mua hàng đi đờng.
Tài khoản nợ phải trả ngời bán trongchu trình mua hàng và thanh toán đợctrình bày đúng đắn.
- Kiểm tra các hoản phải trả để đảm bảo nợ phải trảngời bán, nợ ngắn hạn và dài hạn (chịu lãi) đợc táchriêng.
2.3 Kết thúc công việc kiểm toán
Đây là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính Saukhi hoàn thành các công việc kiểm toán tại từng chu trình riêng lẻ, để đảm bảotính thận trọng trong nghề nghiệp, thông thờng KTV không lập ngay Báo cáokiểm toán mà thực hiện các công việc sau:
2.3.1 Kiểm tra, soát xét công nợ ngoài dự kiến
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560, đoạn 02, đã quy định: “KTVphải xem xét ảnh hởng của những sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toánlập BCTC đối với Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán” (9, 30) Theo đó, đốivới chu trình mua hàng và thanh toán, các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ
Trang 29kế toán mà KTV cần phải xem xét thờng là các khoản nợ ngoài dự kiến Đây lànhững khoản nợ tiềm tàng phát sinh trong năm mà cho đến thời điểm khoá sổvẫn cha thể xác định đợc liệu có chắc chắn xảy ra không Nếu các khoản nợ nàyảnh hởng trọng yếu đến BCTC thì nó phải đợc trình bày trong Ghi chú BCTC.
Để tìm kiếm các khoản nợ này, KTV thờng thực hiện các thủ tục nh traođổi với Ban Giám đốc khách hàng về khả năng có các khoản nợ ngoài ý muốncha đợc trình bày trên BCTC, xem lại Biên bản họp Hội đồng quản trị, các hợpđồng mua, Th giải trình của Ban Giám đốc
- Các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến chu trình mua hàngvà thanh toán phải phù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh danh của doanhnghiệp.
- Các chứng từ, sổ sách liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toánphải thể hiện đợc sự vận động của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, và phảihợp lý.
- Các thông tin về nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, các khoản nợ phảitrả ngời bán phải đảm bảo trung thực và hợp lý.
Trên cơ sở kết quả của tất cả công việc đã thực hiện, KTV đa ra kết luậncuối cùng và lập Báo cáo kiểm toán.
2.3.3 Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm tất yếu của một cuộc kiểm toán, trong đóKTV đa ra các ý kiến của mình về BCTC đã đợc kiểm toán Căn cứ vào kết quảcuộc kiểm toán, KTV đa ra một trong 4 loại ý kiến sau:
- ý kiến chấp nhận toàn phần- ý kiến chấp nhận từng phần- ý kiến từ chối
- ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngợc)
Song song với việc phát hành Báo cáo kiểm toán, Công ty kiểm toán còngửi Th quản lý cho khách hàng, trong đó đa ra những ý kiến t vấn của KTV vềviệc khắc phục những điểm yếu còn tồn tại trong hệ thống cũng nh công tác kếtoán ở đơn vị khách hàng.
Trang 32 Lịch sử hình thành và phát triển của AASC
Để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và giúp các doanhnghiệp, các đơn vị kinh tế, các tổ chức cơ quan hành chính sự nghiệp nắm bắt,thực hiện tốt các chính sách chế độ về quản lý kinh tế tài chính, kế toán củaNhà nớc và có đợc các thông tin tin cậy để kịp thời đa ra những quyết địnhđúng đắn, đảm bảo đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh và hạn chế đến mứcthấp nhất những rủi ro, tổn thất về tài chính, ngày 13 tháng 5 năm 1991, đợcphép của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng, Bộ Trởng Bộ Tài chính đã ký Quyếtđịnh số 164TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty Dịch vụ kế toán (ASC) Trongnhững ngày đầu thành lập, đơn vị đăng ký chế độ kế toán, lập sổ sách kế toán,so sánh đối chiếu các loại sổ, lập các loại báo cáo kế toán.
Sau hơn hai năm hoạt động, với sự lớn mạnh về năng lực hoạt độngnghiệp vụ và yêu cầu đổi mới hệ thống quản lý nền kinh tế quốc dân, ngày 14tháng 9 năm 1993, Bộ Trởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 639TC/TCCB bổsung chức năng nhiệm vụ cho Công ty và đổi tên Công ty thành Công ty Dịchvụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán, với tên giao dịch quốc tế là Auditingand Accounting Financial Consultancy Service Company (AASC) Với quyếtđịnh mới này, từ chỗ chỉ thực hiện một số dịch vụ kế toán giản đơn đến nayCông ty đã và đang cung cấp cho khách hàng hàng loạt các dịch vụ nh: kế toán,kiểm toán, công nghệ thông tin, t vấn tài chính, t vấn thuế, đào tạo và hỗ trợtuyển dụng, giám định tài chính… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ.
Ngay từ khi thành lập, AASC đã xác định phơng châm hoạt động chomình là : “Trở thành ngời bạn đồng hành của các doanh nghiệp với việc cungcấp các dịch vụ chuyên ngành tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất của kháchhàng cung cấp những thông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý kinh tếtài chính và điều hành công việc sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả caonhất”, trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc: độc lập, trung thực khách quan và bảomật, tuân thủ các quy định của Nhà nớc Việt Nam, do Nhà nớc ban hành cũngnh các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận chung Phơng châm hoạtđộng này đã xuyên suốt quá trình hoạt động và phát triển của Công ty Nhờ đó,AASC đã trở thành một trong hai tổ chức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất củaViệt Nam hiện nay hoạt động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn tàichính.
Qua hơn 12 năm hoạt động, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Bộ Tài chínhcũng nh sự cố gắng của tập thể cán bộ, viên chức để tự khẳng định chính mình,hoạt động của AASC đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Điều này thể hiệntrên các mặt sau:
Thị trờng hoạt động
Để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, ngay từ những năm đầuthành lập, AASC đã tiến hành thiết lập mạng lới chi nhánh của mình trên toànlãnh thổ Việt Nam Hiện tại, AASC có trụ sở chính tại số 1 Lê Phụng Hiểu -Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội và các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả n -ớc, cụ thể:
Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Trang 3329 Võ Thị Sáu - Quận 1 - TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Vũng Tàu
42 Đờng Thống Nhất - TP Vũng Tàu Chi nhánh Thanh Hoá
25 Phan Chu Chinh - Phờng Điện Biên - TP.Thanh Hoá Chi nhánh Quảng Ninh
Tầng 2 - Công ty Vàng bạc đá quý, đờng Trần Hng Đạo - TP Hạ Long Văn phòng đại diện Hải Phòng
22 Trần Phú - TP Hải Phòng
Các khách hàng chủ yếu
Với các văn phòng tại hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc,AASC đã vững bớc phát triển và chiếm đợc lòng tin của khách hàng bằng việccung cấp cho khách hàng những dịch vụ chuyên môn tốt nhất, đảm bảo chất l-ợng và uy tín nghề nghiệp Hiện nay, Công ty đã có hơn 600 khách hàng thờngxuyên ổn định, bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanhnghiệp Nhà nớc, tổ chức cơ quan đoàn thể hoạt động tại Việt Nam, các công tycổ phần và công ty TNHH.
Doanh nghiệp Nhà nớc: Tổng công ty (TCT) Xi măng Việt Nam, TCT thanViệt Nam, Công ty xây lắp điện I, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Bu điệnHà Tây … Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Fafilm Việt Nam – Hoa Kỳ, Công tyống thép Vinapipe , Công ty LD xây dựng VIC … Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Các dự án quốc tế của Nhân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châuá (ADB) tài trợ nh: dự án nâng cấp và khôi phục quốc lộ 1 (WB), dự án cải tạocấp thoát nớc TP Hồ Chí Minh (ADB) … Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Các công ty cổ phần và công ty TNHH : công ty TNHH đèn hình HANEL, Công ty cổ phần đại lý Ford, Ngân hàng TMCP quân đội, Ngân hàngTMCP Bắc á … Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
ORION- Các dịch vụ AASC cung cấp
Không ngừng vơn lên đáp ứng tốt hơn dịch vụ cho khách hàng, từ chỗkhiêm tốn trong hoạt động đào tạo và dịch vụ kế toán giản đơn lúc mới thànhlập, đến nay Công ty đã và đang cung cấp cho khách hàng hàng loạt dịch vụphức tạp Trong đó, các thế mạnh chính của Công ty phải kể đến đó là :
Dịch vụ kiểm toán
Đây là một trong các hoạt động truyền thống của Công ty Qua hơn 12năm hoạt động, dịch vụ này đã đợc hoàn thiện và phát triển về phạm vi và chấtlợng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và tiến trình hội nhậpquốc tế Năm 2002 hoạt động dịch vụ này đã đem lại tới 82,86% doanh thu toànCông ty Hiện nay, AASC đã có gần 300 nhân viên kiểm toán trong đó có 79nhân viên đạt chứng chỉ kiểm toán cấp Nhà nớc Các dịch vụ kiểm toán bao
Trang 34gồm: kiểm toán báo cáo tài chính thờng niên, kiểm toán hoạt động của các dựán, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t các công trình XDCB, kiểm toánxác định vốn góp liên doanh, kiểm toán các doanh nghiệp tham gia niêm yếttrên thị trờng chứng khoán, kiểm toán tỷ lệ nội địa hóa, kiểm toán doanh nghiệpNhà nớc phục vụ công tác cổ phần hóa, giám định các tài liệu tài chính kế toán.
Dịch vụ t vấn
Dịch vụ này hiện mới chỉ chiếm 10,95% (năm 2002) doanh thu toàncông ty, nhng nhu cầu trong tơng lai là rất lớn Bởi với các dịch vụ t vấn nh tvấn soạn thảo phơng án đầu t, t vấn thuế và tài chính, t vấn cổ phần hóa, sátnhập hoặc giải thể, niêm yết chứng khoán, đăng ký kinh doanh và thành lậpdoanh nghiệp mới, t vấn thẩm định giá trị tài sản, Công ty sẽ cung cấp chokhách hàng những giải pháp tốt nhất giúp khách hàng cải tiến hệ thống kiểmsoát nội bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lợng sản phẩm dịch vụ, giảmchi phí hoạt động, không ngừng tăng doanh thu.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dịch vụ tính trên doanh thu năm 2002
Dịch vụ công nghệ thông tin
Có thể nói, đây cũng là một thế mạnh của Công ty Năm 2002, với sự nỗlực của Phòng công nghệ thông tin, Công ty đã phát triển rất mạnh loại hìnhdịch vụ này Doanh thu theo hợp đồng đạt hơn 1.3 tỷ đồng, tăng gấp hơn 10 lầnso với doanh thu năm 2001 (120.000.000 đồng) Hiện nay, Công ty đã hoànthành việc xây dựng phát triển các chơng trình phần mềm kế toán cho các loạihình doanh nghiệp Một số sản phẩm phần mềm của Công ty đang đợc kháchhàng tín nhiệm và sử dụng nhiều nh:
Trang 35 Các dịch vụ khác
Bên cạnh các loại hình dịch vụ chủ yếu trên, các loại dịch vụ khác nh:dịch vụ đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng, hớng dẫn về pháp luật… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ cũng luôn đợcCông ty chú ý, không ngừng nâng cao chất lợng, đáp ứng đòi hỏi ngày càngtăng của khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty.
Kết quả kinh doanh của Công ty
Trong hơn 12 năm qua, nhờ sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng của Banlãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, AASC đã khôngngừng phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thị trờng kiểm toán ViệtNam Uy tín của Công ty trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán đãđợc Chính phủ, Bộ Tài chính, các Bộ ngành khác và nhiều tổ chức tài chính tíndụng quốc tế đánh giá cao–xứng đáng là 1 trong 2 Công ty kiểm toán hàngđầu của Việt Nam.
Cho đến nay, doanh thu của Công ty đã tăng từ 840 triệu năm 1992 lênhơn 21 tỷ trong năm 2002, đợc thể hiện qua biểu đồ số 2.2 Mức tăng trởngdoanh thu đạt 10%/năm Mức tích luỹ hàng năm đều đạt từ 26% đến 30%doanh thu Nếu nh năm 1992 công ty mới chỉ nộp ngân sách nhà nớc 245 triệuthì năm 2002 Công ty đã nộp vào ngân sách nhà nớc 3.2 tỷ đồng Thu nhập bìnhquân trong 3 năm gần đây của cán bộ công nhân viên chức đã đạt trên 2 triệuđồng/ngời/tháng Năm 2002 mức thu nhập bình quân này là 2.3 triệu đồng tăng10% so với năm 2001 Bằng nguồn vốn tự có, tự tích luỹ, Công ty đã xây dựngđợc trụ sở, mua sắm đợc nhiều trang thiết bị văn phòng phơng tiện đi lại, hệthống thông tin khá hiện đại Hiện tại, tổng giá trị tài sản của Công ty đạt hơn20 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2: Doanh thu của AASC qua các năm
Với những thành tích đã đạt đợc trong chặng đờng 12 năm qua, Công ty đãliên tục nhận đợc bằng khen của Bộ trởng Bộ Tài chính và Chủ tịch nớc Tháng9 năm 2001, AASC đã vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Lao
Triệu đồng
Năm
Trang 36động Hạng Ba Điều này đã chứng tỏ sự trởng thành và phát triển vợt bậc củaCông ty trong 10 năm lịch sử đầu tiên.
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của AASC
AASC là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính, hoạt động kinhdoanh dịch vụ trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán Bởi vậy, cũngnh các doanh nghiệp nhà nớc khác, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chứctheo mô hình chức năng gồm có Ban Giám đốc quản lý điều hành Văn phòngchính và các Giám đốc quản lý điều hành các chi nhánh của Công ty.
Hiện tại, Công ty có văn phòng chính tại Hà Nội cùng với 5 chi nhánh tạicác thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng và Thanh Hoá.Cơ cấu tổ chức các phòng ban tại Văn phòng chính Hà Nội đợc thể hiện trên sơđồ 2.1, bao gồm 6 phòng nghiệp vụ, 1 phòng hành chính và 1 phòng kế toán.
Phòng Hành chính tổng hợp: có nhiệm vụ quản lý các công văn đi, công
văn đến Công ty, ra quyết định về công tác tổ chức của Công ty, phối hợp vớiphòng kế toán quản lý các vấn đề về lao động và tiền lơng của CBCNV trongCông ty, tổ chức bộ phận lái xe phục vụ cho nhu cầu đi lại, công tác của côngnhân viên, tổ chức bộ phận bán hàng, cung cấp các tạp vụ… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Phòng kiểm toán các Dự án: có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu về kiểm toán
của các dự án Từ đó, xây dựng các chơng trình kiểm toán thích hợp với từng dựán Hiện nay, kiểm toán các dự án đang phát triển rất mạnh tại Việt Nam Trongđó, thị phần kiểm toán của AASC về các chơng trình dự án chiếm 25% thị trờngkiểm toán dự án của cả nớc.
Phòng kiểm toán các ngành Thơng mại và dịch vụ: cung cấp dịch vụ
kiểm toán cho các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ hay các phòng ban, vụ củaBộ Thơng mại.
Phòng kiểm toán Đầu t xây dựng cơ bản: thực hiện kiểm toán quyết toán
vốn đầu t của các dự án đầu t hoặc các hạng mục công trình hoàn thành thuộcsở hữu Nhà nớc Riêng năm 2002, thị phần của AASC về kiểm toán XDCBchiếm 55% thị phần của cả nớc.
Phòng T vấn và kiểm toán: thực hiện các hợp đồng t vấn cho khách hàng
nh t vấn về xây dựng mô hình kế toán, t vấn thuế, t vấn lập Báo cáo quyết toánvốn đầu t… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Phối hợp với các cơ quan chức năng trong nớc và quốc tế phục vụcho công việc t vấn thẩm định giá trị tài sản Đây là thị trờng đầy tiềm năngtrong những năm tới.
Phòng Kiểm soát chất lợng: mới đợc Ban Giám đốc công ty quyết định
thành lập vào đầu năm 2002, nhằm phục vụ cho công tác kiểm soát chất lợngcủa các dịch vụ mà Công ty cung cấp.
Phòng Công nghệ thông tin: thực hiện chức năng xây dựng, phát triển các
chơng trình phần mềm kế toán cho các loại hình doanh nghiệp Năm 2002, sựnỗ lực của cán bộ công nhân viên trong phòng đã đem lại cho Công ty doanhthu hơn 1.3 tỷ đồng, tăng hơn gấp 10 lần so với doanh thu năm 2001 (120triệu).
Trang 37II Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toánbáo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán thực hiện
Là một trong hai Công ty kiểm toán hàng đầu và lớn nhất tại Việt Nam,chất lợng dịch vụ mà AASC cung cấp luôn chiếm đợc sự tin tởng của kháchhàng Yếu tố tạo nên sự thành công này không phải chỉ ở đội ngũ nhân viên đãqua tuyển chọn và đào tạo kỹ lỡng mà còn do Công ty đã xây dựng và thực hiệnmột quy trình kiểm toán chặt chẽ hợp lý, hiệu quả, đợc cấp trên và khách hàngđánh giá cao, thể hiện đợc phong cách và đặc trng riêng của Công ty Trình tựcác bớc thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC tại AASC đợc khái quát qua sơ đồ2.2
Sơ đồ 2.2: Các bớc thực hiện một cuộc kiểm toán tại AASC
Chu trình mua hàng và thanh toán là một trong 5 chu trình cơ bản trongkiểm toán BCTC, do đó, khi tiến hành kiểm toán cũng tuân thủ theo trình tựchung đó (sơ đồ 2.2)
Để minh hoạ cho những nội dung đã nghiên cứu trong phần I cũng nh đểcó đợc những hiểu biết về thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanhtoán, trong luận văn này em xin trình bày chi tiết các công việc mà KTV AASCđã thực hiện khi kiểm toán chu trình này tại hai đơn vị khách hàng là Công tyMBS và Công ty TNHH Vega
Công ty MBS là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động lâu năm trong lĩnh vựcsản xuất xi măng thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Trong khi đó, Côngty TNHH Vega là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài mới đi vào hoạt độngtháng 10/1999 hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Vì vậy, hai đốitợng khách hàng này sẽ có những đặc điểm riêng biệt trong quá trình tổ chứchạch toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, từ đó dẫn đến có sự khác nhautrong quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, từ việc tiến hànhthử nghiệm kiểm soát đến việc áp dụng các thủ tục kiểm toán cụ thể vào kiểmtra chi tiết Xuất phát từ đặc điểm khác nhau cơ bản trên, em đã chọn hai đơn vịkhách hàng này làm ví dụ minh hoạ cho luận văn của mình
1 Tiếp cận khách hàng
Tiếp cận khách hàng
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toánXây dựng kế hoạch chiến l ợc
Trang 38Việc tiếp cận khách hàng đợc tiến hành đối với từng khách hàng và khácnhau giữa đối tợng khách hàng thờng xuyên và khách hàng mới Với đối tợngkhách hàng thờng xuyên, thì hàng năm khi đến "mùa" kiểm toán, Công ty thờngtiến hành liên lạc trực tiếp với đơn vị khách hàng hoặc ngợc lại đơn vị kháchhàng sẽ liên hệ với Công ty nếu có nhu cầu kiểm toán thông qua Th mời kiểmtoán Còn với đối tợng khách hàng mới, thì hàng năm Công ty đều thực hiệnhoạt động gửi Th chào hàng đến các khách hàng mà Công ty dự kiến là có khảnăng cung cấp đợc dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng (Th chào hàng là bứcthông điệp giới thiệu về các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp cũng nh uy tínchất lợng các dịch vụ của Công ty) Sau khi nhận đợc Th chào hàng nếu kháchhàng đồng ý thì họ sẽ gửi Th mời kiểm toán tới Công ty
Thực tiễn kiểm toán BCTC năm 2003 cho thấy, Công ty MBS là mộtkhách hàng thờng xuyên của AASC, đã đợc AASC tiến hành kiểm toán từ năm1997 Vì vậy, vào tháng 2 năm 2003, AASC đã chủ động liên hệ với Công tyMBS và đợc Công ty này mời kiểm toán thông qua Th mời kiểm toán cho niênđộ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2002 Trong khi đó, Công ty TNHHVega là một khách hàng mới cha đợc AASC tiến hành kiểm toán năm nào Dođó, vào tháng 1 năm 2003, AASC đã tiến hành gửi Th chào kiểm toán cho Côngty này và đã nhận đợc Th mời kiểm toán từ Ban Giám đốc Công ty này.
Sau khi nhận đợc Th mời kiểm toán, Công ty xúc tiến gặp gỡ Ban Giámđốc khách hàng để trao đổi về những thông tin cần thiết liên quan đến hoạtđộng của Công ty khách hàng và liên quan tới công việc kiểm toán sau này nhngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, công tác tổ chức quản lý Sau đó,hai bên đi đến thống nhất và cùng ký kết hợp đồng kiểm toán trong đó xác địnhmục tiêu, phạm vi cuộc kiểm toán, trách nhiệm của AASC và trách nhiệm củakhách hàng, thời gian thực hiện và các điều kiện về phí kiểm toán, về xử lýtranh chấp hợp đồng
Tiếp cận với khách hàng đợc AASC đánh giá là bớc khởi đầu quan trọng,có ý nghĩa quyết định cuộc kiểm toán có đợc thực hiện hay không (đối vớikhách hàng mới) hoặc có đợc tiếp tục hay không (đối với khách hàng thờngxuyên hoặc đã đợc Công ty tiến hành kiểm toán nhiều năm) Do đó, công việcnày đã đợc Công ty tiến hành hiệu quả đối với Công ty MBS và Công ty TNHHVega, từ đó tạo tiền đề quan trọng cho việc thực hiện các công việc kiểm toántại hai đơn vị khách hàng này
2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
AASC nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán có tác dụng hỗ trợ đắclực cho việc thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đợc chi phí, nângcao chất lợng cuộc kiểm toán đồng thời tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán ViệtNam số 310-Lập kế hoạch kiểm toán Theo đó, kế hoạch kiểm toán tổng quát đ-ợc AASC thực hiện cho khách hàng bao gồm các bớc công việc sau:
- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
- Thực hiện các bớc phân tích tổng quát
Trang 39- Xác định mức độ trọng yếu- Đánh giá sai sót tiềm tàng- Thiết kế chơng trình kiểm toán
Nh vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cho chu trình mua hàng vàthanh toán không bao gồm việc lập kế hoạch chiến lợc nh Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 310-Lập kế hoạch kiểm toán đã quy định Thực tế, việc lập kếhoạch chiến lợc thờng đợc Công ty tiến hành chung đối với toàn bộ cuộc kiểmtoán BCTC Theo đó, việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể sẽ giúp KTV chi tiếthoá các công việc theo từng phần hành cụ thể và bố trí nhân sự chịu tráchnhiệm cho từng phần hành đó
2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Tuỳ vào từng khách hàng cụ thể (thờng xuyên hay kiểm toán năm đầutiên) mà KTV tiến hành thu thập một phần hoặc toàn bộ những thông tin vềhoạt động kinh doanh của khách hàng Đối với những khách hàng thờng xuyênnh Công ty MBS, thì mọi thông tin chung về khách hàng đã đợc thu thập vàonhững lần kiểm toán trớc và đã đợc lu trong hồ sơ kiểm toán thờng trực tạiCông ty Vì vậy, KTV chỉ cần thu thập bổ sung những thông tin mới phát sinh.Còn đối với những khách hàng kiểm toán năm đầu tiên nh Công ty TNHH Vegathì đòi hỏi KTV phải thu thập toàn bộ thông tin về khách hàng từ khi thành lậpcho tới khi lập BCTC
Các thông tin về tình hình hoạt động của Công ty MBS và Công tyTNHH Vega liên quan đến chu trình nh sau:
Công ty MBS
Điều kiện thành lập và chức năng, nhiệm vụ
Công ty MBS là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định số366/BXD-TCLĐ ngày 12 tháng 08 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Xây dựng với sốvốn ban đầu là 20.527.300.000 đồng Theo quyết định thành lập, hoạt động sảnxuất kinh doanh chính của Công ty bao gồm:
- Sản xuất xi măng
- Cung ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn các tỉnh: Hà Tây, HoàBình, Sơn La, Lai Châu, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh vàthành phố Hà Nội
Cơ cấu tổ chức
Để phù hợp với các chức năng hoạt động và việc thực hiện nhiệm vụ củamình, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến Với hình thức này,vai trò quản lý đợc tập trung ở ngay trụ sổ chính (Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoá)
Trang 40với các phòng, ban đợc phân theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể Theo đó, cơcấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty MBS tại trụ sở chính đợc tổ chức theosơ đồ 2.3.