360 Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (86tr)
MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 L I NÓI UỜ ĐẦ .2 PH N I: C S LÝ LU N V KI M TOÁN TI N L NG VÀ CÁC Ầ Ơ Ở Ậ Ề Ể Ề ƯƠ KHO N TRÍCH THEO L NGẢ ƯƠ 3 I. TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO L NGỀ ƯƠ Ả ƯƠ .3 II. M C TIÊU KI M TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH Ụ Ể Ề ƯƠ Ả THEO L NGƯƠ .16 III. QUY TRÌNH KI M TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N Ể Ề ƯƠ Ả TRÍCH THEO L NGƯƠ .19 PH N II. TH C TR NG QUY TRÌNH KI M TOÁN TI N L NG VÀ Ầ Ự Ạ Ể Ề ƯƠ CÁC KHO N TRÍCH THEO L NG T I CÔNG TY D CH V TẢ ƯƠ Ạ Ị Ụ V N Ấ TÀI CHÍNH K TOÁN KI M TOÁN (AASC)Ế Ể 37 I. KHÁI QUÁT CHUNG V CÔNG TY D CH V TỀ Ị Ụ V N TÀI CHÍNH Ấ K TOÁN KI M TOÁN (AASC).Ế Ể 37 II. KI M TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO Ể Ề ƯƠ Ả L NG T I CÔNG TY D CH V HÀNG KHÔNG ABC DO CÔNG TY ƯƠ Ạ Ị Ụ KI M TOÁN AASC TH C HI N.Ể Ự Ệ 43 PH N III. NH N XÉT VÀ M T S Ý KI N NH M HOÀN THI N Ầ Ậ Ộ Ố Ế Ằ Ệ CÔNG TÁC KI M TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TRÍCH Ể Ề ƯƠ Ả THEO L NG T I CÔNG TY AASC.ƯƠ Ạ .64 K T LU NẾ Ậ 76 M T S KÝ HI U VI T T T Ã S D NGỘ Ố Ệ Ế Ắ Đ Ử Ụ .77 DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ã S D NG.Ụ Ệ Ả Đ Ự Ụ .78 LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới, ngành kiểm toán đã ra đời từ lâu, đã hoà mình vào dòng phát triển của nền kinh tế thị trờng, đảm nhiệm vai trò quan trọng trong sự phân công lao động xã hội của nhân loại. Đó là mang lại những thông tin kế toán có độ tin cậy, đầy đủ, khách quan và hợp lý. Nhng ở Việt Nam thì hoạt động kiểm toán mới chỉ ra đời vào những năm 90, với sự ra đời của hàng loạt Công ty kiểm toán trong và ngoài nớc hoạt động trong môi trờng còn mới mẻ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên do sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự quan tâm của Chính phủ cùng với sự nỗ lực thực sự của bản thân các Công ty kiểm toán, hoạt động kiểm toán đang ngày càng khẳng định đợc mình trên con đờng phát triển. Trong đó có sự đóng góp của Công ty Dịch vụ t vấn tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC), một trong những Công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam. Hoạt động kiểm toán bao gồm kiểm toán doanh thu, nguồn vốn, tài sản… và đặc biệt là chi phí. Với t cách là một bộ phận không nhỏ cấu thành chi phí sản xuất và giá thành hàng hoá dịch vụ, chi phí nhân công có mối quan hệ mật thiết với các phần hành khác và ảnh hởng lớn đến các thông tin trên Báo cáo tài chính. Cũng chính vì lý do trên nên trong quá trình thực tập ở Công ty AASC em đã chọn đề tài: “Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện” Bố cục của chuyên đề bao gồm ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện Phần III: Nhận xét và một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình, em đã kết hợp những kiến thức mang tính lý luận đã đợc học ở trờng với sự nhìn nhận một cách thực tế thơng qua q trình thực tập ở Cơng ty Dịch vụ t vấn tài chính kế tốn – kiểm tốn Việt Nam. Đồng thời tn thủ những hỡng dẫn mang tính chun mơn của giáo viên hớng dẫn, ngời đi trớc và những hỡng dân thực tiễn của các cơ, chú và các anh chị ở Cơng ty AASC. Cũng nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo khoa Kế tốn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tồn thành bài viết của mình. Đặc biệt là giáo viên hớng dẫn Trần Mạnh Dũng đã tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến q báu cũng nh mang đến cho em một cái nhìn cụ thể hơn về đối tợng thực hiện bài viết của em. Em xin chân thành cảm ơn các anh, các chị ở Cơng ty AASC, đặc biệt là các anh chị phòng Thơng mại Dịch vụ đã giúp đỡ em nhiệt tình đối với cơng tác tra cứu tài liệu, cũng nh tạo điều kiện cho em đợc đi thực tế. Tuy nhiên với một thời gian thực tế (14 tuần) cha đủ để cho em có một cái nhìn tồn diện vừa mang tính tổng hơp và chi tiết về diện mạo của hoạt động kiểm tốn tại AASC, cho nên em khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình thực hiện bài viết của mình. Rât mong đợc sự đóng góp và những lời khun từ phía ngời đọc. Em xin chân thành cám ơn. Hà Nội 4-2003 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I. TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương Q trình sản xuất là q trình kết hợp đồng thời cũng là q trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động). Trong đó lao động với t cách là lao động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng của công việc của họ. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Trên thực tế, thờng áp dụng các hình thức lương theo thời gian, lương theo sản phẩm và tiền lương khoán. Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại là do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH đợc chi tiêu trong trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất. Qũy này do cơ quan Bảo hiểm xã hội quản lý. Quỹ BHYT đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT theo quy định hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động. Ngoài ra, để có nguồn chi phí lao động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiêm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho ngời lao động – kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn (KPCĐ). Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%. 2. Vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương Tiền lương và các khoản trích theo lương đóng một vai trò quan trọng vì một số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản chi phí rất lớn trong hầu hết các doanh nghiệp cũng nh các tổ chức. Thứ hai, Trong các cuộc kiểm toán mà tiền lương là một bộ phận đáng kể của hàng tồn kho tại các công ty sản xuất và chế biến và công ty xây dựng…, việc phân loại không đúng đắn tài khoản tiền lương có thể ảnh hởng đáng kể đến quá trình đánh giá tài sản của một số tài khoản nh sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm hoặc các công trình đang xây dựng dở dang. Thí dụ, chi phí sản xuất chung phân bổ cho hàng tồn kho vào ngày lập bảng cân đối tài sản có thể bị báo cáo d nếu tiền lương của nhân viên quản lý hành chính vô tình phân bổ vào chi phí sản xuât chung. Tơng tự, quá trình đánh giá hàng tồn kho bị ảnh hởng nếu chi phí lao động trực tiếp của các cá nhân, nhân viên không phân bổ cho đúng công việc hoặc đúng quá trình sản xuất. Khi một số công việc đợc tính hoá đơn theo phơng pháp cộng chi phí, thu nhập và giá trị của hàng tồn kho đều bị ảnh hởng bởi việc phân bổ chi phí lao động không đúng công việc. Khi chi phí lao động là một yếu tố trọng yếu trong quá trình đánh giá hàng tồn kho thì phải có một sự chú trọng đặc biệt vào việc khảo sát các quá trình kiểm soát nội, bộ cách phân loại đúng đắn các nghiệp vụ tiền lương. Tính chất nhất quán từ kỳ này qua kỳ khác, một tính chất cơ bản của cách phân loại, có thể đợc khảo sát bằng việc xem xét lại sơ đồ tài khoản và các thể thức thủ công. Điều cũng nên làm là đối chiếu các phiếu công việc hoặc bằng chứng khác về sự có làm việc của nhân viên trong một công việc hoặc quá trình sản xuất cá biệt với sổ sách kế toán mà có ảnh hởng đến quá trình đánh giá hàng tồn kho. Thứ ba, tiền lương là một trong các khoản mục có thể xảy ra các hình thức gian lận của nhân viên làm cho một lợng tiền lớn của công ty bị sử dụng kém hiệu quả hoặc bị thất thoát. Với những lý do trên nên kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương thờng đợc kiểm toán viên chú trọng trong các cuộc kiểm toán tài chính. 3. Chức năng của tiền lương và các khoản trích theo lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian hoặc theo khối lợng công việc, lao vụ mà ngời lao động đã đóng góp cho doanh nghiệp. Tiền lương của một doanh nghiệp bao gồm lương nhân viên hành chính, lương hởng theo giờ lao động/sản lợng công việc thực tế, các khoản thởng, hoa hồng, các khoản phúc lợi và những khoản trích theo tiền lương theo quy định hiện hành của pháp luật hoặc theo sự thoả thuận của đôi bên. Các chức năng liên quan tới chu trình tiền lương và nhân viên gồm có việc tuyển dụng và thuê mớn nhân viên; phê duyệt về các mức lương, bậc lương và sự thay đổi trong mức lương và bậc lương; theo dõi và tính toán thời gian lao động, công việc/lao vụ hoàn thành của nhân viên; tính toán tiền lương và lập bảng thanh toán tiền lương; ghi chép sổ sách tiền lương; thanh toán tiền lương và đảm bảo số lương cha thanh toán. - Thuê mớn và tuyển dụng nhân viên: việc tuyển dụng và thuê mớn nhân viên đợc tiến hành bởi bộ phận nhân sự. Tất cả những trờng hợp tuyển dụng và thuê mớn đều đợc ghi chép trên một bản báo cáo phê duyệt bởi ban quản lý. Bảo báo cáo này cần phải chỉ rõ về phân công vị trí và trách nhiệm công viêc, mức lương khởi điểm, các khoản thởng, các khoản phúc lợi và các khoản khấu trừ đã đợc phê chuẩn. Bản báo cáo này đơc lập thành hai bản, một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nhân viên và lu ở phòng nhân sự. Một bản còn lại đợc gửi xuống phòng kế toán tiền lương để làm căn cứ tính lương. Việc phân chia tách bạch giữa chức năng nhân sự với chức năng thanh toán tiền lương là hết sức cần thiết nhằm kiểm soát rủi ro của việc thanh toán cho những nhân viên khống. Bởi vì chỉ có phòng nhân sự mới có điều kiện để đa thêm danh sách các nhân viên vào sổ nhân sự và chỉ có phòng kế toán tiền lương mới có điều kiện thanh toán tiền lương cho ngời lao động. Nên việc tách bạch trách nhiệm này sẽ hạn chế nhân viên của bộ phận nhân sự làm các hồ sơ nhân sự giả tạo, đồng thời các nhân viên bộ phận tiền lương chỉ có thể thanh toán cho những ai có tên trong danh sách của sổ nhân viên với các mức lương đã đợc ấn định cụ thể. Sự kết hợp của hai chức năng này lại làm một sẽ tạo điều kiện để gian lận và sai phạm nảy sinh. - Phê duyệt các thay đổi của mức lương, bậc lương, thởng và các khoản phúc lợi: Những thay đổi mức lương, bậc lương và các khoản đi kèm thờng xảy ra khi các nhân viên đợc thăng chức, thuyên chuyển công tác hoặc tăng bậc tay nghề v.v…Khi đó, các nhà quản đốc hoặc đốc cống sẽ đề xuất với Ban quản trị về sự thay đổi mức lương hoặc bậc lương cho cấp dới của họ. Tuy nhiên, tất cả các sự thay đổi đó đều phải đợc ký duyệt bởi phòng nhân sự hoặc ngời có thẩm quyền trớc khi ghi vào sổ nhân sự. Việc kiểm soát đối với những thay đổi này nhằm đảm bảo tính chính xác về các khoản thanh toán tiền lương. Bộ phận nhân sự cũng cần phải công bố những trờng hợp đã mãn hạn hợp đồng hoặc bị đuổi việc hoặc thôi việc nhằm tránh tình trạng những nhân viên đã rời khỏi công ty rồi nhng vẫn đợc tính lương. - Theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lợng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành: Việc ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc và số lợng công việc/lao vụ hoàn thành của ngời lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Đây chính là căn cứ tính lương, tính thởng và các khoản trích trên tiền lương cho các nhân viên. Đối với các doanh nghiệp áp dụng chứng từ kế toán Việt Nam thì chứng từ ban đầu sử dụng để hạch toán thời gian lao động và khối lợng công việc/lao vụ dịch vụ hoàn thành là Bảng chấm công (Mẫu số 02- LĐTL- Chế độ chứng từ kế toán) và phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ hoàn thành (mẫu số 06-LĐTL-Chế độ chứng từ kế toán). Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác có liên quan nh thẻ thời gian, Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, hoặc nghỉ phép.v.v… để làm căn cứ tính lương và các khoản trích theo lương. Thông thờng, Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phận (sản xuất, phòng, ban, tổ, nhóm .v.v…) và dùng cho một kỳ thanh toán (thờng là một tháng). Mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt ngời lao động đều đợc ghi chép hằng ngày vào Bảng chấm công. Ngời giám sát (đốc công, quản đốc, đội trởng…) của bộ phận thực hiện công tác chấm công cho nhân viên của mình căn cứ vào số nhân viên có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai để ngời lao động có thể giám sát thời gian lao động của mình. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành của đơn vị, cá nhân ngời lao động. Do ngời giao việc lập, phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, và ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm hoặc lao vụ và ngời duyệt. Phiếu đợc chuyển cho kế toán để tính lương. Hợp đồng giao khoán là bản ký duyệt giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoán về một lợng công việc cụ thể, thời gian làm việc, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng. Chứng từ chính là cơ sở để thanh toán lương. Tất cả các trờng hợp ngừng sản xuất, ngừng việc đều phải có biên bản ngừng sản xuất, ngừng việc để phản ánh rõ tình hình về thời gian kéo dài, thiệt hại gây ra và những nguyên nhân làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại. Ngoài ra, các trờng hợp ốm đau, thai sản hay tai nạn lao động đều cần phải có phiếu nghỉ ốm, phiếu nghỉ thai sản hoặc phiếu xác nhận tai nạn lao động và đợc chứng nhận bởi các cơ quan có thẩm quyền để làm căn cứ ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu riêng. - Tính toán tiền lương và lập bảng thanh toán lương: Căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động và kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành cũng nh các chứng từ liên quan khác gửi từ bộ phận hoạt động tới bộ phận kế toán tiền lương, kế toán tiền lương phải kiểm tra tất cả các chứng từ trớc khi tính tiền lương, thởng, phụ cấp và các khoản khấu trừ bằng việc lấy số thời gian lao động thực tế hoặc khối lợng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành nhân với mức lương hoặc bậc lương hoặc đơn giá đã đợc phê duyệt bởi phòng nhân sự cho từng lao động, từng bộ phận. Các khoản trích theo lương hay các khoản khấu trừ nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, và thuế thu nhập cá nhân v.v… đều phải đợc tính dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành hoặc thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động hoặc ngời lao động. Sau khi tính toán xong thì kế toán phải lập thành các Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thởng ( Theo các mẫu số 02 và 03-LĐ tiền lương- Chế độ chứng từ kế toán) để làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp và th- ởng cho ngời lao động. Bên cạnh đó kế toán cũng phải lập Bảng khai các tài khoản phải nộp phải trả về các khoản phải trích theo lương. Đồng thời nó cũng chính là cơ sở để kiểm tra việc thanh toán lương cho ngời lao động và thanh toán các nghĩa vụ với các cơ quan chức năng. Trong quá trình lập các bảng thanh toán tiền lương, tiền thởng cho ngời lao động thì kế toán phải tiến hành phân loại các loại tiền lương, tiền thởng phải trả cho từng nhóm ngời lao động theo bộ phận sử dụng lao động và chức năng của ngời lao động nh lao động trực tiếp, lao động phục vụ quản lý ở bộ phận sản xuất, lao động phục vụ bán hàng, hay lao động phòng ban để làm căn cứ phân loại tiền lương, thởng vào chi phí một cách hợp lý và đúng đắn. - Ghi chép sổ sách tiền lương: Trên cơ sở các bảng thanh toán tiền lương, thởng và các chứng từ gốc đính kèm kế toán tiến hành vào sổ nhật ký tiền lương. Định kỳ, Sổ nhật ký tiền lương sẽ đợc kết chuyển sang Sổ cái. Đồng thời với việc vào sổ, kế toán tiền lương viết các phiếu chi hoặc séc chi kèm theo Bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ sau khi đã đợc phê duyệt bởi ng- ời có thẩm quyền ( Kế toán trởng, giám đốc tài chính…). - Thanh toán tiền lương và bảo đảm những khoản lương cha thanh toán: khi thủ quỹ nhận đợc phiếu chi hoặc séc chi lương kèm theo bảng thanh toán tiền lương, tiền thởng thì thủ quỹ phải kiểm tra đối chiếu tên và số tiền đợc nhận giữa phiếu chi hoặc séc chi lương với danh sách thanh toán trên bảng tiền lương, thởng. Các phiếu chi hoặc séc chi phải đợc ký duyệt bởi ngời mà không trực tiếp tính toán tiền lương hay vào sổ sách kế toán tiền lương. Sau khi thủ quỹ đã kiểm tra xong phiếu chi hoặc séc chi lương thì tiến hành chi lương cho nhân viên và yêu cầu ngời nhận ký vào phiếu chi hoặc séc chi đồng thời thủ quỹ phải ký vào phiếu và đóng dấu “Đã chi tiền”. Các phiếu chi hoặc séc chi phải đợc đánh theo số thứ tự cho mỗi chu trình thanh tốn. Đối với những phiếu chi hoặc séc chi lương cha đợc thanh tốn thì đợc cất trữ cẩn thận và bảo đảm đồng thời phải đợc ghi chép đầy đủ, chính xác trong sổ sách kế tốn. Đối với các phiếu chi hoặc séc chi hỏng thì phải đợc cắt góc và lu lại nhằm đảm bảo ngăn ngừa các phiếu chi hoặc séc chi giả mạo. Sơ đồ 1.1 sẽ tóm tắt lại các chức năng của chu trình tiền lương và nhân viên để thấy rõ đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận hoạt động, bộ phận nhân sự và bộ phận kế tốn tiền lương và bản chất của chu trình. Sơ đồ 1.1. Chu trình tiền lương và nhân viên. 4. Ngun tắc hạch tốn, chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương 4.1 Ngun tắc hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch tốn chi phí về lao động là một bộ phận cơng việc phức tạp trong hạch tốn chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao động thờng khơng thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ… Việc hạch tốn chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm. Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội. Vì thế, để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời Bộ phận hoạt động: Chức năng là theo dõi thời gian, khối lọng cơng việc lao vụ hồn thành: Chấm cơng, theo dõi thời gian lao động Xác nhận cơng việc/lao vụ hồn thành Duyệt thời gian nghỉ ốm, thai sản tai nạn lao động, ngừng sản xuất, ngừng việc Bộ phận nhân sự: Chức năng là tuyển dụng và th mớn tuyển chọn th mớn lập báo cáo tình hình nhân sự lập sổ nhân sự lập hồ sơ nhân sự BỘ PHẬN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG Tính lương, thởng và lập bảng thanh tốn lương, thởng và các khoản phải trả phải nộp Ghi chép sổ sách kế tốn Thanh tốn lương thởng và các khoản liên quan. [...]... nghị của kiểm toán viên và ý kiến của ngời quản lý liên quan đến sự kiện đó Công bố Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và Công ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáo tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán Báo cáo kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính gồm các loại sau: Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận... và của khách thể kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thực hiện đúng hớng và có hiệu quả hoạt động kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, Khoản 11 xác định: “Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng (khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương) trên Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện. .. rằng Báo cáo tài chính chỉ phán ánh trung thực và hợp lý trên các khỉa cạnh trong yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không bị ảnh hởng bởi các yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên đa ra trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Điều này cũng có nghĩa là nếu các yếu tố do kiểm toán viên nêu ra trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính thì Báo cáo tài chính đó đã không phán ánh trung thực và hợp... vào các tài khoản hay không 2.3.3 Kiểm tra số d các tài khoản tiền lương và các khoản trích theo lương Tài khoản 334: Đợc kiểm tra thông qua số d tiền lương tiền thơng và các khoản phải thanh toán khác Khi tiến hành thử nghiệm trực tiếp số d tiền lương, kiểm toán viên cần nắm chắc về chính sách chế độ tiền lương của doanh nghiệp và đánh giá xem nó có tuân thủ một cách nhất quán hay không Khi kiểm toán. .. nghiệp của kiểm toán viên Thông thờng, đối với khoản mục tiền lương và các khoản mục trích theo lương kiểm toán viên thờng xác định mức trọng yếu với quy mô tơng đối lớn, tổng thể thờng đợc chọn để xác định mức trọng yếu cho các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương là doanh thu hoặc giá vốn 1.5.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán là rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa... việc lập các báo cáo các Mục tiêu đo lờng và đánh giá khoản phải nộp, các khoản phải nộp khác có liên quan Mục tiêu phân loại và trình bày Tất cả các khoản chi lương và các khoản thanh toán cho công nhân viên phải đợc trình bày vào các tài khoản thích hợp Mục tiêu trình bày: Hớng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số d (hoặc tổng số phát sinh các tài khoản) vào Báo cáo tài chính Thực hiện mục... tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ và thu nhập Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ 5.2 Tài khoản hạch toán Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng tài khoản sau: Tài khoản. .. TIÊU KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1 Mục tiêu chung 1.1 Mục tiêu kiểm toán chung Là một loại hình kiểm toán, kiểm toán tài chính cũng thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tợng kiểm toán Đối tợng kiểm toán nói chung và đối tợng kiểm toán tài chính nói riêng luôn chứa đựng nhiều mối quan hệ về kinh tế và pháp lý phong phú và đa dạng Do đó nên chức năng xác minh và bày... của kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương có thể cụ thể hoá mục tiêu đặc thù của nó nh Bảng 2.2 “Bảng mối quan hệ giữa mục tiêu chung và mục tiêu dặc thù” III QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1 Lập kế hoạch kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 chĩ rõ Lập kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách... chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không” 1.2 Các mục tiêu chung khác về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên Báo cáo tài chính Mục tiêu hiệu lực: Là hớng xác minh vào tính có thật của số tiền trên các khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương Có thể xem mục tiêu này là hớng tới . trình thực tập ở Công ty AASC em đã chọn đề tài: Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực. II: Thực trạng về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện Phần III: Nhận xét và