Kiểm toán các khoản dự phòng trong báo cáo tài chính

MỤC LỤC

Mục tiêu kiểm toán chung

Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thu đợc qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mục tiêu khác. Mục tiêu chính xác cơ học: là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số d ( cộng số phát sinh) của tài khoản cần nhất trí với các con số ghi trên các sổ phụ tơng ứng; số cộng gộp của các tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan; các con số chuyển sổ , sang trang phải thống nhất.

Mục tiêu kiểm toán đặc thù

Trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 “đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” rủi ro kiểm toán đợc hiểu là “rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn những sai sót trọng yếu. Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t: Rủi ro kiểm toán là việc không phản ánh chính xác giá trị giảm giá chứng khoán đầu t do không đợc ghi giảm giá theo giá thị trờng hoặc do doanh nghiệp cố tình trích tăng chi phí để giảm lợi nhuận nhằm tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc.

Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản dự phòng
Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán đối với các khoản dự phòng

Lập kế hoạch kiểm toán

Rủi ro phát hiện (DR) : là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu mà kiểm toán viên đã không phát hiện đợc. Ba loại rủi ro này có mối quan hệ mật thiết với nhau, đợc thể hiện qua công thức:. f) Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán, những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải trình bày trong kế hoạch kiểm toán bao gồm: hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán; hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; rủi ro và mức độ trọng yếu; nội dung, lịch trình và phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán; phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra và các vấn đề khác.

Thực hiện kiểm toán

Để hiểu biết về HTKSNB đối với dự phòng đầu t tài chính, KTV cần tìm hiểu và xem xét các thủ tục, quá trình lập các khoản dự phòng, đồng thời tìm hiểu hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng trong việc lập dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn.  Để kiểm tra tính hiện hữu phát sinh: KTV điều tra và quan sát việc sử dụng tài liệu, kiểm tra các chữ ký phê duyệt, kiểm tra, đối chiếu số liệu với các chứng từ liên quan để đảm bảo khoản dự phòng đầu t tài chính đều tồn tại thực tế vào ngày lập bảng kế toán.

Kết thúc kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế số 700 quy định : Chuyên gia kiểm toán“ phải xem xét và đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng đã thu thập đợc và sử những kết luận này để hình thành ý kiến của mình về báo cáo tài chính.”. Kiểm toán viên sử dụng một trong bốn hình thức Báo cáo Kiểm toán để đa ra ý kiến của mình: Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp nhận; và Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối đa ra ý kiến.

Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Tiếp cận khách hàng

Công việc này không những giúp Công ty mở rộng đợc thị trờng, nâng cao chất lợng dịch vụ mà còn đảm bảo cho Công ty thu thập đợc những thông tin cơ sở về khách hàng, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho sự thành công của Công ty trong lĩnh vực kiểm toán. Khi nhận đợc th mời kiểm toán, đồng thời xét các điều kiện có thể chấp nhận kiểm toán, AASC tiếp xúc, gặp gỡ Ban Giám đốc Công ty khách hàng để trao đổi và thỏa thuận tiến tới ký kết Hợp đồng kiểm toán. Thông thờng, đối với các khách hàng quen thuộc, nhằm giảm bớt những bận rộn trong công việc vào mùa kiểm toán, AASC thờng yêu cầu đợc kiểm toán Công ty khách hàng trong 2 đợt: 6 (hoặc 9) tháng đầu năm và 6 (hoặc 3) tháng cuối năm.

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và thu thập thông tin pháp lý của khách hàng

Khách hàng chính của Công ty ABC là các Bu điện, các đơn vị kinh doanh liên quan đến ngành Bu chính Viễn thông và một số khách hàng là các Công ty nằm trong các khu chế xuất của Việt Nam. Trên thị trờng hiện nay cũng có một số nhà sản xuất và cung cấp các sản phẩm cùng loại đặc biệt là các hàng nhái rẻ tiền của Trung Quốc đã làm ảnh hởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm. Tuy vậy, nhìn chung hoạt động của Công ty còn rất ổn định, thị phần của Công ty là đáng kể và có khả năng duy trì sản xuất, cung cấp sản phẩm ra thị trờng ở mức độ cao.

Thực hiện thủ tục phân tích

Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty đợc thể hiện trên hai Báo cáo tài chính gồm Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu phụ lục 2). Công ty chủ yếu dựa vào vốn vay, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính kém mặc dù năm 2002 tỷ suất tự tài trợ có tăng lên. Tỷ suất sinh lời nhìn chung đều cao hơn năm 2001, điều đó chứng tỏ tình kinh doanh của Công ty vẫn đang tiến triển tốt.

Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Trong năm 2001 việc tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc thực hiện theo chiến lợc kinh doanh của Công ty trên cơ sở mặt bằng giá trung bình điện tử, tin học, viễn thông. -ảnh hởng của chính sách mới tới kế toán và kiểm toán: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam đợc ban hành và thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn kế toán theo Chuẩn mực và Thông t 55/2002/TT-BTC hớng dẫn kế toán trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ có một sự thay đổi đáng kể trong việc lập và trình bày các BCTC nh việc ghi nhận chi phí trả trớc dài hạn cho một số tài sản tr- ớc đây đợc ghi nhận là tài sản vô hình : chi phí thành lập, chi phí ISO 9002 hay… việc chuyển các khoản chi trả lãi tiền vay đợc coi nh hoạt động kinh doanh của khách hàng …. Trên cơ sở tìm hiểu HTKSNB và hệ thống kế toán của Nhà máy, KTV phân tích, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể xảy ra: Đối với việc kinh doanh các sản phẩm trong ngành Bu chính thì rủi ro cho việc giảm giá sản phẩm là rất lớn, rủi ro do quản lý công nợ phải thu khó đòi cũng cao, do vậy KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ cao, rủi ro kiểm soát ở mức trung bình, và rủi ro kiểm toán tơng ứng sẽ là mức độ trung bình.

Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu
Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Thủ tục phân tích

Chơng trình kiểm toán của AASC đợc thiết kế chi tiết đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính cho từng Công ty khách hàng.

Kiểm tra chi tiết

    Do khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi liên quan đến tài khoản phải thu khách hàng nên khi tiến hành kiểm toán, KTV kết hợp kiểm tra chi tiết công nợ phải thu theo hớng tìm kiếm các khoản công nợ có số d kéo dài tại nhiều năm mà cha đợc hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó đòi, nhằm tách bóc công nợ, đa vào chi phí theo đúng quy định hiện hành của Nhà nớc. Kiểm toán viên thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tính toán lại một số khoản để kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng; kiểm tra đơn giá của hàng tồn kho trên sổ sách kế toán sau đó so sánh với đơn giá lập dự phòng và đơn giá trên thị trờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán nhằm xem xét hàng tồn kho có đợc trích lập đúng theo quy hiện hành hay không; xem xét việc hạch toán dự phòng, hoàn nhập dự phòng cũng nh việc cộng dồn ghi sổ của khách hàng để kiểm tra tính chính xác. Khi tiến hành kiểm toán khoản dự phòng này kiểm toán viên nhận thấy căn cứ tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty khách hàng là cha đầy đủ theo quy định kế toán hiện hành đợc quy định tại thông t 107/2001/TT- BTC cũng nh thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn 4 Chuẩn mực kế toán trong đó có hàng tồn kho.

    Mặt khác, do Công ty trích lập dự phòng theo chiến lợc kinh doanh của mình nên có nhiều khoản KTV phải chấp nhận số liệu của Công ty vì có những sản phẩm mang tính chất đặc thù khó có thể kiểm tra giá trị của chúng, do vậy phần nào cũng cản trở công việc tiến hành của KTV. Để kiểm toán khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính, KTV dựa vào các quy định liên quan đến trích lập và xử lý các khoản dự phòng, từ đó kiểm tra tính tuân thủ đối với khoản dự phòng của Công ty khách hàng; đồng thời kiểm tra tính chính xác trong cộng dồn, ghi sổ.

    Bảng số 6 :Thủ tục phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán của Công ty  ABC
    Bảng số 6 :Thủ tục phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán của Công ty ABC