Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Trang 1Lời nói đầu
Trong mỗi tổ chức , báo cáo tài chính hàng năm là đối tợng quan tâm cua rấtnhiều ngời : Các chủ doanh nghiệp , các nhà đầu t, các cơ quan chủ quản của Nhànớc , nhân viên trong doanh nghiệp… Do đó, để có đ Do đó, để có đợc các thông tin chính xác vàtin cậy là điều rất quan trọng và cần thiết Để làm đợc điều đó thì cần phải có mộtbên thứ ba độc lập đợc thừa nhận rộng rãi thực hiện kiểm tra và đa ra các kết luậnvề Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Các công việc này đợc các Công ty kiểmtoán thực hiện và đa ra các ý kiến tin cậy về Báo cáo tài chính của khách hàng đ ợclập có chính xác không, xét trên các khía cạnh trọng yếu.
Kiểm toán Báo cáo tài chính đợc thực hiện với từng chu trình trong chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp Các chu trình này có mối liên quan trực tiếp vớinhau, đầu ra của chu trình này lại là đầu vào cho chu trình tiếp theo, vì vậy chúngnh là những mắt xích trong một sợi dây, không thể thiếu một chu trình nào, nếukhông chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị đứt đoạn và doanh nghiệp ngừnghoạt động Chu trình bán hàng - thu tiền là một mắt xích trong sợi dây quan trọngđó Chu trình bán hàng - thu tiền càng quan trọng hơn khi kết quả của nó thể hiệnhàng loạt các khoản mục quan trọng trên Báo cáo tài chính và là đối t ợng quan tâmcủa rất nhiều ngời.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chu trình, trong thời gian thực tập tại Côngty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) em đã chọn đề tài :
Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài
Trong quá trình nghiên cứu, do những hạn chế chủ quan và khách quan, đề tàicủa em không thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong đợc sự góp ý của thầy giáo ,cô giáo và các cô chú anh chị tại AASC để em có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
Trang 2Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Ngô Trí Tuệ- Thầy giáo hớng dẫn emtrong thời gian thực tập và ban lãnh đạo AASC đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoànthành chuyên đề.
Trang 3Phần I
Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình
bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính
I Chu trình bán hàng - thu tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 Đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền.
Trong doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại và duy trì các hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình thì quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải nối tiếp liêntục và lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sản xuất Thực tế chu kỳ sản xuất baogồm các chuỗi nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ với nhau toạ thành chu kỳ nghiệpvụ cơ bản chu kỳ kinh doanh tại một doanh nghiệp thờng bắt đầu từ khi doanhnghiệp tạo vốn có thể bằng vốn tự có hoặc nguồn vốn vay mợn để phục vụ cho sảnxuất, kết thúc giai đoạn sản xuất thì công đoạn cuối cùng của chu kỳ kinh doanh làviệc tiêu thụ sản phẩm đồng thời là quá trình thu tiền từ hoạt động bán hàng để thuhồi lại vốn kinh doanh Chu trình hoạt động bán hàng - thu tiền chấm dứt một quátrình kinh doanh để bắt đầu quá trình kinh doanh tiếp theo Nh vậy, quá trình kinhdoanh bao gồm các chu kỳ diễn ra liên tục, đều đặn và mỗi chu kỳ đều là mắt xíchquan trọng không thể thiếu đợc Trong đó kết quả của chu trình bán hàng - thu tiềnkhông chỉ phản ánh riêng kết quả của chu trình mà còn phản ánh toàn bộ kết quảquá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng và thu tiền là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu của hàng hoá quaquá trình trao đổi hàng tiền Với ý nghĩa nh vậy, quá trình này bắt đầu từ yêu cầumua của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền Trongtrờng hợp này, hàng hoá và tiền tệ đợc xác định theo bản chất kinh tế của chúng.Hàng hoá là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán đợc : tiền tệlà phơng tiện thanh toán nhờ đó mọi ngời quan hệ giao dịch đợc giải quyết tứcthời Tuy nhiên ranh giới của bán hàng - thu tiền đợc thể chế hoá trong từng thờikỳ và từng đối tợng cụ thể khác nhau.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, quá trình tiêu thụ đợc thực hiệnkhi hàng hoá, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua và ngời mua trả tiền hoặcchấp nhận thanh toán về bản chất, bán hàng - thu tiền là quá trình thực hiện giá trịvà giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đồng thời tạo vốn để tái sảnxuất mở rông Thực hiện tốt quá trình nay, doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn vàcó lãi -một nguồn thu quan trọng để tích luỹ và ngân sách và các quỹ của doanhnghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống ngời lao động.
Trang 4Dới góc độ kiểm toán, chu trình bán hàng - thu tiền liên quan đến nhiều chỉtiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Đây là những chỉtiêu cơ bản mà những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệpdùng để phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh , triển vọng phát triểncũng nh rủi ro tiềm tàng trong tơng lai, vì thế các chỉ tiêu này thờng bị phản ánhsai lệch Để có thể có đợc những hiểu biết sâu sắc về chu trình thì trớc hết phảinắm đợc các đặc điểm của chu trình.
Các đặc điểm của chu trình bán hàng - thu tiền gồm có :- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ là tơng đối lớn.- Có liên quan đến các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp.- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của quy luật cung - cầu.- Các chỉ tiêu dễ bị phản ánh sai lệch.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn củanhau công nợ dây da khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng khó đòi lại mang tínhchủ quan và thờng dựa vào ớc đoán của ban giám đốc nên rất khó kiểm tra và th-ờng bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ xảy ra theo nhiều chiều hớngkhác nhau có thể ghi tăng , ghi giảm hoặc vừa ghi tăng vừa ghi giảm theo ý đồ củadoanh nghiệp hoặc một số cá nhân Vì thế việc kiểm toán chu trình bán hàng - thutiền tơng đối tốn kém và mất thời gian Với chức năng xác minh và các thông tinvề chu trình nói riêng thì kiểm toan viên không thể không xem xét những đặc điểmcủa chu trình và ảnh hởng của nó tới phơng pháp kiểm toán.
2 Chức năng của chu trình bán hàng - thu tiền.
Để thực hiện tốt chu trình bán hàng - thu tiền , trong doanh nghiệp có các bộphận chức năng khác nhau thực hiện các công việc khác nhau Quá trình đ ợc bắtđầu từ việc phát sinh nhu cầu mua hàng từ giá khách hàng đến khâu tiếp theo nhviệc phê chuẩn các phơng thức bán hàng , cách thức thanh toán và việc tiêu thụhàng hoá sản phẩm Thông thờng chu trình bán hàng - thu tiền thực hiện 7 chứcnăng cơ bản sau:
(1) Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng: khi nhận đợc đơn đặt hàng của kháchhàng gửi đến thì doanh nghiệp phải thực xem xét có nhất trí việc cung cấp hànghoá, dịch vụ cho khách hàng không Việc chấp nhận hay không là tuỳ thuộc vàonhu cầu hàng hoá của khách hàng và khả năng cung cấp của doanh nghiệp và cácyếu tố khác nh giá cả, phơng thức thanh toán.
(2) Xét duyệt bán chịu : Đối với phơng thức bán chịu cho khách, hàng sẽ đợcchuyển đi sau khi có sự phê chuẩn của ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp Việc phê chuẩn phơng thức bán chịu đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệpquản lý tốt các khoản nợ phải thu.
Trang 5(3) Chuyển giao hàng : Khi hàng hoá đợc chuyển đi thì chứng từ vận chuyểnsẽ đợc lập, đấy là điều cần thiết cho việc tính tiền đúng số hàng chuyển giao.
(4) Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng Hoá đơn phảiđợc lập ngay sau khi giao hàng, hoá đơn là phơng thức chỉ rõ cho khách hàng sốtiền và thời hạn thanh toán đồng thời là căn cứ ghi sổ nhật ký bán hàng và theo dõicác khoản phải thu.
(5) Xử lý và ghi số các khoản thu tiền : Sau khi thực hiện các chức năng vềbán hàng cùng ghi sổ kế toán các khoản này cần phải thực hiện các chức năng thutiền cả trong điều kiện bình thờng và không bình thờng Trong mọi trờng hợp đềucần xử lý và ghi sổ các khoản thông thờng về thu tiền bán hàng.
(6) Xử lý và ghi sổ các khoản hàng bán bị trả lại và bớt giá Tất cả các khoảnnày phải trả đợc phê chuẩn đúng đắn bởi những ngời có trách nhiệm và phải đợcghi số kế toán một cachs chính xác và nhanh chóng.
(7) Dự phòng nợ khó đòi và xoá sổ các khoản phải thu không thu hồi đợc: ớc khi khoá sổ các tài khoản và chuẩn bị lập BCTC phải tiến hành đánh giá phí tồnkho cho các khoản phải thu không có khả năng thu hồi đợc qua đó tiến hành lập dựphòng cho các khoản đó Còn những khoản không thể thu hồi đợc thì phải xoá sổkế toán cho các khoản này.
Tr-3 Tổ chức kế toán bán hàng - thu tiền.
Bán hàng - thu tiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh Làgiai đoạn thứ hai sau quá trình mua hàng và thanh toán đối với doanh nghiệp thơngmại và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối vơi các doanh nghiệp sản xuất.Do vậy, cũng giống nh các giai đoạn khác, tổ chức kế toán bán hàng - thu tiền gồmcác nội dung sau :
(1) Tổ chức chứng từ kế toán : Đó là quá trình thiết kế khối lợng chứng từ vàquy trình hạch toán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch tán và đơn vị hạch toán cơ sở.Tổ chức chứng từ kế toán cho chu trình bán hàng - thu tiền đợc chia làm hai trờnghợp :
Trờng hợp 1 : Hàng hoá bán ra là sản phẩm vật chất
Nhu cầu bán hàng
L u trữBộ phận
Kế toán thanh toán
Trang 6* Trờng hợp 2 : Hàng hoá bán ra là sản phẩm phi vật chất
(2) Các tài khoản sử dụng
Bộ tài khoản đó bao gồm các tài khoản sau : TK511 : Doanh thu bán hàng
TK512 : Doanh thu bán hàng nội bộ TK531 : Hàng bán bị trả lại
TK532 : Giảm giá hàng bán TK131 : Phải thu khách hàngTK3387 : Doanh thu nhận trớc TK139 : Dự phòng phải thu khó đòi TK641 : Chi phí bán hàng
TK642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp TK3331 : Thuế VAT đầu ra
TK111 : Tiền mặt tại quỹ TK112 : Tiền gửi ngân hàng TK004 : Nợ khó đòi đã xử lý (3) Hệ thống sổ sách sử dụng
Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung thì hệthống sổ sách gồm có
- Sổ nhật ký chung - Sổ nhật ký thu tiền - Sổ các khoản phải thu - Sổ chi tiết khách hàng nợ - Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Nhu cầu giao hàng
L u trữBộ phận
Lập hoạt động C2 d vụ
Ký duyệt hoá đơn
Thu tiền
Cung cấp dịch vụ
Kế toán bán hàng
Ghi sổ doanh
thu
Trang 7(4) Quy trình hạch toán kế toán chu trình bán hàng -thu tiền
4 Hệ thống kiểm toán nội bộ với chu trình bán hàng - Thu tiền
Trong mỗi doanh nghiệp, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ là khácnhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô của doanh nghiệp đó Với mục đíchchung của các doanh nghiệp khi tổ chức, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộnhằm để phục vụ cho công tác kiểm toán kiểm soát và qua đó có thể cung cấp
Thuế XK, tiêu thụ Doanh thu áp dụng phơng pháp tính thuế VAT trực tiếp (tổng giá thanh toán) Đvị áp dụng pp VAT khấu trừ TK3331
giảm giá phát sinh
trong TK131,136 TK642 Doanh thu cha Xoá nợ phải thu
TK911 thu tiền khó đòi Cuối kỳ K/c TK004
doanh thu thuần
đồng thời ghi
TK139
Trình lập dự phòng Hoàn nhập Phải thu khó đòi Dự phòng phải thu khó đòi
Khi hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh Dthu
phátsinh
Trang 8những nguồn thông tin nhanh chóng và đáng tin cậy, giúp cho các nhà quản lý cóthể chỉ đạo tốt hoạt động của đơn vị mình đem lại thành công trong công việc
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách, các thủ tục kiểm soátdo đơn vị lập nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra của đơn vị
- Bảo vệ tài sản của đơn vị
- Bảo đảm độ tin cậy các thông tin
- Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý - Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý
Hệ thống kiểm soát nội bộ có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động củaCông ty Cũng nh vậy đối với chu trình bán hàng và thu tiền, hệ thống kiểm soátnội bộ giúp cho việc đềiu hành giám sát và hoàn thiện các hoạt động của chu trình.
Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 4 yếu tố cấu thành chính : - Môi trờng kiểm soát
- Hệ thống kế toán - Các thủ tục kiểm soát - Kiểm toán nội bộ
Chính vì vậy, việc xây dựng và điều hành tốt hệ thống kiểm soát nội bộ sẽgiúp cho nhà lãnh đạo thành công trong việc điều hành các hoạt động của đơn vịmình.
Trang 9II Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền :
Trong việc thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền của kiểm toánbáo cáo tai chính phải xác định rõ phạm vi công việc và mục tiêu của cuộc kiểmtoán Với chu trình bán hàng - thu tiền cũng vậy, phải xác định rõ mục tiêu vàphạm vi công việc để làm cơ sở cho việc thu thập bằng chứng kiểm toán để làm cơsở đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán theo chuẩnmực kiểm toán số 200 thì Qmục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểmtoán viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận nhận rằng báo cáo tài chínhcó đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhạancó tuân thủ pháp luật và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọngyếu hay không ?
Các mục tiêu của kiểm toán có mối quan hệ với những xác nhận của ban quảntrị Do đó, để thực hiện tốt cuộc kiểm toán cần phải hiểu đợc những xác nhận đó
Năm loại xác nhận của kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền gồm :
- Xác nhận về sự hiện hữu : Doanh thu trên báo cáo tài chính phản ánh quátrình trao đổi về hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xảy ra các khoản phải thu trongbảng cân đối là có thực vào ngày lập các cân đối kế toán
- Xác nhận về tính đầy đủ : Tất cả doanh thu về dịch vụ, hàng hoá, các khoảnthu và đã thu đều đợc ghi sổ và đa vào báo cáo tài chính
- Xác nhận về quyền sở hữu : Hàng hoá và các khoản phải thu của doanhnghiệp vào ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp
Bên cạnh các xác nhận của ban quản trị của doanh nghiệp thì các mục tiêuchung và mục tiêu đặc thù của kiểm toán cần phải đợc xem xét
Mục tiêu chung gồm 2 loại :
- Mục tiêu hợp lý chung : Mục tiêu này giúp kiểm toán viên đánh giá số liệutrên các số d trên tài khoản phải thu khách hàng… Do đó, để có đ có hợp lý hay không xét theo tấtcả các thông tin mà kiểm toán viên có đợc về công việc kinh doanh khách hàng
- Các mục tiêu chung khác bao gồm :
Trang 10+ Có căn cứ hợp lý : Số tiền ghi sổ và ghi trên báo cáo tài chính thực sự là sốtiền phát sinh trong quá trình xảy ra nghiệp vụ bán hàng và các nghiệp vụ có liênquan
+ Tính đầy đủ : Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc ghi sổ
+ Quyền sở hữu : Số tiền hoặc tài sản đợc ghi thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp tại ngày lập báo cáo tài chính.
+ Sự đánh giá : Tiền và tài sản của doanh nghiệp phải đợc đánh giá đúng đắnphù hợp với giá trị hiện tại trên thị trờng và đợc ghi trên hoá đơn và trên sổ sáchchính xác hợp lý theo từng kỳ
+ Sự phân loại : Số tiền đợc ghi trên sổ phải đợc phản ánh đúng đắn ghi đúngnội dung tài khoản và các tài khoản phải đợc trình bày đúng đắn trên báo cáo tàichính
+ Ghi chép đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép đúngthời gian phát sinh nghiệp vụ, tránh mọi hiện tợng báo cáo thừa hoặc thiếu
+ Mục tiêu đặc thù của chu trình bán hàng -thu tiền bao gồm :
+ Có căn cứ hợp lý: Doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu đều phải hiệnhữu vào ngày lập báo cáo tài chính
- Tính đầy đủ : Các khoản doanh thu và các khoản phải thu hiện có đợc tínhvà ghi vào tài khoản có liên quan
+ Quyền sở hữu : Doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với các khoản doanhthu, thu nhập khác và các khoản phải thu phát sinh trong kỳ
+ Sự đánh giá: Tính giữa đơn giá và số lợng hàng hoá phải đợc tính đúng vàsố liệu trên các sổ chi tiết phải đợc cộng dồn chính xác
+ Chính sách chiết khấu phù hợp : Doanh thu và các khoản phải thu thực tếphát sinh phù hợp với các chính sách chiết khấu của đơn vị đề ra
+ Sự phân loại : Doanh thu phải đợc phân loại đúng đắn thành các loại doanhthu bán ra và doanh thu nội bộ, doanh thu hàng bán bị trả lại doanh thu nhận trớc.Các khoản phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác… Do đó, để có đ
+ Tính đúng kỳ : Doanh thu và các khoản phải thu đợc ghi chép đúng kỳ,không có hiện tợng ghi giảm doanh thu và ghi tăng các khoản phải thu và ngợc lại + Trình bày và thể hiện : Doanh thu tiền mặt và các khoản phải thu đợc trìnhbày chính xác và hợp lý trên các báo cáo tài chính theo đúng chế độ.
2 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
Sau khi kiểm toán viên đã hoàn thành việc xác định các mục tiêu kiểm toánđặc thù cho chu trình bán hàng thu tiền, yếu tố cấu thành của báo cáo tài chính thìkiểm toán viên bắt đầu các giai đoạn kiểm toán cụ thể Do chu trình bán hàng - thutiền có những khoản mục là yếu tố cấu thành báo cáo tài chính nên khi tiến hành
Trang 11kiểm toán cũng phải tuân thủ theo quy trình kiểm toán chung của một cuộc kiểmtoán để đảm bảo tính thống nhất
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của tổ chức mộtcuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên hoàn thành công việc của mình theođúng các mục tiêu đề ra
Trang 12Quy trình kiểm toán gồm 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán
(1) Lập kế hoạch kiểm toán : Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền là mộtchu trình của kiểm toán tài chính Vì vậy, nhiệm vụ chung của kiểm toán chu trìnhlà triển khai các chức năng kiểm toán thông qua việc vận dụng các phơng phápkiểm toán thích hợp với đặc thù của phần hành này thông qua các bớc trong quytrình kiểm toán Để cso kế hoạch kiểm toán cụ thể cho một khách hàng nói chungvà kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng, kiểm toán viên th -ờng thực hiện các bớc sau :
kiểm toán của chu trình bán hàng- thu tiền
Thực hiện kiểm toán chu trình bánhàng - thu tiền
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3 Hoàn tất công tác kiểm toán vàcông bố báo cáo kiểm toán
Trang 13- Thứ hai, chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điềukiện vật chất cơ bản Để thực hiện tốt và có hiệu quả cuộc kiểm toán báo cáo tàichính thì lãnh đạo công ty kiểm toán cần bố trí đội ngũ nhân viên có trình độ nghềnghiệp tuỳ thuộc vào nhu cầu của cuộc kiểm toán, hay tuỳ thuộc vào đặc điểm củacuộc kiểm toán đó.
- Thứ ba, lập hợp đồng kiểm toán Sau khi thực hiện xong các bớc công việctrên thì Công ty kiểm toán và khách hàng sẽ lập hợp đồng kiểm toán Hợp đồngkiểm toán là tài liệu nêu rõ trách nhiệm của Công ty kiểm toán, trách nhiệm củaCông ty khách hàng, thời gian tiến hành cuộc kiểm toán , giá phí kiểm toán hayphạm vi cuộc kiểm toán.
- Thứ t, thu thập những thông tin phục vụ cho việc kiểm toán: Để thực hiện tốtcông việc kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêngthì kiểm toán viên cần phải có những hiểu biết về công việc kinh doanh của kháchhàng và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của Công ty khách hàng Khi tiến hànhkiểm toán có rất nhiều cách khác nhau để thu thập thông tin cơ sở Thông th ờngthông tin cơ sở đợc thu thập dới các hình thức sau :
Qua tìm hiểu về doanh nghiệp: kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu vềdoanh nghiệp để thu thập những thông tin về cơ cấu tổ chức, loại hình kinh doanhhat phơng pháp kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Qua tham quan nhà xởng: Tất cả những thông tin thu thập đợc qua tìmhiểu doanh nghiệp chủ yếu trên giấy tờ, tài liệu ở văn phòng của Công ty Do đó,tham quan nhà xởng sẽ giúp cho kiểm toán viên có cách nhìn thực tế hơn về cácphơng tiện vật chất, giúp cho việc hiểu biết đợc công tác bảo vệ tài sản và giúp choviệc thuyết minh số liệu kế toán bằng cách đa ra một khung tham gia qua đó hìnhdung ra những tài sản này nh: sản phẩm đang chế tạo và máy móc thiết bị, phân x-ởng để chế tạo ra hàng hoá
Xem xét qua các chính sách của Công ty: Nhiều chính sách của Công tyđợc phản ánh trên báo cáo tài chính là một phần của cơ cấu kiểm soát nội bộ.
Qua phỏng vấn : Kiểm toán viên có thể thu đợc những thông tin cơ sởqua việc phỏng vấn trong nôi bộ Công ty hoặc bên ngoài.
Thu thập những thông tin về trách nhiệm pháp lý của khách hàng để làm cơsở phục vụ cho kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền.
Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đợc trình bày trên các tàiliệu nh :
+ Hồ sơ thành lập : Đây là tài liệu về thông tin của doanh nghiệp về quá trìnhthành lập Công ty khách hàng, về vốn thành lập cơ cấu của bộ máy quản lý
+ Biên bản các cuộc họp : Biên bản sẽ cung cấp những thông tin quan trọng
Trang 14+ Hợp đồng : Đây là những tài liệu cung cấp những thông tin về nghĩa vụpháp lý của Công ty khách hàng trong việc thực hiện công việc kinh doanh, việccung cấp các dịch vụ, hàng hoá mà Công ty khách hàng đã ký kết với bạn hàng củahọ, đây cũng là bằng chứng thiết thực nói lên quá trình kinh doanh của đơn vị có đ-ợc ổn định và phát triển qua các thời kỳ kế toán hay không.
* Đánh giá tính trọng yếu: Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay quy mô)và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc đơn lẻ,hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xétđoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra kết luận sai lầm.
Kiểm toán viên cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính vàphân bổ mức đánh giá này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính.
- Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu : Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếulà lợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó các báo cáo tài chính có thể sailệch nhng vẫn cha ảnh hởng đến các quyết định cuả ngời sử dụng thông tin tàichính.
Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toán viên lập kế hoạch thuthập bằng chứng kiểm toán thích hợp Tuy nhiên để xây dựng đợc các ớc lợng banđầu không phải là điều dễ dàng mà đòi hỏi phải có những phán xét xác đáng vềchuyên môn: Cho nên khi tiến hành công việc này, những kiểm toán viên có trìnhđộ chuyên môn và nghiệp vụ cao thờng đợc chủ định thực hiện.
Khi xây dựng mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán viên cần lu ýnhững yếu tố ảnh hởng sau:
+ Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối hơn là một khái niệm tuyệt đối,nó gắn liền với quy mô của Công ty khách hàng Do vậy, viêc xác định và chỉ dẫnra một mức giá trị cụ thể bằng tiền cho sự ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu ápdụng cho tất cả khách hàng là điều không thể làm đợc.
+ Yếu tố định lợng của tính trọng yếu: Quy mô sai phạm là một yếu tố quantrọng để xem xét liệu các sai phạm có trọng yếu hay không Tuy nhiên do trọngyếu mang tính chất tơng đối nên việc có đơck các cơ sở để quyết định xem mộtquy mô của sai phạm nào có là trọng yếu hay không là một điều cần thiết.
+ Yếu tố định tính của tính trọng yếu : Trong thực tế, để đánh giá một saiphạm có trọng yếu hay không, kiểm toán viên phải đánh giá cả về mặt quy mô vàbản chất Một hành vi gian lận luôn đợc coi là trọng yếu bất kể quy mô.
Trang 15- Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Sau khi kiểmtoán viên đã có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tàichính, kiểm toán viên cần phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên báocáo tài chính Đó cũng chính là sai số có thể chấp nhận đợc đối với từng khoảnmục.
Mục đích của việc phân bổ này là để giúp kiểm toán viên xác định đ ợc số ợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng tài khoản ở mức chiphí thấp nhất mà vẫn có thể đảm bảo công việc.
l-* Đánh giá rủi ro:
Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải xácđịnh mức độ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp bao gồm đánh giá rủi rotiềm tàng (rủi ro cố hữu), rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.
Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đ a raý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn cónhững sai sót trọng yếu.
Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Rủi ro cố hữu (IR) là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báocáo tài chính có chứa đựng sai soát trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dùcó hay không có hệ thông kiểm soát nội bộ.
Để đánh giá rủi ro cố hữu kiểm toán viên dựa vào các yếu tố ảnh hởng sau:- Bản chất kinh doanh của khách hàng
- Tính trung thực của ban giám đốc- Kết quả các lần kiểm toán trớc
- Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn- Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên
- Các ớc tính kế toán
- Quy mô của các số d tài khoản.
Nh vậy, kiểm toán viên cần đánh giá lần lợt các yếu tố trên và quyết định mứcrủi ro cố hữu thích hợp đối với từng khoản mục trên báo cáo tài chính.
Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệthống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặc hoạt độngkhông hiệu qủa do đó đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm nay.
Rủi ro kiểm soát là cao trong các trờng hợp :
- Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ không đợc áp dụng đúng
- Việc đánh giá sự áp dụng của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ đợc xemlà không đủ.
Trang 16 Rủi ro phát hiện (DR): Là khả năng xảy ra các sai soát hoặc gian lận trênbáo cáo tài chính mà không đợc ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soátnội bộ và cũng không đợc kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán.
Trong quá trình kiểm toán, rủi ro phát hiện phát sinh do ảnh hởng của cácnhân tố sau:
+ Các bớc kiểm toán không thích hợp
+ Phát hiện ra bằng chứng nhng không nhận thức đợc sai sót
+ Kiểm toán viên hoàn toàn không phát hiện ra sai phạm do có sự thôngđồng, gian lập giữa các cấp.
- Mối quan hệ giữa các loại rủi ro :
Giữa rủi ro kiểm toán với rủi ro phát hiện, rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát cómối quan hệ với nhau Mối quan hệ đợc thể hiện qua công thức :
(5) Cao nhất
Nh vậy mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát.
* Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán:
Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau nghĩa lànếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại Kiểm toánviên phải quan tâm đến mối quan hệ này khi xác định bản chất thời gian, phạm vicủa thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
Bớc 3: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi rokiểm soát.
Trang 17Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần phải đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểmsoát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệmcơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400cũng quy định QKiểm toán viên” phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểmtoán nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cậnkiểm toán có hiệu quả”.
Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi rokiểm soát đợc thực hiện nh sau:
* Tìm hiểu hệ thông kiểm soát nội bộ của khách hàng:
Trong công việc này, kiểm toán viên cần tìm hiểu về kiểm soát nội bộ củakhách hàng trên 2 mặt chủ yếu sau : Thiết kế kiểm soát nội bộ hoạt động liên tụcvà có hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Cũng giống nh việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, các ơng pháp kiểm toán viên thờng áp dụng là:
ph Dựa vào kinh nghiệm trớc đây của kiểm toán viên với khách hàng - Thẩm vấn nhân viên của Công ty khách hàng
- Xem xét sổ tay về thủ tục và chế độ của Công ty khách hàng.- Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất
- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của Công ty khách hàng.* Đánh giá rủi ro kiểm soát:
Dựa trên sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng, kiểm toánviên cần phải đánh giá rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số d tàikhoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát là cao đối với cơ sở dẫn liệucủa BCTC trong trờng hợp :
- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ - Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả
- Kiểm toán viên không đợc cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ vàhiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
Qua ba bớc trên, sau khi đã thu nhập đủ thông tin kiểm toán viên sẽ xâydựng kế toán kiểm toán tổng quát
Trong bớc tiếp theo của giai đoạn này, dựa vào các yếu tố đã xác định trongkế hoạch kiểm toán tổng quát Kiểm toán viên sẽ thiết kế phơng pháp kiểm toán
(2) Thiết kế phơng pháp kiểm toán và thủ tục kiểm toán chu trình bán hàngthu tiền.
Trang 18Phơng pháp kiểm toán là cách thức mà kiểm toán viên sẽ đa ra để thu nhập vàđánh giá bằng chứng thu đợc trong kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền để chứngminh cho ý kiến đa ra trong báo cáo kiểm toán
Các phơng pháp kiểm toán đợc vận dụng theo các phép trắc nghiệm
- Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc : Là trình tự và soát các thủ tục kếtoán hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng quản lý
- Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc : Là trình tự rà soát các thông tinvề giá trị trong trình tự kế toán.
- Trắc nghiệm trực tiếp số d : Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối,phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác minh độ tin cậycủa các số d cuối kỳ (hoặc tổng số phát sinh) ở sổ cái ghi vào bảng cân đối tài sảnhoặc vào báo cáo kết quả kinh doanh
- Trắc nghiệm phân tích : Là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xuhớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trựctiếp, đối chiếu logic… Do đó, để có đgiữa các trị số (bằng tiền) của các chỉ tiêu hoặc của các bộphận cấu thành chỉ tiêu
Việc thiết kế các loại hình trắc nghiệm kiểm toán trên đầu gồm bốn nội dung :- Xác định các thủ tục kiểm toán : các thủ tục kiểm toán cần đợc sử dụng lànhững hớng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằng chứng kiểm toán cábiệt ở một thời điểm kiểm toán nào đó trong khi tiến hành kiểm toán.
- Quy mô mẫu chọn : Kiểm toán viên phải tiến hành chọn mẫu theo ph ơngpháp khoa học để chọn mẫu có tính đại diện, phản ánh đặc trng cơ bản của tổngthể
- Khoản mục đợc chọn : Khi quyết định số lợng mẫu chọn thì phải chọn đợcmẫu có tính đại diện
- Thời gian thực hiện : Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc các thủ tụckiểm toán đề ra
Phơng pháp kiểm toán thờng đợc thiết kế cho từng chu trình hoặc từng khoảnmục nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán Tuy nhiên trong thực tế, phơng pháp kiểmtoán có thể không cần lập mà sẽ sử dụng ngay phơng pháp kiểm toán mẫu do côngty kiểm toán lập ra
Giai đoạn 2 : Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền thu tiền
(1) Khảo sát nghiệp vụ bán hàng
Qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các mục tiêu kiểm soát có thểnhận thấy trong các chu trình khác nhau thì mật độ phát sinh các nghiệp vụ trongcác chu trình là khác nhau Do đó việc tiến hành khảo sát các nghiệp vụ trong cácchu trình khác nhau là không giống nhau Thông thờng thủ tục kiểm soát cácnghiệp vụ bản hàng gồm :
Trang 19- Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm : Đây là cách phânchia trách nhiệm khi thực hiện nghiệp vụ Theo nguyên tắc này phải có sự phânđịnh rõ ràng giữa các nhân viên và thủ quỹ hay ở các khâu phê duyệt Nh việc phânchia giữa kế toán tiền mặt, kế toán công nợ, kế toán bán hàng độc lập với thủ quỹ,nhân viên thu tiền và đồng thời kế toán sẽ không đảm nhận các công việc nh phêduyệt các nghiệp vụ bán hàng Định kỳ phải thực hiện việc đối chiếu giữa thủ quỹvới kế toán… Do đó, để có đnếu làm tốt việc phân chia trách nhiệm sẽ hạn chế và ngăn ngừanhững gian lận và sai sót xảy ra
Các nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn đúng đắn : Trong khi thực hiện tiêuthụ sản phẩm các doanh nghiệp thờng sử dụng hình thức tiêu thụ khác nhau Nhngdù cho việc tiêu thụ đợc thực hiện theo bất kỳ phơng thức nào cũng đòi hỏi đợc phêchuẩn một cách đúng đắn Nh việc phê chuẩn phơng thức tiêu thụ, phê chuẩn ph-ơng thức thanh toán và phê chuẩn các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trảlại… Do đó, để có đ Để xem xét các nghiệp vụ đó có đợc phê chuẩn hay không thì kiểm toán viênsẽ thực hiện kiểm tra hoá đơn, chứng từ bán hàng xem có đầy đủ chữ ký haykhông, có đầy đủ sự phê chuẩn không Ngoài ra kiểm toán viên cần phải xem xétđến các chính sách bán hàng đợc phê chuẩn của doanh nghiệp
- Chứng từ, sổ sách đầy đủ : Các chứng từ, số sách của chu trình là sổ nhật kýhàng ngày, các hoá đơn bán hàng, sổ nhật ký chung, chứng từ vận chuyển và hợpđồng ký kết với khách hàng Thông qua hệ số sổ sách và chứng từ đợc sử dụngtrong chu trình này kiểm toán viên có thể biết đợc việc thực hiện các công việc kếtoán trong doanh nghiệp khách hàng và qua đó phát hiện ra những gian lận và saisót Thủ tục kiểm toán cần thực hiện là xem xét từng bộ chứng từ về tính đầy đủcủa chúng
- Các chứng từ phải đợc đánh số trớc : Kiểm toán viên căn cứ vào số thức tựcủa các chứng từ để kiểm tra qua đó phát hiện ra việc ghi sổ trùng lặp hay ghi sổthiếu
Thủ tục kiểm toán là kiểm tra tính liên tục của hoá đơn, chứng từ
(2) Khảo sát nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại khi phát sinh có liênquan đến giảm giá trị tài sản của các doanh nghiệp
Các nghiệp vụ này thờng không thờng xuyên phát sinh nên khi phát sinhnghiệp vụ phải có sự phê chuẩn bởi ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp và cácnghiệp vụ này chỉ xảy ra khi :
+ Nghiệp vụ chiết khấu đợc thực hiện khi khách hàng thực hiện thanh toáncác khoản tiền mua hàng trớc hoặc trong thời hạn thanh toán nh đã thoả thuận vớidoanh nghiệp
Trang 20+ Nghiệp vụ giảm giá hàng bán sẽ đợc áp dụng với những khách hàng muahàng với số lợng lớn hoặc với những khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệpmà hàng hoá không đúng phẩm chất, mẫu mã nh đã thoả thuận trong hợp đồng vàsau khi kiểm tra thấy thực đúng.
+ Nghiệp vụ hàng bán bị trả lại phát sinh khi khách hàng mua phải hàng kémchất lợng , không đúng quy cách Khi phát sinh nghiệp vụ này phải có sự phêchuẩn của trởng phòng kinh doanh hoặc ngời có thẩm quyền về lý do trả lại hàng
Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành chọn một số các nghiệp vụphát sinh trong kỳ đem so sánh với mức giảm gía, chiết khấu trên hoá đơn với mứctính thực tế cho khách hàng trên cơ sở Nhật ký bán hàng và sổ các khoản phải thu.Với hàng bán bị trả lại, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra sự phê duyệt bằng cáchđối chiếu số lợng trên hoá đơn của hàng bị trả lại với phiếu nhập kho của hàng bịtrả lại hoặc trên số hàng gửi bán Đối chiếu số tiền của khách hàng bán bị trả lạivới bên có của tài sản phải thu khách hàng (nếu khách hàng mua hàng ch a thanhtoán.)
Trong khi tiến hành kiểm toán, nếu các khoản này quá nhỏ (có thể coi làkhông trọng yếu) thì kiểm toán viên có thể bỏ qua
(3) Thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với tài khoản doanh thu.Thực hiện hai loại thử nghiệm này đối với tài khoản doanh thu nhằm thoảmãn các mục tiêu của kiểm toán :
- Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ là có thật : Để xem doanh thu đợc ghi sổ làcó thật hay không thì kiểm toán viên cần quan tâm đến hai loại sai sót có thể xảyra đó là doanh thu đợc ghi sổ nhng không đợc thực hiện gửi hàng và doanh thu đợcghi sổ nhng không đợc thực hiện gửi hàng và doanh thu đợc ghi sổ khi hàng gửi đicho khách hàng là không có thật Khi thực hiện kiểm toán các kiểm toán viên tiếnhành chọn một số nghiệp vụ bán hàng để đối chiếu giữa việc ghi sổ, hoá đơn bánhàng và các chứng từ khác kèm theo (chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho… Do đó, để có đ)kiểm toán viên có thể thực hiện tính lại số tiền xem có đúng không Trong quátrình kiểm toán, nếu nh kiểm toán viên nghi nghờ những khách hàng không có thậtthì kiểm toán viên thực hiện đối chiếu sổ sách nhật ký chung với những hoá đơn đ-ợc phê chuẩn và có thể đối chiếu với tài khoản 131 QPhải thu khách hàng” vớinguồn phát sinh những nghiệp vụ đó… Do đó, để có đ
Tất cả công việc trên kiểm sẽ thực hiện khi họ nhận định hoạt động của hệthống kiểm soát nội bộ là kém hiệu quả.
- Doanh thu đợc phê chuẩn đúng đắn, khảo sát bằng các thủ tục chính thức đểxem liệu các chế độ tín dụng, chế độ giao hàng và định giá của Công ty có đợcthực hiện một cách đúng đắn, trong các hoạt động thờng ngày hay không là rấtquan trọng, đặc biệt với việc định giá bán Công việc kiểm toán đợc thực hiện bằng
Trang 21cách so sánh giá thực tế cho các sản phẩm khác nhau kể cả cớc vận chuyển và ơng thức thanh toán với thanh toán với danh sách đã đợc bản quản trị phê duyệt.
ph-Các nghiệp vụ bán hàng trong kỳ phát sinh rất nhiều, để xem xét doanh thucó ghi giảm hay không thì kiểm toán viên thờng thực hiện các thủ tục phân tích.Trớc tiên kiểm tra viên thực hiện so sánh tỷ suất doanh thu của năm nay so vớinăm trớc xem xét biến động lớn hay không Nếu nh doanh thu năm nay giảmnhiều so với năm trớc thì kiểm toán viên cần tăng thêm số mẫu đợc chọn để kiểmtra Trên cơ sở các hoá đơn, chứng từ vận chuyển và sổ sách kế toán, kiểm toánviên thực hiện đối chiếu để phát hiện ra gian lận và sai sót.
- Doanh thu đợc tính toán đúng đắn và ghi sổ chính xác :
Thực hiện khảo sát nghiệp vụ này nhằm mục đích kiểm tra cơ sở dữ liệu đãtính toán và đánh giá doanh thu Thông thờng khảo sát này đợc tiến hành trongmọi cuộc kiểm toán Khảo sát nghiệp vụ này đợc tiến hành theo 4 bớc sau :
+ Tính toán lại số liệu trên hoá đơn bán hàng
+ Đối chiếu giá bán trên hoá đơn và giá bán mà doanh nghiệp phê chuẩn xemcó khớp đúng hay không.
+ Đối chiếu sổ nhật ký bán hàng với hoá đơn bán hàng.
+ Đối chiếu hoá đơn bán hàng với chứng từ vận chuyển và với đơn đặt hàngcủa khách hàng (nếu có)
- Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ và đánh giá đúng đắn :
Để khảo sát đợc nghiệp vụ này kiểm toán viên tiến hành chọn một số bút toántrên nhật ký bán hàng mà so sánh với tổng cộng của nghiệp vụ đợc chọn với các sốphụ các khoản phải thu và bản sao các hoá đơn bán hàng Đối chiếu giá trên bảnsao hoá đơn bán hàng với giá đã đợc phê chuẩn xem có khớp đúng hay không.Ngoài ra kiểm toán viên thực hiện đối chiếu hàng hoá trên hoá đơn với giá hànghoá đã đợc phê chuẩn xem có khớp đúng hay không và kiểm toán viên thực hệnđối chiếu hàng hoá trên hoá đơn bán hàng với đơn đặt hàng của khách hàng xemcó phù hợp không.
Với những doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là hoạtđộng có hiệu quả thì kiểm toán sẽ giảm bớt quy mô khảo sát nghiệp vụ do đó giảmđợc chi phí thực hiện kiểm toán :
- Doanh thu bán hàng đợc phân loại đúng đắn:
Việc phân loại doanh thu một cách đúng đắn sẽ xác định đợc nghĩa vụ củadoanh nghiệp Trong một số doanh nghiệp thờng có ý trốn thuế thông qua việcchuyển doanh thu của mặt hàng có thuế suất cao thành doanh thu của mặt hàng cóthuế suất thấp hơn Hay việc phân chia doanh thu thành doanh thu bán hàng nội bộvà doanh thu bán hàng trả góp, doanh thu từ bên thứ ba.
Trang 22Để khảo sát nghiệp vụ này thì kiểm toán viên sẽ thực hiện chọn một vàichứng từ để xác định cách phân loại đúng đắn của một vài nghiệp vụ nhất định vàso sánh với tài khoản thực hiện đợc phân bổ vào.
- Doanh thu bán hàng đợc ghi chép đúng kỳ:
Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hởng lớn tới báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh Trên thực tế một số doanh nghiệp khai tăng doanh thutrong kỳ bằng cách ghi nhận trớc một số hoá đơn bán hàng nhằm phô trơng thanhthế của doanh nghiệp Nhng lại có một số doanh nghiệp thực hiện ghi giảm doanhthu nhằm mục đích trốn thuế.
Để khảo sát nghiệp vụ này, kiểm soát viên sẽ thực hiện so sánh tỷ suất lãigộp , tỷ suất hiệu quả kinh doanh để phát hiện ra những biến động bất thờng.Ngoài ra kiểm toán viên có thể lựa chọn một số hoá đơn bán hàng , chứng từ vậnchuyển để so sánh thời gian ghi trên hoá đơn với thời gian ghi trên sổ nghiệp vụ đãphát hiện ra liệu doanh thu có đợc hạch toán đúng kỳ hay chuyển sang kỳ sau Khichọn mẫu kiểm toán , kiểm toán viên cần lựa chọn những nghiệp vụ bán hàng, haynhững hoá đơn bán hàng có giá trị lớn và phát sinh phần cuối niên độ kế toán.
(4) Kiểm toán chi tiết số d tài khoản phải thu :
* Các nghiệp vụ bán chịu có ảnh hởng lớn đến kết qủa hoạt động của doanhnghiệp và có ảnh hởng lớn đến nhiều tài khoản trên bảng cân đối kế toán Do đó,việc theo dõi các khoản phải thu khách hàng hay việc lập và xử lý các khoản dựphòng phải thu khó đòi là điều cần thiế Một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soátnội bộ hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các nghiệp vụ phát sinh phải có sự phê chuẩnvà đợc hạch toán chính xác Cụ thể nh trớc khi phê chuẩn của ngời có thẩm quyềntrong doanh nghiệp nh : Giám đốc, trởng phòng kinh doanh hay những ngời đợc uỷquyền Khi thực hiện thử nghiệm tuân thủ với nghiệp vụ này, kiểm toán viên cóthể phỏng vấn nhân viên trong doanh nghiệp hay xem xét sự hiện hữu của việc phêchuẩn trên hoá đơn.
Khi đã tiến hành các thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên tiến hành các thủtục phân tích, phơng pháp thờng đợc sử dụng khi tiến hành thủ tục phân tích vớikhoản phải thu là đem so sánh tỷ suất giữa các năm và các thủ tục đó đợc thể hiệnnh sau :
Các thủ tục phân tích tài khoản phải thu khách hàng:
Thủ tục phân tíchSai sót có thể xảy ra
1 So sánh doanh thu bán chịu năm nay vớinăm trớc
2 So sánh số d tài khoản phải thu và tài khoảndoanh thu với năm trớc
Tăng hay giảm các khoản phải thu
Tăng hay giảm các khoản thu đợcthu từ khách hàng.
Trang 23Ngoài ra, kiểm tra cần xem xét những khách hàng có số d lớn hoặc số d kéodài trong nhiều năm để thực hiện điều tra.
Qua các thủ tục phân tích kiểm toán viên cần kiểm tra chi tiết để thiết kế cuộckhảo sát chi tiết số d cho thích hợp nhằm thoả mãn cac mục tiêu kiểm toán đối vớikhoản phải thu.
- Các khoản phải thu chính xác về mặt kỹ thuật: Các cuộc khảo sát các khoảnphải thu dựa trên bảng cân đối thử theo thời gian.
Thông qua việc khảo sát bảng cân đối thử theo thời gian để đảm bảo với kiểmtoán viên rằng tổng thể đang đợc khảo sát phù hợp với sổ cái Kiểm toán viên cóthể chọn một số mẫu bao gồm số d tài khoản cá biệt và thực hiện đối chiếu với sổchi tiết các khoản phải thu để kiểm tra tính đúng đắn và tên khách hàng, số d vàthời hạn nợ Sau đó kiểm toán viên lập bảng phân tích tuổi nợ theo nhóm tuổi.
Trang 24Bảng phân tích công nợ (khoản phải thu theo nhóm tuổi)
Nợ hiệncòn
Nợ qúa hạn1- 30 ngày
Nợ qúa hạntừ 30-60
Nợ quáhạn từ 60-
90 ngày
Nợ quá hạntừ 91-120
Nợ trên120ngày
AB… Do đó, để có đ
- Các khoản phải thu là có thật : Kiểm toán viên yêu cầu Công ty khách hàngcung cấp bảng kê khách nợ và tiến hành chọn mẫu, gửi th xác nhận việc chọn mẫukhách hàn tuỳ thuộc vào:
+ Tính trọng yếu của các khoản phải thu : nếu thực sự các khoản phải thu làtrọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên thì cần phải có số lợng mẫu lớn hơn.
+ Số lợng các khoản phải thu.
+ Kết quả của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệpkhách hàng và việc thực hiện các thủ tục phân tích.
+ Kết quả xác nhậnc của năm trớc.
Sau khi tiến hành chọn những khách hàng để thực hiện xác minh các khoảnphải thu, kiểm toán viên có thể yêu cầu Công ty khách hàng gửi th xác nhận dới sựkiểm soát của kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên tự tiến hành.
- Các khoản phải thu hiện hữu đều phải đợc ghi sổ Để thực hiện khảo sát thìchỉ cần chọn một số hoá đơn bán hàng đối chiếu với sổ chi tiết và sổ caí để khẳngđịnh rằng các khoản phải thu đều đợc ghi sổ đầy đủ.
- Các khoản phải thu đợc ghi đúng kỳ : Việc ghi chép các khoản phải thu luôngắn liền với việc ghi sổ doanh thu Do đó tiến hành khảo sát mục tiêu này cho cáckhoản phải thu đợc thực hiện khi khảo sát cho các khoản doanh thu
Sau khi đã hoàn thành các cuộc khảo sát cho chu trình để thu thập bằngchứng kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện tổng hợp công việc đã thực hiện trêngiấy làm việc để phát hiện những sai soát và đánh giá kết qủa kiểm toán Kiểmtoán viên thực hiện đa ra các bút toán điều chỉnh đối với những chênh lệch màkiểm toán viên phát hiện ra và đề nghị khách hàng điều chỉnh theo số liệu kiểmtoán.
Giai đoạn 3 : Kết thúc kiểm toán
(1) Soát xét lại các sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính :
Trong các cuộc kiểm toán thời gian từ khi lập bảng cân đối tài sản đến khikiểm toán viên ký báo cáo kiểm toán có thể có những sự kiện xảy ra ảnh h ởng đếnbáo cáo tài chính của doanh nghiệp Do đó kiểm toán viên phải có nhiệm vụ xemxét lại các sự kiện đó Thông thờng có hai loại sự kiện sau :
Trang 25- Những sự kiện có ảnh hởng trực tiếp tới các báo cáo tài chính Những sựkiện này cung cấp bằng chứng cụ bổ sung về các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúcniên độ và có ảnh hởng trực tiếp đến các đánh giá trong quá trình lập báo cáo tàichính Theo chuẩn mực kế toán thì phải điều chỉnh lại số d các tài khoản trên bảngcân đối tài sản khi các nghiệp vụ này phát sinh Đó là những nghiệp vụ nh :
+ Khách hàng mua hàng cha thanh toán và không có khả năng thanh toántrong khi doanh nghiệp lại cha lập dự phòng vì cho rằng khách hàng có khả năngthanh toán.
+ Chuyển nhợng thiết bị không sử dụng với giá thấp hơn giá trị sổ hiệnhành.
+ Bán các khoản đầu t với giá thấp hơn giá trị ghi sổ hiện hành + Phải bồi thờng cho các vụ kiện thực tế xảy ra lớn hơn giá trị ghi sổ - Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp tới báo cáo tài chính:
+ Việc phát hành trái phiếu hay cổ phần hoá doanh nghiệp.
+ Những nguyên nhân khách quan bất khả kháng (hoả hoạn , thiên tai… Do đó, để có đ)gây thiệt hại về tài sản cho doanh nghiệp.
Để xem xét các sự kện sau ngày lập báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần tiếnhành một số thủ tục nh : thực hiện kiểm tra tính đúng kỳ, kiểm tra chi tiết các số d,xem xét biên bản họp hội đồng quản trị, của ban giám đốc sau ngày lập bảng cânđối tài sản… Do đó, để có đ
(2) Báo cáo kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo băng văn bản do kiểm toán viên và Công tykiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kến chính thức của mình về báo cáo tài chínhcủa khách hàng.
Báo cáo kiểm toán có thể đa ra một trong bốn nội dung ý kiến sau:
A/ ý kiến chấp nhận toàn phần : ý kiến này đợc đa ra trong Báo cáo kiểmtoán trong trờng hợp kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tàichính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tàichính của đơn vị đợc kiểm toán và phù hợp vơí chuẩn mực và chế độ kế toán ViệtNam hiện hành (hoặc đợc chấp nhận)
B/ ý kiến chấp nhận từng phần : Là ý kiến đợc trình bày trong trờng hợp kiểmtoán viên và Công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thựcvà hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị , nếu không bịảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm toán viên đã nêu trong Báocáo kiểm toán.
C/ ý kiến từ chối : Là ý kiến đợc đa ra trong trờng hợp hậu quả của việc giớihạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số l-
Trang 26ợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu nhập đầy đủ vàthích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về Báo cáo kiểm toán.
D/ ý kiến không chấp nhận : Đợc đa ra trong trờng hợp các vấn đề khôngthống nhất với ban giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lợng lớn cáckhoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần làcha đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của Báo cáo tài chính.
Trang 27Phần II :
Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiềntrong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty dịch
vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
I Lịch sử hình thành và phát triển của AASC.
Trong những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, xu hớng hội nhập kinh tế quốctế của Việt Nam đã phát triển mạnh Nhiều tập đoàn, công ty lớn trên thế giới đã có mặttại Việt Nam Nhiều dịch vụ đã xuất hiện tại Việt Nam, trong đó có dịch vụ kiểm toán vàdịch vụ t vấn, tài chính, kế toán … Do đó, để có đ ớc sự đòi hỏi của nền kinh tế hoạt động kiểm toán đãTrđợc cong nhận tại Việt Nam với các quyết định thành lập các công ty kiểm toán.
Với chủ trơng đa dạng các loại hình sở hữu và đa phơng hoá đầu t đã đặt ra những đòihỏi cấp thiết của kiểm toán độc lập Trớc đòi hỏi đó, ngày 13/5/1991 theo giấy phép số957 PPLT của Thủ tớng chính phủ, Bộ tài chính đã ký hai quyết định thành lập công ty:Công ty Dịch vụ Kế toán Việt Nam với tên giao dịch là ASC ( quyết định 164TC/QĐ/TTCB ngày 13/51991 ) sau đổi tên là Công ty Dịch Vụ T Vấn Tài Chính Kế Toánvà Kiểm toán với tên giao dịch là AASC ( quyết định 639 TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993)và quyết định 165TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 thành lập công ty Kiểm toán Việt Nam(VACO) Nh vậy AASC là một trong những công ty hợp pháp đầu tiên và lớn nhất ViệtNam Là một công ty đầu ngành AASC đã ra sức phát triển công ty, mở rộng phạm vihoạt động và loại hình dịch vụ cung cấp với chất lợng ngày một tốt hơn góp phần pháttriển nền kiểm toán Việt Nam.
Trong những năm đầu hoạt động Công ty AASC cung cấp duy nhất một dịch vụ đó làdịch vụ kế toán cụ thể: Hớng dẫn các đơn vị đăng ký chế độ kế toán, lập sổ sách kế toán,so sánh đối chiếu các loại sổ, lập các báo cáo kế toán.
Sau hai năm hoạt động ban lãnh đạo công ty nhận thấy nhu cầu ngày càng lớn của thịtrờng tài chính nên đã quyết định đề nghị Bộ tài chính bổ sung thêm một số loại hình dịchvụ theo quyết định số 639 TC/QĐ/TCCB của bộ tài chính ra ngày 14/09/1993chophép công ty đợc mở thêm các: T vấn tài chính, kế toán và kiểm toán, dịch vụ công nghệthông tin, dịch vụ đào tạo Do nhiệm vụ đã đa dạng hơn do đó công ty đã đổi tên thànhCông ty Dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán - AASC Với trụ sở chính đặt tại số1 Lê Phụng Hiểu Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Để mở rộng phạm vi hoạt động đáp ứng nhu cầu của thị trờng và đảm bảo chất lợngdịch vụ thống nhất trong toàn công ty AASC đã thành lập các chi nhánh và vắn phòngđại diện tại các thành phố, trung tâm kính tế của cả nớc.
Tháng 3-1992, Công ty thành lập chi nhánh đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh Tr ớcsự lớn mạnh của chi nhánh và đòi hỏi của thực tế, đợc phép của Bộ Tài chính , tháng 3-1995 chi nhánh này tách khỏi AASC thành lập công ty Kiểm toán Sài Gòn (AFC).
Trang 28Tháng 4-1995, Công ty chính thức nhận giấy phép thành lập và đa vào hoạt động chinhánh tại Thành Phố Thanh Hoá.
Ngày 2-2-1996, Công ty thành lập chi nhánh tại Thành phố Hạ Long- Quảng Ninh vàhai năm sau văn phòng đại diện tại Hải Phòng đợc thành lập
Ngày 13-3-1997, Cong ty tái lập văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh Cho tớitháng 5-1998 công ty nâng cấp từ văn phòng đại diện lên thành chi nhánh lớn nhất củacông ty.
Nh vậy sau hơn 10 năm hoạt động với số vốn ban đầu đợc cấp là trên 300 triệu đồngvà tổng số nhân viên 7 ngời do Bộ tài chính bổ nhiệm, hiện nay công ty đã phát triển vớimột trụ sở chính taih Hà Nội, năm chi nhánh trên mọi mièn đất nớc, cụ thể:
*Trụ sở chính tại số 1- Lê Phụng Hiểu – thu tiền Hoàn Kiếm - Hà Nội
* Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh: Số 29 đờng Võ Thị Sáu – thu tiền Thành phố Hồ ChíMinh
* Chi Nhánh Thành phố Vũng Tàu: Địa chỉ số 42 đờng Thống Nhất Thành phố VũngTàu
* Chi nhánh Thanh Hoá: Địa chỉ số 25 đờng Phan Chu Trinh Thành phố Thanh Hoá * Chi nhánh Quảng Ninh: Địa chỉ : Tầng 2 – thu tiền Công ty Vàng Bạc Đá Quý đờng Trần H-ng Đạo Thành phố Hạ Long.
* Chi Nhánh tại Hải Phòng: Địa chỉ số 22 đờng Trần Phú Thành Phố Hải Phòng.
Trong suốt quá trình ra đời và phát triển đến nay AASC hoạt động theo nguyên tắc
QTuân thủ pháp luật của nàh nớc Việt Nam, đảm bảo tính trung thực khách quan và công
bằng; tuân thủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toán hiện hành của Việt Nam, và các chuẩnmực kiểm toán, kế toán quốc tế phổ biến đợc chấp nhận tại Việt Nam.”
II Các dịch vụ cung cấp và định hớng phát triển của công ty AASC.
Hiện nay AASC đã và đang cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ có giá trị cao:
Kiểm toán
Trang 29 Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính
Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức công tác kế toán Mở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán T vấn
chứng từ.
Dịch vụ chuyên ngành
Dịch vụ
kiểm toánXác định giá trị DN và t vấn CPH
T vấn thuế, tài
Đào tạo, hỗ trợ,
tuyển dụng và
dịch vụ khác
Công nghệ thông tin
Trang 30Trong số các lĩnh vực hoạt động trên, công ty đặc biệt có thế mạnh trong việc cungcấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán quyết toán báo cáo quyết toán vốnđầu t xây dựng cơ bản, t vấn đào tạo, dịch vụ kế toán, dịch vụ tin học Hiện nay hoạt độngcủa AASC đã mở rộng và thâm nhập vào các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Đặc biệt AASC luôn nhận đợc sự ủng hộ, lựa chọn từ phía khách hàng bởi AASC luôn cómột số điểm nổi bật: Dịch vụ có chất lợng cao: Nh rà soát tài chính, tái cơ cấu doanhnghiệp trên quy mô lớn Kiến thức sâu sắc về doanh nghiệp nhà nớc và công cuộc đổimới doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam, đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực… Do đó, để có đ
* Hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp
Đây là lĩnh vực hoạt động chính của công ty Hoạt động này đã có sự phát triển khôngngừng cả về số lợng và chất lợng Hiện nay trong lĩnh vực này, AASC có hơn 100 cán bộ,chuyên gia với kinh nghiệm chuyên sâu về tài chính kế toán và kiểm toán, tín dụng,thuế… Do đó, để có đ thực hiện trong đó có 70 kiểm toán viên cấp nhà nớc Hàng năm, đội ngũ này đãthực hiện kiểm toán trên 400 cuộc kiểm toán BCTC cho các doanh nghiệp, các dự án tàitrợ vay vốn của các tổ chức quốc tế Trong đó có hơn 150 doanh nghiệp nàh nớc, trên 15ngân hàng thơng mại, trên 100 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Thông qua hoạtđộng kiểm toán và hoạt động t vấn, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó nângcao chất lợng quản lý và điều hành doanh nghiệp.
* Hoạt động dịch vụ kế toán.
Đây là một trong các lĩnh vực mà AASC có đầy đủ các khả năng và nguồn lực để thựchiện tốt AASC đã cung cấp cho khách hàng những dịch vụ kế toán bao gồm:
- Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán cho các doanh nghiệp mới thành lậpxây dựng hệ thống thông tin kinh tế nội bộ phục vụ cho công tác quản trị nội bộ doanhnghiệp.
- Rà soát, phân tích, hợp lý hoá, bộ máy kế toán, tài chính đã có sẵn.
- T vấn giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định việc lập chứng từ, luânchuyển chứng từ, mở và ghi sổ kế toán, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,soát xét điều chỉnh số liệu kế toán và khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, báo cáo quyếttoán vốn đầu t… Do đó, để có đ theo quy định.
Đặc biệt AASC đã cùng cơ quan, tổng cục thuế giúp đỡ hớng dẫn hàng vạn doang nghiệpvà hộ kinh doanh t nhân mở và ghi chép sổ kế toán theo quy định của nàh nớc Bằng cáchoạt động này AASC đã giúp cho cáccơ quan thuế, cơ quan tài chính nắm bắt đ ợc tìnhhình kinh doanh của các hộ kinh doanh từ đó có cơ sở điều chỉnh mức thu nhập của cáchộ và có căn cứ nghiên cứu chính sách thuế đối với khu vực kinh tế này.
* Hoạt động dịch vụ t vấn.
Với kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc, AASC đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình dịchvụ t vấn đợc khách hàng đánh giá cao nh: T vấn lập báo cáo tài chính doanh nghiệp, t vấnlập báo cáo dự án, t vấn lập báo cáo quyết toán, t vấn soạn thảo hồ sơ thành lập doanh
Trang 31nghiệp, thủ tục đăng ký kế toán, đăng ký quy chế tài chính thuế, lựa chọn phơng án đầu … Do đó, để có đ
AASC đã khảo sát, nghiên cứu đa ra các ý kiến t vấn hay trực tiếp xây dựng giúp cácdoanh nghiệp về mặt xắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, soạn thảovà hớng dẫn thực hiện các quy định về giá trị kinh doanh, về phân cấp quản lý, phân cấptài chính về xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về giá trị, các chỉ tiêu hạch toánkế toán nội bộ, về thực hiện quy chế kế toán phù hợp với từng loại hình kinh doanh củacác doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
* Hoạt động bồi dỡng và đào tạo nghiệp vụ về quản lý kính tế tài chính, kế toán vàkiểm toán và phát triển phần mềm tin học.
AASC đã trực tiếp tổ chức hợp tác với các trờng đại học, các địa trong cả nớc và các tổchức quốc tế, mở các khoá bồi dỡng, đào tạo và nâng cao kiến thức về quản trị kinhdoanh, tài chính kế toán kiểm toán, phân tích đầu t, chứng khoán thuế và bảo hiểm… Do đó, để có đ chohàng ngàn kế toán viên, kế toán trởng và kiểm toán viên nội bộ, qua đó góp phần nângcao kiến thức về kinh doanh.
Công ty đã nghiên cứu, xây dựng thành công và cung cấp cho hơn 70 doanh nghiệp, cơquan nhà nớc … Do đó, để có đ các phần kế toán thơng mại, phần mềm kế toán đơn vị hành chính sựnghiệp, phần mềm cho các dự án sử dụng vốn đầu t, vốn vay của các tổ chức tài chínhquốc tế.
* Hoạt động thẩm định giá trị tài sản.
Bên cạnh các lĩnh vực thế mạnh AASC luôn có sự quan tâm thích đáng đến các dịch vụmới, nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày một đa dạng Từ khía cạnh khách hàng AASC đãphối hợp với các công ty nớc ngoài, với uỷ ban vật giá chính phủ và độc lập tiến hành mộtsố hợp đồng thẩm định giá trị tài sản đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài.
* T vấn đầu t chứng khoán.
Trong hoạt động này trớc hết AASC cung cấp một cái nhìn tổng quát về tình hình cácloại chứng khoán để cho khách hàng lựa chọn, tự nên mua hay bán đi một loại chứngkhoán nào đó Nếu khách hàng có yêu cầu cao hơn, AASC sẽ giới thiệu cho khách hàngnhững danh mục chứng khoán theo những chuẩn mực, mục tiêu của khách hàng đã đề ra * Dịch vụ thực hiện môi giới đầu t tài trợ thơng mại, cung cấp, giới thiệu nhân viên kếtoán và kiểm toán.
AASC đã thực hiện các dịch vụ mối giới nh: Tìm kiếm cơ hội đầu t, tìm kiếm các đốitác liên doanh, vận động các nguồn tài trợ, giới thiệu cung cấp các nhân viên kế toán,kiểm toán cho các doanh nghiệp trong nớc và doang nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Ngày nay AASC đã có quan hệ với nhiều công ty kế toán và kiểm toán Đặc biệt AASCcó quan hệ hợp tác lâu dài với các công ty Enrst & Young, Price WaterHouse Cooper,
… Do đó, để có đ
Trang 32có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán Vì vậy các dịchvụ của AASC luôn cung cấp đầy đủ thông tin với độ tin cậy cao nhất, hiệu quả, đáp ứngđợc nhu cầu của doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Cung cấp các dịch vụ ngày càng đa dạng và tốt hơn giúp cho doanh thu của công tykhông ngừng tăng lên trong đó dịch vụ kiểm toán chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu doanh thutheo loại hình dịch vụ của AASC đợc biểu hiện qua biểu đồ dới đây.Biểu đồ: Cơ cấudoanh thu theo loại hình dịch vụ
Cơ cấu doanh thu theo loại hình dịch vụ
Dịch vụ khác 7% Kiểm toán BCTC 82% Dịch vụ t vấn 11%
Trang 33- Ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ tài chính - Năng lợng, dầu khí
- Viễn thông, điện lực - Hàng không, hàng hải - Than, thép, xi măng - Khách sạn, thơng mại - Các doanh nghiệp Nhà nớc
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Các dự án đợc tài trợ bởi WB, ADB Hoạt động của công ty:
Trong năm qua, hoạt động của Công ty đã gặt hái đợc nhiều thành công trênthơng trờng Điều này thể hiện qua việc uy tín của công ty ngày càng tăng, doanhthu và khoản thực hiện nghĩa vụ của công ty năm sau tăng lên so với năm trớc
III Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của AASC
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty từ khi thành lập đến nay đã có nhiều thayđổi theo sự phát triển của công ty Hiện nay hệ thống phòng ban của AASC đợc tổchức nh sau:
* Phòng hành chính tổng hợp ( HCTH)
Phòng HCTH có nhiệm vụ quản lý các công văn đi, đến công ty theo sự uỷ quyềncảu ban giám đốc Phối hợp với phòng kế toán để kiểm tra tính toán tiền lơng chocán bộ công nhân viên thông qua tổng hợp và duyệt bảng chấm công Quản lý cácbộ phận bán hàng thông qua việc cung cấp các biẻu mẫu, sổ sách chứng từ kế toán… Do đó, để có đ
* Phòng kế toán Ghi chép sổ sách kế toán, tình hình thu chi tại công ty Phòng kếtoán phối hợp cùng phòng HCTH quản lý tiền lơng cong tác phí cho cán bộ côngnhân viên trong công ty.
Phòng kế toán của công ty gồm 4 ngời trong đó:
+ Kế toán trởng: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán tại công ty
Trang 34+ Một kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp chứng từ sổ sách và thêmchức năng hạch toán tiền lơng
+ Một kế toán viên: chiụ trách nhiệm hạch toán các khoản thanh toán, TSCĐ,BHXH,… Do đó, để có đ
+ Một thủ quỹ: quản lý quỹ và theo dõi các chi nhánh Doanh thu tập hợp theo loại hình dịch vụ, gồm có:
+ Kiểm toán xây dng cơ bản + Kiểm toán báo cáo tài chính + T vấn kế toán, thuế
+ Xác định giá trị doanh nghiệp + Cung cấp phần mềm kế toán* Các phòng nghiệp vụ.
Hiện nay tại AASC có các phòng nghiệp vụ chính sau: phòng kiểm toán cácngành sản xuất vật chất, phòng kiểm toán ngành thơng mại dịch vụ, phòng kiểmtoán xây dựng cơ bản, phòng tin học, phòng kiểm toán dự án, phòng t vấn và kiểmtoán, phòng kiểm soát chất lợng Các phòng nghiệp vụ cung cấp các dịch vụchuyên môn theo đúng quy định và chỉ tiêu mà công ty giao cho Các dịch vụ cungcấp đảm bảo nhanh chóng và chất lợng tuân thủ theo quy định của chuẩn mựckiểm toán Việt Nam và quốc tế đợc công nhận tại Việt Nam Một số phòng nghiệpvụ bên cạnh chức năng chuyên môn còn đảm nhiệm một số công việc thông quachức năng riêng.
Các chi nhánh văn phòng đại diện của công ty: Đây là mô hình thu nhỏ cảucông ty tại các tỉnh, thành phố Các cho nhánh văn phòng đợc xây dựng có nhiệmvụ cung cấp các dịch vụ thống nhất chất lợng trong toàn công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý của AASC đợc cụ thể theo sơ đồ sau(Xin xem trang sau )
Trang 36Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của AASC
Chi nhánh
TP Hồ Chí MinhChi
nhánh TP Hải
Chi nhánh
TP Vũng
Chi nhánh
TP Quảng
NinhPhó giám đốc Công ty
Phòng kiểm
soát chất l
ợngPhòng kiểm toán các ngành TM - DV
P đào tạo
Phòng kiểm toán SX - VC
Phó giám đốc Công ty
Tin học Phòng hành chính tổng
Phòng kế toánGiám đốc Công ty
Phó giám đốc Công ty
Phòngkiểm toáncác chơngtrình dự
Phòng tvấn và
bồi ỡngnghiệp
ChinhánhThanhHoá
Trang 37III Quy trình kiểm toán chung đợc thực hiện tại AASC.
Công việc kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại AASC lầnlợt đợc thực hiện theo các bớc sau: (sơ đồ 3)
Sơ đồ : Các bớc thực hiện công việc kiểm toán
Cũng giống nh mọi Công ty kiểm toán khác AASC cũng có chơng trìnhkiểm toán riêng và cụ thể cho từng chu trình và hoạt động cụ thể.
Chơng trình kiểm toán cụ thể của Công ty thờng bao gồm trình tự sau:@ Tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp
@ Mục tiêu kiểm toán@ Các thủ tục
Thủ tục phân tích
Thủ tục kiểm tra chi tiết Các thủ tục bổ sung@ Kết luận và kiến nghị
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc công việc kiểm toán
Các công việc thực hiện sau kiểm toán