Thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán việt nam thực hiện
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
phần I 5
Cơ sở lí luận về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 5
trong kiểm toán báo cáo tài chính 5
I Chu trình mua hàng – thanh toán với vấn đề kiểm toán 5
1 Bản chất của chu trình mua hàng – thanh toán 5
2 Chức năng của chu trình mua hàng – thanh toán 6
2.1 Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ 6
2.2 Nhận hàng hoá hay dịch vụ 8
2.3 Ghi nhận các khoản nợ ngời bán 8
2.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán 9
3 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan đến chu trình 10
II Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán 10
1 Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán 10
2 Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 12
2.1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 12
2.1.1 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 14
2.1.2 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 15
2.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích 15
2.1.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 16
2.1.5 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát 19
2.1.6 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán 222.2 Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán 25
2.2.1 Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ chu trình mua hàng – thanh toán 25
2.2.2 Khảo sát chi tiết số d tài khoản trong chu trình mua hàng – thanh toán 292.3 Kết thúc công việc kiểm toán 31
2.3.1 Bình luận về nợ ngoài ý muốn 31
2.3.2 Đánh giá kết quả 32
phần II 33
thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán việt nam thực hiện 33
I Giới thiệu công ty kiểm toán Việt nam (vaco) 33
1 Đặc điểm quá trình hoạt động của VACO 33
2 Qui trình hoạt động của công ty 36
II Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do vaco thực hiện 39
1 Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán do VACO thực hiện tại Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi 39
1.1 Công việc thực hiện trớc khi kiểm toán 39
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 42
1.3 Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể 48
1.4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 53
Trang 21.5 Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo 62
1.6 Công việc thực hiện sau kiểm toán 63
2 Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán do VACO thực hiện tại Công ty Viko 64
2.1 Kiểm tra hệ thống đối với chu trình mua hàng và thanh toán 64
2.2 Kiểm tra chi tiết đối với chu trình mua hàng và thanh toán tại Công ty Viko 66
phần Iii 74
bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị 74
nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trongkiểm toán bctc do vaco thực hiện 74
I bài học kinh nghiệm từ thực tiễn công tác kiểm toán tại vaco .74II Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC tại VACO 78
1 Vấn đề kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng và thanh toán 78
Trang 3Lời mở đầu
Trong 15 năm qua, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới sang nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN đã tạo ra động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế đấtnớc Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển thị tr ờng dịchvụ kế toán – kiểm toán vừa là tất yếu khách quan của kinh tế thị trờng vừa là bộphận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế – tàichính và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế xã hội.
Hoạt động dịch vụ kế toán – kiểm toán là nhu cầu cần thiết, trớc hết là vìlợi ích của bản thân doanh nghiệp, của các nhà đầu t trong và ngoài nớc, lợi íchcủa chủ sở hữu vốn, các chủ nợ, lợi ích và yêu cầu của Nhà nớc Ngời sử dụngkết quả kiểm toán phải đợc đảm bảo rằng những thông tin họ đợc cung cấp làtrung thực, khách quan, có độ tin cậy cao và phù hợp với các nguyên tắc kế toánchung đã đợc thừa nhận để làm căn cứ cho các quyết định kinh tế hoặc thực thitrách nhiệm quản lý, giám sát của mình.
Chất lợng cuộc kiểm toán mà xét đến ở đây là chất lợng kiểm toán báo cáotài chính (BCTC) lại là sản phẩm tổng hợp do kết quả kiểm toán các chu trìnhnghiệp vụ riêng biệt mang lại Trong đó, chất lợng của kiểm toán chu trình muahàng- thanh toán có ảnh hởng quyết định đến chất lợng của toàn bộ cuộc kiểmtoán BCTC.
Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán ViệtNam (VACO), Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng nghiệp vụIV, đặc biệt là kiểm toán viên (KTV) Hoàng Thanh Loan, em đã lựa chọn đề tài
“Tìm hiểu qui trình kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trongkiểm toán báo cáo tài chính do VACO thực hiện” cho chuyên đề tốt nghiệp
của mình Việc nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết nhằm hệ thống hoá vàđa ra các quan điểm mới cho quy trình kiểm toán chu trình này.
Trang 4Dựa trên kiến thức đã học và quan sát thực tế trong thời gian thực tập,chuyên đề tập trung nghiên cứu: cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán chu trìnhmua hàng và thanh toán, tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác kiểm toán chutrình này do VACO thực hiện tại hai đơn vị khách hàng là Công ty đá quý ViệtNhật Viko và Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi, từ đó rút ra một số bài học kinhnghiệm và đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC của VACO.
Để thể hiện đợc các nội dung trên, ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyênđề bao gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sơ lý luận về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toántrong kiểm toán Báo cáo tài chính
Phần II: Thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trongkiểm toán Báo cáo tài chính do VACO thực hiện
Phần III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quytrình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tàichính do VACO thực hiện
Trang 5phần I
Cơ sở lí luận về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
I Chu trình mua hàng – thanh toán với vấn đề kiểm toán
1 Bản chất của chu trình mua hàng – thanh toán
Chu trình mua hàng – thanh toán bao gồm các quyết định và các quátrình cần thiết để có hàng hoá, dịch vụ cho quá trình hoạt động, sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Chu trình thờng đợc bắt đầu bằng việc lập một đơn đặtmua của ngời có trách nhiệm tại bộ phận cần hàng hoá hay dịch vụ và kết thúcbằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hoá hay dịch vụ nhận đợc.
Quá trình mua vào của hàng hoá hay dịch vụ bao gồm những khoản mụcnh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật t, điện nớc, sửa chữa và bảo trì Chutrình này không bao gồm quá trình mua vào và thanh toán các dịch vụ lao độnghoặc những sự chuyển nhợng và phân bổ của chi phí ở bên trong tổ chức.
Sơ đồ 1.1: Các tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán thực chất là việc kiểm tra,đánh giá số d của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán Nh đã phân tích ởtrên, chu trình mua hàng và thanh toán liên quan đến rất nhiều tài khoản trênbảng cân đối kế toán nh: các tài khoản trong các khoản mục vốn bằng tiền, hàngtồn kho, nợ phải trả Số lợng các tài khoản liên quan và chịu ảnh hởng bởi chutrình mua hàng và thanh toán đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1 Tuy nhiên, quá trìnhmua hàng trong chu trình mua hàng và thanh toán có hai loại: Mua hàng trả tiềnngay và mua hàng trả chậm Sơ đồ 1.1 chỉ minh hoạ cho trờng hợp mua hàng trảchậm.
2 Chức năng của chu trình mua hàng – thanh toán2.1 Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ
Phải trả ng ời bán
đ ợc h ởngHàng trả lại hoặc đ ợc
giảm giá
Trang 6Đây là chức năng quan trọng trong chu trình mua hàng và thanh toán Cácbớc công việc cần thực hiện trong chức năng này bao gồm:
- Xác định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần cung cấp: Thông thờng mỗi
doanh nghiệp thờng có một bộ phận chuyên nghiên cứu nhu cầu nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ cần thiết cho sản xuất gọi là bộ phận kế hoạch Bộ phận này cónhiệm vụ lên kế hoạch, cung ứng đảm bảo cung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vàođể quá trình sản xuất đợc liên tục nhng đồng thời cũng không quá nhiều gây ứđọng vốn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Lập đơn yêu cầu mua hàng: Sau khi đã lên kế hoạch cung ứng, bộ phận kế
hoạch sẽ lập đơn yêu cầu mua hàng để trình Giám đốc hoặc ngời có thẩm quyềnký duyệt Sau đó, đơn yêu cầu mua hàng này sẽ đợc chuyển cho bộ phận muahàng.
- Tìm nhà cung cấp: Bộ phận mua hàng căn cứ vào đơn yêu cầu mua hàng
này để xem xét, tìm kiếm nhà cung cấp Về nguyên tắc, trớc khi quyết định muamột mặt hàng nào thì cũng phải tìm hiểu đơn chào hàng của nhiều nhà cung cấpkhác nhau để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp nhất.
- Lựa chọn nhà cung cấp: Sau khi đã xem xét đơn chào hàng của các nhà
cung cấp khác nhau, đơn vị sẽ chọn ra một nhà cung cấp phù hợp nhất Sự lựachọn này căn cứ vào giá cả, chất lợng của hàng hoá, các điều kiện u đãi nh chiếtkhấu thơng mại, chiết khấu thanh toán, phơng thức thanh toán
- Giao đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng là một loại chứng từ trong đó ghi rõ loại
hàng, số lợng, các thông tin liên quan đến hàng hoá mà doanh nghiệp có ý địnhmua vào Tất cả các đơn đặt hàng đều phải đánh số trớc, có đầy đủ chữ ký củanhững ngời có thẩm quyền Tất cả các đơn đặt hàng phải bao gồm vừa đủ số cộtvà diện tích để hạn chế tối đa khả năng có gian lận trên đơn đặt mua hàng này.
Các bớc công việc trên cho thấy đơn đặt hàng (yêu cầu về sản phẩmhoặc dịch vụ) đợc lập bởi ngời mua hàng là điểm khởi đầu của chu trình Nólà một chứng từ hợp pháp và đợc xem nh một đề nghị để mua hàng hoá dịchvụ Trong một số trờng hợp khác, nếu ngời mua và ngời bán lần đầu có quanhệ giao dịch hoặc thực hiện những giao dịch lớn và phức tạp thì đòi hỏi phảiký hợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ nhằm đảm bảo việc thực hiệncác quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.
Mẫu của bản yêu cầu và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chấtcủa hàng hoá dịch vụ và quy định của công ty Trong đó việc phê chuẩnđúng đắn nghiệp vụ mua hàng chức năng chính vì nó đảm bảo hàng hoá vàdịch vụ đợc mua theo đúng mục đích đã đợc phê chuẩn và tránh cho việcmua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết Hầu hết các công tycho phép một sự phê chuẩn chung cho việc mua phục vụ các nhu cầu hoạtđộng thờng xuyên nh hàng tồn kho ở mức cho phép (phù hợp định mức hàngtồn kho) Thí dụ, các lần mua tài sản thờng xuyên vợt quá một giới hạn tiền
Trang 7nhất định nào đó có thể yêu cầu sự phê chuẩn của Hội đồng quản trị, các mặthàng đợc mua tơng đối không thờng xuyên, nh các hợp đồng dịch vụ dài hạnthì đợc phê chuẩn bởi các nhân viên nhất định, vật t và những dịch vụ có giátrị thấp hơn một giá trị quy định thì đợc phê chuẩn bởi quản đốc và trởngphòng, và một số loại nguyên vật liệu và vật t đợc tự động tái đặt hàng bất cứlúc nào chúng ở mức giới hạn ấn định trớc.
Quá trình kiểm soát đối với các bớc công việc nêu trên là phải đảm bảo trảlời đợc các câu hỏi sau:
+ Đợc phê duyệt bởi ai?
+ Bộ phận nào đa ra đơn đặt hàng?+ Tại thời điểm nào?
+ Số lợng đặt hàng là bao nhiêu?+ Đặt hàng ở nhà cung cấp nào?
+ Đơn đặt hàng có đợc theo dõi không?
Khi một đơn đặt hàng đã vợt quá một thời hạn nhất định nào đó mà hàngvẫn cha đợc giao thì bộ phận mua hàng phải liên hệ với nhà cung cấp hàng đểxem xét có vấn đề gì xảy ra không
2.2 Nhận hàng hoá hay dịch vụ
Bớc công việc thực hiện trong chức năng này là nhận hàng hoá hay dịchvụ do nhà cung cấp chuyển đến Việc nhận hàng hoá từ ngời bán hàng là mộtđiểm quyết định trong chu trình này vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừanhận khoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ Khi hàng hoá nhậnđợc, quá trình kiểm soát thích hợp đòi hỏi phải có sự kiểm tra mẫu mã, số lợng,thời gian đến và các điều kiện khác
Hầu hết các công ty có phòng (bộ phận) tiếp nhận để đa ra một báo cáonhận hàng (đợc đánh số từ trớc) nh một bằng chứng của sự nhận hàng và sự kiểmtra hàng hoá Một bản sao thờng đợc gửi cho thủ kho và một bản khác gửi chokế toán các khoản phải trả để thông báo Báo cáo nhận hàng có thể đợc thay thếbằng phiếu xuất kho của nhà cung cấp.
Để ngăn ngừa sự mất mát, sự lạm dụng thì điều quan trọng là hàng hoáphải đợc kiểm soát chặt chẽ từ lúc nhận chúng cho đến khi chúng đợc chuyển đi.Nhân viên trong phòng tiếp nhận phải độc lập với thủ kho và phòng kế toán(nguyên tắc phân công và phân nhiệm rõ ràng) Hàng hoá trớc khi nhập kho sẽ đ-ợc kiểm tra số lợng, chất lợng so sánh với đơn đặt hàng để xem có chênh lệchkhông Việc kiểm tra này nên đợc đánh dấu trên báo cáo nhận hàng để thuận tiệncho việc kiểm soát sau này.
Đơn đặt hàng và báo cáo nhận hàng sau đó phải đợc lu giữ ở kho Một bảnsao phải đợc gửi cho bộ phận kế toán (để xử lý những hoá đơn liên quan đến
Trang 8hàng hoá đã nhận) và một bản sao khác cho bộ phận mua (để đảm bảo rằng tấtcả các yêu cầu đặt hàng đa ra đều đợc thực hiện tốt).
2.3 Ghi nhận các khoản nợ ngời bán
Bớc công việc thực hiện trong chức năng này là việc kế toán ghi nhận cáckhoản nợ phải trả nhà cung cấp vào sổ kế toán từ các hoá đơn và phiếu nhập kho.Công việc này đòi hỏi sự đúng đắn, chính xác và nhanh chóng Việc ghi sổ banđầu có ảnh hởng quan trọng đến các BCTC đợc lập và đến khoản thanh toán thựctế, do đó kế toán chỉ đợc phép ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lý theo số tiềnđúng Đối với các hoá đơn đã đợc ghi sổ nên đợc đề “đã hạch toán” hoặc đánhdấu để tránh ghi 2 lần Các phần hành kế toán đợc thực hiện trên máy vi tính sẽhạn chế tối đa việc ghi trùng lặp các khoản nợ.
Kế toán các khoản nợ phải trả có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn củacác lần mua vào và ghi chúng vào sổ nhật ký mua hàng và sổ hạch toán chi tiếtcác khoản phải trả Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hoá đơn của ngờibán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số lợng, phơng thức thanh toán và chi phí vậnchuyển ghi trên hoá đơn với thông tin trên đơn đặt mua (hoặc hợp đồng) và báocáo nhận hàng nếu hàng đã về Thờng thì các phép nhân và phép cộng tổng đợckiểm tra lại và đợc ghi vào hoá đơn Sau đó, số tiền đợc chuyển vào sổ hạch toánchi tiết các khoản phải trả.
2.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán
Việc xét duyệt chi quỹ để thanh toán cho ngời bán sẽ do bộ phận tài vụthực hiện Chứng từ thanh toán cho nghiệp vụ mua hàng khi kỳ thanh toán đếnhạn là các phiếu chi, séc, uỷ nhiệm chi Trớc khi thực hiện thanh toán, các chứngtừ này phải có sự phê chuẩn của Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền Các chứngtừ thanh toán này sau đó đợc sao làm nhiều bản mà bản gốc đợc gửi cho ngời đ-ợc thanh toán, bản sao đợc lu lại trong hồ sơ theo ngời đợc thanh toán.
Các quá trình kiểm soát quan trọng đối với chức năng này là việc ký phiếuchi phải do đúng cá nhân có trách nhiệm (phù hợp với nguyên tắc uỷ quyền vàphê chuẩn) Trớc khi ký phiếu chi phải xem xét kỹ lỡng các chứng từ minhchứng cho nghiệp vụ mua hàng đã phát sinh và có sự tách biệt giữa ngời kýphiếu chi với ngời chi tiền (nguyên tắc bất kiêm nhiệm) Các phiếu chi đều phảiđợc đánh số thứ tự từ trớc và đợc in sẵn trên loại giấy đặc biệt để gây khó khăncho việc thay đổi ngời nhận tiền hoặc số tiền Cần phải thận trọng khi kiểm soátcác phiếu chi đã ký, phiếu chi trắng và phiếu chi không còn hiệu lực Có một ph-ơng pháp để huỷ bỏ các chứng từ chứng minh nhằm ngăn ngừa việc sử dụng lạichúng để chứng minh cho phiếu chi khác sau này cũng là một điều quan trọng.Phơng pháp thờng dùng là viết số của phiếu chi lên các chứng từ chứng minh.
Đó là toàn bộ tám bớc công việc nằm trong bốn chức năng cơ bản màdoanh nghiệp cần tiến hành đối với chu trình mua hàng và thanh toán Mỗi mộtchức năng trong chu trình sẽ phải tuân theo những quy tắc nhất định và có nhữngbiện pháp kiểm soát riêng Nắm chắc các chức năng của chu trình mua hàng và
Trang 9thanh toán nêu trên sẽ là cơ sở để KTV tiến hành cuộc kiểm toán một cách cóhiệu quả.
3 Chứng từ, sổ sách và các tài khoản liên quan đến chu trình
Trong chu trình mua hàng – thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sửdụng các loại chứng từ, sổ sách sau:
- Yêu cầu mua: đợc lập bởi bộ phận kế hoạch để đề nghị mua hàng hoá và
dịch vụ Trong một số trờng hợp, các bộ phận trong doanh nghiệp có thể trực tiếplập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung cấp.
- Đơn đặt hàng: ghi rõ loại hàng, số lợng và các thông tin liên quan của
hàng hoá và dịch vụ mà công ty có ý định mua.
- Phiếu giao hàng (Biên bản giao nhận hàng hoá hoặc nghiệm thu dịch vụ):
tài liệu này đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp Phiếu giao nhận phải đợc ký nhận bởikhách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hoá (hay dịch vụ) thực tế.
- Báo cáo nhận hàng: đợc bộ phận nhận hàng lập nh một bằng chứng của
việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của một thủ tục kiểm soát).
- Hoá đơn của nhà cung cấp: chứng từ nhận đợc từ nhà cung cấp hàng, đề
nghị thanh toán cho các hàng hoá hoặc dịch vụ đã đợc chuyển giao.
- Nhật ký mua hàng: Đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán
để ghi lại các khoản mua Nhật ký phải liệt kê danh sách các hoá đơn (từng cáimột), cùng với việc chỉ ra tên nhà cung cấp hàng, ngày của hoá đơn và khoảntiền của các hoá đơn đó.
- Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: ghi chép các khoản tiền
phải trả cho mỗi nhà cung cấp hàng Tổng số của tài khoản nhà cung cấp trongsổ hạch toán chi tiết phải trả ngời bán bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phảitrả ngời bán.
- Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: đây là báo cáo nhận đợc của nhà cung
cấp hàng (thờng là hàng tháng) chỉ ra các hoá đơn cha thanh toán vào một ngàyđối chiếu nhất định
II Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
1 Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
Để thực hiện đúng hớng và có hiệu quả hoạt động kiểm toán thì KTV phảixác định đợc các mục tiêu kiểm toán trên cơ sở các mối quan hệ vốn có của đốitợng và của khách thể kiểm toán Vì vậy, khi tiến hành kiểm toán chu trình muahàng – thanh toán, KTV cũng phải xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán củachu trình này.
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) Số 200 – Mục tiêu và nguyên tắccơ bản chi phối kiểm toán BCTC, Khoản 11 đã xác định: “Mục tiêu của kiểm
Trang 10toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằngBCTC có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợcchấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu hay không” Theo đó, mục đích chung của kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toán là đánh giá xem liệu số d các tài khoản cóliên quan có đợc trình bày trung thực và phù hợp với các nguyên tắc kế toán hiệnhành hoặc đợc thừa nhận hay không? Từ mục tiêu chung này cụ thể hoá thànhcác mục tiêu đặc thù đối với chu trình
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với chu trình mua hàng và thanh toánđã xác định đợc bao gồm 7 mục tiêu, cụ thể là:
- Tính có thực của hàng hoá hay dịch vụ mua vào cũng nh các khoản nợ
ng-ời bán với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải đợc đảm bảobằng sự tồn tại của các tài sản cũng nh công nợ đó.
- Tính đầy đủ của việc ghi nhận các hàng hoá hay dịch vụ mua vào và các
khoản phải trả ngời bán với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệu kếtoán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.
- Tính đúng đắn trong việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho đợc tính theo
chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trả ngời bánphù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hoá đơn ngời bán và biên bản giaonhận hàng hoá hay dịch vụ.
- Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa tài sản
mua vào phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nợ phải trảngời bán thể hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này.
- Tính chính xác về số học trong việc tính toán, cộng dồn, chuyển sổ đối với
các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán.
- Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày các tài sản mua vào cũng
nh các khoản phải trả ngời bán với ý nghĩa tuân thủ các quy định trong việc phânloại các tài sản và công nợ cùng việc thể hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này
- Tính đúng kỳ các nghiệp vụ kinh tế đợc ghi chép đúng kỳ kế toán, đặc biệt
là các nghiệp vụ sau ngày kết thúc năm tài chính Trong chu trình mua hàng vàthanh toán, các khoản nợ phải trả thờng bị ghi chậm so với thực tế phát sinh.
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù trên chính là khung tham chiếu cho việcxác định các thủ tục kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để thu thậpbằng chứng kiểm toán Căn cứ vào các mục tiêu đó, KTV sẽ thiết kế các thửnghiệm tuân thủ để nhận diện đợc cơ cấu, các quá trình kiểm soát hiện có và cácnhợc điểm theo từng mục tiêu Từ đó đánh giá lại rủi ro kiểm soát theo từng mụctiêu và xây dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ một cách t-ơng ứng.
2 Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Trang 11Để đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả và hiệu năng cũng nh để thu thập bằngchứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị thì khi tiến hành kiểm toán chu trình muahàng – thanh toán, KTV cần tuân thủ theo qui trình sau:
Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
Các giai đoạn trong qui trình kiểm toán có thể chi tiết nh sau:
2.1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán cóvai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộckiểm toán Có bốn lý do chính khiến KTV phải lập kế hoạch kiểm toán một cáchđúng đắn:
- Kế hoạch kiểm toán giúp cho KTV có thể thu thập đợc các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về chutrình mua hàng và thanh toán
- Kế hoạch kiểm toán giúp giữ các chi phí kiểm toán ở mức hợp lý.
- Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ranhững bất đồng với khách hàng.
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, KTV có thể kiểm soát và đánhgiá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện để góp phần nâng caochất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc quy định rõ trong các Chuẩn mựckiểm toán hiện hành Chuẩn mực kiểm toán thứ t trong 10 Chuẩn mực kiểm toánđã đợc thừa nhận (GAAS) đòi hỏi “Công tác kiểm toán phải đợc lập kế hoạchđầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn” Đoạn 08, VSA số 300cũng đã nêu rõ “Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập cho mọi cuộc kiểm toán và lậpmột cách thích hợp nhằm đảm bảo: bao quát hết các khía cạnh trọng yếu củacuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảocuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng thời hạn Kế hoạch kiểm toán còn trợ giúp
Lập kế hoạch và thiết kế ph ơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
Kết thúc công việc kiểm toán
Trang 12KTV phân công công việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với KTV và chuyêngia khác về công việc kiểm toán”.
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, mục đích của giai đoạn này làphải xây dựng đợc một chiến lợc kiểm toán chung và phơng pháp kiểm toán cụthể phù hợp với bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ ápdụng khi kiểm toán chu trình này Qui trình lập kế hoạch kiểm toán nh sau:
Sơ đồ 1.3: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán
2.1.1 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
Đây là các bớc công việc quan trọng để giúp KTV lập kế hoạch kiểm toántổng quát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong VSA số 300 - Lập kếhoạch kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanhcủa khách hàng, các chính sách chủ yếu của công ty, các bên liên quan, tìm hiểuvề hệ thống kế toán, hệ thống KSNB để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểmtoán cho từng chu trình nghiệp vụ nói chung và chu trình mua hàng – thanhtoán nói riêng Từ đó, KTV tiến hành đánh giá khả năng có những sai sót trọngyếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tíchđể xác định nội dung, lịch trình cũng nh phạm vi các thủ tục kiểm toán
(a) Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, KTV cần đi sâu tìm hiểu vềngành nghề kinh doanh của khách hàng ở các mặt: lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổchức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí củaKSNB… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đợc những chủngloại hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào có thực sự phục vụ cho mục đích sảnxuất kinh doanh đúng nh trong các cam kết bằng văn bản, trong giấy phép đầu t- hay không Những hiểu biết về tình hình kinh doanh trên sẽ giúp cho KTV… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
Chuẩn bị kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện thủ tục phân tích
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và lập ch ơng trình kiểm toán
Trang 13đánh giá rủi ro kiểm soát, phân tích rủi ro kinh doanh, xác định mức độ trọngyếu, đánh giá về sự đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, từ đóxây dựng kế hoạch và chơng trình kiểm toán, đồng thời xác định các vùng phải
chú ý đặc biệt khi kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán.
(b) Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toán chung
Các hồ sơ kiểm toán năm trớc ngoài việc cung cấp các thông tin chung vềkhách hàng, về công việc kinh doanh và các đặc điểm khác của khách hàng màcòn cung cấp cho kiểm toán viên toàn bộ qui trình kiểm toán từ lập kế hoạch chođến giai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toán các chu trình kiểm toán nói chung và chutrình mua hàng – thanh toán nói riêng.
Mặt khác, qua các tài liệu này, KTV sẽ thấy đợc những vấn đề cần lu ý:những yếu kém trong việc ghi sổ các nghiệp vụ mua hàng – thanh toán hay sựkiểm soát lỏng lẻo đối với chu trình này Trên cơ sở của kế hoạch kiểm toán nămtrớc, kiểm toán viên sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kếphơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán cho năm hiện hành.
(d) Thăm quan nhà xởng
Việc làm này giúp KTV tiếp cận với hệ thống KSNB, có sự hình dung vềquá trình sản xuất sản phẩm cũng nh phong cách kinh doanh của khách hàng từđó sẽ có những đánh giá về tính hợp lý chung Chẳng hạn qua thị sát, KTV cóthể đánh giá chủng loại hàng hoá doanh nghiệp mua vào có còn phù hợp với nhucầu sản xuất hay đã lỗi thời, lợng hàng hoá còn tồn đọng trong kho là quá nhiều(gây ứ đọng vốn) hay ngợc lại quá ít (gây gián đoạn sản xuất).
2.1.2 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho KTV hiểu đợc cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt đợc các quy trình mangtính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này đặc biệt là đốivới nghiệp vụ mua hàng – thanh toán Những thông tin này đợc thu thập trongquá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toánnày, bên cạnh việc xem xét các thông tin về nghĩa vụ pháp lý chung cho toàn bộcuộc kiểm toán BCTC nh giấy phép thành lập và điều lệ công ty, các BCTC, báocáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành trong vài năm trớc,Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, trong đóKTV cần tập trung xem xét các hợp đồng và cam kết quan trọng đó là các hợpđồng mua… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Việc xem xét sơ bộ các hợp đồng sẽ giúp KTV tiếp cận với cácnhà cung cấp thờng xuyên của khách hàng, hình dung đợc những khía cạnhpháp lý có ảnh hởng đến tình hình tài chính của đơn vị khách hàng, từ đó ảnhhởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng đối với nhà cungcấp.
Trang 142.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 - Quy trình phân tích, đoạn 09, đãnêu rõ: “KTV phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạchkiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùngcó thể có rủi ro” Nh vậy, với các thông tin cơ sở thu thập đợc, bằng thủ tục phântích sơ bộ nh so sánh các số liệu năm nay với số liệu năm trớc đã đợc kiểm toán,KTV có thể tìm ra những xu hớng biến động và những mối quan hệ có mâuthuẫn với các thông tin liên quan khác… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ Từ đó lập một kế hoạch kiểm toán thíchhợp
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, thủ tục phân tích sơ bộ thờng ợc thực hiện nh sau:
đ So sánh chi phí mua hàng của kì này với kì trớc để xem xét những biếnđộng bất thờng.
- Phân tích xu hớng tăng, giảm hoặc kiểm tra tính hợp lí của các yếu tố chiphí giữa các kì kế toán để phát hiện những biến động bất thờng
- Phân tích tỷ lệ chi phí mua hàng của từng tháng với nợ phải trả đợc ghinhận trong từng tháng hoặc với các khoản thực tế đã thanh toán.
2.1.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Nếu ở các bớc trên, KTV mới chỉ thu thập đợc các thông tin mang tínhkhách quan về khách hàng thì ở bớc này, KTV sẽ căn cứ vào các thông tin đã thuthập để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.
(a) Đánh giá tính trọng yếu
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320 – Tính trọng yếu trongkiểm toán, đoạn 04: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọngcủa một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC Thông tin đợc coi là trọngyếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc nếu thiếu độ chính xác của thông tinđó sẽ ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng BCTC ” Theo đó, trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ớc tínhmức độ sai sót của BCTC để từ đó “xác định bản chất, lịch trình và phạm vi thựchiện các thủ tục kiểm toán”.
Để đánh giá mức độ trọng yếu, trớc hết KTV cần ớc lợng mức trọng yếucho toàn bộ BCTC, sau đó phân bổ mức đánh giá này cho từng khoản mục trênBCTC
Cơ sở để tiến hành phân bổ là: bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềmtàng và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệmcủa KTV và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục Đối với chu trình muahàng – thanh toán, bản chất của các khoản mục trong chu trình là:
Trang 15- Các nghiệp vụ mua vào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp.
- Bản thân các nghiệp vụ mua vào liên quan tới nhiều tài sản nh: tài sản cốđịnh, hàng tồn kho, tiền mà hầu hết chúng đều trọng yếu.
Trên thực tế, việc ớc lợng và phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản làvấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV Do đó đểđảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp, các Công ty kiểm toán thờng xây dựng sẵnnhững căn cứ để xác định mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC
Có thể khái quát các bớc đánh giá tính trọng yếu theo trình tự sau:
Sơ đồ 1.4: Các bớc trong quá trình đánh giá tính trọng yếu
(b) Đánh giá rủi ro
Theo VSA số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 07: "Rủi rokiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đ a ra ý kiến nhậnxét không thích hợp khi BCTC đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọngyếu" Theo đó trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xácđịnh rủi ro kiểm toán mong muốn (AR) cho toàn bộ BCTC đợc kiểm toán thôngqua việc đánh giá ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủiro phát hiện (DR) căn cứ vào mối quan hệ đợc phản ánh trong mô hình dới đây:
DR =
Trong đó, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ đợc KTV đánh giá đối vớitừng khoản mục Trong chu trình mua hàng – thanh toán, các rủi ro cơ bản th-ờng gặp đối với các nghiệp vụ trong chu trình là:
Giá trị hàng hoá, dịch vụ: chi phí mua hàng thấp hơn thực tế
tính trọng yếu
B ớc 2 Phân bổ ớc l ợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận
trong bộ phận
B ớc 4 Ước tính sai số kết hợp
B ớc 5 So sánh sai số tổng hợp ớc tính với ớc l ợng ban đầu
Trang 16- Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc, chi phí đã phát sinh nhng cha đợc ghinhận.
- Giá trị hàng hoá, dịch vụ mua: chi phí mua hàng đuợc ghi sổ thấp hơnthực tế.
- Hàng hoá, dịch vụ đã nhận đợc hoặc đã phát sinh chi phí trong kỳ này ng đợc ghi sổ vào kỳ sau.
nh- Hàng bán trả lại nhà cung cấp cao hơn giá trị thực tế
- Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp nhng hàng cha trả lại.
- Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp cao hơn giá trị hàng trả lại thực tế.- Hàng trả lại vào kỳ sau nhng ghi sổ nghiệp vụ vào kỳ này.
Giá trị thanh toán nợ cao hơn thực tế
- Ghi sổ thanh toán nhng cha trả tiền.- Ghi sổ thanh toán cao hơn thực tế.
- Trả tiền kỳ sau nhng ghi sổ thanh toán vào kỳ này.
Số d Nợ phải trả nhà cung cấp không hợp lý
- Số d Nợ phải trả nhà cung cấp không đợc tính toán đúng.- Trình bày các số d Nợ phải trả nhà cung cấp không hợp lý.
Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm đặc biệt quan trọng trong kiểm toánchu trình mua hàng – thanh toán, bởi nh đã phân tích ở trên, các khoản nợ phảitrả luôn đợc đánh giá là trọng yếu Giữa trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ ngợcchiều nhau nghĩa là nếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấpvà ngợc lại rủi ro kiểm toán tăng lên, khi đó KTV cần phải mở rộng phạm vikiểm toán, lựa chọn các phơng pháp kiểm toán hữu hiệu hơn hoặc sửa đổi lại nộidung, lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến đểgiảm rủi ro phát hiện xuống mức có thể chấp nhận đợc Do đó, trong giai đoạnlập kế hoạch chu trình mua hàng – thanh toán, khi xác định nội dung, lịch trìnhvà phạm vi các thủ tục kiểm toán, KTV cần phải đặc biệt quan tâm tới mối quanhệ này Tuy nhiên, đây là thủ tục phức tạp đòi hỏi trình độ cũng nh phán đoáncủa KTV Trên thực tế chỉ có một số công ty kiểm toán tại Việt Nam đã xâydựng qui trình ớc lợng trọng yếu và rủi ro, còn nhiều công ty vẫn cha xây dựngđợc qui trình cụ thể.
2.1.5 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát
Đây là phần việc hết sức quan trọng mà KTV phải thực hiện trong mộtcuộc kiểm toán Vấn đề này đã đợc quy định trong Chuẩn mực VSA số 400 -Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 02: “ KTV phải có một sự hiểu biết
Trang 17đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạchkiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả.”
Trong chu trình mua hàng – thanh toán, việc tìm hiểu hệ thống KSNBcủa khách hàng đối với các chức năng của chu trình cũng là vấn đề hết sức quantrọng Theo đó, KTV phải tìm hiểu các chính sách, thủ tục kiểm soát đợc ápdụng tại đơn vị khách hàng đối với từng chức năng trong chu trình nh đã trìnhbày trong phần “Chức năng của chu trình mua hàng – thanh toán”.
Qua quá trình tìm hiểu, KTV sẽ xác định đợc các nhợc điểm của hệ thốngKSNB, từ đó có thể đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với từng mục tiêukiểm soát của nghiệp vụ mua hàng – thanh toán Nếu hệ thống KSNB đợc thiếtkế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức độ thấp và ngợclại.
Theo ISA 400-Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 08: “Hệ thốngKSNB là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban Giám đốc của đơn vị thiếtlập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trongkhả năng có thể Hệ thống KSNB bao gồm môi trờng kiểm soát, hệ thống kếtoán và các thủ tục kiểm soát”.
(a) Môi trờng kiểm soát
Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố bên trong đơn vị vàbên ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lídữ liệu của các loại hình kiểm soát
Để có sự hiểu biết về môi trờng kiểm soát, KTV căn cứ vào các nhân tốchủ yếu sau: Đặc thù về quản lí của đơn vị, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,công tác kế hoạch, uỷ ban kiểm soát và ảnh hởng của các chính sách từ bênngoài của Nhà nớc.
(b) Hiểu biết về hệ thống kế toán
Một hệ thống kế toán hữu hiệu không chỉ cung cấp những thông tin cầnthiết cho quá trình quản lý mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soátcác mặt hoạt động của đơn vị Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo cácmục tiêu kiểm soát chi tiết:
- Tính có thực: cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi chép những nghiệp vụ
không có thực vào sổ sách của đơn vị.
- Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ xảy ra phải đợc phê chuẩn hợp lí.- Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.- Sự đánh giá: bảo đảm không có sai phạm trog việc tính toán các khoản
giá và phí.
- Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ đợc ghi chép đúng theo sơ đồ tài
khoản và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán.
Trang 18- Tính đúng kì: bảo đảm việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh đợc thực hiện
kịp thời theo qui định.
- Quá trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác: số liệu kế toán đợc ghi vào sổ
phải đợc tổng cộng và chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các BCTCcủa doanh nghiệp.
(c) Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là các quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiếtlập và thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể VSA số 400-Đánh giá rủiro và kiểm soát nội bộ, đoạn 26, quy định: “KTV phải hiểu biết các thủ tục kiểmsoát của đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểmtoán” Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập dựa trên ba nguyên tắc: nguyên tắcphân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc uỷquyền và phê chuẩn Để có sự hiểu biết về các thủ tục kiểm soát, KTV xem xétcác khía cạnh cụ thể sau:
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm
KTV cần tìm hiểu xem đơn vị có sự phân chia nhiệm vụ giữa các bộ phậnhay không Chẳng hạn, kế toán không đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếpliệu và các công tác phụ trách vật chất khác, lãnh đạo đơn vị, kể cả lãnh đạocông tác tài chính, kế toán của các đơn vị không đợc bố trí những ngời thântrong gia đình làm công tác tài chính kế toán, thủ kho, thủ quỹ tại đơn vị mình.Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng tạo sự chuyên môn hoá trong công việc, saisót ít xảy ra và khi xảy ra thờng dễ phát hiện do có sự kiểm tra chéo.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc này qui định sự cách li thích hợp về trách nhiệm trong cácnghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyềnhạn.
Trong chu trình mua hàng và thanh toán có một số công việc đòi hỏi phảiphải do 2 ngời độc lập tiến hành nh: ngời lập đơn đặt hàng với ngời kí duyệt đơn,ngời nhận hàng với kế toán vật t, kế toán ghi sổ chi tiết các khoản phải trả nhàcung cấp với ngời thanh toán cho nhà cung cấp.
Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
Cụ thể, các lần mua tài sản thờng xuyên vợt quá một giới hạn tiền nhấtđịnh nào đó thì do Hội đồng quản trị phê chuẩn, các vật t và những dịch vụ cógiá trị thấp hơn một giá trị quy định thì đợc phê chuẩn bởi quản đốc và trởngphòng, hoặc các nghiệp vụ thanh toán ở một giá trị cho phép thì kế toán trởng cóquyền phê duyệt.
(d) Kiểm toán nội bộ
Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ, bộphận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thờng xuyên về toàn
Trang 19bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế vàvận hành các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ.
Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợcnhững thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chấtlợng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các qui chếkiểm soát thích hợp và hiệu quả.
Trên đây là toàn bộ các yếu tố cấu thành cơ bản hệ thống KSNB của đơnvị khách hàng Việc tìm hiểu sơ bộ về chúng là bớc công việc quan trọng trongquá trình đánh giá hệ thống KSNB giúp kiểm toán viên có thể đa ra đợc ớc lợngban đầu về rủi ro kiểm soát VSA số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ,đoạn 28, đã nêu rõ: “Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và KSNB, KTV phảithực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu chotừng số d của tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu”.
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát cho các tài khoản trong chu trình muahàng và thanh toán bao gồm các bớc công việc :
- Nhận diện mục tiêu kiểm soát cho từng nghiệp vụ trong chu trình muahàng – thanh toán, và xác định các loại sai phạm có thể xảy ra Trên cơ sở đó,KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục trong chutrình này.
- Đánh giá khả năng ngăn chặn sai phạm của hệ thống KSNB đối với chutrình này Nhận diện những hạn chế của hệ thống nh sự vắng mặt của các quátrình kiểm soát thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồntại các sai phạm trong chu trình.
- Đánh giá rủi ro kiểm soát: Căn cứ vào các ớc đoán ở trên, KTV tiến hànhđánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loạinghiệp vụ trong chu trình KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp,trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm Rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là caokhi KTV cho rằng hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủvà không hiệu quả Ngợc lại, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp khi KTV cóđủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đối với chu trình đợcthiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu cũng nhkhi KTV có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho đánh giámức rủi ro kiểm soát.
2.1.6 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán
Đây là bớc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sau khi đãcó đợc những hiểu biết về hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng, đã xác địnhđợc mức trọng yếu và rủi ro… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ KTV sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị,phân tích, triển khai kế hoạch và soạn thảo chơng trình kiểm toán cho chu trình.Trong thực tiễn kiểm toán, KTV thờng căn cứ vào các rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát để thiết kế chơng trình kiểm toán cho chu trình.
Trang 20Thực chất của việc soạn thảo chơng trình kiểm toán chính là việc thiết kếcác thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản với 4 nội dung chính: xác địnhthủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thựchiện.
(a) Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát trong chu trình mua hàng và thanh toán
Thử nghiệm kiểm soát (hay còn gọi là thử nghiệm tuân thủ) là loại thửnghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán để chứng minh rằng hệ thống KSNBhoạt động hữu hiệu Thực hiện thử nghiệm kiểm soát có thể giảm bớt các thửnghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ Do đó, trong quá trình xây dựng chơngtrình kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét việc thực hiện các thử nghiệm kiểmsoát để thu thập bằng chứng về khả năng ngăn chặn các sai phạm của KSNBtrong quá trình mua hàng và thanh toán Công việc này đợc thực hiện đợc thựchiện thông qua các trắc nghiệm đạt yêu cầu, cụ thể là:
Trắc nghiệm không có dấu vết
Trong trờng hợp này KTV cần quan sát, phỏng vấn những ngời có tráchnhiệm trong đơn vị về các biện pháp kiểm soát đợc áp dụng cho nghiệp vụ muahàng và thanh toán Chẳng hạn, KTV xem xét việc phân cách trách nhiệm giữabộ phận lập đơn đặt hàng với ngời ký duyệt nó, hay việc phân cách trách nhiệmgiữa kế toán thanh toán với thủ quỹ hoặc ngời ký duyệt lệnh chi tiền trả nhàcung cấp
Trắc nghiệm có dấu vết
Đây là các trắc nghiệm đợc tiến hành để kiểm tra chi tiết hệ thống chứngtừ, kiểm tra các chữ ký tắt trên các hoá đơn mua hàng, các phiếu chi… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ nhằm thuthập những bằng chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu của hệ thống KSNB đốivới chu trình mua hàng và thanh toán Chẳng hạn, để kiểm tra các phiếu chi cóhợp lệ không thì KTV có thể đối chiếu chữ ký trên phiếu chi đó với nhau xemchúng có đợc cùng một ngời phê duyệt không hoặc ngời có trách nhiệm phêduyệt không.
Phạm vi các thử nghiệm tuân thủ phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro kiểmsoát ban đầu Khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp thì các thử nghiệm tuânthủ phải thực hiện càng nhiều, và khi đó các thử nghiệm cơ bản có thể thu hẹp.Ngợc lại, nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao thì các thử nghiệm tuân thủ làkhông cần thiết và khi đó kiểm toán viên tập trung vào các thử nghiệm cơ bản.
(b) Thiết kế các thử nghiệm cơ bản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Việc thiết kế các thử nghiệm cơ bản là nội dung chính trong chu trìnhkiểm toán của giai đoạn lập kế hoạch chu trình mua hàng và thanh toán Các thửnghiệm cơ bản này đợc thiết kế để thu thập các bằng chứng về sự hoàn chỉnh,chính xác và hiệu lực của các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý Căn cứ vào cácbằng chứng thu thập đợc qua các thử nghiệm tuân thủ ở trên, KTV đánh giá lạirủi ro kiểm soát và sau đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản cho chu trình mua
Trang 21hàng và thanh toán thông qua các loại trắc nghiệm chính: trắc nghiệm độ vữngchãi, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số d.
Trắc nghiệm độ vững chãi:
Kiểm toán viên xem xét các chứng từ gốc nh các đơn đặt hàng, hoá đơncủa nhà cung cấp, phiếu nhập kho, phiếu chi… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đđể kiểm tra tính hợp lý và hợppháp của chúng nh có sự phê duyệt không, giá trị số lợng hàng mua vào với sốtiền cần thanh toán có khớp nhau không Bên cạnh đó, KTV cũng phải tiếnhành đối chiếu sổ chi tiết các khoản phải trả, sổ nhật ký mua hàng với cácchứng từ có liên quan ở trên để kiểm tra tính đúng đắn của các con số ghi sổ.Từ đó đa ra kết luận về độ tin cậy của các số liệu kế toán trong chu trình muahàng và thanh toán.
Trắc nghiệm phân tích:
Trắc nghiệm phân tích hay “quy trình phân tích” là việc phân tích cácsố liệu, thông tin, tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu h ớng biến độngvà tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan kháchoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến Trong thực tiễn kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán, kiểm toán viên thờng sử dụng các trắcnghiệm phân tích là:
- So sánh số hàng hoá hoặc dịch vụ mua vào năm nay với năm trớc hoặcvới kế hoạch cung ứng.
- So sánh các khoản nợ phải trả nhà cung cấp năm nay với năm trớc.
- So sánh các tỷ suất về khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nợngắn hạn, khả năng thanh toán hiện hành năm nay với năm trớc, với chỉ tiêu bìnhquân ngành để phát hiện những biến động bất thờng.
Trắc nghiệm trực tiếp số d:
Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trựctiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d cuối kỳ ởsổ cái ghi vào bảng cân đối tài sản Đây là cách thức chủ đạo trong kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán Chẳng hạn, KTV tiến hành kiểm kê vật chấthàng tồn kho, đối chiếu các khoản phải trả với nhà cung cấp Tuy nhiên, trắcnghiệm này có chi phí kiểm toán lớn nên số lợng trắc nghiệm trực tiếp số d cầnthực hiện tuỳ thuộc vào kết quả trắc nghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm phântích.
2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán
2.2.1 Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ chu trình mua hàng –thanh toán
Trang 22Các trắc nghiệm đối với chu trình mua hàng – thanh toán đợc chia thành2 phần hành cơ bản: trắc nghiệm đối với các nghiệp vụ mua hàng và trắc nghiệmđối với nghiệp vụ thanh toán Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng quantâm đến 3 trong 4 chức năng của chu trình đã đợc nghiên cứu trong phần “Chứcnăng chu trình mua hàng và thanh toán” là: xử lý các đơn đặt mua hàng hoá haydịch vụ, nhận hàng hoá hay dịch vụ, ghi nhận các khoản nợ ngời bán Các trắcnghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán quan tâm đến chức năng thứ t: xử lý và ghisổ các khoản thanh toán cho ngời bán.
(a) Trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng
Các rủi ro cơ bản liên quan đến nghiệp vụ mua hàng là các khoản muahàng có thể bị ghi tăng một cách giả tạo để hình thành các khoản thanh toán phụtrội hoặc chính sách của công ty khách hàng muốn điều hoà lợi nhuận giữa cácnăm tài chính, từ đó vào sổ các chi phí mua hàng không đúng kỳ kế toán Cáctrắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng đợc thể hiện qua bảng 1.1
Bảng 1.1: Các trắc nghiệm thực hiện đối với nghiệp vụ mua hàng
Mục tiêu kiểmtoán
quá trình kiểm soátnội bộ chủ yếu
trắc nghiệmđạt yêu cầu
trắc nghiệm độ vững chãi
Các nghiệp vụ muahàng ghi sổ là củahàng hoá và dịch vụnhận đợc (tính có căncứ hợp lí)
-Sự có thật của yêucầu mua hàng, đơn đặthàng mua, báo cáo nhậnhàng và HĐ của ngờibán.
-Sự phê chuẩn cácnghiệp vụ mua hàng ởđúng cấp có thẩm quyền.-Huỷ bỏ các chứng từđề phòng việc sử dụnglại.
-Kiểm soát nội bộ HĐcủa ngời bán, báo cáonhận hàng, đơn đặt muavà các yêu cầu muahàng.
- Kiểm tra sựhiện diện củacác chứng từ.-Kiểm tra
dấu hiệu củasự phê chuẩn.-Kiểm tra
dấu hiệu củaviệc huỷ bỏ.-Kiểm tra
dấu hiệu củakiểm soát nộibộ.
-Xem xét lại sổ nhật kí muahàng, sổ cái tổng hợp và sổ hạchtoán chi tiết các khoản phải trảđối với các số tiền lớn và khôngbình thờng.
-Kiểm tra tính hợp lí và tínhxác thực của các chứng từ chứngminh (HĐ của ngời bán, báo cáonhận hàng, đơn đặt hàng và yêucầu mua hàng)
-Đối chiếu hàng tồn kho muavào với các sổ sách kế toán.-Kiểm tra các tài sản mua vào.
Các nghiệp vụ muavào đợc phê chuẩn
Sự phê chuẩn các nghiệpvụ mua hàng ở đúng cấpcó thẩm quyền
Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn.
Kiểm tra tính đúng đắn của cácchứng từ chứng minh.
Các nghiệp vụ muahàng hiện có đều đợcvào sổ
-Các đơn đặt mua đềuđợc đánh số trớc và theodõi.
-Các báo cáo nhậnhàng đều đợc đánh số trớcvà theo dõi.
-Theo dõimột chuỗi cácđơn đặt mua.-Theo dõi
một chuỗi cácbáo cáo nhậnhàng.
Đối chiếu một hồ sơ các báo cáonhận hàng với sổ nhật kí muahàng.
Trang 23Các nghiệp vụ muahàng ghi sổ đều đợcđánh giá đúng
Kiểm tra nội bộ các quátrình tính toán và số tiền.
Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ.
So sánh các nghiệp vụ ghi sổ trênsổ nhật kí mua hàng với HĐ củangời bán, báo cáo nhận hàng, cácchứng từ chứng minh khác và thựchiện tính toán lại các thông tin TCtrên HĐ ngời bán.
Các nghiệp vụ muahàng đợc phân loạiđúng đắn.
-Doanh nghiệp có ssơđồ tài khoản đầy đủ.-Kiểm tra nội bộ quá
trình phan loại.
-Kiểm tra cácthủ tục vào sổthủ công và sơđồ tài khoản.-Kiểm tra
dấu hiệu củaviệc kiểm tra nộibộ.
- So sánh sự phân loại nghiệp vụmua hàng với sơ đồ tài khoản thamchiếu theo HĐ của từng ngời bán.
Các nghiệp vụ muahàng đợc ghi sổ đúnglúc
-Doanh nghiệp coa cácthủ tục qui định việc ghisổ nghiệp vụ càng sớmcàng tốt sau khi nhận đợchàng hoá và dịch vụ.-Quá trình kiểm tra nội
-Kiểm tra cácthủ tục vào sổthủ công vàquan sát liệu cóhoá đơn nào củangời bán cha đ-ợc ghi sổ haykhông.
- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ.
-So sánh ngày của báô cáo nhậnhàng và hoá đơn của ngời bán vớingày trên sổ nhật kí mua hàng.
Các nghiệp vụ muahàng đợc ghi sổ đúngđắn trên sổ hạch toánchi tiết các khoảnphải trả và sổ kho;chúng đợc tổng hợpđúng đắn.
- Quá trình kiểm tra nộibộ.
- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ.
- Khảo sát tính chính xác về mặtgiấy tờ bằng cách cộng tổng sốtrong sổ nhật kí và theo dõi quátrình chuyển sổ vào sổ hạch toánchi tiết các khoản phải trả và sổkho.
Các trắc nghiệm phân tích đối với nghiệp vụ mua hàng đợc thực hiện quaviệc so sánh đối chiếu các chi phí mua hàng giữa các năm tài chính trong điềukiện ít có thay đổi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh Cũng có thể liên hệ cácchỉ tiêu này với doanh số hoặc những chỉ tiêu phi tài chính khác nh giờ công củacông nhân sản xuất trên tổng số nguyên vật liệu mua vào để phát hiện nhữngbiến động bất thờng
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ mua hàng thờng đợc bắt đầu bằngviệc chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ đợc trích từ các chi phí mua hàng Từ đó, KTVtiến hành đối chiếu hoá đơn của ngời bán với nhật ký mua hàng, với phiếu nhậpkho do thủ kho lập và sổ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đối với những lô hàngđợc chọn để kiểm toán.
(b) Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán
Việc thực hiện các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán cũng đợcthực hiện căn cứ vào các mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ thanh toán và các
Trang 24quá trình KSNB chủ yếu tại doanh nghiệp Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụthanh toán đợc trình bày qua bảng số 1.2
Bảng 1.2: Các trắc nghiệm thực hiện đối với nghiệp vụ thanh toán
Mục tiêukiểm toán
Quá trình kiểmsoát nội bộ chủ yếu
Trắc nghiệmđạt yêu cầu
Trắc nghiệm độvững chãi
Các khoản thanhtoán và ghi sổ làcủa hàng hoá vàdịch vụ thực tếnhận đợc.
-Sự tách biệt thíchhợp trách nhiệm giữanhân viên ghi sổ và cáckhoản phải trả với ngờikí phiếu chi và cácchứng từ thanh toán.-Kiểm tra các chứngtừ chứng minh trớc khilập phiếu chi và cácchứng từ thanh toán domột nhân viên có thẩmquyền thực hiện.
-Sự kiểm soát nội bộ.
-Thảo luận vớingời ghi sổ vàquan sát các hoạtđộng.
-Kiểm tra dấuhiệu của quá trìnhkiểm tra nội bộ.
-Xem lại sổ NK chitiền, sổ tổng hợp và các sổhạch toán chi tiết cáckhoản phải trả đối với cácsố tiền lớn và bất thờng.-Đối chiếu các phiếuchi và các chứng từ thanhtoán đã thực hiện với búttoán trong NK mua vàoliên quan và kiểm tra tênvà số tiền cuả ngời đợcthanh toán.
-Kiểm tra chữ kí và phêchuẩn tính đúng đắn củacác phiếu chi và chứng từthanh toán đã thực hiện.Nghiệp vụ thanh
toán đợc ghi sổ vàđợc phê chuẩnđúng đắn
-Sự phê chuẩn cáckhoản chi trên chứng từ vàothời điểm lập phiếu chi vàcác chứng từ thanh toán.
-Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn.
-Kiểm tra các chứng từđi kèm.
Các nghiệp vụthanh toán hiện cóđều đợc ghi sổ.
-Phiếu chi và các chứngtừ thanh toán (séc, uỷnhiệm chi) đợc đánh số tr-ớc và theo dõi.
-Bảng đối chiếu vớingân hàng đợc lập hàngtháng bởi một nhân viênđộc lập với việc ghi sổ cáckhoản chi tiền mặt hoặcthanh toán.
-Theo dõi mộtchuỗi các phiếu chivà các chứng từthanh toán.
-Kiểm tra cácbảng đối chiếu vớingân hàng và quansát quá trình chuẩnbị cho việc đốichiếu.
-Cân đối các khoản chitiền ghi sổ với các khoản chitrên bảng kê (sổ phụ) củangân hàng và sổ sách của kếtoán tiền mặt (bằng chứngcủa các khoản thanh toán)
Các nghiệp vụthanh toán đợcđánh giá đúng đắn.
-Kiểm tra nội bộ cácquá trình tính toán và cácsố tiền.
-Hàng tháng lập mộtbảng đối chiếu với ngânhàng do một cá nhân độclập thực hiện.
-Kiểm tra dấuhiệu của sự kiểm tranội bộ.
-Kiểm tra cácbảng đối chiếu vớingân hàng và quansát quá trính chuẩnbị cho việc đốichiếu.
-So sánh các phiếu chiđã lĩnh tiền, các chứng từthanh toán đã thực hiện vớisổ NK mua hàng và các búttoán chi tiền liên quan.-Lập một bằng chứngkhẳng định các khoản chitiền đợc định giá đúng.
Trang 25Các nghiệp vụthanh toán đợcphân loại đúng đắn
-Doanh nghiệp có sơ đồtài khoản đầy đủ.
-Kiểm tra nội bộ quátrình phân loại.
-Kiểm tra cácthủ tục vào sổ thủcông và kiểm tra sơđồ tài khoản.
-Kiểm tra dấuhiệu của việc kiểmtra nội bộ.
-So sánh sự phân loạiphù hợp với sơ đồ tài khoảnbằng cách tham chiếu với sổtheo dõi chi tiết vốn bằngtiền, các HĐ của ngời bán vàsổ NK mua hàng.
Các nghiệp vụthanh toán đợc vàosổ đúng lúc.
-Doanh nghiệp có cácthủ tục qui định ghi sổngay sau khi phiếu chi vàcác chứng từ thanh toán đãđợc thực hiện.
-Quá trình kiểm tra nộibộ.
-Kiểm tra cácthủ tục thủ công vàquan sát liệu cácphiếu chi và cácchứng từ thanh toáncó khả năng cha vàosổ không.
-Kiểm tra dấuhiệu của quá trìnhkiểm tra nội bộ.
-So sánh ngày trên cácphiếu chi đã thực hiện với sổnhật kí chi tiền mặt.
-So sánh ngày trên cácchứng từ thanh toánđã thựchiện với ngày ghi giảm cáckhoản tiền tại ngân hàng.
Các nghiệp vụthanh toán đợcphản ánh đúng đắnvào các sổ hạchtoán chi tiết tơngứng và cúng đợctổng hợp đúng đắntrong sổ hạch toántổng hợp.
-Kiểm tra nội bộ-Kiểm tra dấuhiệu của sự kiểm tranội bộ
-Khảo sát tính chính xácvề mặt giấy tờ bằng cáchcộng tổng số trong nhật kí vàtheo dõi các quá trìnhchuyển sổ vào sổ hạch toánchi tiết vốn bằng tiền và cáckhoản phải trả.
2.2.2 Khảo sát chi tiết số d tài khoản trong chu trình mua hàng – thanh toán
Chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến rất nhiều các khoảnmục quan trọng trên BCTC của doanh nghiệp, tuy nhiên nhiều khoản mục trongsố đó có liên quan đến các chu trình kiểm toán khác nh kiểm toán vốn bằng tiền,kiểm toán hàng tồn kho
Nợ phải trả ngời bán là những món nợ cha thanh toán về hàng hoá và dịchvụ nhận đợc trong tiến trình kinh doanh bình thờng Nợ phải trả ngời bán baogồm các món nợ của việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nớc, sửa chữavà rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác doanh nghiệp nhận đợc trớc ngày kết thúcnăm.
Các rủi ro cơ bản liên quan đến Nợ phải trả ngời bán trong kiểm toánBCTC:
- Nợ phải trả nói chung và nợ phải trả ngời bán nói riêng là khoản mụctrọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp vì chúng thờng đợc coi là nguồn tài trợcho sản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của
Trang 26doanh nghiệp Nợ phải trả đợc quản lý một cách đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợiích cho đơn vị trong việc huy động và sử dụng vốn Tuy nhiên, nếu nợ phải trảkhông đợc quản lý chặt chẽ sẽ góp phần làm doanh nghiệp mất cân đối về tàichính và mất khả năng thanh toán.
- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không đầy đủ do cố tình ghi giảm nợ phảitrả ngời bán hoặc nhận hàng hoá và dịch vụ mà không phản ánh nợ phải trả ngờibán Sai phạm này xảy ra do không tuân thủ các nguyên tắc kế toán cơ bản và th-ờng dẫn tới các sai lệch trên BCTC ảnh hởng đến kết quả kinh doanh (do chi phíphản ánh không đúng kỳ) và làm tăng một cách giả tạo khả năng thanh toán củadoanh nghiệp
- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không có thật (phản ánh khống) cũng làmthay đổi các tỷ suất tài chính cơ bản và là dấu hiệu về một hành vi gian lận, rúttiền công quỹ đang thực hiện.
- Không phân loại và trình bày đúng nợ phải trả hay nợ phải thu khi lậpBCTC (ví dụ phải trả ngời bán có số d nợ cuối kỳ): sai sót này không gây ảnh h-ởng đến kết quả kinh doanh của kỳ kế toán nhng làm ngời sử dụng BCTC hiểusai khả năng thanh toán thực tế của đơn vị đợc kiểm toán
Vì vậy nội dung kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ của chu trình nàyđi vào tìm hiểu việc kiểm tra chi tiết đối với Nợ phải trả ngời bán đợc trình bàytrong bảng số 1.3.
Bảng số 1.3: Các thủ tục kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán
Mục tiêu kiểm toánKiểm tra chi tiết số dnợ phải trả ngời bán
- Tính hợp lý chung
Số d tài khoản nợ phải trả ngời bán,các số d chi tiết trong sổ hạch toánchi tiết các tài khoản phải trả, cáctài khoản phản ánh tài sản và chiphí liên quan đều hợp lý.
-So sánh với tổng chi phí mua hàng năm trớc.
-Xem xét các khoản phải trả nhằm phát hiện nhữngkhoản bất hợp lý nh không có bên bán và các khoản phảicó chịu lãi.
-Đối chiếu các khoản phải trả trong sổ hạch toán chitiết với các năm trớc (theo từng khách hàng) để pháthiện các biến động
- Các mục tiêu đặc thù
Các khoản phải trả trong danh sách(Bảng kê) thống nhất với sổ hạchtoán chi tiết Các khoản phải trả Sốtổng cộng đợc cộng đúng và thốngnhất với sổ cái tổng hợp
-Cộng tổng danh sách (Bảng kê) Các khoản phải trả.-Đối chiếu tổng cộng với Sổ cái tổng hợp.
-Đối chiếu với các hoá đơn của từng ngời bán với sổhạch toán chi tiết nhằm kiểm tra tên ngời bán và số tiền
Các khoản phải trả trong sổ hạchtoán chi tiết phải có căn cứ hợp lý.
-Đối chiếu danh sách các khoản phải trả với các hoáđơn và bảng kê (nếu có) của ngời bán.
-Lấy xác nhận các khoản phải trả, chú trọng cáckhoản phải trả lớn và bất thờng.
Các khoản phải trả hiện có đều ởtrong danh sách (Bảng kê) Các
-Kiểm tra chi tiết các khoản nợ quá hạn.
Trang 27khoản phải trả (tính đầy đủ)
Các khoản phải trả trong danh sáchđợc đánh giá đúng đắn.
-Thực hiện các thủ tục tơng tự nh đối với các khoảnnợ quá hạn và đối với tính có căn cứ hợp lý.
Các khoản phải trả trong danh sáchđợc phân loại đúng đắn.
- Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết Các khoản phải trả.Việc phản ánh nợ phải trả ngời bán
trong chu trình mua hàng và thanhtoán đợc vào sổ đúng kỳ.
-Thực hiện việc kiểm tra công nợ quá hạn
-Đối chiếu với số liệu kiểm toán chu trình hàng tồnkho, xem xét hồ sơ mua hàng đi đờng.
Tài khoản nợ phải trả ngời bántrong chu trình mua hàng và thanhtoán đợc trình bày đúng đắn.
-Kiểm tra các khoản phải trả để đảm bảo nợ phải trảngời bán, nợ ngắn hạn và dài hạn (chịu lãi) đợc táchriêng.
2.3 Kết thúc công việc kiểm toán
Đây là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán BCTC Sau khi hoàn thànhcác công việc kiểm toán tại từng chu trình riêng lẻ, để đảm bảo tính thận trọngtrong nghề nghiệp, thông thờng KTV không lập ngay Báo cáo kiểm toán mà thựchiện các công việc sau:
2.3.1 Bình luận về nợ ngoài ý muốn
Nợ ngoài ý muốn là một khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai đối với một thànhphần ở bên ngoài về một số tiền cha biết sinh ra từ các hoạt động đã xảy ra.Công việc này đặc biệt quan trọng trong kiểm toán chu trình mua hàng – thanhtoán vì nó chứa đựng nhiều khả năng xảy ra các khoản nợ ngoài ý muốn.
Việc xác định các khoản nợ ngoài ý muốn là rất khó nên các thủ tục kiểmtoán thích hợp cho việc khảo sát các khoản nợ ngoài ý muốn không đợc xác địnhrõ ràng Dới đây là một số thủ tục thờng đợc sử dụng nhng không phải là mẫuchung cho tất cả các cuộc kiểm toán:
- Thẩm vấn Ban quản trị về khả năng của các khoản nợ ngoài ý muốncha ghi sổ.
- Xem xét lại các báo cáo năm hiện hành và báo cáo các năm trớc của cơquan thuế về các khoản nộp thuế lợi tức.
- Xem xét lại biên bản họp của HĐQT và của cổ đông để tìm các dấuhiệu của các vụ kiện hoặc các khoản ngoài ý muốn khác.
- Xem xét lại các t liệu hiện có của bất kì thông tin nào mà có thể chỉ ramột sự kiện ngoài ý muốn tiềm ẩn Ví dụ nh các bản xác nhận của ngân hàng cóthể chỉ rõ các phiếu nợ phải thu đợc chiết khấu hay sự bảo lãnh nợ vay.
- Thu thập các th tín dụng đang hiệu lực vào ngày lập bảng cân đối tàisản và thu thập bản xác nhận về số d đã sử dụng và cha sử dụng.
2.3.2 Đánh giá kết quả
Trang 28Kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán đợc đánh giá theocác khía cạnh:
- Việc hạch toán các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán là phù hợp với cácthông lệ quốc tế và tuân thủ các quy định về chế độ kế toán hiện hành hoặc đ ợcchấp nhận.
- Các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến chu trình mua hàngvà thanh toán phải phù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh danh của doanhnghiệp.
- Các chứng từ, sổ sách liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toánphải thể hiện đợc sự vận động của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, và phảihợp lý.
- Các thông tin về nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, các khoản nợ phải trảngời bán phải đảm bảo trung thực và hợp lý.
Trên cơ sở kết quả của tất cả công việc đã thực hiện, KTV đa ra kết luậncuối cùng và lập Báo cáo kiểm toán.
phần II
thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểmtoán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán việt nam thực hiện
I Giới thiệu công ty kiểm toán Việt nam (vaco)
1 Đặc điểm quá trình hoạt động của VACO
Lịch sử hình thành và phát triển của VACO
Công ty kiểm toán Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tàichính, đợc thành lập ngày 13 tháng 05 năm 1991 theo Quyết định số 165
Trang 29TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ tài chính về việc thành lập công ty kiểm toánViệt Nam , tên giao dịch quốc tế là Vietnam Auditing Company (VACO) Đếnđầu năm 2004, VACO đã đợc chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên hoạt động theo Luật doanh nghiệp, theo Quyết định1927/QĐ/BTC ngày 30/06/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
Từ năm 1992, VACO đã hợp tác với Deloitte Touche Tohmatsu (DTT),Arthur Andersen (AA), Price Waterhouse Cooper (PWC)… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ là những hãng kiểmtoán chuyên nghiệp lớn nhất thế giới Đến tháng 4 năm 1995 VACO đã liêndoanh với DTT thành lập Công ty liên doanh VACO - DTT (theo quyết định số1187/GP ngày 04/04/1995 của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t) Đến năm1997, VACO chính thức trở thành thành viên của hãng.
Với sự kết hợp thế mạnh của Công ty Kiểm toán Việt Nam, thông hiểu vềmôi trờng kinh doanh và luật pháp tại Việt Nam và một hãng kiểm toán hàng đầuthế giới có bề dày lịch sử và danh tiếng hàng trăm năm, VACO hiện nay là côngty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt trình độ quốc tế, cung cấp các dịch vụchuyên ngành cho một lợng khách hàng lớn nhất trong các công ty kiểm toánđang hoạt động tại Việt Nam với chất lợng cao.
Tổ chức bộ máy quản lý
Trải qua hơn 10 năm hoạt động, đến nay Công ty kiểm toán Việt Nam đãcó 3 văn phòng, trong đó có 1 văn phòng chính tại Hà Nội, 1 chi nhánh tại Thànhphố Hồ Chí Minh và 1 chi nhánh tại Hải Phòng và sắp tới đây, vào năm 2004 sẽcó một chi nhánh ở Đà Nẵng Về bộ máy quản lý, VACO có 01 giám đốc, 04phó giám đốc Dới đây là sơ đồ tổ chức và quản lý của VACO:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý của VACO
Đoàn Thị Vân Anh - Lớp Kiểm toán 42B 29Chủ tịch HĐQT kiêm tổng Giám đốc
Phó giám đốctrần việt đức
Phó giám đốctr ơng anh hùng
Phó giám đốcđặng chí dũng
Phó giám đốcnguyễn quốc huy
T vấnĐào P.tạo
P.ISD HN1 (DV)
P.ISD HN2
(SX) P NV1 P.NV3 P NV2 P NV4 P XDCB
KếChi nhánhChi nhánh đà
Trang 30- 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc.
- 95% số nhân viên có trình độ đại học trở lên và sử dụng thành thạo máy vitính trong công việc.
Về chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn (CPA), VACO cũng là Công tykiểm toán có số lợng nhân viên cao nhất trong các công ty kiểm toán cóchứng chỉ này
Đặc điểm hoạt động cung cấp dịch vụ
Với đội ngũ KTV quốc gia nhiều nhất so với các công ty kiểm toán khác ởViệt Nam, bao gồm các KTV xuất sắc nhất của ngành kiểm toán Việt Nam, dịchvụ kiểm toán là dịch vụ có chất lợng cao, chiếm một tỷ trọng lớn (trên 70%)trong tổng hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán BCTC hàng năm, VACO cóthể cung cấp các dịch vụ khác nh thực hiện soát xét khả năng sáp nhập và muabán doanh nghiệp, hay cung cấp dịch vụ t vấn trong lĩnh vực cho vay hoặc tài trợvốn quốc tế.
Các chuyên gia của VACO cung cấp cho các doanh nghiệp các dịch vụkiểm toán nh kiểm toán BCTC năm theo luật định, soát xét BCTC hàng quí hoặcsáu tháng, thực hiện hợp nhất BCTC trong tập đoàn quốc tế.
Ngoài ra, theo qui định của Nhà nớc về quyết toán vốn đầu t hoàn thànhcho các doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Công tycòn cung cấp dịch vụ kiểm toán vốn đầu t cho các dự án đầu t hoàn thành, gópphần giúp các doanh nghiệp đánh giá, phân loại đúng đắn tài sản của doanh
Trang 31nghiệp trớc khi đi vào hoạt động kinh doanh.
Cùng với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ cao,VACO còn cung cấp các dịch vụ khác nh: dịch vụ kế toán, dịch vụ t vấn thuế,dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn đầu t và dịch vụ đào tạo.
Các khách hàng chủ yếu:
Với các loại dịch vụ cung cấp đa dạng, cùng với số lợng nhân viên có trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ cao, VACO là Công ty kiểm toán cung cấp dịch vụcho một khối lợng khách hàng rộng lớn với các hình thức sở hữu, loại hình kinhdoanh đa dạng.
- Doanh nghiệp Nhà nớc: VACO kiểm toán hầu hết các Tổng công ty 90, 91nh: Tổng công ty hàng không dân dụng Việt Nam, Tổng công ty điện lực ViệtNam, Tổng công ty than Việt Nam,
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC): SMTC, MCC, PPCC,… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
- Các dự án quốc tế đợc tài trợ bởi World Bank, ADB, PAM, SIDA, UNDP,IMF,… Qua những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết đ
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Khách sạn Thống Nhất SEMMetropole, Khách sạn Hà Nội, Procter & Gamble (P&G), Kao VN Ltd,
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khác.
2 Qui trình hoạt động của công ty
Một điều quan trọng tạo nên uy tín của VACO trong lĩnh vực kiểm toán làchơng trình kiểm toán hết sức tiên tiến mà VACO đang áp dụng Từ khi trởthành thành viên của hãng kiểm toán quốc tế DTT, Công ty đã thực hiện cáccuộc kiểm toán dựa theo chơng trình AS/2 (Audit System/2) do hãng cung cấp.Theo đánh giá của Bộ tài chính thì đây là chơng trình kiểm toán tốt nhất hiệnnay, đã kết hợp các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũng nh các chơng trình kiểmtoán quốc tế với các điều luật riêng của Việt Nam và cụ thể hoá phù hợp với tìnhhình, điều kiện của Việt Nam.
Hệ thống AS/2 bao gồm: phơng pháp kiểm toán, hệ thống hồ sơ kiểmtoán, phần mềm kiểm toán.
Phơng pháp kiểm toán AS/2
VACO đã thực hiện công việc kiểm toán BCTC theo qui trình sau: Sơ đồ2.2 – Qui trình kiểm toán tại VACO (trang 37)
Trang 32 Hệ thống hồ sơ kiểm toán theo phơng pháp kiểm toán AS/2 : đợc chiathành các phần nhỏ có đánh số tham chiếu từ 1000 đến 8000, cụ thể nh sau:
1000 : Lập kế hoạch kiểm toán2000 : Báo cáo
3000 : Quản lý cuộc kiểm toán4000 : Hệ thống kiểm soát
Quản lý cuộc kiểm toán
Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro kiểm toán.Lựa chọn nhóm kiểm toán
Thiết lập các điều khoản của hợp đồng kiểm toánCông việc thực
hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiẻm toán tổng
Xây dựng kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng trong các tài khoảnXây dựng kế
hoạch kiểm toán
Rủi ro chi tiết xác định đ ợcTin cậy vào hệ thống kiểm soát
Rủi ro chi tiết không xác định đ ợcTin cậy vào hệ thống kiểm soát
Không tin cậyTin cậyTin cậyKhông tin cậy
Tập trung vào kiểm tra chi
Xác định các b ớc kiểm soát có thể làm giảm rủi
ro
Kiểm tra các b ớc kiểm soát để chứng minh độ tin cậy của hệ thống
theo kế hoạch quay vòng Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ
Tập trung kiểm tra chi tiết
Tổng hợp và liên kết với kế hoạch kiểm toán chi tiếtThực hiện kế
hoạch kiểm toán Thực hiện các b ớc kiểm tra hệ thống và đánh giá
Thực hiện các b ớc kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm traThực hiện việc soát xét báo cáo tài chínhSoát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo
Thu thập th giải trình của BGĐ khách hàng Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán.
Lập báo cáo kiểm toán.
Đánh giá chất l ợng và kết quả cuộc kiểm toán
Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việcKết luận về cuộc
kiểm toán và lập báo cáo
Các hoạt động sau kiểm toán
Đánh giá và quản lý rủi
roThực hiện
các chuẩn mực phục vụ khách
hàng
Trang 335000 : Kiểm tra chi tiết phần tài sản6000 : Kiểm tra chi tiết phần công nợ7000 : Kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu8000 : Kiểm tra chi tiết báo cáo lãi lỗ
Trong mỗi chỉ mục lớn ở trên lại đợc chia ra thành các chỉ mục nhỏ hơn.Ví dụ nh trong chỉ mục 1000 lại bao gồm các chỉ mục con nh sau:
1100 : Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng1200 : Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát1300 : Thiết lập các điều khoản hợp đồng kiểm toán1400 : Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng’1500 : Tìm hiểu các chu trình kế toán
1600 : Các thủ tục đánh giá, phân tích tổng quát1700 : Xác định mức độ trọng yếu
1800 : Tổng hợp rủi ro và kế hoạch kiểm toán Phần mềm máy tính
Ngoài phơng pháp kiểm toán và hệ thống hồ sơ kiểm toán nh đã trình bàyở trên, chơng trình kiểm toán AS/2 còn cung cấp một chơng trình máy tính tơngứng.
Cấu trúc của hồ sơ đã đợc nghiên cứu để phù hợp với phơng pháp kiểmtoán, với phần mềm vi tính Sự thống nhất này không chỉ dừng lại trong nội bộVACO mà đó còn là sự thống nhất đối với tất cả các công ty là thành viên củahãng DTT trên thế giới.
Tóm lại, phần mềm kiểm toán AS/2 là một trong những lợi thế cạnh tranhmà VACO có đợc so với các đối thủ khác trên thị trờng kiểm toán Việt Nam, đaVACO trở thành công ty kiểm toán hàng đầu của Việt Nam.
II Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do vaco thực hiện
Để minh hoạ cho những nội dung đã nghiên cứu trong phần I cũng nh đểcó đợc những hiểu biết về thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán,trong chuyên đề em xin trình bày chi tiết các công việc mà KTV VACO đã thựchiện khi kiểm toán chu trình này tại hai đơn vị khách hàng là Nhà máy thuốc láThắng Lợi và Công ty đá quí Việt Nhật (Viko)
Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động tronglĩnh vực sản xuất thuốc lá Trong khi đó, Công ty Viko là công ty liên doanhgiữa Việt Nam và Nhật Bản chế tác kim loại và đá quí Vì vậy, hai đối tợngkhách hàng này sẽ có những đặc điểm riêng biệt trong quá trình tổ chức hạchtoán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, từ đó dẫn đến có sự khác nhau trong quátrình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, từ việc tiến hành thử nghiệm
Trang 34kiểm soát đến việc áp dụng các thủ tục kiểm toán cụ thể vào kiểm tra chi tiết.Xuất phát từ đặc điểm khác nhau cơ bản trên, em đã chọn hai đơn vị khách hàngnày làm ví dụ minh hoạ cho chuyên đề của mình Mặt khác, để tránh trùng lặp, ởmỗi công ty, em xin trình bày tập trung từng phần của chu trình Tại Nhà máythuốc lá Thắng Lợi, em sẽ đi sâu vào phần thanh toán, còn đối với Công ty Viko,em sẽ đi sâu vào phần mua hàng.
1 Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán do VACO thực hiện tại Nhà máythuốc lá Thắng Lợi
1.1 Công việc thực hiện trớc khi kiểm toán
Đây là công việc mà chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp thực hiện dựa trên cơsở những thông tin về khách hàng đã thu thập đợc qua các cuộc họp với kháchhàng, qua hồ sơ kiểm toán của các năm trớc.
Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát
Trên thực tế, trớc khi tiến hành công việc bao giờ Công ty cũng yêu cầuphía khách hàng cung cấp các thông tin tài chính chủ yếu bao gồm các thông tinvề BCTC nh Bảng cân đối tài khoản, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh chonăm tài chính vừa kết thúc.
Sau khi đã có những tài liệu này thì KTV bắt đầu tiến hành đánh giá rủi rokiểm toán để từ đó xây dựng chơng trình kiểm toán phù hợp Công việc này đòihỏi sự xét đoán nghề nghiệp nên ngời chịu trách nhiệm thực hiện công việc phảicó cả trình độ chuyên môn lẫn kinh nghiệm trong công việc Thờng thì Chủnhiệm kiểm toán (Senior 2) sẽ tiến hành đánh giá rủi ro thông qua mẫu câu hỏicó sẵn.
Bảng 2.2: Câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soátNhà máy thuốc lá Thắng Lợi
Rủi rohợpđồng
1 Có lý do gì để nghi ngờ về tính chính trực của cácthành viên Ban lãnh đạo khách hàng hoặc nghi ngờ vềviệc dựa vào th giải trình của Ban giám đốc không?
KhôngKhông Không
2 Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về tínhtrung thực và hợp lý của BCTC?
KhôngKhôngKhông3 Có lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của
Ban lãnh đạo đơn vị trong việc thiết lập và duy trì hệthống kế toán đáng tin cậy hay một hệ thống KSNBhiệu quả?
4 Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với qui mô và hình thứckinh doanh không?
KhôngKhôngKhông
Trang 355 Quá trình kiểm soát có bất hợp lý với qui mô và hìnhthức kinh doanh không, có lý do nào để băn khoăn vềkhả năng của Ban lãnh đạo trong việc giám sát và điềuhành hoạt động có hiệu quả cũng nh việc phân côngtrách nhiệm?
6 Phơng pháp phân công quyền hạn và trách nhiệmkhông phù hợp với qui mô và hình thức kinh doanh haykhông?
7 Có lý do nào để băn khoăn đến phơng pháp kiểmsoát của lãnh đạo hay không?
KhôngKhông8 Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lí
với qui mô và điều kiện kinh doanh hay không?
KhôngKhông9 Ban giám đốc và bộ phận kiểm toán nội bộ của
doanh nghiệp không phù hợp với qui mô và hình thứckinh doanh hay không?
những hiểu biết đầy đủ về bản chất của các giao dịchquan trọng và những quan hệ kinh tế giữa khách hàngvới các đơn vị khác đặc biệt trờng hợp các đơn vị nàyđợc coi là các bên liên quan nhng thực chất lại là nhữngbên có liên quan?
18 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta thiếukiến thức hoặc kinh nghiệm về hoạt động của kháchhàng không?
19 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không cóđầy đủ nhân viên trình độ tham gia thực hiện hoạtđộng?
Trang 36Qua việc trả lời các câu hỏi trên, rủi ro kiểm toán cho Nhà máy thuốc láThắng Lợi đợc đánh giá ở mức trung bình và Ban giám đốc VACO quyết địnhchấp nhận kiểm toán cho khách hàng này.
Lựa chọn nhóm kiểm toán
Một nhóm kiểm toán thờng bao gồm
Giám đốc: là ngời phụ trách chung công việc.Phó giám đốc: ngời trực tiếp quản lý hợp đồng.
Chủ nhiệm kiểm toán: là ngời quản lý và soát xét chất lợng cuộc kiểm toán.Nhóm trực tiếp thực hiện kiểm toán sẽ gồm 3 4 ngời trong đó có 12kiểm toán viên, 12 trợ lý kiểm toán viên.
Các KTV và trợ lý KTV phải thực hiện cam kết về tính độc lập của mìnhtrong quá trình kiểm toán Thông thờng các KTV đợc chọn là những ngời nămtrớc đã thực hiện kiểm toán cho Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi để có những hiểubiết nhất định về loại hình hoạt động kinh doanh, hệ thống KSNB, của kháchhàng.
Ngoài ra, tuỳ theo khách hàng, mà có những trợ giúp đắc lực từ phía cácchuyên gia nớc ngoài hoặc các chuyên gia độc lập.
Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán
Sau khi tiến hành hai bớc trên, bộ phận th ký của VACO tiến hành soạnthảo hợp đồng kiểm toán giữa VACO và Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi trong đóbao gồm các điều khoản quan trọng sau:
- Nội dung dịch vụ.
- Luật định và chuẩn mực
- Trách nhiệm và quyền hạn của các bên- Phí và phơng thức thanh toán phí kiểm toán.
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát là bớc rất quan trọng đối với toàn bộcuộc kiểm toán, bao gồm các bớc công việc sau
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 nêu rõ: trong mỗi cuộc kiểm toán,KTV phải thu thập thông tin để có đợc sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh củakhách hàng một cách đầy đủ, giúp cho việc xác định và tìm hiểu những sự kiện,nghiệp vụ và cách thức thực hiện Từ đó, trên cơ sở những xét đoán có thể xácđịnh đợc những ảnh hởng trọng yếu tới toàn bộ chu trình kiểm toán chu trìnhmua hàng và thanh toán nói riêng và BCTC nói chung.
● Chủ sở hữu và cơ cấu tổ chức