NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG VIỆC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
27,03 KB
Nội dung
NhữngbàihọckinhnghiệmvàgiảipháphoànthiệncôngviệckiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàntrảtrongkiểmtoánbáocáotàichínhdoAASCthựchiện 3,1 Mục tiêu kiểm toán: Mục tiêu kiểmtoán là định hớng cơ bản cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán, mục tiêu kiểmtoán đặc thù cần tập trung phụ thuộc vào hợp đồngkiểmtoán (theo yêu cầu của khách hàng) và các đặc điểm cụ thể của mỗi cuộc kiểm toán. Trên thực tế các kiểmtoán viên của doanh nghiệp đã tiến hành thiết kế, thựchiện các thủ tục kiểmtoán thoả mãn các mục tiêu kiểmtoán một cách tơng đỗi hợp lý, đảm bảo chất lợng kiểmtoánvà uy tín với khách hàng. Các mục tiêu kiểmtoán đặc thù là bất biến đối với từng khoản mục, số d tài khoản tuy nhiên việc nhấn mạnh vào một hoặc một số mục tiêu nào đó cần rất nhiều đến khả năng phân tích của kiểmtoán viên. Trong hầu hết các trờng hợp kiểmtoán viên chútrọng vào việc phân tích mục tiêu kiểmtoán một cách kỹ lỡng và thiết kế, thựchiện các thủ tục kiểmtoán theo nhữngkinhnghiệm cơ bản có sẵn. Do vậy chất lợng các cuộc kiểmtoán đợc đảm bảo ngay cả trongtrờng hợp có gian lận, sai sót xảy ra vì kiểmtoán viên đã tập trung vào những mục tiêu kiểmtoán nhất định một cách đúng đắn. Qua thực tế kiểm toán, Kiểmtoán viên xác định các thủ tục phân tích, dựa vào phán xét nghề nghiệp để xác định rõ các mục tiêu kiểmtoán quan trọng. ở mỗi doanh nghiệp khác nhau, tính chất hoạt động, ngành nghề khác nhau, cơ cấu kiểm soát nội bộ khác nhau dẫn đến khả năng sai sót, gian lận ở khoản mục vốn là khác nhau. Với các loại hình doanh nghiệp khác nhau dẫn đến tính chất chủ sở hữu khác nhau nên các mục tiêu gian lận (nếu có) là khác nhau, hệ thống kiểm soát nội bộ khác nhau dẫn tới các sai sót xảy ra là khác nhau (sự khác nhau đợc xét ở đây mang tính tơng đối). Dođókiểmtoán viên dựa vào sự đánh giá phân tích tổng hợp các nhân tố: loại hình doanh nghiệp, tình hình hoạt độngkinh doanh, ngành nghề kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ để tập trung vào các mục tiêu kiểmtoán nhất định (đồng nghĩa với việc có thể bỏ qua hoặc ít tập trung tới các mục tiêu khác). Dới đây là một số trờng hợp cơ bản đợc nêu ra làm 1 1 dẫn chứng: Trờng hợp 1: + Loại hình doanh nghiệp: DNNN. + Tình hình hoạt động: Tốt trong nhiều năm, + Hình thứckiểm soát nội bộ: Đầy đủ, trìnhđộ kế toán cao, không có kiểm soát độc lập định kỳ, ban Giám đốc không thay đổi. + Mục tiêu tính chính xác về mặt kỹ thuật không là quan trọng. + Gian lận (nếu có) sẽ thờng là : Doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả do vậy doanh nghiệp đi vay để bù vào khoản nộp ngân sách Nhà nớc vàbáocáo là có lãi tức là khoản nợ phải trả đợc tập trung khai báo giảm hoặc sử dụng không đúng mục đích mục tiêu tính đầy đủ đối với nợ phải trả đợc tập trung. Doanh nghiệp có thể khai tăng nợ, giảm vốn tự bổ xung để giảm khoản phải nộp ngân sách, mục tiêu các căn cứ hợp lý cần tập trung. - Trờng hợp 2: + Loại hình doanh nghiệp: DNNN. + Tình hình hoạt động: Thua lỗ nhiều năm dẫn tới nguy cơ giải thể. + Hình thứckiểm soát nội bộ yếu kém. Mục tiêu tính chính xác kỹ thuật đợc nhấn mạnh. Mục tiêu tính đầy đủ của các khoản nợ phải trả đợc nhấn mạnh. Trờng hợp 3: Một doanh nghiệp đang cần huyđộng thêm vốn mục tiêu tính đầy đủ của nợ phải trả đợc tập trung Trờng hợp 4: 2 2 + Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp liên doanh. + Hình thứckiểm soát nội bộ: đầy đủ. + Tình hình hoạt động: có lãi, vốn chủ sở hữu d thừa đang tìm lĩnh vực để đầu t, các nghiệp vụ vốn xảy ra với mật độ khá nhiều. mục tiêu căn cứ hợp lý của các khoản nợ phải trả, mục tiêu tính chính xác kỹ thuật trong hạch toán, chuyển sổ cần đợc tập trung nhằm tránh trờng hợp Công ty khai tăng nợ để tăng chi phí lãi nhằm giảm lợi tức chịu thuế. - Trờng hợp 5: + Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. + Tình hình hoạt động: nguy cơ phá sản, đại hội cổ đông quyết định chuẩn bị giải thể Công tyvà tiến hành thuê kiểmtoánbáocáotài chính. Mục tiêu căn cứ hợp lý của các khoản nợ phải trả đợc nhấn mạnh đề phòng khả năng Hội đồng quản trị thông đồng với bên thứ 3 tạo ra những khoản vay nợ không có thật. Thực chất của các trờng hợp ví dụ trên là nhằm chứng minh cho việckiểmtoán viên đã sử dụng các thủ tục phân tích nhằm tìm ra những khả năng gian lận, sai sót đối với từng mục tiêu kiểmtoán đặc thù quan trọng(đánh giá rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát đối với mục tiêu đó là cao) nhằm thay thế các thử nghiệm cơ bản chi tiết cho phù hợp. Tuy nhiên, một trong số các nhân tố ảnh hởng tới việc tập trung vào các mục tiêu kiểmtoán đặc thù là mức độ có hiệu quả của hình thống kiểm soát nội bộ đối với từng mục tiêu kiểm soát cha đợc kiểmtoán viên xem xét theo mối quan hệ tơng ứng. * Kiến nghị: Từ hạn chế trên cho thấy kiểmtoán viên cần phải xem xét mối quan hệ giữa các mục tiêu chi tiết của kiểm soát nội bộ và các mục tiêu kiểmtoán đặc thù theo Bảng 3-1. Việc xem xét mối quan hệ này tạo điều kiện cho kiểmtoán viên xác định đợc mức độ rủi ro phát hiện đối với từng mục tiêu kiểmtoán chi tiết. 3 3 Bảng 3-1 : Mối quan hệ giữa các mục tiêu kiểm soát nội bộ với mục tiêu kiểmtoán Mục tiêu kiểm soát nội bộ Mục tiêu kiểmtoán liên quan Bản chất của mối quan hệ Giải thích Có căn cứ hợp lý Có căn cứ hợp lý Trực tiếp ------- Sự phê chuẩn Quyền SH Gián tiếp Sự phê chuẩn có thể đợc quy định đối với việc mua và chuyển nhợng TS, nhng mối quan hệ không chặt chẽ, Đầy đủ Đầy đủ Trực tiếp ------- Đánh giá Đánh giá Một phần Qúa trình đánh giá của kiểm soát là mạnh trongviệc đảm bảo tính chính xác của các nghiệp vụ vào thời điểm ghi sổ nhng chúng không mạnh khi liên quan với việc ghi sổ mức giảm dần sau đó về giá trị Phân loại Phân loại Một phần Quá trình xếp loại của kiểm soát là mạnh trongviệc đảm bảo cơ cấu TK đợc theo nhng chúng không mạnh khi đảm bảo sự trình bày các báocáotàichính là đúng Thời hạn Thời hạn tính Trực tiếp -------- Chuyển sổ và tổng hợp Tính chính xác về mặt kỹ thuật Trực tiếp -------- ------- Sự tiết lộ Không có Kiểm soát nội bộ cung cấp sự bảo đảm thấp là những tiết lộ đúng đắn sẽ đợc thựchiện Tất cả các mục tiêu Tính hợp lý chung Gián tiếp Tất cả các mục tiêu đều góp phần vào tính hợp lý chung 3,2) Phơng phápkiểm toán: Các nghiệp vụ trongchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả ít xảy ra dođókiểmtoán viên chủ yếu sử dụng phơng phápkiểmtoán cơ bản và các thử nghiệm cơ bản là nội dung chính của kiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàn trả, đồng thời các cuộc kiểmtoán diễn ra thòng là kiểmtoántoàn diện. Điều này hoàntoàn phù hợp so với những lý luận cơ bản về kiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả đợc đề cập đến bởi các chuyên gia kiểm toán. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế mà các kiểmtoán viên của Công ty cha tập trung giải quyết đó là: -Do thời gian tiến hành kiểmtoán thờng bị giới hạn do vậy các kiểmtoán viên thờng không áp dụng phơng pháp tuân thủ (vì nó thờng không có hiệu quả trongkiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả vốn) tức là bỏ qua các thử nghiệmkiểm soát mà cha cân nhắc một cách hợp lý, đồng thời kiểmtoán viên thờng thựchiện phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ một cách sơ sài cha đáp ứng yêu cầu của cuộc kiểmtoán nếu có gian lận xảy ra. 4 4 -Phơng phápkiểmtoán ngoài chứng từ đợc áp dụng cha có tính hệ thống để thu đợc các bằng chứng kiểmtoán có độ tin cậy cao (độ tin cậy của bằng chứng kiểmtoán phụ thuộc vào tính hệ thống của các bằng chứng thu đợc). Hạn chế này là doCông ty cha có hệ thống mẫu bảng, biểu câu hỏi về kiểm soát nội bộ, thử nghiệmkiểm soát có sẵn nên kiểmtoán viên thờng tiến hành áp dụng phơng phápkiểmtoán chứng từ dựa trên kinhnghiệmvà rất dễ dẫn tới tính phi hệ thống của các bằng chứng thu thập đợc. Hớng giải quyết: các bằng chứng kiểmtoán cần thu thập trongchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của các sai sót. Vì - Các sai sót có thể là gian lận - các sai sót thờng mang tính trọng yếu Do vậy, mức độ tin cậy của các bằng chứng kiểmtoán phải caovà các bằng chứng đợc cung cấp từ phía thứ ba và từ phơng phápkiểmtoán ngoài chứng từ là hết sức cần thiết. Các phơng phápkiểmtoán chúng từ thờng có hiệu quả đối với việc phát hiện các sai sót trên chứng từ nhng trong một số trờng hợp rất khó phát hiện ra gian lận. Trongnhữngtrờng hợp nh vậy phơng phápkiểmtoán ngoài chứng từ cần đợc sử dụng đặc biệt là đối với chutrìnhhuyđộngvàhoàn trả. Phơng phápkiểmtoán ngoài chứng từ cần áp dụng trongchutrình này là phơng pháp điều travàviệc lấy xác nhận, phỏng vấn, quan sát cần phải đợc kiểmtoán viên quan tâm hơn nữa, phơng pháp xác nhận đợc sử dụng trong trắc nghiệm chi tiết số d vàviệc phỏng vấn, đợc sử dụng trong đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (sẽ đ- ợc đề cập đến trong mục quy trìnhkiểm toán). Xét đến cách tiếp cận kiểmtoán thì phơng pháp dựa trên hệ thống (phơng pháp tuân thủ) không có hiệu quả quan trọng nếu chỉ có sai sót nhng rất hữu hiệu nếu có gian lận xảy ra và để phát hiện ra gian lận thì cả phơng pháp hệ thống và phơng pháp cơ bản phải đợc áp dụng. Trongchutrìnhhuyđộngvàhoàn trả, kiểmtoán viên cần xem xét các hoạt độngkiểm soát nh: sự phê chuẩn, theo dõi, ghi sổ, đối chiếu định kỳ. Các kiểmtoán viên cần đặc biệt xem xét mức độ can thiệp của sự quản lý điều hành đối với các chức năng đó. Các thử nghiệmkiểm soát phải chung qui là các cuộc điều tra, quan sát về các dấu hiệu trên. Kiểmtoán viên không nên chọn mẫu các nghiệp vụ để thựchiện các thử 5 5 nghiệmkiểm soát trong quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát nh chúng có thể đợc áp dụng trong các chutrình bán hàng và thu tiền, mua vào và thanh toán, tiền l- ơng và nhân sự, hàng tồn kho. Bởi vì các nghiệp vụ huyđộngvàhoàntrả vốn th- ờng tự thân nó là trọng yếu, mỗi nghiệp vụ cần đợc kiểmtoán chi tiết. Kiểmtoán viên không đợc giảm qui mô của côngviệckiểmtoán cơ bản thựchiện đối với các tài khoản thuộc chutrìnhhuyđộngvàhoàntrả ngay cả khi có sự tin t- ởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ. Mặt khác nếu có sự thiếu hụt các quá trìnhkiểm soát kiểmtoán viên cần thựchiện thêm các các thủ tục kiểmtoán bổ sung quan trọng. Hay nói một cách khác, các thủ tục kiểmtoán cơ bản đối với các tài khoản thuộc chutrìnhhuyđộngvàhoàntrả là không bị giới hạn ở qui mô, nó là thờng xuyên đối với kiểmtoán viên để thựchiện các thủ tục kiểmtoán cơ bản đối với 100% các nghiẹp vụ và số d (số lợng các nghiệp vụ không lớn, chi phí kiểmtoán không cao cho việckiểmtoántoàn diện). Nhng kiểmtoán viên phải thực sự chu ý là: khi có sự thiếu vắng các thủ tục kiểm soát; sự bất thờng và phức tạp của nghiệp vụ thì kiểmtoán viên cần điều chỉnh thể loại và thời gian của các thủ tục kiểm toán. Một vấn đề các cần đề cập trong phơng phápkiểmtoán là phơng pháp phân tích cần phải đợc sử dụng một cách tốt hơn, thờng xuyên hơn, phơng pháp phân tích cần đợc thựchiện ở mọi giai đoạn của cuộc kiểm toán, cả trong các thử nghiệmkiểm soát hay thử nghiệm cơ bản (vấn đề này sẽ đợc bàn tới trong mục quy trìnhkiểm toán.) 3,3) Phơng pháp chọn mẫu: Nh trên đã trình bày các cuộc kiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả thờng là kiểmtoántoàn diện tuy nhiên đối với một số doanh nghiệp các nghiệp vụ về vốn xảy ra khá phức tạp nh các Công ty cổ phần đại chúng, các ngân hàng thì đòi hỏi kiểmtoán viên phải kết hợp cả kiểmtoán tuân thủ vàkiểmtoán cơ bản, nghĩa là các thử nghiệmkiểm soát và thử nghiệm cơ bản đều phải đợc đề cập tới, đồng thời phơng pháp chọn mẫu có thể đợc áp dụng cho cả hai loại thử nghiệm này. Các kiểmtoán viên khi tiến hành chọn mẫu thờng dùng 2 phơng pháp chọn mẫu là: chọn mẫu theo sự xét đoán và chọn mẫu tình cờ. Chọn mẫu theo sự xét đoán là phơng pháp mà kiểmtoán viên chọn mẫu hoàntoàn dựa trên cơ sở 6 6 xét đoán của mình và chọn mẫu tình cờ đợc thựchiện bằng cách kiểmtoán viên nghiên cứu lớt qua tổng thể và lựa chọn các phần tử mẫu mà không xét đến qui mô (số tiền), nguồn gốc, hoăcj các đặc điểm phân biệt khác của chúng. Cả hai phơng pháp chọn mẫu này đều là chọn mẫu phi xác suất và khó có thể áp dụng phơng pháp đánh giá thống kê (bảng 3-2). Do vậy, kiểmtoán viên cha tận dụng đợc u điểm của phơng pháp chọn mẫu thống kê là quá trình định lợng của rủi ro chọn mẫu. Thay vào đó, các kết luận đợc tiếp cận với tổng thể dựa trên một căn cứ phán đoán nhiều hơn. Bảng 3-2: mối quan hệ của các phơng pháp chọn mẫu với phơng pháp đánh giá kết quả. Phơng pháp chọn mẫu Phơng pháp đánh giá kết quả Thống kê Không thống kê Xác suất a chuộng Chấp nhận đợc Không xác suất Không chấp nhận Bắt buộc Hớng giải quyết: Trong điều kiện hiện nay, ở nớc ta nghề kiểmtoán còn gặp nhiều khó khăn trong cách tiếp cận các phơng pháp kỹ thuật sử dụng trongkiểmtoándođóviệc sử dụng các nguyên lý tính toán của khoa học thống kê vốn có độ cứng nhắc cao cha đợc ứng dụng nhiều, trong khi các phơng pháp kỹ thuật phán đoán nghề nghiệp lại vốn có độ linh hoạt cao. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nghề kiểm toán, song song với khả năng phán đoán của kiểmtoán viên, các quy trình, phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán đòi hỏi tính khoa học ngày càng cao, mức độ rủi ro phát hiện cần đợc định lợng để từ đó thiết kế các cuộc chọn mẫu cho phù hợp bằng việckiểmtoán viên sử dụng phơng pháp chọn mẫu xác suất và sử dụng phơng pháp đánh giá thống kê để tính rủi ro chọn mẫu, Kiểmtoán viên nên sử dụng phơng pháp chọn mẫu theo thuộc tính trong các cuộc thử nghiệmkiểm soát, phơng pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ hoặc theo biến số cho các thử nghiệm cơ bản. 3,4) Quy trìnhkiểm toán: 3.4.1 Lập kế hoạch kiểmtoán Chuẩn bị kế hoạch: Do hoạt độngtrong điều kiện cạnh tranh nên rất khó cho các doanh 7 7 nghiệp kiểmtoán khi từ chối không tham gia hợp đồngkiểm toán. Nhng với tinh thần nâng cao chất lợng dịch vụ kiểmtoántrong mức giá phí hợp lý do vậy ở giai đoạn chuẩn bị kế hoạch AASC đã thực sự chútrọng tìm hiểu, cân nhắc kĩ l- ỡng về khả năng phục vụ khách hàng của mình, mục tiêu, yêu cầu của khách hàng đối với việckiểmtoánbáocáotài chính, chủđộng đề xuất với khách hàng về những điều kiện phơng tiện Công ty khách hàng phải đảm bảo cho côngviệckiểmtoán đợc tiến hành thuận lợi. ý kiến đề xuất thêm: Tronggiai đoạn chuẩn bị kế hoạch, một trongnhững nội dung quan trọng ở giai đoạn này là tìm hiểu mục tiêu đơn vị cần kiểm toán, đối với các doanh nghiệp mục tiêu mời kiểmtoán có thể để làm căn cứ về tính trung thựcvà hợp lý của các thông tin trên báocáotàichính gửi nộp cho các cơ quan có thẩm quyền, các đối tợng quan tâm trongđó có thể là vì doanh nghiệp có mục đích vay vốn, góp vốn liên doanh. Do vậy việckiểmtoán viên cần chútrọng vào các nghiệp vụ cần chútrọng vào các nghiệp vụ vốn để quyết đinh có ký hợp đồng hay không. Thu thập thông tin cơ sở: Nhìn chung các kiểmtoán viên xem kiến thứcvàkinhnghiệm thu thập đ- ợc về Công ty khách hàng trongnhững năm trớc nh một điểm khởi đầu để lập kế hoạch cho cuộc kiểmtoán năm hiện hành. Bằng cách tiến hành các thể thức phân tích mà qua đó các thông tin cha dợc kiểmtoán ở năm hiện hành đợc so sánh với các thông tin đã đợc kiểmtoán ở năm trớc các biến động sẽ nổi rõ. Những biến động này có thể đại diện cho những xu hớng quan trọng hoặc các hiện tợng đặc biệt mà tất cả đều có ảnh hởng đến việc lập kế hoạch kiểm toán. Tuy nhiên việcthựchiện các thể thức phân tích còn có thể đợc dùng để đánh giá khả năng phát triển của Công ty, về mặt này các kiểmtoán viên thờng ít chú ý. Hớng giải quyết: Các thể thức phân tích cần đợc áp dụng để phát hiệncôngviệckinh doanh của khách hàng đang phải đối mặt với sự thiếu hụt về tàichính thì điều này phải đợc xem xét trong quá trình đánh giá các rủi ro liên hệ với kiểmtoánvà tập trung vào những mục tiêu kiểmtoán đặc thù nhất định. 8 8 Để phân tích đợc tình hình tàichính của khách hàng, kiểmtoán viên cần chútrọng so sánh các tỷ suất tàichính đặc biệt là các tỷ suất về khả năng thanh toán; tỷ suất vể hiệu quả sử dụng vốn vay, vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh với tình hình chung của toàn ngành, lĩnh vực công ty khách hàng hoạt động. Côngviệc này đòi hỏi kiểmtoán viên phải có kiến thức tốt về phân tích kinh doanh, phân tích kinh tế hoặc sự giúp đỡ của các chuyên gia trong các lĩnh vực này. Cũng từ đây cho thấy AASC cần tuyển dụng thêm các chuên gia về phân tích kinh tế vừa để đáp ứng nhu cầu xây dựng chiến lợc phát triển của công ty vừa đáp ứng nhu cầu cho các cuộc kiểmtoánbáocáotàichính chất lợng cao, trongđó quan trọng nhất là cho kiểmtoánchutrìnhhuyđộngvàhoàntrả vì trongkiẻmtoánchutrình này các thể thức phân tích là công cụ hữu hiệu nhất để phát hiện ra các gian lận của công ty khách hàng. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Quá trình này là đặc biệt quan trọng đối với kiểmtoánchutrình hoạt độngvàhoàntrả vì những quy định pháp lý cho việchuyđộngkiểmtoánvàhoàntrả vốn là hết sức chặt chẽ. Thực tế cho thấy các kiểmtoán viên của AASC đã quan tâm thích đáng đến quá trình này, những văn bản hợp đồng liên quan đến các nghiệp vụ huyđộng vốn vàhoàntrả đều đợc kiểmtoán viên thu thập tạo cơ sở nhận thức về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng một cách đầy đủ. Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro: Mức độ rủi ro kiểmtoán đợc kiểmtoán viên ớc tính theo phơng pháp định tính tức là giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán viên không ớc tính một mức trọng yếu theo số tiền rồi phân bổ cho các bộ phận, tài khoản hoặc ớc tính một mức rủi ro kiểmtoán cho phép một cách định lợng. Nh vậy, về thực chất cha đáp ứng đợc tính khoa họctrongviệc lập kế hoạch kiểmtoán (đó là những nguyên lý về khoa học thống kê) làm căn cứ chứng minh chính xác cho việc thiết kế chơng trìnhkiểmtoánvà tiến xa hơn nữa có thể là quy trìnhkiểmtoán trên máy vi tính. *Hớng giải quyết: Công ty cần xây dựng một hệ thống phơng pháp ớc tính một cách định l- ợng mức trọng yếu và rủi ro kiểmtoán cho phép. Hệ thống phơng pháp này sẽ là 9 9 những cơ sở chung cho việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểmtoánvàtrongnhữngtrờng hợp cụ thể, kiểmtoán viên có thể điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của đối tợng kiểm toán. Nghiên cứu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: Quá trình này là hết sức quan trọngtrong một cuộc kiểmtoánvà trên thực tế các kiểmtoán viên cũng hết sức quan tâm tìm hiểu bằng phơng pháp phỏng vấn, điều tra nhng các nhận xét của kiẻmtoán viên đối với hệ thống kiẻm soát của khách hàng không đợc ghi lại trên hồ sơ kiểmtoán nên rất khó cho ngời kiẻmtra thấy đợc các bớc côngviệc cùng sự đánh giá của kiểmtoán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng . * Hớng giải quyết : kiểmtoán viên phải hiểu biết về hệ thống kế toánvà hệ thống kiểm soát văn bản của khách hàng để lập kế hoạch, chơng trìnhkiểmtoán thích hợp có hiệu quả. Đồng thời kiểmtoán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn để đáng giá rủi ro kiểm soát ở mức độ thấp nhất có thể chấp nhận đợc. Do vậy, việc đánh giá rủi ro vàkiểm soát nội bộ cần đợc dẫn chứng bằng văn bản (3 loại tài liệu mà kiểmtoán viên có thể sử dụng trong quá trình này đã đợc đề cập đến ở Phần I) để thu đợc những bằng chứng kiểmtoán tin cậy phục vụ cho quá trìnhkiểm toán. Đối với giảipháp này đòi hỏi AASC cần xây dựng một hệ thống mẫu bảng, biểu in sẵn để kiểmtoán viên trong quá trìnhthừchiệnkiểmtoán chỉ việc điền các thông tin thu thập đợc vào các bảng có sẵn đó. 3.4.2 Thựchiệnkiểmtoán : Với kinh ngiệm thực tiễn qua nhiều lần kiểmtoáncộng với kiến thức về kế toán rất tốt các kiểmtoán viên thờng thựchiện các kiểmtra chi tiết số d một cách chính xác và phát hiện ra các sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán của đơn vị đợc kiểmtoán . 10 10 . Những bài học kinh nghiệm và giải pháp hoàn thiện công việc kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện. vụ trong chu trình huy động và hoàn trả ít xảy ra do đó kiểm toán viên chủ yếu sử dụng phơng pháp kiểm toán cơ bản và các thử nghiệm cơ bản là nội dung chính