Kiểm toán khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty AASC

MỤC LỤC

Nhiệm vụ kiểm toán

Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi phải xét trong mối quan hệ với các khoản nợ phải thu khó đòi. Đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t cần liên hệ với việc kiểm toán các khoản đầu t ngắn hạn và dài hạn.

Mục tiêu kiểm toán .1 Mục tiêu kiểm toán chung

Mục tiêu kiểm toán đặc thù

Mục tiêu kiểm toán đặc thù đợc xác định trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung và đặc điểm của các khoản mục hay phần hành (đối tợng kiểm toán cụ thể) cùng cách theo dõi chúng trong hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Các khoản dự phòng đợc trích lập cho khoản nợ phải thu khó đòi, giảm giá đầu t tài chính, dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực sự thuộc quyền sở hữu của khách hàng.

Các rủi ro th ờng gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng

Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t: Rủi ro kiểm toán là việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không đợc ghi giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp cố tình trích tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: rủi ro do không phản ánh chính xác giá gốc hoặc giá trị thuần có thể thực hiện đợc làm cho việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc phản ánh đúng.

Kiểm toán các khoản dự phòng

Lập kế hoạch kiểm toán

Những thông tin này đợc kiểm toán viên thu thập qua tiếp xúc với ban Giám đốc của khách hàng nh: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty; Các Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc; Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc; Các hợp đồng và cam kết quan trọng…. Vấn đề này đợc đề cập trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng đợc quy định ở điều thứ 2 trong 10 Chuẩn mực Kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS): “kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian, phạm vi của các cuộc khảo sát đợc thực hiện .”.

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với dự phòng đầu t tài chính, kiểm toán viên cần tìm hiểu và xem xét các thủ tục, quá trình lập các khoản dự phòng, đồng thời tìm hiểu hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng trong việc lập dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn. Để kiểm tra tính hiện hữu phát sinh: kiểm toán viên điều tra và quan sát việc sử dụng tài liệu, kiểm tra các chữ ký phê duyệt, kiểm tra, đối chiếu số liệu với các chứng từ liên quan để đảm bảo khoản dự phòng đầu t tài chính đều tồn tại thực tế vào ngày lập bảng kế toán.

Kiểm toán dự phòng phải thu khó đòi

Kiểm tra tính hiệu lực (sự tồn tại) của các khoản dự phòng, kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chữ ký phê duyệt, kiểm tra tính hiệu lực của các chứng từ liên quan, hoặc thực hiện đối chiếu giữa sổ sách kế toán với các chứng từ về dấu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Đối với các khoản phải thu đã quá hạn và giá trị lớn, kiểm toán viên phải kiểm tra các biên lai thu tiền, các hợp đồng kinh tế hoặc phải đối chiếu với danh sách các khoản nợ khó đòi của doanh nghiệp.

Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Kết thúc kiểm toán

Để nhận định đợc các sự kiện trên, KTV thờng sử dụng các thủ tục nh xem xét lại các biện pháp mà các nhà quản lý áp dụng, đọc các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp Ban Giám đốc, đọc các bản báo cáo sơ bộ gần nhất, trực tiếp thẩm vấn Ban quản trị, …. Kiểm toán viên sử dụng một trong bốn hình thức Báo cáo Kiểm toán để đa ra ý kiến của mình: Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp nhận; và Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối đa ra ý kiến.

Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

AASC là Công ty kiểm toán đầu tiên vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Lao động. Sự đa dạng trong loại hình kinh doanh, mở rộng thị trờng hoạt động cũng nh sự phong phú về các khách hàng phần nào đã khẳng định quá trình phát triển vợt bậc của AASC trong vòng hơn một thập kỷ qua.

Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh

Có thể đơn cử một số khách hàng của AASC nh: các Tổng Công ty: Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty hàng không Việt Nam, Tổng Công ty hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty cao su, Tổng Công ty vàng bạc đá quý; các Công ty liên doanh: Công ty TOYOTA-TC Hà Nội, Công ty Orion- Hanel, Công ty Vietxo Petro; các Ngân hàng: Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng cổ phần thơng mại Việt Nam; các đơn vị hành chính sự nghiệp nh Bảo hiểm y tế Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đài truyền hình Việt Nam. Tới nay AASC đã tuyển chọn và đào tạo hơn 300 nhân viên, cộng tác viên làm việc tại trụ sở chính của Công ty và các chi nhánh, trong đó có 79 kiểm toán viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc và hầu hết cán bộ của Công ty đều đợc đào tạo bài bản có hệ thống, đã tốt nghiệp đại học các chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán trong và ngoài nớc; thờng xuyên đợc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, tiếp cận với những kiến thức mới nhất nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động

Phòng công nghệ thông tin: có chức năng quản lý, phát triển các phần mềm hỗ trợ cho công tác t vấn, kế toán, kiểm toán và cung cấp các giải pháp mạng, các phần mềm ứng dụng cho khách hàng. Phòng t vấn và kiểm toán: có chức năng tổ chức và thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp và cung cấp các dịch vụ t vấn nh t vấn kế toán, t vấn thuế cho các khách hàng.….

Lập kế hoạch kiểm toán

    Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và thu thập thông tin pháp lý của khách hàng có một vai trò lớn trong nhiệm vụ kiểm toán, nó giúp cho Công ty có đợc những thông tin cơ sở về lĩnh vực kinh doanh, về quá trình hình thành phát triển của Công ty khách hàng, về công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ cũng nh công tác bảo quản, sử dông vèn…. Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của Nhà máy, kiểm toán viên phân tích, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể xảy ra: Đối với việc kinh doanh các sản phẩm trong ngành Bu chính thì rủi ro cho việc giảm giá sản phẩm là rất lớn, rủi ro do quản lý công nợ phải thu khó đòi cũng cao, do vậy kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ cao, rủi ro kiểm soát ở mức trung bình và rủi ro kiểm toán sẽ là mức độ trung bình.

    Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu
    Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

    Kiểm tra chi tiết

    • Thực hiện kiểm toán các khoản dự phòng

      Đối với công ty AASC, khi kiểm toán các khoản dự phòng thủ tục kiểm toán đợc thiết kế đối với tất cả các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính, (khi kiểm toán khoản dự phòng nào thì thủ tục kiểm toán đợc áp dụng tơng ứng đối với khoản dự phòng đó).Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình trích lập dự phòng của các khách hàng mà AASC có thể đa ra thủ tục kiểm toán thích hợp. Cần phải xem xét kỹ đối với khoản dự phòng này cho năm 2003 của Công ty ABC vì rủi ro có thể xảy ra là Công ty ABC ghi tăng chi phí để làm giảm lợi nhuận trớc thuế từ đó giảm thuế phải nộp Nhà nớc, dẫn đến không phản ánh đúng tình hình tài sản của Công ty.

      Kiểm tra số liệu và cơ sở trích lập dự phòng

      Kiểm toán viên dựa vào các số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Bảng tổng hợp, Bảng kê chi tiết và các kết quả kiểm toán lần trớc để kiểm tra số liệu về các khoản dự phòng của Công ty khách hàng. Để kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng, kiểm toán viên căn cứ vào các quy định hiện hành về dự phòng đối với phải thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho và dự phòng đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn để từ đó có đợc kết luận chính xác về việc trích lập và xử lý dự phòng của khách hàng.

      Bảng số 8: Bảng tổng hợp tài khoản 159   Toàn Công ty –
      Bảng số 8: Bảng tổng hợp tài khoản 159 Toàn Công ty –

      Kiểm tra các tính toán liên quan đến trích lập và xử lý các khoản dự phòng

      Kiểm toán viên thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tính toán lại một số khoản để kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng; kiểm tra đơn giá của hàng tồn kho trên sổ sách kế toán sau đó so sánh với đơn giá lập dự phòng và đơn giá trên thị trờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán nhằm xem xét hàng tồn kho có đợc trích lập đúng theo quy hiện hành hay không; xem xét việc hạch toán dự phòng, hoàn nhập dự phòng cũng nh việc cộng dồn ghi sổ của khách hàng để kiểm tra tính chính xác. Khi tiến hành kiểm toán khoản dự phòng này kiểm toán viên nhận thấy căn cứ tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty khách hàng là cha đầy đủ theo quy định kế toán hiện hành đợc quy định tại thông t 107/2001/TT- BTC cũng nh thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn 4 Chuẩn mực kế toán trong đó có hàng tồn kho.

      Bảng kê trích quỹ dự phòng phải thu khó đòi TK 139 - Văn phòng - 2003
      Bảng kê trích quỹ dự phòng phải thu khó đòi TK 139 - Văn phòng - 2003

      Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểm toán các khoản dự phòng tại

      Công ty AASC

        Để hình thành nên ý kiến của mình về các khoản dự phòng trên Báo cáo kiểm toán, trớc đó kiểm toán viên tiến hành rà soát và đánh giá lại các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán, kiểm tra các chênh lệch giữa số liệu kiểm toán với số liệu trên sổ sách kế toán, soát xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, hoàn thiện các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên .Trờng hợp có sự chênh lệch cần phải điều chỉnh, kiểm toán viên đa ra bút toán điều chỉnh đối với khoản mục trên Báo cáo tài chính của Công ty khách hàng. Ví dụ nh kiểm toán khoản mục đầu t tài chính trong đó có dự phòng đầu t tài chính(ngắn hạn, dài hạn), kiểm toán các khoản phải thu khách hàng có dự phòng nợ phải thu khó đòi, kiểm toán hàng tồn kho có dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Vẫn biết là cần có sự phối kết khi kiểm toán các khoản dự phòng với mỗi khoản mục liên quan nhng có thể sẽ tốt hơn nếu xây dựng một quy trình chuẩn để kiểm toán riêng các khoản dự phòng.Việc thiết kế đó sẽ giúp Công ty kiểm toán có thể thực hiện kiểm toán tốt hơn, chặt chẽ hơn các khoản dự phòng đợc trích lập tại các Công ty khách hàng và từ đó hạn chế đợc những vấn đề thiếu sót khi kiểm toán các khoản dự phòng mà trớc đây Công ty đã xây dựng.