Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Trang 1Lời mở đầu
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanhnghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh đều phải quan tâm tới tình hình tài chínhcủa mình Những thông tin này có vai trò quan trọng không chỉ đối với chínhdoanh nghiệp mà còn đối với những ngời quan tâm tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp đó Tuy nhiên, không phải bất kỳ thông tin nào của doanh nghiệpcũng đợc phản ánh trung thực, hợp lý, khách quan Do đó cần phải đợc kiểmtoán Nh vậy kiểm toán là hoạt động tất yếu để duy trì sự công bằng và tạo niềmtin cậy trong các quan hệ kinh tế - xã hội trong điều kiện cạnh tranh
Kinh tế thị trờng tạo ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp, song nó cũnggây ra nhiều mặt trái Trong điều kiện cạnh tranh đó, các doanh nghiệp luôn phải
nỗ lực không ngừng để giành giật thị trờng, tạo thế đứng trong xã hội Cạnhtranh tất yếu dẫn đế kẻ thua, ngời thắng Trong thơng trờng không biết lúc nàomình sẽ thành kẻ thua, lúc nào sẽ trở thành giàu có Đối với các doanh nghiệpkhi kinh doanh, tổn thất có thể xảy ra là không thể tránh khỏi Kinh tế thị trờng
có thể làm cho doanh nghiệp phát triển nhng nó cũng làm cho chính doanhnghiệp đó bị thua lỗ Để đảm bảo cho tình hình tài chính đợc ổn định đồng thời
để có thể bù đắp cho khoản tổn thất có thể xảy ra, doanh nghiệp sẽ dự trù mộtkhoản dự tính trớc để cho vào chi phí Đó là khoản dự phòng: dự phòng cho cáckhoản đầu t tài chính, cho nợ phải thu khó đòi, cho giảm giá hàng tồn kho
Các khoản dự phòng này đợc coi nh một phần chi phí và đợc trừ vào kết quảkinh doanh của doanh nghiệp Việc làm này một mặt giúp doanh nghiệp có thểtránh khỏi những khoản tổn thất nhng một mặt nó cũng tạo ra một kẽ hở chochính doanh nghiệp đó trong việc cố tình ghi tăng các khoản dự phòng để làmtăng chi phí, từ đó lợi nhuận sẽ giảm và thuế thu nhập phải nộp Nhà nớc cũnggiảm theo Nhà nớc tạo một quy chế giúp doanh nghiệp có thể thoát khỏi tìnhtrạng tài chính xấu nhng đồng thời cũng tạo “giúp” doanh nghiệp có đợc chỗlách để trốn thuế
Nh vậy đây là khoản mục rất dễ xảy ra các sai phạm Các khoản dự phòngluôn là đối tợng quan tâm đặc biệt của kế toán và kiểm toán bởi tính trọng yếucủa nó cũng nh mối liên hệ của nó tới các chỉ tiêu khác trên Báo cáo tài chính.Việc đa ra những đánh giá nhận xét đối với các chỉ tiêu trên Báo các tài chínhcũng phụ thuộc vào ý kiến nhận xét đối với các khoản dự phòng Khi tiến hànhkiểm toán Báo cáo tài của bất kỳ doanh nghiệp nào, kiểm toán các khoản dự
Trang 2phòng luôn đợc cân nhắc vì rủi ro kiểm toán khi kiểm toán các khoản dự phòngthờng cao.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ T vấn
Tài chính, Kế toán và Kiểm toán , Em chọn đề tài: Kiểm toán các khoản dự“
phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện.” cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Mục đích của đề tài là nhằm tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dựphòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, trên cơ sở đó rút ra bài học kinhnghiệm khi kiểm toán các khoản này
Nội dung nghiên cứu gồm:
Phần I : Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán tài chính.
Phần II : Thực trạng kiểm toán khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện.
Phần III : Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty AASC.
Phơng pháp nghiên cứu: dựa vào những kiến thức suy luận, lôgic, lý luận
biện chứng, toán học…
Phạm vi nghiên cứu: dới góc độ là chuyên đề thực tập tốt nghiệp, chuyên đề
chủ yếu giải quyết vấn đề lý luận, có kết hợp liên hệ thực tế kiểm toán tại Công
ty AASC
Trang 3Phần I : Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự phòng trong
kiểm toán tài chính
I>Nội dung về các khoản dự phòng
dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Các thuật ngữ này đợc hiểu nh sau:
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t trong hoạt động tài chính: là dự
phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán của doanhnghiệp có thể xảy ra trong năm kế hoạch
Nếu căn cứ vào mục đích và thời hạn, dự phòng giảm giá chứng khoán
đ-ợc chia ra làm hai loại: dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn và dự phòng giảm giá
đầu t dài hạn Cả hai khoản này đợc lập để ghi nhận các khoản lỗ có thể phátsinh do sự giảm giá của các chứng khoán đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn
Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của
các khoản nợ phải thu, có thể không đòi đợc do đơn vị nợ hoặc ngời nợ không cókhả năng thanh toán trong năm kế hoạch
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do
giảm giá vật t, thành phẩm, hàng tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch
Việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng tại mỗi doanh nghiệp đềuphải tuân theo các quy định chung của Nhà nớc cũng nh của Bộ Tài chính Dovậy tìm hiểu về các khoản dự phòng cần có những hiểu biết về việc sử dụng vàtrích lập đó
1.2 Đặc điểm và quy định chung về các khoản dự phòng
1.2.1 Đối t ợng trích lập dự phòng
Trang 4Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ối với các loại chứng khoán giảm giá:
-Là chứng khoán của doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đầu t theo đúng quy
Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ối với các khoản nợ phải thu khó đòi:
-Phải có tên, địa chỉ nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn
vị nợ, trong đó ghi rõ nợ phải thu khó đòi
-Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải cóchứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả,bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đốichiếu công nợ
Căn cứ để ghi nhận là khoản nợ khó đòi là:
Các khoản thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đếnhạn thu nợ đợc ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ớc vay nợ…, doanh nghiệp đã
đòi nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ
Trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị đang trongthời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu nh: bỏ trốn, đang bị
Trang 5cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản nợkhó đòi.
Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ối với vật t hàng hoá tồn kho:
-Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc cácbằng chứng khác chứng minh giá vốn vật t hàng hoá tồn kho
-Là những vật t hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tạithời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồnkho thấp hơn giá gốc
-Vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: Vật
t hàng hoá tồn kho bị h hỏng kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảmtheo mặt bằng chung trên thị trờng
-Trờng hợp vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhnggiá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t hàng hoá này không bị giảm giáthì không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t hàng hoá vật t hàng hoá tồn kh
1.2.3 Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng
-Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu t trong hoạt động tài chính,dự phòng giảm giá hàng tồn kho,dự phòng nợphải thu khó đòi đều đợc thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tàichính năm
-Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tàichính khác với năm dơng lịch ( bắt đầu từ ngày1/1 và kết thúc 31/12 hàng năm)thì thời điểm lập dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính
1.2.4 Ph ơng pháp lập các khoản dự phòng
a>Lập phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu t
Doanh nghiệp lập dự phòng cho loại chứng khoán bị giảm giá , có biến
động giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm của năm báo cáo và đợctổng hợp và bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t làm căn cứhạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Công thức:
Trang 6Mức dự Số lợng chứng Giá Giá
phòng giảm khoán bị giảm chứng khoán chứng khoángiá đầu t = giá tại thời điểm x hạch toán - thực tếchứng khoán lập báo cáo tài trên sổ trên thị cho năm kế hoạch chính năm kế toán trờng
b>Lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi
Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng nợ phải thu khó đòi,doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch củacác khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi kèmtheo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi,doanh nghiệptổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí quản
lý doanh nghiệp
Tổng mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20%tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
c>Lập dự phòng giảm giá vật t tồn kho
Cuối kì kế toán hàng năm căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng tồn khothực tế của từng loại vật t hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức
công thức:
Mức dự Lợng vật t Giá gốc Giá trị
phòng hàng hoá tồn của thuần
giảm giá kho giảm giá vật t có thể
vật t hàng = tại thời điểm x hàng - thực hiện
hoá cho lập báo cáo hoá đợc của
năm kế tài chính tồn hàng
hoạch năm kho tồn kho
Trong đó:
Trang 7- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở thời điểm
và trạng thái hiện tại
- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc : là giá bán ớc tính của hàng tồnkho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ ( - ) chi phí ớc tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá bịgiảm giá và tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t hàng hoá tồn kho
của doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết
1.2.5 Xử lý các khoản dự phòng
Vật t hàng hoá tồn kho, chứng khoán đầu t, nợ phải thu khó đòi đã trích lập
dự phòng nếu trên thực tế vật t hàng hoá tồn kho không bị giảm giá, đã sử dụng
và sản xuất kinh doanh hoạch đã bán; nợ đã thu hồi đợc, thì khoản dự phònggiảm giá vật t hàng hoá tồn kho,chứng khoán đầu t,hoặc nợ phải thu khó đòi phải
đợc hoàn nhập , cụ thể nh sau:
a>Đối với khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
Cuối năm, doanh nghiệp có chứng khoán bị giảm giá so với giá trị ghi trên
sổ sách kế toán thì cần trích lập dự phòng:
Nếu số dự phòng giảm giá trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phònggiảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dựphòng giảm giá chứng khoán đầu t
Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số d khoản dựphòng giảm giá chứng khoán đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp trích thêmvào chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm
kế hoạch với số d khoản dự phòng khoản dự phòng đã trích lập năm trớc, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính (chi tiết từng loại chứng khoán)
Có TK 129, 229 – Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn.
Trang 8Ngợc lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dkhoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đã trích lập năm trớc thì doanh
nghiệp ghi giảm chi phí phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 129, 229 – Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn.
Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính( chi tiết từng loại chứng
khoán)
b>Đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi
Khi các khoản nợ phải thu đợc xác định khó đòi doanh nghiệp phải tríchlập dự phòng nợ phải thu khó đòi Nếu dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạchbằng số d dự phòng nợ phải thu khó đòi thì doanh nghiệp không phải trích lập
Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng nợ phải thu
khó đòi đã trích lập năm trớc thì số chênh lệch đợc trích thêm, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp ( Chi tiết từng công nợ )
Có TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Trờng hợp số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dkhoản dự phòng nợ phải thu khó đòi thì phải ghi giảm chi phí phần chênh lệch,
ghi:
Nợ TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp ( chi tiết từng công nợ )
Xử lý xoá các khoản nợ không thu hồi đợc:
Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lý xoá sổ phải có một số điều
kiện:
-Biên bản xử lý nợ của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp, trong đó ghi
rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi đợc, giá trị thiệt hạithực tế (sau khi trừ đi các khoản thu hồi đợc )
-Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán
Trang 9-Quyết định của Toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sảnhoặc quyết định của ngời có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ.
-Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với nợ đã chết nhng không
Xử lý hạch toán:
Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không thu hồi đợc cho phép xoá
nợ , doanh nghiệp hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp ( chi tiết công nợ )
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Có TK 138 – Phải thu khác.
Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 – Nợ khó đòi đã xử lý- (tài khoản
ngoài bảng cân đối kế toán)
Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫnphải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu 5 năm và tiếp tục có biệnpháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi đợc thì số tiền sau khi trừ các chi phí có liênquan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập bất thờng
c>Đối với khoản dự phòng giảm giá tồn kho
Cuối kì kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồnkho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phònggiảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kholớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng
Trang 10Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập ở cuối
kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc lập thêm, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn
kho ) Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán năm nay nhỏ hơn khoản sự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ
kế toán năm trớc thì số chênh lệch đợc , ghi:
Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Trên cơ sở hiểu biết về các quy định chung đối với việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng, nhiệm vụ và mục tiêu kiểm toán sẽ đợc đề ra tơng ứng với các khoản dự phòng đó.
II> Kiểm toán các khoản dự phòng
2.1 Nhiệm vụ kiểm toán
Do đặc điểm và những quy định chung trong việc trích lập và xử lý cáckhoản dự phòng nên khi kiểm toán các khoản dự phòng cần kiểm toán một cáchchặt chẽ, dựa trên các chính sách, thủ tục, quy trình kiểm toán để kiểm tra và
đánh giá; kiểm toán các chứng từ, sổ sách có liên quan đến việc trích lập dựphòng:
Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét trong mối quan hệ vớicác khoản nợ phải thu khó đòi
Đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t cần liên hệ với việckiểm toán các khoản đầu t ngắn hạn và dài hạn
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho kiểm toán gắn liền vớikiểm toán khoản mục hàng tồn kho
2.2 Mục tiêu kiểm toán
Trang 112.2.1Mục tiêu kiểm toán chung
Bất kỳ một công việc nào khi tiến hành thực hiện cũng phải hớng tới cái
đích Cũng giống nh hoạt động có ý thức của con ngời, hoạt động kiểm một hoạt động chuyên sâu về nghề nghiệp- cũng có mục đích cùng những tiêu
toán-điểm cần hớng tới Tập hợp các tiêu toán-điểm hớng tới mục đích đó gọi là hệ thốngmục tiêu kiểm toán
Kiểm toán các khoản dự phòng đều hớng tới các mục tiêu chung, mục tiêuchung lại chia thành hai loại cụ thể là sự hợp lý chung và các mục tiêu khác:
Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể sốtiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhàquản lý và thông tin thu đợc qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trongquan hệ với việc lựa chọn các mục tiêu khác Nếu kiểm toán viên không nhậnthấy mục tiêu hợp lý chung đã đạt đợc thì tất yếu phải dùng đến các mục tiêukhác
Các mục tiêu chung khác đợc đặt ra tơng ứng với cam kết của nhàquản lý là mục tiêu hiệu lực, mục tiêu trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, mục tiêuchính xác cơ học, định giá và phân bổ, phân loại và trình bày:
Xác nhận về sự tồn tại hoặc phát sinh(mục tiêu hiệu lực): Là sự cam kết
về tính có thực của các con số trên các Báo cáo tài chính Xác nhận này nhằmtránh tình trạng khai không đúng hoặc khai khống các khoản tiền không có thựcvào Báo cáo tài chính
Xác nhận về sự trọn vẹn: Là sự cam kết đã bao hàm trong các Báo cáo
tài chính tất cả các nghiệp vụ, các số d cần và có thể đợc trình bày trong cácbảng tơng ứng Trái với tính hiện hữu phát sinh, tính trọn vẹn có quan hệ với cácnghiệp vụ có khả năng bỏ sót trong Báo cáo tài chính
Xác nhận về quyền và nghĩa vụ: Là sự cam kết trong các Báo cáo tài
chính các tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của đơn vị và công nợthuộc nghĩa vụ thanh toán của đơn vị tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán
Xác định về định giá và phân bổ: Là sự cam kết về sự thích hợp giữa số
tiền phản ánh trên các Báo cáo tài chính với số tiền đơn vị chi ra cho tài sản, vốn,
cổ phần, thu nhập, chi phí trên Bảng
Trang 12Xác nhận về sự phân loại và trình bày: Là sự cam kết về sự phù hợp
giữa việc phân loại và trình bày các phần hợp thành của Báo cáo tài chính vớinhững quy định đang có hiệu lực về sự phân loại và thuyết trình các bộ phận nài
Mục tiêu chính xác cơ học: là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối
qua các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số d ( cộng số phát sinh)của tài khoản cần nhất trí với các con số ghi trên các sổ phụ tơng ứng; số cộnggộp của các tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan;các con số chuyển sổ , sang trang phải thống nhất
Từ các mục tiêu chung và hiểu đợc các mục tiêu đó, công việc tiếp theo là
cụ thể hoá các mục tiêu chung vào các khoản mục và phần hành cụ thể
2.2.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Mục tiêu kiểm toán đặc thù đợc xác định trên cơ sở mục tiêu kiểm toánchung và đặc điểm của các khoản mục hay phần hành (đối tợng kiểm toán cụthể) cùng cách theo dõi chúng trong hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội
bộ Mục tiêu kiểm toán đặc thù đợc mô tả trong Bảng mục tiêu kiểm toán đặcthù ( trang 14)
2.3 Các rủi ro th ờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng.Trong kiểm toán, rủi ro kiểm toán là một điều không thể tránh khỏi Trong
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ“ ”
rủi ro kiểm toán đợc hiểu là “rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa
ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn những sai sót trọng yếu ”
Khi kiểm toán các khoản dự phòng, rủi ro kiểm toán đối với các khoảnnày thờng cao
Các rủi ro thờng gặp có thể là:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t: Rủi ro kiểm
toán là việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do
Trang 13không đợc ghi giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp cố tình tríchtăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc.
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tối với dự phòng nợ phải thu khó đòi: Các khoản phải thu có thể bị ghi tăng
bằng cách tạo ra khoản dự phòng không thích hợp cho các khoản nợ phải thu khó
đòi hoặc phản ánh không chính xác, không hợp lý các khoản nợ phải thu khó đòi
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: rủi ro do không phản ánh
chính xác giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện đợc làm cho việc trích lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc phản ánh đúng
Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản dự phòng
Mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng
Mục tiêu hợp lý chung
Tất cả các khoản dự phòng giảm giá chứngkhoán ngắn hạn, dài hạn; dự phòng giảm giáhàng tồn kho; dự phòng nợ phải thu khó đòi
đều biểu hiện hợp lý trên các sổ phụ và trênBảng cân đối kế toán
Mục tiêu hiệu lực
Đảm bảo các khoản dự phòng ghi trên sổ đềutồn tại thực tế (có thật) vào ngày lập Bảng cân
đối kế toán
Mục tiêu trọn vẹn Các khoản dự phòng đợc trích lập và phản ánh
một cách đầy đủ
Quyền và nghĩa vụ
Các khoản dự phòng đợc trích lập cho khoản
nợ phải thu khó đòi, giảm giá đầu t tài chính,
dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực sự thuộcquyền sở hữu của khách hàng
Định giá và phân bổ
Việc trích lập và xử lý các khoản dự phòngphải tuân thủ theo các quy định chung và phản
ánh đúng giá trị
Chính xác cơ học Số tổng cộng các khoản dự phòng phải thống
nhất giữa sổ phụ và sổ tổng hợp
Trang 14Phân loại và trình bày
Phân loại đúng các khoản dự phòng theo từng
đối tợng chứng khoán giảm giá, giảm giá hàngtồn kho, nợ phải thu khó đòi
2.4 Kiểm toán các khoản dự phòng
Kiểm toán các khoản dự phòng thực chất là thực hiện kiểm toán các khoảnmục trong kiểm toán báo cáo tài chính Do đó khi thực hiện kiểm toán cáckhoản này, kiểm toán cũng tuân theo quy trình kiểm toán chung gồm các bớc:lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, kết thúc kiểm toán
2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cầnthực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 quy định: Kế hoạch kiểm“
toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán” Việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm
toán giúp bao quát đợc các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, phát hiệngian lận và những vấn đề tiềm ẩn, đảm bảo cho cuộc kiểm toán hoàn thành đúngthời hạn quy định
Chuẩn mực kiểm toán đầu tiên về thực hành đợc thừa nhận rộng rãi cũng
đòi hỏi quá trình lập kế hoạch phải đầy đủ: Công việc phải đ“ ợc lập kế hoạch
đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn” Lập kế hoạch kiểm
toán chính là việc cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có, là việc cụthể hoá những mục tiêu và phạm vi kiểm toán, đồng thời lợng hoá quy mô từngviệc, xác định số nhân lực tham gia kiểm toán, kiểm tra phơng tiện và xác địnhthời gian thực hiện công tác kiểm toán và phơng pháp kiểm toán tơng ứng
Việc lập kế hoạch kiểm toán thờng đợc triển khai theo các bớc chi tiết sau:
a)Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.
Trang 15Chuẩn bị kiểm toán là bớc công việc đầu tiên có vị trí quan trọng trongtoàn cuộc kiểm toán bởi mục đích chủ yếu của việc chuẩn bị kiểm toán là lập kếhoạch kiểm toán và thiết kế các chơng trình kiểm toán phù hợp.
Chuẩn bị kiểm toán đợc bắt đầu bằng việc đánh giá khả năng chấp nhậnkiểm toán Công việc này nhằm xem xét liệu chấp nhận kiểm toán cho mộtkhách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi
ro kiểm toán hay làm hại đến uy tín cho Công ty kiểm toán hay không
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tể đạt đợc điều đó kiểm toán viên sẽ phải tiến hành các bớc:
Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, xem xét tính độc lập của kiểmtoán viên, khả năng phục vụ khách hàng tốt của Công ty kiểm toán
Xem xét tính liêm chính của Ban Giám đốc công ty khách hàng
Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm Trong trờng hợp khách hàng cha
đợc Công ty kiểm toán nào kiểm toán thì có thể thu thập thông tin qua sách báo,tạp chí chuyên ngành, hoặc thẩm tra các bên có liên quan…
Tiếp theo, kiểm toán viên phải nhận diện lý do kiểm toán của công tykhách hàng: Bản chất của việc này là xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính vàmục đích sử dụng của họ Hai yếu tố này giữ vai trò chủ yếu trong việc thu thậpbằng chứng kiểm toán và mức độ chính xác của các ý kiến mà kiểm toán viên đa
ra trong Báo cáo kiểm toán Khi một trong hai yếu tố này thay đổi thi Kiểm toánviên (KTV) cũng phải thay đổi quy mô, chất lợng, số lợng bằng chứng kiểmtoán
Từ việc đánh giá khă năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do kiểmtoán Công ty kiểm toán tiến hành lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểmtoán: công việc này rất quan trọng bởi lẽ nó không chỉ hớng tới hiệu quả củacuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhậnrộng rãi (GAAS) Chính vì vậy công việc lựa chọn thờng do Ban Giám đốc củaCông ty kiểm toán chỉ đạo và công việc kiểm toán cần đợc giao cho các nhânviên có trình độ chuyên môn và năng lực tốt
Sau khi chuẩn bị các điều kiện để có thể tiến hành cuộc kiểm toán, kiểmtoán viên bắt đầu vào việc thu thập thông tin cơ sở
Trang 16b) Thu thập thông tin cơ sở.
Công việc này bao gồm:
Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Chuẩnmực kiểm toán Quốc tế 310 về tìm hiểu hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng
nh chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam có quy định: Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ể thực hiện công tác“
kiểm toán Báo cáo tài chính, KTV phải có hiểu biết đầy đủ về tình hình kinh doanh để xác định và hiểu các sự kiện, nghiệp vụ thông lệ của đơn vị …” .
KTV có thể có đợc hiểu biết này bằng nhiều cách nhng cách thông lệ nhất là trao
đổi với các kiểm toán viên tiền nhiệm, hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, vớiBan Giám đốc công ty khách hàng
Xem xét lại kết quả kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toán chung: qua
đây kiểm toán viên sẽ thấy đợc thông tin hữu ích về công việc kinh doanh củakhách hàng
Tham quan nhà xởng: tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt độngkinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắt thấytai nghe về quy trình sản xuất của khách hàng, đồng thời cho phép kiểm toánviên gặp những nhân vật chủ chốt , tạo điều kiện để phát hiện những vấn đề quantâm
Nhận diện các bên hữu quan: các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữacác bên hữu quan có ảnh hởng lớn tới nhận định của ngời sử dụng Báo cáo tàichính Công việc này có thể thực hiện thông qua phỏng vấn Ban Giám đốc, xem
sổ theo dõi đốc công, theo dõi khách hàng…
c) Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Các thông tin cơ sở đã cho phép KTV hiểu đợc các mặt hoạt động kinhdoanh của khách hàng Tuy nhiên, các thông tin về nghĩa vụ pháp lý còn giúpkiểm toán viên nắm bắt đợc quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng tới các mặthoạt động kinh doanh này
Các thông tin này gồm:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
Trang 17- Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra củanăm hiện hành hay trong vài năm trớc.
- Biên bản họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
đợc cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
e) Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.
Nếu ở các bớc trên kiểm toán viên mới chỉ thu thập đợc các thông tinmang tính khách quan về khách hàng thì ở bớc này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vàocác thông tin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạchkiểm toán phù hợp
Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ánh giá tính trọng yếu:
Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm quan trọng của các sai phạm của cácthông tin tài chính Mức độ trọng yếu có thể ảnh hởng lớn đến việc lập kế hoạchkiểm toán, thiết kế phơng pháp kiểm toán, đặc biệt là phát hành Báo cáo kiểmtoán Vì vậy trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc đánh giá mức độ trọngyếu là rất lớn Tại đây kiểm toán viên cần đánh giá trọng yếu cho toàn bộ Báocáo tài chính và phân bổ mức đánh giá trọng yếu cho từng khoản mục trên Báocáo tài chính
Trang 18Ước lớc lợng ban đầu về tính trọng yếu: là lợng tối đa mà kiểm toán viên tin
rằng ở mức đó các Báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhng vẫn cha ảnh hởng
đến các quyết định của ngời sử dụng thông tin tài chính Đây là một việc làmmang tính xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên
Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toán viên lập kếhoạch thu thập bằng chứng thích hợp Cụ thể, nếu các kiểm toán viên ớc lợngmức độ trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các thông tin càng cao,thì số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngợc lại
Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Các
khoản dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; dự phòng giảm giáhàng tồn kho; dự phòng nợ phải thu khó đòi sẽ đợc phân phối ớc lợng ban đầu vềtính trọng yếu Việc phân bố đợc thực hiện theo cả hai chiều hớng là tình trạngkhai khống và khai thiếu
Tính trọng yếu không chỉ đợc xem xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà đợc thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán.
Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ánh giá rủi ro:
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định rủi
ro kiểm toán mong muốn (AR) Mức rủi ro này phụ thuộc vào mức độ mà theo
đó ngời sử dụng tin tởng vào Báo cáo tài chính và khả năng khách hàng sẽ gặpkhó khăn về tài chính sau khi Báo cáo kiểm toán đợc công bố Rủi ro kiểm toán
đợc chia thành ba mức:
Rủi ro tiềm tàng (IR) : là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu trong
từng nghiệp vụ, từng khoản mục cho dù có hay không có hệ thống kiểm soát nộibộ
Rủi ro kiểm soát (CR) : là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ
thống kiểm soát nội bộ hoạt động không có hiệu quả, không phát hiện hoặckhông ngăn chặn đợc các sai phạm này
Rủi ro phát hiện (DR) : là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu mà
kiểm toán viên đã không phát hiện đợc
Ba loại rủi ro này có mối quan hệ mật thiết với nhau, đợc thể hiện qua công thức:
Trang 19bộ và cũng đợc quy định ở điều thứ 2 trong 10 Chuẩn mực Kiểm toán đợc thừa
nhận rộng rãi (GAAS): kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ“
thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian, phạm vi của các cuộc khảo sát đợc thực hiện ”.
Với tất cả các thông tin trên, kiểm toán viên xây dựng kế hoạch kiểmtoán tổng quát Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểmtoán, những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải trình bày trong kế hoạch kiểmtoán bao gồm: hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán; hiểubiết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; rủi ro và mức độ trọngyếu; nội dung, lịch trình và phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán; phối hợp,chỉ đạo, giám sát và kiểm tra và các vấn đề khác
Từ kế hoạch tổng quát, kiểm toán viên sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán
và soạn thảo chơng trình kiểm toán.
2.4.2 Thực hiện kiểm toán.
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập các bằng chứng kiểmtoán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, ch-
ơng trình đã ấn định nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực củathông tin tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy
AR=IR*CR*DR
Trang 20Tại bớc này kiểm toán viên sẽ thực hiện kiểm toán từng khoản mục theocác thủ tục kiểm toán đã thiết kế Đối với các khoản dự phòng, mỗi khoản dựphòng có cách tiếp cận khác nhau, cụ thể:
A
>Kiểm toán dự phòng đầu t tài chính.
a) Đối với các loại chứng khoán giảm giá:ạt đợc sự hiểu biết về hệ HTKSNB đối với việc trích lập dự phòng
đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn.
Để hiểu biết về HTKSNB đối với dự phòng đầu t tài chính, KTV cần tìmhiểu và xem xét các thủ tục, quá trình lập các khoản dự phòng, đồng thời tìmhiểu hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng trong việc lập dự phòng giảm giá
đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn
Các vấn đề cần tìm hiểu đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính mà KTV có thể tiến hành qua các câu hỏi nh:
Hạch toán dự phòng đầu t tài chính ngắn hạn có đợc theo dõi chi tiếttheo từng loại chứng khoán không?
Có mở sổ phụ theo dõi không, có khớp với sổ cái không ?
Các khoản dự phòng đầu t dài hạn, ngắn hạn có thực sự tồn tại tại ngày31/12 không?
Việc trích lập có tuân thủ theo quy định hiện hành không?
Giá trị thị trờng của từng loại đầu t chứng khoán có đợc theo dõi để đảmbảo việc đa ra các quyết định về chúng một cách kịp thời không?
Có phản ánh đúng giá gốc của các chứng khoán không?
Có đầy đủ các thủ tục phê duyệt không?
…
Bằng việc đa ra các câu hỏi này, KTV có thể xác định đợc HTKSNB đốivới việc trích lập dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn hoạt động
có hiệu quả không
Trang 21Ngoài ra KTV có thể xem các quyết định chung đợc xác định trong điều
lệ của Công ty khách hàng hoặc phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc về phơngthức trích lập và xử lý dự phòng của Công ty
b> Sau khi đạt đợc sự hiểu biết sơ bộ về HTKS của khách hàng đối với
dự phòng đầu t tài chính, KTV đa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đối với cơ
sở dẫn liệu trên Báo cáo tài chính( BCTC) Để khẳng định với đánh giá ban
đầu này, KTV sẽ thu thập bằng chứng bằng cách thiết kế các thử nghiệm kiểmsoát để bổ sung về sự hữu hiệu của HTKSNB
Các thử nghiệm kiểm soát bổ sung có thể là:
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tể kiểm tra tính hiện hữu phát sinh: KTV điều tra và quan sát việc sử
dụng tài liệu, kiểm tra các chữ ký phê duyệt, kiểm tra, đối chiếu số liệu với cácchứng từ liên quan để đảm bảo khoản dự phòng đầu t tài chính đều tồn tại thực tếvào ngày lập bảng kế toán
Tính trọn vẹn: kiểm tra dấu hiệu của HTKSNB đối với việc trích lập dự
phòng nhằm kiểm soát tất cả các chứng khoán đầu t dài hạn, ngắn hạn có giá thịtrờng thấp hơn giá gốc đều đợc ghi sổ, không bị trùng lắp
Quyền và nghĩa vụ: kiểm tra các chứng khoán bị giảm gía có thực sự
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp không, kiểm tra xem khách hàng có tríchlập dự phòng khi chứng khoán bị giảm giá không
Tính giá và đo lờng: kiểm tra dấu hiệu của KSNB nhằm phát hiện những
sai sót trong việc ghi chép số lợng, giá cả của chứng khoán bị giảm giá, pháthiện trong việc cộng dồn, ghi sổ kế toán
Trình bày và khai báo: kiểm tra dấu vết của KSNB.
Các thử nghiệm kiểm soát trên đợc thực hiện sẽ giúp KTV có đợc nhữngbằng chứng về điểm mạnh, điểm yếu của HTKSNB đối với việc trích lập dựphòng giảm giá đầu t tài chính Dựa vào thông tin này,KTV đánh giá lại rủi rokiểm soát đối với số liệu trên Những đánh giá đó sẽ là căn cứ để KTV điềuchỉnh các thử nghiệm cơ bản nếu cần thiết cho phù hợp với mức rủi ro kiểm soát
c> Các thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán dự phòng giảm giá đầu t tài chính.
Trang 22Thực hiện thủ tục phân tích:
Khi kiểm toán dự phòng đầu t tài chính (ngắn hạn, dài hạn), KTV cũng sửdụng thủ tục phân tích Việc ứng dụng phơng pháp này chỉ để so sánh mức dựphòng giảm giá đầu t tài chính với các niên độ kế toán trớc
Mục đích của thủ tục này là nhằm: thu thập bằng chứng tin cậy nói chung
đối với phơng pháp lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán của đơn vị, hoặcxem xét sự cần thiết phải điều chỉnh phơng pháp lập dự phòng
Tiến hành kiểm tra chi tiết khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính
ngắn hạn, dài hạn:
Kiểm tra chi tiết là quá trình quan trọng nhất trong quá trình kiểm toánkhoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính Mục tiêu của việc kiểm tra chi tiết làthu thập thêm bằng chứng cần thiết để xác định số d của các khoản mục
Đối với các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn bị giảm giá trị so vớigiá gốc mà đã đợc khách hàng trích lập dự phòng thì công việc đầu tiên để kiểmtra chi tiết hai khoản dự phòng này là:
Kiểm tra các số liệu và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng.
Kiểm toán viên cần đánh giá chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữliệu dùng làm cơ sở trích lập dự phòng Khi sử dụng số liệu kế toán để lập dựphòng kế toán, KTV kiểm tra tính nhất quán của các số liệu đó với số liệu trong
sổ sách kế toán
Kiểm toán viên đánh giá tính thích hợp của các giả định mà đơn vị đã sửdụng để lập dự phòng Trong một số trờng hợp, các giả định đợc căn cứ vào sốliệu thống kê của Ngành hay Nhà nớc nh tỷ lệ lạm phát, lãi suất, mức độ tăng tr-ởng…Khi đánh giá các giả định làm cơ sở lập dự phòng, KTV xem xét các giả
định đó có:
Phù hợp với quy định hiện hành không?
Có phù hợp so với kết quả thực tế của các kỳ kế toán trớc hay không?
Có nhất quán với các giả định mà đơn vị đã sử dụng để lập dự phòngkhông?
Trang 23Có nhất quán với kế hoạch đơn vị lập ra không?
Khi kiểm tra các dữ liệu, KTV phải sử dụng sự hiểu biết của mình về kếtquả tài chính của đơn vi trong các kỳ kế toán trớc; các phơng pháp đợc đơn vịkhác trong ngành áp dụng và những kế hoạch dự tính trong tơng lai mà đơn vị đãtrình bày với KTV
Kiểm tra các tính toán liên quan đến trích lập và xử lý dự phòng:
kiểm tra phơng pháp tính toán mà đơn vị sử dụng.
Đối với dự phòng đầu t tài chính ngắn hạn:
- Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tảm bảo rằng đối với từng chứng khoán thì giá gốc phải nhỏ hơn giá trị thị trờng vào thời điểm kết thúc niên độ.
- Kiểm tra giá thị trờng của các khoản đầu t ngắn hạn bằng cách:
Xác định giá trị của chúng theo công bố của thị trờng chứng khoán tạithời điểm 31/12
Khi không có giá trị của thị trờng chứng khoán cho các khoản đầu t ngắnhạn thì phải đánh giá sự cần thiết lập ra các khoản dự phòng giảm giá bằng cáchkiểm tra các khoản thu nhập từ việc bán đầu t ngắn hạn cho tới thời điểm 31/12
- Kiểm tra giá thành của các khoản đầu t tài chính ngắn hạn bị giảm giá bằng cách:
Đối chiếu với các tài liệu hỗ trợ nh chứng nhận cổ phiếu hoặc hợp đồngliên doanh
Đối chiếu với hồ sơ thanh toán tiền
Đối với dự phòng đầu t tài chính dài hạn:
So sánh giá trị ghi sổ cuối kỳ với các mục sau:
Nếu là các khoản chứng khoán mua bán trên thị trờng chứng khoán đợccông nhận thì đối chiếu với giá thị trờng chứng khoán đó công bố vào thời điểm31/12 và tại thời điểm kiểm toán
Đối với khoản đầu t bằng hình thức liên doanh thì phải đối chiếu với ghinhận vốn liên doanh theo BCTC đã kiểm toán của liên doanh
Trang 24Đối với khoản đầu t dài hạn khác thì phải so sánh với sự đánh giá bất
động sản thực tế với tài sản tơng tự hoặc các bằng chứng thích hợp khác
B> Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Cũng giống nh kiểm toán dự phòng giảm giá đầu t tài chính ( ngắn hạn,dài hạn) , quá trình kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi cũng đợc tiến hànhtheo các bớc trên Tuy nhiên, đi vào cụ thể thì kiểm toán dự phòng nợ phải thukhó đòi có nhiều điểm khác
a> Tìm hiểu HTKSNB đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Việc tìm hiểu này có thể thông qua quá trình phỏng vấn các nhân viên kế toán về một số câu hỏi nh:
Các quy trình hợp lý có đợc áp dụng để đảm bảo các khoản phải thu đợcthu về trong một giai đoạn hợp lý không?
Có đảm bảo tuân thủ theo các quy định hiện hành không? (căn cứ lập dựphòng, căn cứ ghi nhận nợ phải thu khó đòi )
Có theo dõi chi tiết công nợ phải thu khó đòi không?
Có mở sổ phụ theo dõi không?
Có đảm bảo các thủ tục phê duyệt không?
Các câu hỏi đa ra nh vậy cũng cho phép KTV có đợc cái nhìn ban đầu vềHTKSNB của khách hàng đối với việc trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó
đòi
b> Qua đó KTV sẽ đa ra mức rủi ro kiểm toán ban đầu, đồng thời dựa vào các mục tiêu chung cũng nh mục tiêu đặc thù đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi mà thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ sung:
Kiểm tra tính hiệu lực (sự tồn tại) của các khoản dự phòng, KTV thực
hiện kiểm tra chữ ký phê duyệt, kiểm tra tính hiệu lực của các chứng từ liênquan, hoặc thực hiện đối chiếu giữa sổ sách kế toán với các chứng từ về dấu hiệucủa KSNB
Trang 25Kiểm tra về tính đầy đủ: xem xét tính liên tục của các chứng từ kế toán
liên quan đến dự phòng nợ phải thu khó đòi, đảm bảo các khoản nợ phải thu khó
đòi đều đợc ghi sổ, không trùng lắp
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: kiểm tra các khoản dự phòng có thực sự
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp không và doanh nghiệp có trích lập dựphòng khi có công nợ phải thu khó đòi không?
Kiểm tra mục tiêu định giá và đo lờng: nhằm xem xét thủ tục lập dự
phòng của đơn vị
Kiểm tra các dấu hiệu của KSNB trong việc trình bày và khai báo đối
với dự phòng nợ phải thu khó đòi
Từ những hiểu biết ban đầu về HTKSNB, KTV sẽ thông qua đó để thiết kếcác thử nghiệm cơ bản Việc thiết kế thử nghiệm cơ bản phụ thuộc vào HTKSNBcủa đơn vị có thực sự hiệu lực hay không Nếu HTKSNB có hiệu lực, KTV sẽgiảm bớt các thử nghiệm cơ bản trong quá trình kiểm toán Điều này rất có íchcho công ty kiểm toán trong việc giảm thiểu các chi phí liên quan
c> Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với dự phòng nợ phải thu khó
đòi.
Thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích đợc sử dụng trong kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó
đòi là so sánh mức dự phòng đã lập ở kỳ này với các kỳ trớc để theo dõi sự biến
động Ngoài ra, KTV có thể phân tích sự biến động của tỷ trọng khoản dựphòng/ các khoản phải thu nhằm đánh giá thu hồi công nợ và các quy định củaNhà nớc cho phép ( lớn nhất là 20% tổng số d nợ phải thu) Hoặc phân tích tuổi
nợ các khoản nợ phải thu khó đòi…
Thực hiện kiểm tra chi tiết dự phòng nợ phải thu khó đòi:
KTV thực hiện kiểm tra và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng Quá
trình này đợc thực hiện tơng tự nh đối với khoản dự phòng giảm giá đầu t tàichính
Khi kiểm tra các tính toán liên quan đến lập dự phòng nợ phải thu
khó đòi, KTV có thể thực hiện bằng các cách sau:
Trang 26-Thu thập danh sách các khoản nợ đợc phân tích theo thời gian so sánh vàdanh sách các khoản nợ của khách hàng đã lập dự phòng Giải thích dự chậm trễbằng cách hỏi Ban lãnh đạo khách hàng và kiểm tra có hợp lý không nếu ghinhận dự phòng.
-Tìm kiếm các khoản công nợ cha hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó
đòi nh kiểm tra các khoản phải thu có số d kéo dài trong nhiều năm
- Đối với các khoản phải thu đã quá hạn và giá trị lớn, KTV phải kiểm tracác biên lai thu tiền, các hợp đồng kinh tế hoặc phải đối chiếu với danh sách cáckhoản nợ khó đòi của doanh nghiệp
- Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ để đánh giá mức độ thôngtin tới khả năng thanh toán của công nợ
C> Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
a> Tìm hiểu HTKSNB của khách hàng về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Đầu tiên để thực hiện công việc này, KTV cũng sẽ đa ra một hệ thống câuhỏi nhằm tìm hiểu, xem xét các thủ tục, quá trình trích lập dự phòng của đơn vị:
Cụ thể, KTV có thể hỏi các câu hỏi nh:
Doanh nghiệp có theo dõi chi tiết từng loại vật t, hàng hoá bị giảm giákhông?
Có khớp đúng số liệu trên sổ phụ với sổ tổng hợp dự phòng giảm giáHTK không?
Có thực sự tồn tại HTK có giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thựchiện đợc tại thời điểm 31/12 không?
Phơng pháp tính giá có nhất quán không? có tuân thủ theo các quy địnhhiện hành không, có đầy đủ các thủ tục phê duyệt không?
b >Trên cơ sở một số câu hỏi đó, KTV cũng đa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đồng thời thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm tái
khẳng định sự hữu hiệu của HTKSNB Các thử nghiệm kiểm soát bổ sung đợc
Trang 27tiến hành tơng tự nh đối với kiểm toán các khoản dự phòng giảm giá đầu t tàichính và dự phòng nợ phải thu khó đòi
c> Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với khoản dự phòng giảm giá HTK.
Tiến hành thủ tục phân tích:
Nhằm xem xét biến động trong việc trích lập dự phòng, KTV thực hiệnbằng cách so sánh tỷ suất dự phòng giảm giá HTK với các niên độ kế toán trớc
và kế hoạch ( nếu có)
Tiến hành kiểm tra chi tiết dự phòng giảm giá HTK:
Kiểm toán viên thu thập bảng tính dự phòng giảm giá HTK:
Kiểm tra số liệu và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng: KTV đánh
giá tính đầy đủ, thích hợp của các cơ sở dùng làm cơ sở trích lập dự phòng, tínhnhất quán trong việc ghi sổ kế toán, đảm bảo phù hợp với các quy định hiệnhành cũng nh phù hợp với kết quả thực tế của các kỳ kế toán trớc KTV có thểtính toán lại một số khoản trích để đảm bảo là doanh nghiệp thực hiện đúng đắntheo quy định của Nhà nớc
Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị
trờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán:
Kiểm tra giá thành sản xuất: Các khoản hàng tồn kho đợc đơn vị trích
lập dự phòng cần đợc kiểm tra chi tiết về giá đơn vị của chúng , để kiểm tra KTVphải:
Xem xét cơ sở xác định giá trị HTK
Kiểm tra tính nhất quán trong việc áp dụng phơng pháp tính giá HTK.Nếu có sự không nhất quán thì cần xác định mức độ ảnh hởng của việc áp dụngkhông nhất quán phơng pháp tính giá HTK
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ HTK cuối kỳ : bằng cách so sánh số
liệu HTK ghi sổ và giá hàng nhập kho cuối năm, giá trị ghi sổ với lợng hàng tồnkho theo kết quả kiểm kê và giá hàng nhập kho, xuất bán cuối năm
Trang 28So sánh giá trị ghi sổ với giá bán mà doanh nghiệp thực hiện tại thời điểm cuối năm ( có thể tham khảo giá bán trong kỳ)
Đa ra kết luận về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2.4.3 Kết thúc kiểm toán
Để kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên cần đa ra kết luận và công bố báocáo kiểm toán Tuy nhiên, KTV phải chú trọng những bớc sau:
Soát xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính.
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế(ISA 10) có thể phân biệt hai loại sự kiện:
Điều chỉnh những sự kiện cung cấp bằng chứng bổ sung về những
điều kiện hiện hữu tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán (Những sự kiện có ảnhhởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và cần điều chỉnh)
Những sự kiện không cần điều chỉnh chỉ báo những điều kiện phátsinh sau ngày lập bảng cân đối kế toán (Những sự kiện không có ảnh hởng trựctiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần đợc công khai và lấy giải trình của các nhàquản lý)
Để nhận định đợc các sự kiện trên, KTV thờng sử dụng các thủ tục nhxem xét lại các biện pháp mà các nhà quản lý áp dụng, đọc các biên bản đại hội
cổ đông, biên bản họp Ban Giám đốc, đọc các bản báo cáo sơ bộ gần nhất, trựctiếp thẩm vấn Ban quản trị, …
Sau khi xem xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính, KTV đánh giákết quả kiểm toán Công việc này nhằm khẳng định lại các công việc mà KTV
đã thực hiện trong quá trình kiểm toán nh đánh giá sự đầy đủ của các bằngchứng kiểm toán, đánh giá tổng hợp sai sót phát hiện đợc, rà soát lại hồ sơ kiểmtoán, xem xét lại các thông tin khác trên Báo cáo tài chính…
Lập báo cáo kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế số 700 quy định : Chuyên gia kiểm“
toán phải xem xét và đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng đã thu thập đợc và sử những kết luận này để hình thành ý kiến của mình về báo cáo tài chính.”.
Trang 29Kiểm toán viên sử dụng một trong bốn hình thức Báo cáo Kiểm toán để đa
ra ý kiến của mình: Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần; Báo cáokiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến khôngchấp nhận; và Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối đa ra ý kiến
Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Trong những năm đầu hoạt động Công ty chủ yếu cung cấp một số dịch vụ
kế toán, t vấn và bồi dỡng nghiệp vụ kế toán Tuy nhiên, nền kinh tế ngày càngphát triển, sự phức tạp trong môi trờng hoạt động kinh doanh đòi hỏi các doanhnghiệp phải đợc kiểm tra một cách chặt chẽ về tình hình tài chính Nhu cầu đó đã
mở ra cho Công ty một loại hình kinh doanh mới: dịch vụ kiểm toán.
Đợc sự cho phép của Bộ Tài chính, Công ty đã đợc bổ sung thêm nhiệm vụkiểm toán theo Quyết định 639/TC/QĐ/TCCB/ ngày 14/09/1993 và đổi tên Công
ty thành Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán, tên giao dịch quốc
tế là Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company
(AASC).Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1, Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội, ngoài ra còn có các chi nhánh đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, VũngTầu, Quảng Ninh, Thanh Hoá và một văn phòng đại diện tại Hải Phòng
Hiện nay AASC đã và đang cung cấp dịch vụ cho hàng nghìn khách hàng
và các tổ chức kinh tế, các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc, hoạt động trongnhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam AASC có phạm vi hoạt
động rộng khắp trên cả nớc
Trang 30AASC là công ty kiểm toán đầu tiên vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng ởng Huân chơng Lao động.
th-Sự đa dạng trong loại hình kinh doanh, mở rộng thị trờng hoạt động cũng
nh sự phong phú về các khách hàng phần nào đã khẳng định quá trình phát triểnvợt bậc của AASC trong vòng hơn một thập kỷ qua
1.2 Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh
Mục tiêu hoạt động:Mục tiêu hoạt động của công ty là cung cấp các dịch
vụ chuyên ngành phục vụ khách hàng tốt nhất, cung cấp cho khách hàng nhữngthông tin có độ tin cậy cao nhằm giúp Ban lãnh đạo khách hàng hoàn thiện hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lợng công tác quản lýtài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phơng châm hoạt động: Độc lập, trung thực, khách quan, và bảo mật.
Tuân thủ các quy định về pháp luật, tài chính, kế toán và kiểm toán của ViệtNam cũng nh các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi
Lĩnh vực hoạt động: Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kiểm toán, kế
toán, t vấn tài chính và quản trị kinh doanh, t vấn thuế, lĩnh vực công nghệ thôngtin, đào tạo tuyển dụng
Trong lĩnh vực kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài chính vẫn giữ vững
đà phát triển, mở rộng khách hàng và nâng cao một bớc chất lợng dịch vụ Cáckhách hàng trong lĩnh vực này rất da dạng, bao gồm các Tổng công ty, cácdoanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức tín dụng vàcác tổ chức kinh tế xã hội khác…Phục vụ trong lĩnh vực này có tới trên 230 nhânviên kiểm toán, trong đó trên 79 nhân viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên Nhà nớccấp Ngoài dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính thờng niên, Công ty AASC cònthực hiện kiểm toán hoạt động của các dự án, kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn
đầu t xây dựng cơ bản, kiểm toán tuân thủ luật định, kiểm toán tỷ lệ nội địahoá…Doanh thu trong lĩnh vực này năm 2002 đạt 17,4 tỷ đồng, tăng 4% so vớinăm 2001
Dịch vụ t vấn tài chính kế toán: AASC cung cấp cho khách hàng
nhiều dịch vụ kế toán nh mở và ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính định kỳ,
t vấn kế toán, t vấn thuế, xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán, hớng
Trang 31dẫn khách hàng trong việc áp dụng chế độ kế toán, đào tạo huấn luyện về cácChuẩn mực Kế toán và các Chế độ tài chính thuế cho các doanh nghiệp.
Dịch vụ cung cấp phần mềm kế toán: Những năm trở lại đây,khi mà
sự bùng nổ thông tin trên toàn cầu, nhu cầu tin học trong vấn đề kế toán ngàycàng trở nên quan trọng Công ty đã mở thêm dịch vụ cung cấp phần mềm kếtoán và hiện nay đang phát triển mạnh Doanh thu theo hợp đồng năm 2002 đạt1,3 tỷ đồng , tăng gấp 10 lần so với năm 2001
Các dịch vụ khác cũng thu đợc nhiều hiệu quả Bảng sau sẽ cho thấy
tình hình kinh doanh của Công ty.(trang 34)
Khách hàng của AASC: Qua hơn mời năm hoạt động, với chất lợng và uy
tín trong việc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, AASC đã khẳng định đợc vịtrí của mình trong lĩnh vực t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán với số lợngkhách hàng ngày càng nhiều Đến nay, AASC có số khách hàng thờng xuyên làhơn 600 khách hàng, là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, hoạt động trênmọi lĩnh vực kinh tế trong đó có rất nhiều doanh nghiệp là các Tổng công ty 90,
91, ngoài ra AASC cũng cung cấp dịch vụ cho các khách hàng là các cơ quanNhà nớc, các tổ chức xã hội…có thể đơn cử một số khách hàng của AASC: Tổngcông ty dầu khí Việt Nam, Tổng công ty hàng không Việt Nam, Tổng công tyhàng hải Việt Nam, Tổng công ty cao su, Tổng công ty vàng bạc đá quý, Công tyTOYOTA-TC Hà Nội, Công ty Orion- Hanel, Công ty Vietxo Petro…
Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tội ngũ nhân viên: Đội ngũ nhân viên của Công ty ngày càng tăng cả về
số lợng và chất lợng Tới nay AASC đã tuyển chọn và đào tạo hơn 300 nhânviên, cộng tác viên làm việc tại trụ sở chính và các chi nhánh, trong đó có 79kiểm toán viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc và hầu hết công nhânviên của công ty đều đợc đào tạo bài bản có hệ thống, đã tốt nghiệp đại học cácchuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán trong và ngoài nớc; thờngxuyên đợc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, tiếp cận với những kiến thức mới nhấtnhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng Ngoài ra, AASC còn có các cộng tácviên bao gồm các giáo s, tiến sĩ, các chuyên gia kiểm toán trong và ngoài nớc vớikinh nghiệm và chuyên môn dày dạn AASC luôn tin tởng rằng với cách làmviệc sâu sát, gần gũi, tận tình với khách hàng, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biếtkinh nghiệm thực tế của đội ngũ nhân viên, công ty sẽ đáp ứng và phục vụ kháchhàng tốt nhất
Trang 32Bảng số 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty AASC.
Chỉ tiêu
Thực hiện năm 2002
Thực hiện năm 2001
18,7
16,8 0,8 1,1 15,7 2,8 2,7 2,1
112
104 288 118 120 75 119 110
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động
Công ty dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán (AASC) là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính có t cách pháp nhân, con dấu vàcơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị Cơcấu và chức năng hoạt động của Công ty nh sau:
Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc công ty: là ngời đại diện toàn quyềncủa công ty, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Tài chính và trớc pháp luật vềtoàn bộ hoạt động của Công ty
Giúp việc cho Tổng Giám đốc hiện tại có ba Phó Giám đốc Các PhóGiám đốc điều hành công việc theo sự phân công của Tổng Giám đốc, quản lý
điều hành các Chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và trớcpháp luật về nhiệm vụ đợc phân công, tuỳ theo nhiệm vụ đợc đảm nhiệm
Trang 33Ngoài ra, các Phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ :
Phòng hành chính tổng hợp: có chức năng tổ chức và điều hành hoạt động
của Công ty nh quản lý về tài sản, quản lý nhân sự, quản lý, điều hành các hoạt
động thờng nhật của Công ty
Phòng công nghệ thông tin: có chức năng quản lý, phát triển các phần
mềm hỗ trợ cho công tác t vấn, kế toán, kiểm toán và cung cấp các giải phápmạng, các phần mềm ứng dụng cho khách hàng Ngoài ra phòng còn có chứcnăng và nhiệm vụ duy trì mạng thông tin nội bộ
Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và kiểm soát
thu chi của toàn bộ Công ty
Phòng kiểm soát chất lợng: có chức năng giúp Ban Giám đốc đánh giá, rà
soát, kiểm tra các công việc thuộc lĩnh vực hoạt động của Công ty đặc biệt làlĩnh vực kiểm toán
Phòng kiểm toán thơng mại, dịch vụ : có chức năng tổ chức và thực hiện
các cuộc kiểm toán trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ
Phòng kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: có chức năng tổ chức và
thực hiện các cuộc kiểm toán trong lĩnh vực sản xuất vật chất Đối tợng chủ yếu
là các doanh nghiệp sản xuất
Phòng t vấn và kiểm toán: có chức năng tổ chức và thực hiện các cuộc
kiểm toán báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp và cung cấp các dịch vụ t vấn
nh t vấn kế toán, t vấn thuế… cho các khách hàng
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: có chức năng và nhiệm vụ tổ chức các
cuộc kiểm toán các báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành của các công trìnhxây dựng cơ bản cho khách hàng
Phòng kiểm toán các dự án: thực hiện tổ chức các cuộc kiểm toán các dự
án đợc tài trợ bởi các tổ chức tín dụng, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nớc,các dự án viện trợ, dự án quốc gia…cho khách hàng
Trang 342.1 LËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n.
§èi víi c¸c kho¶n dù phßng gi¶m gi¸ chøng kho¸n ®Çu tÓ lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n, C«ng ty AASC tiÕn hµnh theo tr×nh tù c¸c bíc sau:
P tµi chÝnh
kÕ to¸n
P.KT ngµnhsxvc
P.t vÊn
vµ KT
P.CN th«ngtin
P.KS chÊt l îng
P.KT
TM dÞch vôvô
P.
KT dù
¸n
Trang 35ty trong lĩnh vực kiểm toán.
Thông thờng Công ty luôn phải chủ động tìm tới khách hàng Hàng năm,căn cứ vào dự kiến nhu cầu dịch vụ, Công ty sẽ gửi Th chào hàng đến nhữngkhách hàng mới Th chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về uy tín chất lợngdịch vụ của AASC, đồng thời có giới thiệu về giá phí kiểm toán do Công ty đặtra.(có mẫu Phụ lục kèm theo - Phụ lục 1)
Sau khi nhận đợc Th chào hàng, căn cứ vào những yêu cầu của kháchhàng, nếu khách hàng đồng ý thì họ sẽ phát hành Th mời kiểm toán Th mờikiểm toán đợc gửi trực tiếp tới Ban lãnh đạo Công ty, có thể bằng văn bản hoặcbằng miệng Khi nhận đợc th mời kiểm toán, đồng thời xét các điều kiện có thểchấp nhận kiểm toán, AASC tiếp xúc, gặp gỡ Ban Giám đốc Công ty khách hàng
để trao đổi và thỏa thuận tiến tới ký kết Hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểmtoán là một căn cứ pháp lý để AASC và khách hàng có đợc những điều kiện ràngbuộc nhằm thực hiện tốt các công việc trong suốt quá trình kiểm toán Hợp đồngkiểm toán cũng ghi rõ mức phí kiểm toán đối với Công ty khách hàng và phơngthức thanh toán đối với AASC Giá phí kiểm toán do AASC đa ra đợc tính toántrên cơ sở thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, mức độ phức tạp của công việc,trình độ kiểm toán viên và các dịch vụ mà AASC sẽ cung cấp bổ sung
Sau khi ký kết Hợp đồng kiểm toán, Công ty AASC tiến hành thu thậpthông tin cơ sở về khách hàng của mình:
Với những khách hàng mới, AASC sẽ cử kiểm toán viên thu thập nhữngthông tin khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh, những yêu cầu từ phíakhách hàng đối với dịch vụ kiểm toán Từ đó, AASC sẽ lên kế hoạch kiểm toán
Trang 36Với những khách hàng cũ tiếp tục tín nhiệm mời AASC kiểm toán thì
đại diện lãnh đạo của hai bên trực tiếp gặp gỡ để trao đổi và thoả thuận Trong ờng hợp này Công ty sẽ giảm bớt các công việc trong khâu tiếp cận khách hàng,chỉ cần cập nhật những thông tin mới, có sự thay đổi lớn của khách hàng
tr-Thông thờng, đối với các khách hàng quen thuộc, nhằm giảm bớt nhữngbận rộn trong công việc vào mùa kiểm toán, AASC thờng yêu cầu đợc kiểm toánCông ty khách hàng trong 2 đợt: 6 (hoặc 9) tháng đầu năm và 6 (hoặc 3) thángcuối năm Vì vậy công việc của AASC sẽ đợc trải đều trong năm
Trong bài viết của mình, Em chọn một Công ty ABC đã đợc Công tyAASC kiểm toán năm 2002 làm ví dụ minh hoạ cho tình hình thực tiễn kiểmtoán tại AASC:
Công ty ABC đợc kiểm toán vào hai lần trong năm: 9 tháng đầu năm và 3tháng cuối năm
Việc thu thập thông tin cơ sở về khách hàng đợc tiến hành gồm các côngviệc sau:
2.1.2 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và thu thập thông tin pháp lý của khách hàng
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và thu thập thông tin pháp lý của kháchhàng có một vai trò lớn trong nhiệm vụ kiểm toán Đây là công việc đầu tiêntrong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty AASC, nó giúp choCông ty có đợc những thông tin cơ sở về lĩnh vực kinh doanh, về quá trình hìnhthành phát triển của Công ty khách hàng, về công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ,cũng nh tình hình sử dụng và bảo quản vốn… Việc thu thập thông tin này ở mỗiCông ty khác nhau là khác nhau
Để thu thập thông tin về tình hình kinh doanh, KTV có thể thực hiện
ph-ơng pháp phỏng vấn Ban giám đốc và thu thập tài liệu cần thiết tại Công tykhách hàng, hoặc có thể trực tiếp tham quan nhà xởng, hoặc xem xét hồ sơ kiểmtoán đã đợc kiểm toán bởi Công ty kiểm toán khác, hay thu thập thông tin quacác bên hữu quan… Ngoài ra các Giấy phép thành lập, Điều lệ Công ty, cácBiên bản họp Hội đồng quản trị, các văn bản Luật, chế độ chính sách của Nhà n-
ớc có liên quan… cũng sẽ đợc KTV thu thập Kiểm toán viên ghi các thông tinnày vào giấy làm việc và lu vào hồ sơ kiểm toán các văn bản hoặc sao chụp lại
Trang 37các văn bản cần thiết Ngoài ra, đối với những khách hàng hoạt động trong lĩnhvực mới, có rủi ro kinh doanh cao, thì nhóm kiểm toán còn tham khảo ý kiến củacác chuyên gia để có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.
Với các khách hàng thờng xuyên nh Công ty ABC thì những thông tin vềhoạt động kinh doanh chủ yếu đợc lấy từ Hồ sơ kiểm toán thờng niên Nhữngthay đổi đợc cập nhật trong quá trình thu thập các thông tin chung và đợc Banquản lý của khách hàng cung cấp tại buổi thảo luận với đại diện của AASC Sau
đây là minh họa cho bớc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Công ty ABC:
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty ABC là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theo Quyết
định 302/QĐ/TCCB/ ngày 19/03/1993 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện
Đến 1996, Công ty đợc thành lập lại theo Quyết định 427/TCCB ngày09/09/1996 trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông
Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất các thiết bị máy móc, linh kiện kỹ thuật chuyên ngành Buchính viễn thông (BCVT), các sản phẩm điện, điện tử, tin học, cơ khí và các mặthàng khác
Sản xuất kinh doanh ống nhựa, các sản phẩm khác chế biến từ nhựa
Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị BCVT, điện, điện tử, tinhọc
Cung ứng dịch vụ kỹ thuật, t vấn kỹ thuật BCVT, điện, điện tử, tin học
Xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t chuyên ngành BCVT và cácnguyên vật liệu khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh…
Thị trờng và cạnh tranh:
Khách hàng chính của Công ty ABC là các Bu điện, các đơn vị kinh doanhliên quan đến ngành Bu chính Viễn thông và một số khách hàng là các Công tynằm trong các khu chế xuất của Việt Nam
Trên thị trờng hiện nay cũng có một số nhà sản xuất và cung cấp các sảnphẩm cùng loại đặc biệt là các hàng nhái rẻ tiền của Trung Quốc đã làm ảnh h-ởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy, nhìn chung hoạt động của
Trang 38Công ty còn rất ổn định, thị phần của Công ty là đáng kể và có khả năng duy trìsản xuất, cung cấp sản phẩm ra thị trờng ở mức độ cao.
Địa bàn hoạt động:
Trụ sở chính của Công ty ABC đặt tại @ Trần Phú - Hà Nội, ngoài raCông ty còn có các chi nhánh hoạt động ở nhiều nơi trên đất nớc:
Chi nhánh 1: Chi nhánh Miền Bắc
Chi nhánh 2: Chi nhánh Miền Trung
Chi nhánh 2: Chi nhánh Miền Nam
Đặc điểm tình hình kinh doanh và những biến động trong công
nghệ sản xuất
Năm 2002 Công ty tiếp tục duy trì sản xuất và tiêu thụ Trong năm, việctiêu thụ tăng đột biến ở các tỉnh phía Nam
Đầu t những dây chuyền sản xuất đồng bộ và hiện đại
Thay đổi nhà cung cấp: hầu nh không có sự thay đổi nào
Mở rộng hình thức : bán trực tiếp, xuất khẩu…
2.1.3 Thực hiện thủ tục phân tích
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi thu thập thông tin cơ sở
và thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên AASCtiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin thu thập nhằmphục vụ cho việc lên kế hoạch kiểm toán Thủ tục phân tích chủ yếu là dựa vàocác số liệu trên Báo cáo tài chính và các thông tin có nhiều thay đổi để đánh giátình hình biến động về kế toán và hoạt động kinh doanh của Công ty khách hàngvừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trớc Tuy nhiên, công việc này chỉ đợc tiếnhành một cách sơ bộ, chủ yếu là dựa vào sự suy đoán của KTV ( thờng do nhómtrởng thực hiện)
Trang 39Kiểm toán viên đánh giá khái quát hoạt động của Công ty ABC dựa trênmột số chỉ tiêu nh: (Trang 42)
Các chỉ tiêu qua tính toán cho thấy:
Việc bố trí tài sản cha thực sự hợp lý, hiệu quả sử dụng TSCĐ là cha cao
Công ty chủ yếu dựa vào vốn vay, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính
và mức độ độc lập về mặt tài chính kém mặc dù năm 2002 tỷ suất tự tài trợ cótăng lên
Bảng số 3: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát hoạt động của doanh nghiệp
- Tỷ suất LN sau thuế/ Tổng TS % 4,80 6,02
3.3Tỷ suất LN sau thuế/NVCSH % 14,64 17,52
Tuy nhiên xét về khả năng thanh toán ngắn hạn (thanh toán hiện hành)thì Công ty vẫn đủ khả năng thanh toán trong vòng 1 năm mặc dù khả năngthanh toán này giảm so với năm 2001 Song xét khả năng thanh toán tức thời thìCông ty không có khả năng thanh toán vì thiếu tiền để thanh toán
Khả năng thanh toán của vốn lu động cũng không đủ thanh toán, rất cóthể Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán
Trang 40Tỷ suất sinh lời nhìn chung đều cao hơn năm 2001, điều đó chứng tỏ tìnhkinh doanh của Công ty vẫn đang tiến triển tốt.
2.1.4 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Kiểm toán viên sẽ tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ bằng cách thuthập thông tin về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soátkhác Kỹ thuật thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của AASC chủyếu là tiếp xúc gặp gỡ Ban Giám đốc, phỏng vấn nhân viên, hay kiểm tra sơ bộ
sổ sách, chứng từ
a Môi tr ờng kiểm soát:
Là một khách hàng thờng niên- Công ty ABC - Kiểm toán viên chỉ cầncập nhật những thông tin về sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo, cơ cấu nhân sựcủa khách hàng cũng nh kế hoạch chiến lợc của Công ty
Quan điểm và phong cách điều hành của Ban Giám đốc
Tìm hiểu về phong cách điều hành của Ban giám đốc có ảnh hởng rất lớntới quá trình tìm hiểu về Công ty khách hàng, bởi vì phong cách Giám đốc chiphối hoạt động của các nhân viên trong Công ty
Kiểm toán viên có thể tìm hiểu thông qua các quá trình tiếp xúc, làm việc,thậm chí ngay từ khi ký kết Hợp đồng kiểm toán, KTV vẫn có thể có đợc nhậnxét đối với Ban giám đốc, hoặc trực tiếp phỏng vấn Ban giám đốc về các tìnhhình trong Công ty
Đối với Công ty ABC, Giám đốc đợc bổ nhiệm theo Quyết định củaTổng Công ty Bu chính Viễn thông Ban lãnh đạo Công ty bao gồm những ngời
đã có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông Kinh nghiệm kiểm toán của AASCtrong những năm qua cho thấy Ban lãnh đạo của Công ty hoạt động rất tốt và cóhiệu quả
Các nhân viên phòng Kế toán hầu hết đều tốt nghiệp các trờng Đại học
có tiếng trong nớc nh Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài chính Kế toán
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, đảm nhiệm khối lợng kế toán tơng đối lớn