183 Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trờng, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh phải quan tâm tới tình hình tài Những thông tin có vai trò quan trọng không doanh nghiệp mà ngời quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp Tuy nhiên, thông tin doanh nghiệp đợc phản ánh trung thực, hợp lý, khách quan Do để tạo niềm tin cho ngời quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp hoạt động kiểm toán thiếu đợc Kinh tế thị trờng với quản lý vĩ mô Nhà nớc tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, song tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh nh vậy, doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng để chiến thắng thị trờng, tạo đứng xà hội Cạnh tranh tất yếu dẫn đế kẻ thua, ngời thắng Đối với doanh nghiƯp kinh doanh, tỉn thÊt cã thĨ x¶y tránh khỏi Kinh tế thị trờng làm cho doanh nghiệp phát triển nhng làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ Để đảm bảo cho tình hình tài đợc ổn định đồng thời để bù đắp cho khoản tỉn thÊt cã thĨ x¶y ra, doanh nghiƯp sÏ trÝch lập dự phòng cho khoản dự tính bị tổn thất Đó dự phòng cho khoản đầu t tài chính, cho nợ phải thu khó đòi, cho giảm giá hàng tồn kho Các khoản dự phòng đợc coi nh phần chi phí đợc phản ánh vào kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Việc làm mặt giúp doanh nghiệp tránh khỏi khoản tổn thất nhng mặt tạo kẽ hở cho doanh nghiệp việc cố tình ghi tăng khoản dự phòng để làm tăng chi phí, từ lợi nhuận giảm thuế thu nhập phải nộp Nhà nớc giảm theo Các khoản dự phòng đối tợng quan tâm đặc biệt kế toán kiểm toán tính trọng yếu nh mối liên hệ tới tiêu khác Báo cáo tài Việc đa đánh giá nhận xét tiêu Báo tài phụ thuộc vào ý kiến nhận xét khoản dự phòng Khi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài doanh nghiệp nào, kiểm toán khoản dự phòng đợc cân nhắc, xem xét kỹ lỡng khoản dự phòng thờng có rủi ro cao Nhận thức đợc điều đó, thời gian thực tập Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính, Kế toán Kiểm toán, Em chọn đề tài: Kiểm toán khoản dựKiểm toán khoản dự Chuyên đề tốt nghiệp phòng kiểm toán Báo cáo tài Công ty AASC thực cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán Báo cáo tài chính, sở rút học kinh nghiệm kiểm toán khoản Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính: Phần I : Cơ sở lý luận khoản dự phòng kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán tài Phần II : Thực trạng kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán Báo cáo tài Công ty AASC thực Phần III : Bài học kinh nghiệm phơng hớng hoàn thiện kiểm toán khoản dự phòng Công ty AASC Trong trình viết hạn chế kiến thức thời gian nên viết không tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận đợc ý kiến nhận xét, góp ý thầy cô giáo để viết hoàn thiện Nhân dịp này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hớng dẫn Trần Mạnh Dũng, Ban lÃnh đạo Công ty Dịch vụ T vấn Tài Kế toán Kiểm toán anh chị kiểm toán viên Phòng kiểm toán thơng mại dịch vụ đà giúp đỡ em hoàn thành viết Phần I : Cơ sở lý luận khoản dự phòng kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán tài I>Nội dung khoản dự phòng 1.1 Các khái niệm Nhằm giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp khoản tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh kế toán kế toán có sử dụng việc trích lập khoản dự phòng Các khoản dự phòng bao gồm : dự phòng giảm giá đầu t hoạt động tài (ngắn hạn, dài hạn), dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho Chuyên đề tốt nghiệp Các thuật ngữ đợc hiểu nh sau: Dự phòng giảm giá đầu t hoạt động tài chính: dự phòng phần giá trị bị tổn thất giảm giá loại chứng khoán đầu t tài doanh nghiệp xảy năm kế hoạch Nếu vào mục đích thời hạn, dự phòng giảm giá chứng khoán đợc chia làm hai loại: dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn dự phòng giảm giá đầu t dài hạn Cả hai khoản đợc lập để ghi nhận khoản lỗ phát sinh giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn đầu t dài hạn Dự phòng phải thu khó đòi: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu, không đòi đợc đơn vị nợ ngời nợ khả toán năm kế hoạch Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dự phòng phần giá trị bị tổn thất giảm giá vật t, thành phẩm, hàng tồn kho xảy năm kế hoạch Việc trích lập sử dụng khoản dự phòng doanh nghiệp phải tuân theo quy định chung cđa Nhµ níc cịng nh cđa Bé Tµi chÝnh Do tìm hiểu khoản dự phòng cần có hiểu biết việc sử dụng trích lập 1.2 Đặc điểm quy định chung khoản dự phòng 1.2.1 Đối tợng trích lập dự phòng Nhằm tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc Việt Nam, Bộ Tài đà hớng dẫn việc trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá đầu t tài chính, dự phòng phải thu khó đòi doanh nghiệp Để trích lập khoản dự phòng cần xác định đối tợng trích lập dự phòng Theo Thông t Bộ Tài số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001, đối tợng trích lập dự phòng bao gồm: - Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật t hàng hoá, thành phẩm tồn kho, mà giá thị trờng thấp giá hạch toán sổ sách - Các chứng khoán doanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với giá hạch toán sổ sách Chuyên đề tốt nghiệp - Các khoản nợ phải thu khó đòi Các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc tham gia hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hoạt động theo Luật đầu t nớc Việt Nam trích lập khoản dự phòng phải tuân theo quy định Thông t 107 Bộ Tài 1.2.2 Điều kiện lập dự phòng Thông t 107 Bộ Tài quy định chặt chẽ điều kiện để lập dự phòng Tại điểm b, khoản 1, mục II Thông t 107, việc trích lập khoản dự phòng (giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi, giảm giá chứng khoán đầu t tài chính) phải có điều kiện dới đây: Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với loại chứng khoán giảm giá: - Là chứng khoán doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đầu t theo quy định pháp luật - Đợc tự mua bán thị trờng mà thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài có giá thị trờng giảm so với giá hạch toán sổ sách - Những chứng khoán không đợc phép mua bán tự thị trờng không đợc lập dự phòng giảm giá Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với khoản phải thu khó đòi: - Phải có tên, địa nội dung khoản nợ, số tiền phải thu đơn vị nợ, ghi rõ nợ phải thu khó đòi - Để có lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ gốc xác nhận đơn vị nợ ngời nợ số tiền nợ cha trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ Trong quy định để ghi nhận khoản phải thu khó đòi Theo Thông t 107/2001/TT-BTC, để ghi nhận công nợ khó đòi : Các khoản thu đà hạn toán từ năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đợc ghi hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ kế toán, doanh nghiệp đà đòi nhiều lần nhng cha thu đợc nợ Chuyên đề tốt nghiệp Trờng hợp đặc biệt, thời hạn cha tới năm, nhng đơn vị thời gian xem xét giải thể, phá sản ngời nợ có dấu hiệu nh: bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử đợc ghi nhận khoản nợ khó đòi Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với vật t hàng hoá tồn kho: Doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng vật t hàng hoá tồn kho thoả mÃn điều kiện: - Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định Bộ Tài chứng khác chứng minh giá vốn vật t hàng hoá tồn kho - Là vật t hàng hoá thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp tồn kho thời điểm lập báo cáo tài có giá trị thực đợc hàng tồn kho thấp giá gốc - Vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: Vật t hàng hoá tồn kho bị h hỏng phẩm chất, bị lỗi thời giá bán bị giảm theo mặt chung thị trờng -Trờng hợp vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhng giá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t hàng hoá không bị giảm giá không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t hàng hoá vật t hàng hoá tồn kho 1.2.3 Thời điểm lập hoàn nhập khoản dự phòng Theo khoản 3, mục I Thông t 107 Bộ Tài có quy định thời điểm lập hoàn nhập dự phòng cho doanh nghiệp, cụ thể là: - Việc trích lập hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t hoạt động tài chính, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi đợc thực thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài năm - Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập dự phòng ngày cuối năm tài Các thông tin cho biết sở việc trích lập khoản dự phòng Để lập dự phòng cho khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá đầu t tài cần có phơng pháp trích lập cụ thể Chuyên đề tốt nghiệp Các phơng pháp trích lập xử lý khoản dự phòng đợc quy định Thông t 107 Bộ Tài 1.2.4 Phơng pháp lập khoản dự phòng Theo Thông t 107 Bộ Tài chính, phơng pháp lập dự phòng quy định cho khoản dự phòng nh sau: a>Lập phòng giảm giá loại chứng khoán đầu t Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá thời điểm lập báo cáo tài năm năm báo cáo theo công thức: Mức dự phòng giảm giá đầu t = chứng khoán cho năm kế hoạch Số lợng chứng khoán bị giảm giá thời điểm x lập báo cáo tài năm Giá chứng khoán hạch toán sổ kế toán Giá chứng khoán thực tế thị trờng Việc lập dự phòng đợc lập riêng cho loại chứng khoán bị giảm giá đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm để hạch toán vào chi phí hoạt động tài doanh nghiệp b>Lập dự phòng khoản phải thu khó đòi Trên sở đối tợng điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi nêu điểm a điểm b, khoản 1, mục II Thông t 107 Bộ Tài chính, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy năm kế hoạch khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn vào bảng kê chi tiết làm để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng mức lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi tối đa 20% tổng số d nợ phải thu doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo tài năm Chuyên đề tốt nghiệp c>Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kì kế toán hàng năm vào tình hình giảm giá, số lợng tồn kho thực tế loại vật t hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức: Mức dự phòng giảm giá vật t hàng hoá cho năm kế hoạch = Lợng vật t hàng hoá tồn kho giảm giá thời điểm lập báo cáo tài năm x Giá gốc vật t hàng hoá tồn kho - Giá trị thực đợc hàng tồn kho Trong đó: - Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho thời điểm trạng thái - Giá trị thực đợc : giá bán ớc tính hàng tồn kho kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ ( - ) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho loại vật t hàng hoá bị giảm giá tổng hợp toàn khoản dự phòng giảm giá vật t hàng hoá tồn kho doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết 1.2.5 Xử lý khoản dự phòng Các khoản dự phòng đợc trích lập kỳ có biến động cần đợc xử lý Căn để xử lý khoản dự phòng đợc quy định khoản 3, mục II theo Thông t 107 Bộ Tài Cụ thể: Vật t hàng hoá tồn kho, chứng khoán đầu t, nợ phải thu khó đòi đà trích lập dự phòng thực tế vật t hàng hoá tồn kho không bị giảm giá, đà sử dụng sản xuất kinh doanh đà bán; nợ đà thu hồi đợc, khoản dự phòng giảm giá vật t hàng hoá tồn kho, chứng khoán đầu t, nợ phải thu khó đòi phải đợc hoàn nhập, cụ thể nh sau: a>Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t Chuyên đề tốt nghiệp Cuối năm, doanh nghiệp có chứng khoán bị giảm giá so với giá trị ghi sổ sách kế toán cần trích lập dự phòng: Nếu số dự phòng giảm giá trích lập cho năm kế hoạch số dự phòng giảm giá chứng khoán đà trích doanh nghiệp trích lập khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đà trích lập năm trớc doanh nghiệp trích thêm vào chi phí hoạt động tài phần chênh lệch số phải trích lập cho năm kế hoạch với số d khoản dự phòng khoản dự phòng đà trích lập năm trớc, ghi: Nợ TK 635 Chi phí hoạt động tài (chi tiết loại chứng khoán) Có TK 129, 229 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn Ngợc lại, số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đà trích lập năm trớc doanh nghiệp ghi giảm chi phí phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 129, 229 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn Có TK 635 Chi phí hoạt động tài chính(chi tiết loại chứng khoán) b>Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với khoản dự phòng phải thu khó đòi Khi khoản nợ phải thu đợc xác định khó đòi doanh nghiệp phải trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Nếu dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch số d dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp trích lập Nếu số dự phòng phải trích lập cao số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đà trích lập năm trớc số chênh lệch đợc trích thêm, ghi: Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết công nợ) Có TK 139 Dự phòng nợ phải thu khó đòi Trờng hợp số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi phải ghi giảm chi phí phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 139 Dự phòng nợ phải thu khó đòi Có TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết công nợ) Chuyên đề tốt nghiệp Xử lý xoá khoản nợ không thu hồi đợc: Các khoản nợ không thu hồi đợc xử lý xoá sổ phải có số điều kiện theo quy định khoản 4, mục II Thông t 107/2001/TT-BTC: -Biên xử lý nợ Hội ®ång xư lý nỵ cđa doanh nghiƯp, ®ã ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ đà thu hồi đợc, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi đợc) -Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu đà xoá sổ để làm hạch toán -Quyết định Toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản định ngời có thẩm quyền giải thể đơn vị nợ -Giấy xác nhận quyền địa phơng nợ đà chết nhng tài sản thừa kế để trả nợ -Giấy xác nhận quyền địa phơng nợ sống nhng khả trả nợ -Lệnh truy nà xác nhận quan pháp luật ngời nợ đà bỏ trốn bị truy tố, thu hành án nhng thời hạn năm kể từ ngày nợ Xử lý hạch toán: Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi đợc cho phép xoá nợ , doanh nghiệp hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp ( chi tiết công nợ ) Có TK 131 Phải thu khách hàng Có TK 138 Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 Nợ khó đòi đà xử lý- (tài khoản bảng cân đối kế toán) Các khoản nợ phải thu sau có định xoá nợ, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ sách thời hạn tối thiểu năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi đợc số tiền sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập bất thờng Chuyên đề tốt nghiệp c>Đối với loại chứng khoán giảm giá:ối với khoản dự phòng giảm giá tồn kho Cuối kì kế toán năm, giá trị thực đợc hàng tồn kho nhỏ giá gốc phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập số chênh lệch giá gốc hàng tồn kho lớn giá trị thực đợc chúng Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm lớn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đà trích lập cuối kỳ kế toán năm trớc số chênh lệch lớn đợc lập thêm, ghi: Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán ( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho ) Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm nhỏ khoản phòng giảm giá hàng tồn kho đà lập cuối kỳ kế toán năm trớc số chênh lệch đợc, ghi: Nợ TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK) Trên sở hiểu biết quy định chung việc trích lập xử lý khoản dự phòng, nhiệm vụ mục tiêu kiểm toán đợc đề tơng ứng với khoản dự phòng II> Kiểm toán khoản dự phòng 2.1 Nhiệm vụ kiểm toán Do đặc điểm quy định chung việc trích lập xử lý khoản dự phòng nên kiểm toán khoản dự phòng cần kiểm toán cách chặt chẽ, dựa sách, thủ tục, quy trình kiểm toán để kiểm tra đánh giá; kiểm toán chứng từ, sổ sách có liên quan đến việc trích lập dự phòng: Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét mối quan hệ với khoản nợ phải thu khó đòi 10 ... 2.4 Kiểm toán khoản dự phòng Các khoản dự phòng số tiêu Báo cáo tài Cũng giống nh quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính, thực kiểm toán khoản dự phòng, kiểm toán tuân theo quy trình kiểm toán. .. nghiệm kiểm toán khoản Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính: Phần I : Cơ sở lý luận khoản dự phòng kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán tài Phần II : Thực trạng kiểm toán khoản dự phòng kiểm toán Báo. .. với khoản dự phòng II> Kiểm toán khoản dự phòng 2.1 Nhiệm vụ kiểm toán Do đặc điểm quy định chung việc trích lập xử lý khoản dự phòng nên kiểm toán khoản dự phòng cần kiểm toán cách chặt chẽ, dựa