Luận văn : Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010
Trang 1Lời nói đầu
Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế quan trọng, là nơi tập trung các cơquan lãnh đạo của Nhà nớc, các cơ quan nghiên cứu khoa học, đào tạo các bộkhoa học lớn nhất nớc ta Hiện nay vùng ĐBSH nằm trong khu vực trọng điểmphát triển kinh tế – xã hội ở các tỉnh phía Bắc Điều kiện trên, cho phép pháttriển một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có năng suất và chất lợng cao.Nông nghiệp vùng ĐBSH, có vai trò quan trong phát triển kinh tế của vùng, và
đối với cả nớc, trong việc cung cấp lơng thực, thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội, cácthành phố, các khu công nghiệp và là trung tâm nghiên cứu, chuyển giao các tiến
bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cho các vùng khác
Vậy trong những năm vừa qua tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp của vùng nh thế nào? Muốn đẩy nhanh tốc độ chuyển dịchtrong những năm tới thì chủ trơng, đờng lối của vùng đề ra những định hớng, giảipháp để đẩy nhanh đợc tốc độ chuyển dịch sao cho đạt đợc mục tiêu của vùng
Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), bao gồm: Thủ đô Hà Nội, thành phốHải Phòng, các tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, TháiBình, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình Diện tích tự nhiên của vùng là: 1.479,5nghìn ha (chiếm 4,5% diện tích của cả nớc) Dân số: 17,3 triệu ngời (chiếm 22%dân số cả nớc)
Với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: Chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông – lâm – ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá phùhợp sự phát triển của kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chănnuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành chính ngang tầm với trồng trọt; Từng bớcthực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hớng xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Nghịquyết của Chính phủ số: 09/2000/NQ- CP đã nêu rõ: Việc lựa chọn cơ cấu, quymô và chủng loại sản phẩm các ngành hàng sản xuất nông nghiệp phải khai thác
đợc lợi thế của cả nớc, và từng vùng, bám sát nhu cầu của thị trờng trong nớc vàthế giới, phải có khả năng tiêu thụ đợc hàng hóa, có hiệu quả cao về kinh tế – xãhội và sinh thái
Trong thời kỳ từ 1994 – 2004, nông nghiệp của vùng đã đạt đợc nhữngkết quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực, sản xuất lơng thực tăng hơn: 2,7 triệutấn; giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp (tính theo giá cố định năm 1994) tănglên 13.402 tỷ đồng (1994) lên: 24.103 (2004), bằng 23,8% giá trị sản lợng nông
Trang 2nghiệp của cả nớc, và tốc độ phát triển bình quân là: 6,02%/năm Tuy vậy nôngnghiệp vùng ĐBSH đang có những khó khăn và hạn chế, đó là: vùng đông dân,bình quân đất nông nghiệp đầu ngời thấp (504 m2/ ngời), bằng 40,7% so với bìnhquân cả nớc; Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao trong đó chủ yếu là cây lơngthực; Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm – ng nghiệp, nông thôndiễn ra chậm, các ngành công nghiệp và dịch vụ cha phát triển, có tỷ trọng thấp,tình trạng d thừa lao động còn rất phổ biến Khó khăn lớn nhất của sản xuất nôngnghiệp vùng ĐBSH là các loại sản phẩm hàng hoá nh: gạo, rau, thịt lợn, thịt giacầm, hoa, cây cảnh, sản xuất cha ổn định, chất lợng sản phẩm còn thấp, giá thànhcao, sức cạnh tranh còn kém, đặc biệt là giá nông sản xuất khẩu còn rất thấp Cha
có chiến lợc đầu t đồng bộ gắn giữa sản xuất, chế biến và thị trờng tiêu thụ sảnphẩm
Nh vậy, tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề cấpthiết hiện nay Với những điều kiện cho phép của cơ quan thực tập cùng sự cho
phép của thầy giáo hớng dẫn đã cho phép em lựa chọn đề tài Định h“Định h ớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng
đến năm 2010 ”
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Phân tích đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng
ĐBSH và đa ra các định hớng và giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng
*Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp duy vật biện chứng
Phơng pháp toán kinh tế
Ngoài ra còn phơng pháp tổng hợp, so sánh
*Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình kinh tế nông nghiệp và sựchuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian qua
*Kết cấu của đề tài: Ngoài lời nói đầu và kết luận thì còn nội dung của
chuyên đề gồm 3 phần
Phần I: Cơ sở lý luận về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.Phần II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH.Phần III: Định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpvùng ĐBSH đến năm 2010
Do điều kiện năng lực còn hạn chế và tài liệu nghiên cứu có hạn nênchuyên đề thực tập của em còn không tránh khỏi những thiếu sót Vậy rất mong
Trang 3sự giúp đỡ của Thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô trong khoa Kinh tế Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hoàng Văn Định và Tập thể các côchú trong Vụ Kinh tế Nông nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu t đã giúp em hoànthành nhiệm vụ của mình!
Hà Nội, 05/2005
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc
Phần I: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
I Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1 Bản chất của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Việc xác định đợc cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lý là một vấn
đề cơ bản và rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội trong kinh tế nông nghiệpnói riêng và phát triển kinh tế vùng nông thôn nói chung
Kinh tế nông nghiệp luôn tồn tại và không ngừng phát triển luôn gắn liềnvới tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định Các bộ phận cấu thành của cơ cấukinh tế nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo những tỷ lệ nhất định
kể cả lợng và chất giữa các ngành , giữa các thành phần kinh tế, vùng kinh tế
Theo các nhà kinh tế học: “Định hCơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về
số lợng và chất lợng tơng đối ổn định của bộ phận kinh tế trong điều kiện về thờigian và không gian nhất định của nền kinh tế.”
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu là một tổng thể kinh tế bao gồm cácmối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất thuộc lĩnh vực nôngnghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội nhất định
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận cấu thành rất quan trọng trongcơ cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực chất là cấu trúc bên trong của ngành nôngnghiệp, cấu trúc này bao gồm các bộ phận hợp thành và các mối quan hệ tỷ lệhữu cơ giữa các bộ phận đó trong điều kiện thời gian và không gian nhất định
Trang 4Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cơ cấu kinh
tế giữa các ngành nông – lâm – thuỷ sản và cơ cấu kinh tế nội bvộ của cácngành đó
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cơ cấu kinh
tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp và cơ cấukinh tế trong nội bộ các ngành đó
2 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Từ bản chất của cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể rút ra một số đặc trngchủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh sau:
2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan và đợc hình thành trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối.
Thật vậy, ở một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất và phâncông lao động xã hội thì tất sẽ phải có một cơ cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với
nó Nh vậy việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tôn trọng tính kháchquan của nó và không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí Trong quá trìnhphát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội tự các mối quan hệkinh tế đã có thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà ngời ta gọi là cơ cấu
2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử và xã hội nhất định
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đã đợc nói tới nó là một tổng thể các mốiquan hệ kinh tế đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong thờigian cụ thể Tại một thời điểm với những điều kiện về kinh tế, tự nhiên, xã hội ,các tỷ lệ đó đợc xác lập và hình thành tạo thành một cơ cấu kinh tế nhất
định.Song một khi có những thay đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức cácmối quan hệ này cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới hợp lý hơn
Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi vùng mỗi quốc gia mà xác lập
đợc một cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất
định Không thể có một cơ cấu mẫu làm chuẩn mực trong mọi điều kiện
2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và phát triển theo hớng ngày càng hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn.
Trong triết học Mac đã nói rằng: “Định hSự vật hiện tợng luôn luôn biến đổi vàvận động không ngừng” Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng vậy chúng luôn luônvận động và ngày càng phát triển theo chiều hớng ngày một hợp lý hơn.: Lực l-ợng sản xuất ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, phâncông lao động ngày càng tỷ mỉ và phức tạp, tất cả những điều đó đã dẫn đến mộtcơ cấu nông nghiệp ngày càng phải hoàn thiện hơn Sự vận động và biến đổi
Trang 5không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung
và trong khu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng
sẽ vận động biến đổi không ngừng thông qua chuyển dịch trong chính nội tại bảnthân nó Cơ cấu cũ sẽ mất đi và cơ cấu mới sẽ hình thành phát triển, quá trình đó
nó luôn vận động không ngừng của sự vật hiện tợng Khi cơ cấu mới trơ thành lỗilạc không còn phù hợp với với điều kiện thực tế thì nó lại đợc thay thế bằng mộtcơ cấu mới tiến bộ và hoàn thiện hơn Sự vận động và biến đổi là tất yếu, phản
ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại
2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình và cũng không thể có một cơ cấu hoàn thiện bất biến.
Chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình làm thay đổi cấutrúc và mối quan hệ của nền kinh tế theo mục đích và phơng hớng nhất định Quátrình này tất yếu phải xẩy ra bởi sự phát triển và vận động không ngừng của sựvật đó Cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ vận động và chuyển hoá từ cơ cấu cũ sangcơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian và qua các nấc thang nhất định của
sự phát triển Đầu tiên là biến đổi về lợng và khi lợng đợc tích luỹ đến độ nhất
định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về chất Đó là quá trình chuyển hoá cơ cấu kinh tế
cũ sang một cơ cấu kinh tế mới một cách phù hợp và có hiệu quả hơn
Tất nhiên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm còn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con ngời có ý nghĩa vô cùngquan trọng Đặc biệt cần phải có những giải pháp chính sách và cơ chế quản lýthích hợp để định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nóiriêng và chuyển dịch kinh tế nông thôn nói riêng Tất cả sự nóng vội sẽ dẫn tới sựtrì trệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gây phơng hại đến
sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp phải là một quá trình không thể khác đợc nhng không phải là mộtquá trình tự do của con ngời Trên cơ sở nhận thực, nắm bắt đợc quy luật kháchquan của cơ cấu kinh tế nông nghiệp con ngời sẽ tác động theo những mục tiêu
đã định nhằm chuyển một cách có hiệu quả và đúng hớng phục vụ cho con ngời.Nhng vấn đề quan trọng là phải bắt nguồn từ đâu và với những biện pháp nào màkhi tác động vào nó sẽ gây phản ứng dây truyền tạo ra bớc phát triển nói nên tổngthể kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung
2.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu).
Trang 6Thật vậy, sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên vì vậycơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên Mộtnền nông nghiệp hay, một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả là phải đạt năngsuất cây trồng, vật nuôi cao với chi phí ít trên một đơn vị sản phẩm Muốn vậyphải lợi dụng tối đa các yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sảnxuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng ngày càng lợi dụng
đợc điều kiện tự nhiên và cải tạo tự nhiên có lợi nhất
2.6 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự
ra đời và phát triển của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Kinh tế nông nghiệp trải qua một quá trình phát triển từ nền kinh tế sinhtồn sang kinh tế tự cung tự cấp, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp rấtchậm chạp và trì trệ Từ khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá (kinh tếthị trờng) thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới đợc hình thành đa dạng và có hiệuquả hơn
3 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, nội dung của cơ cấu kinh tế nôngnghiệp bao gồm: cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, cơcấu kinh tế theo thành phần kinh tế, cơ cấu kỹ thuật
3.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành
Sự phân công lao động theo ngành là cơ sở hình thành cơ cấu ngành, sựphân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỷ mỷ thì sự phân công chiangành càng đa dạng và sâu sắc
Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời trong thời gian dài kinh tế nôngnghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển, những nớc kém phát triển
tỷ trọng trong trồng trọt trong nông nghiệp chiếm rất cao, đại bộ phận nông dânchủ yếu tham gia lao động trồng trọt chỉ có số ít là kết hợp và chăn nuôi
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và tiến bộ khoa học- kỹ thuật
đặc biệt sự phát triển của nông nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợccải biến nhanh chóng theo hớng sản xuất hàng hoá, theo hớng công nghệp hoá vàhiện đại hoá
Hiện nay trong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt và chănnuôi nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và dịch vụ nông nghiệp
Do vậy trong cơ cấu ngành còn phải xét tới sự chuyển dịch của ngành lâmnghiệp và ngành dịch vụ Cơ cấu nghành của kinh tế nông nghiệp bao gồm cácnhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và lâm nghiệp
Trang 7Trong mỗi nhóm ngành lại đợc chia thành những ngành hẹp hơn Trongtrồng trọt lại đợc chia thành cây lơng thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây dợc liệu Trong ngành chăn nuôi đợc phân chia thành: đại gia súc,tiểu gia súc, gia cầm kinh nghiệm trong nớc và thế giới cho thấy chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp mang tính qui luật: từ trồng trọt mở ra lâm nghiệp, ngnghiệp, chăn nuôi, sản xuất hàng hoá
- Trong một thời gian khu vực kinh tế nớc ta chậm chuyển biến nôngnghiệp chiếm vị trí chủ yếu, cơ cấu chậm chuyển dịch nguyên nhân chủ yếu là l-ợng sản xuất kém phát triển năng xuất lao động thấp, phân công lao động cha tỷ
mỉ sâu sắc nên tình trạng thiếu lơng thực kéo dài Từ 1989 trở lại đây sản xuất
l-ơng thực đạt đợc thành tựu to lớn, d thừa ll-ơng thực để xuất khẩu, do vậy làm chocơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhanh chóng theo hớng có hiệu quả
- Những nớc có trình độ kém phát triển kém nông nghiệp chiếm đại bộphận trong nền kinh tế thì sự phát triển của lực lợng sản xuất đặc biết là tiến bộkhoa học kỹ thuật ứng dụng vào làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóngtheo hớng CNH,HĐH
3.2 Cơ cấu vùng lãnh thổ.
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theolãnh thổ đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau Sự phân cônglao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định,nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản xuất nôngnghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm năng to lớn ở đây,
xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoáhình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung có hiệu quả cao mở vớicác vùng chuyên môn hoá khác, gắn cơ cấu của từng khu vực với cơ cấu kinh tếcủa cả nớc.Trong từng vùng lãnh thổ coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với pháttriển tổng hợp đa dạng
- Để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trênvùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng Đặc biệt cần
bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so sánh từng vùng đó lànhững vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi , đờng giao thông lớn và các khucông nghiệp đô thị
- So với cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng lãnh thổ có tính trí tuệ hơn, có sức ỳhơn, chậm chuyển dịch hơn vì thế khi bố trí các vùng chuyên môn hoá cần đợcxem xét cụ thể thận trọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, bị tổn thất rất lớn
3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế
Trang 8Trong suốt thơi gian dài của thời kỳ bao cấp ở nớc ta, cơ cấu thành phầnkinh tế trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loạihình kinh tế, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Đến đại hội VI của Đảng vớinội chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng và đa thành phần
- Điều đáng chú ý trong qua trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tếnổi lên các xu thế sau: Đó sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đókinh tế hộ nổi lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tếnăng động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội Trongquá trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuấthàng hoá nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, công trại (sản xuất hàng hóa lớn)
- Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm mạnh nhà nớc đang cóbiện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang các chức năng khác cho phù hợpvới điều kiện hiện nay
Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác ) cũng chuyển đổi chứcnăng của mình sang các HTX kiểu mới làm chức năng hớng dẫn sản xuất và côngtác dịch vụ phục cho nguyện vọng của các hộ nông dân mà trớc đây chức năngcủa HTX là trực tiếp điều hành sản xuất
Nh vậy, sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việcchuyển đổi chức năng cuả nó làm cơ cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp
có những chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát huy hiệu quả của các thành phầnkinh tế
3.4 Cơ cấu kỹ thuật.
- Cũng nh cơ cấu thành phần kinh tế trong thời gian dài cơ cấu kỹ thuậttrong nông nghiệp nớc ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyềnthống lạc hậu, phân tán, manh mún và có tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính chatruyền con nối, tự đào tạo và truyền khẩu những kinh nghiệm trong phạm vi từnggia đình Vì vậy sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cơ cấu kỹ thuậtchậm chuyển biến
- Đứng trớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật,
sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã tác độngvào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu và trì trệ, làm cho tính truyềnthống giảm mạnh, công nghiệp hoà nhập vào nông nghiệp (công nghiệp hoánông nghiệp) Kinh tế nông nghiệp có sự kết hợp của kỹ thuật truyền thống đanxen với kỹ thuật tiên tiến hiện đại Điều đó làm cho cơ cấu kỹ thuật trong nôngnghiệp nớc ta trong những năm qua chuyển biến mạnh mẽ
Trang 94 ý nghĩa của cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý: là một cơ cấu kinh tế tận dụng đ ợc tấtcả mọi tiềm năng về nguồn lực đế sản xuất nông nghiệp một cách có hiệu quả vàhợp lý trong một điều kiện cụ thể
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý tạo điều kiện để phát triển một nềnnông nghiệp sản xuất hàng hoá đa dạng, sức cạnh tranh cao phát huy lợi thế sosánh, đồng thời áp dụng đợc khao học tiến bộ vào sản xuất tạo ra đợc sản phẩm
có chất lợng cao, tạo công ăn việc làm, ổn định kinh tế, chính trị, nâng cao đờisống của ngời dân, tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệpnông thôn của đất nớc và nhất là trong giai đoạn hiện nay đang trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế khu vực và trên toàn thế giới
II Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu là quá trình chuyển từtrạng thái cơ cấu sản xuất cũ sang cơ cấu sản xuất mới phù hợp với sự phát triểncủa khoa học công nghệ và nhu cầu của thị trờng để nhằm sử dụng có hiệu quảmọi yếu tố nguồn lực và đẩy và đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hoá Về mặt l-ợng thể hiện sự thay đổi mối tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành trongngành nghề nông nghiệp Về mặt chất nó thể hiện sự thay đổi phơng án bố trí cácngành, các bộ phận trong chiến lợc phát triển, sự thay đổi để chuyển sang cơ cấukinh tế mới tạo ra thế cân đối mới
Mục tiêu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tạo ra một hệthống các tiểu ngành nghề mới trong ngành nông nghiệp phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng Kết quả của sự chuyển dịch là tạo ra đợcmối quan hệ hữu cơ tơng hỗ giữa các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp vớinhau và giữa các ngành nông nghiệp với các ngành kinh tế khác sao cho phù hợp
và có hiệu quả Nó góp phần tác động tích cực tới quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn
2 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân c.
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc ta sang nền kinh tế thị ờng, sự phát triển của nền kinh tế nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng
tr-đã và đang phải đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của thị trờng
Trang 10Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sựphát triển kinh tế và đặc biệt là nó ảnh hởng quyết định đến việc hình thành vàbiến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Trongkhi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản cũng theo
đó mà không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại điều đó cũngchính là đòi hỏi của thị trờng mà sản xuất đáp ứng
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và nhu cầu củangời tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, muốnvậy thì không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏiphải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ (chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp phải theo yêu cầu và động của thị trờng) Thị trờng và nhu cầu càngphát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng phải biến đổi phong phú và đadạng hơn Đơng nhiên nền kinh tế thị trờng có thể thừa nhận một cơ cấu kinh tếhiệu quả nghĩa là cơ cấu đó phải có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầu của thị tr-ờng vừa đem lại lợi nhuận cho ngời sản xuất
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tếngày càng cao cho nhân dân thì đó là nguyện vọng thiết thực Mặt khác với nhucầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản thì chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp phải nhằm cải thiện đời sống nhân dân và ổn định chính trịxã hội
2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều kiện và nhu cầu để mở rộng thị trờng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp mộtkhối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấphàng hoá cho xuất khẩu để mở rộng thị trờng quốc tế Mặt khác nó còn là nơicung cấp một phần lớn lực lợng lao động cho các ngành kinh tế quốc dân và làthị trờng tiêu thụ lớn các sản phẩm của ngành công nghiệp
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ giải phóng đợc sứclao động sản xuất ở nông thôn từ đó cung cấp lao động cho công nghiệp và dịchvụ
2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi
bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đợc kếtquả trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành rất nhiều những chính
Trang 11sách nhằm đầu t cho nông nghiệp để tạo điều kiện cho nhu cầu phát triển sảnxuất kinh doanh của các ngnàh trong nông nghiệp.
Nh vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉsản xuất trồng trọt, chăn nuôi phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá trên cơ sởkhai thác lợi thế của địa phơng mà cơ sở hạ tầng của nông thôn cũng đợc tăng c-ờng, đầu t xây dựng Vấn đề ý tế giáo dục ở nông thôn cũng đợc cải thiện, trình
độ dân trí cũng đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp đã và đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệphoá, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới
2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá, thâm canh tiên tiến
Bởi vì trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các địa
ph-ơng đã chú ý khai thác các lợi thế so sánh của địa phph-ơng mình để phát triển sảnxuất hàng hoá, cho nên mỗi vùng, mỗi địa phơng đã tạo ra các vùng sản xuất câytrồng, vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu và điều kiện sảnxuất ở những nơi đó theo hớng tập trung chuyên môn hoá và sản xuất hàng hoálàm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú
Kết quả của việc sản xuất tập trung, chuyên môn hóa trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã dẫn đến sự liên kết ngày càng chặtchẽ hơn nữa giữa các ngành, các nghề sản xuất ở nông thôn do đó đã tạo ra mộtdây truyền sản xuất chặt chẽ không thể tách rời nhau Ngành nghề này hỗ trợ, tác
động cho ngành nghề kia cùng nhau phát triển
3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng đóng góp vào quá trình tăng trởng
và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Do đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp là rất cần thiết để tạo ra một bớc tiến mới trên con đờng CNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn Sự cần thiết đó bắt nguồn từ các lý do sau:
3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông nghiệp toàn diện đáp ứng yêu cầu về nông sản phẩm của xã hội.
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sang kinh tế thị trờng, sự pháttriển của nền kinh tế nông nghiệp nói riêng hay kinh tế nông thôn nói chung
đang đứng trớc những thách thức của sự phát triển đó
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự pháttriển kinh tế và đặc biệt nó ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến đổicơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Xã hội ngàycàng phát triển nhu cầu của con ngời về nông sản phẩm cũng theo đó mà tăng lên
Trang 12cả về số lợng và chất lợng, chủng loại Đó là đòi hỏi của thị trờng mà yêu cầu
ng-ời sản xuất phải đáp ứng
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trờng và nhu cầu của
ng-ời tiêu dùng đòi hỏi phải đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp Muốnvậy, không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà phảichuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu và tác động của thị tr-ờng
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tếngày càng cao cho hộ nông dân là nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầungày càng cao của ngời tiêu dùng về nông sản hàng hoá, thì chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế cải thiện đời sống nhân dân và
ổn định chính trị xã hội
Xuất phát từ yêu cầu trên, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đẩy mạnhCNH, HĐH trong phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hớng thâmcanh, tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cây trồng vật nuôi gắn với công nghiệp chếbiến và thị trờng tiêu thụ để nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng yêu cầu trong nớc
đột phá quan trọng nhằm giải phóng sức lao động trong nông nghiệp hiện chiếmkhoảng 70% lao động cả nớc, tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng dồi dào về lao
động đất đai
CNH, HĐH nông nghiệp tạo điều kiện giải quyết vấn đề xoá đói giảmnghèo ỏ nhiều vùng ở nông thôn Tạo điều kiện để phát triển năng lực sản xuấtkhuyến khích mọi lực lợng lao động trong các thành phần kinh tế hớng vào việcsản xuất nông sản hàng hoá Giải quyết tốt quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Quan hệ giữa việc hoạch định phơng hớng, mục tiêu sản xuất trong từngthời kỳ Chính việc tạo điều kiện giải quyết các mối quan hệ trên là việc tác độngvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằmthực hiện giải quyết các mối quan hệ trên Do đó CNH,HĐH nông nghiệp là cơ
sở để thực hiện quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trang 133.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi
bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đựockết quả, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã ban hành chính sách vốn vào
đầu t cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động đợc các nguồn vốn trong nớc
và ngoài nớc đáp ứng đợc yêu cấu sản xuất kinh doanh của các ngành nôngnghiệp, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn
Nh vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉsản xuất trồng trọt và chăn nuôi đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá trêncơ sở khai thác lợi thế của địa phơng mà cơ sở hạ tầng của nông thôn đợc tăng c-ờng đầu t xây dựng, vấn đề y tế giáo dục cũng đợc cải thiện, trình độ dân trí cũng
đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và
đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nôngnghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới
III Những nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nhng tựu chung lại thì có 3 nhân tố ảnh hởng chủ yếu sau
1 Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Nhóm này gồm: vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ điều kiện đất đai củacác vùng: điều kiện khí hậu, thời tiết, các nguồn tài nguyên khác cuả vùng lãnhthổ nh: nguồn nớc, rừng, biển Các nhân tố tự nhiên trên tác động một cách trựctiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tuynhiên sự tác động và ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơcấu kinh tế nông nghiệp là không giống nhau Trong các nội dung của cơ cấukinh tế nông nghiệp thì cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ chịu ảnh hởng của
điều kiện tự nhiên nhiều nhất, còn cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu kỹthuật chịu ảnh hởng ít hơn Trong các điều kiện tự nhiên nêu trên các điều kiện tựnhiên về đất đai khí hậu vị trí địa lý có ảnh hởng rất rõ nét tới sự phát triển củanông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm cả nông, lâm ng, nghiệp) qua nông nghiệp
ảnh hởng trực tiếp tới các ngành khác Trong mỗi quốc gia các vùng lãnh thổ với
vị trí địa lý khác nhau có điều kiện khí hậu (lợng ma, độ ẩm, nhiệt độ )điềukiện đất đai (nông hoá, thổ nhỡng, địa chất ) các nguồn tài nguyên tự nhiênkhác(nớc, rừng biển )và hệ sinh Thái khác nhau về số lợng và quy mô các phânngành chuyên ngành sâu của nông lâm ng nghiệp, giữa các vùng có sự khácnhau, dẫn tới sự khác nhau của cơ cấu ngành Điều này đợc thể hiện rõ rệt từng
Trang 14bằng, trung du miền núi Ngay giữa các vùng cơ cấu kinh tế các ngành cũng có
sự khác nhau khá rõ, do tính đa dạng và phong phú của tự nhiên nớc ta và sự pháttriển không đồng đều của nguồn lực Một số vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi
để phát triển một số ngành sản xuất tạo ra các lợi thế so với các vùng khác của
đất nớc Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế
Ngoài sự tác động và ảnh hởng nói trên thì điều kiện tự nhiên còn ảnh ởng tới các cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu kỹ thuật trong kinh tế nôngnghiệp Thông thờng những vùng nào có điều kiện tự nhiên thuận lơi thì cácthành phần kinh tế của các vùng đó phát triển với quy mô lớn hơn tốc độ lớnhơn Sự phát triển` của các thành phần kinh tế tạo điều kiện làm nảy sinh nhucầu ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật vào hoạt
h-động sản xuất kinh doanh làm tỷ trọng của công nghệ và kỹ thuật tiến bộ, hiện
đại ngày càng đợc nâng cao trong cơ cấu kỹ thuật
Trong nền kinh tế hàng hoá, nhân tố thị trờng có ảnh hởng quyết định tới
sự phát triển kinh tế nói chung và biến đổi của cơ cấu kinh tế nói riêng Bởi suy
đến cùng cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chỉtồn tại và vận động thông qua hoạt động của con ngời Nhng ngời sản xuất hànghoá chỉ sản xuất và đem ra thị trờng trao đổi những sản phẩm mà họ cảm thấychúng đem lại lợi nhuận thoả đáng Nh vậy thị trờng thông qua quan hệ cung cầu
mà tín hiệu là giá cả hàng hoá thúc đẩy hay ngăn cản ngời sản xuất tham gia haykhông tham gia vào thị trờng Với cơ chế đó ngời sản xuất tự xác định khả năngtham gia cụ thể của mình vào thị trờng những loại sản phẩm hàng hoá có lợi nhất
Do đó trên thị trờng sẽ xuất hiện các loai hàng hoá dich vụ với quy mô vàcơ cấu phản ánh cơ cấu kinh tế ở từng vùng, từng địa phơng
Trong điều kiên hiện nay nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác động và ảnhhởng của thị trờng quốc tế tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp của mỗi nớc Ngày nay,quá trình hợp tác và giao lu kinh tế ngày càng mở rộng thì hầu hết các quốc gia
đều thực hiên các chiến lợc kinh tế mở Thông qua quan hệ giao thơng quốc tế,các quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp tác và phân công lao
động quốc tế Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng tới quá trình biến đổicơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở mỗi quốc gia
Trang 15Việc tham gia ngày càng sâu vào qua trình hợp tác và phân công quốc tế sẽ làmcho các quốc gia khai thác và sử dụng mọi nguồn lực của mình có lơi nhất trêncơ sở phát huy các lợi thế so sánh Mặt khác thông qua thị trờng quốc tế mà mìnhtham gia thì mỗi quốc gia lại tăng thêm các cơ hội tìm kiếm những công nghệ và
kỹ thuật mới cũng nh các nguồn vốn đầu t phát triển` các ngành kinh tế nâng caotrình độ công nghệ kỹ thuật, đẩy mạnh qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, nhà nớc sử dụng chính sách kinh tế vàcông cụ khác để thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế là
hệ thống các biện pháp kinh tế đợc thực hiện bằng các văn bản quy định tác độngcùng chiều vào nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu đã định Chức năng chủyếu của các chính sách kinh tế vĩ mô là tạo ra động lực kinh tế mà cốt lõi là lợiích kinh tế của mình mà tiến hành các hoạt động kinh tế phù hợp với các định h -ớng của nhà nớc trong kế hoạch kinh tế hoạt đông phù hợp với định hớng của nhànớc đồng thời để đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ thể, nhà nớc thông qua phápluật kinh doanh xác lập hành lang và khuôn khổ cho các chủ thể kinh tế hoạt
động, pháp luật kinh doanh cũng là chỗ dựa pháp lý của các chủ thể kinh tế trongcác hoạt động của mình Các chính sách kinh tế vĩ mô thể hiện sự can thiệp củanhà nớc vào nền kinh tế thị trờng trên cơ sở đảm bảo các yếu tố của thị trờng đểcác quy luật khách quan của thị trờng phát huy những tác động tích cực, hạn chếnhững ảnh hởng tiêu cực nhằm mục đích tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng
và phát triển với tốc độ cao và ổn định
Để đạt đợc mục đích trên một trong những hớng tác động quan trọng nhấtcủa các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc là sự tác động đến cơ cấu kinh tếnói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Nếu chỉ coi sự tác động củacác quy luật thị trờng thì cơ cấu kinh tế chỉ hình thành và vận động một cách tựphát và tất yếu dẫn đến sự lãng phí trong sử dụng các nguồn lực của đất n ớc Đểthực hiện chức năng điều tiết của mình nhà nớc không còn cách nào khác phảiban hành một hệ thống các chính sách kinh tế cùng với các công cụ quản lý vĩmô khác thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu các vùng kinh
tế, cơ cấu các thành phần hợp lý và trình độ công nghệ, kỹ thuật ngày càng đợcnâng cao nhằm khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực và các lơi thế của đất n -
ớc nói chung và khu vực nông nghiệp nói riêng Để hình thành hay chuyển đổimột cơ cấu kinh tế nông nghiệp đòi hỏi phải có điều kiện vật chất nhất định T-
ơng ứng với yêu cầu hình thành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế để đáp ứng đòi hỏi
về các điều kiện vật chất này nhất thiết phải đầu t và phải có vốn đầu t Các
Trang 16nguồn vốn đầu t chủ yếu để hình thành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpgồm
Nguồn vốn t của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp
Nguồn vốn ngân sách
Nguồn vốn cho vay của các ngân hàng (kể cả ngân hàng t nhân)
Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng
Nguồn vốn đầu t trực tiếp hay gián tiếp của nớc ngoài
Các nguồn vốn trên có ảnh hởng trực tiếp và rất lớn tới sự hình thành vàphát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế vànâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp, qua đó ảnh hởng tới sựhình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, kinh nghiệm bớc đầu ởnớc ta cho thấy giải quyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọngnhất để phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệphợp lý và phù hợp với yêu cầu khai thác tốt các nguồn lực xây dựng và tăng cờngcơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật vàhạ tầng kinh tế - xã hội thuộc sở hữu của nhiều thành phần kinh tế, khu vực trựctiếp các hoạt đông sản xuất, thơng mại dịch vụ, văn hoá- xã hội của cộng đồngdân c nông thôn
Sự phát triển của các khu công nghệp và đô thị cũng là một nhân tố quantrọng ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển này tạo khả năngcung cấp kỹ thuật và công nghiệp ngày càng tiên tiến, tạo ra các nguồn vốn đầu
t ngày càng dồi dào cho khu vực kinh tế nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quátrình hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Vấn đề dân số, lao động và trình độ của ngời lao động, ngời quản lý cũng
là nhân tố có ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ngoài ra,kinh nghiệm, tập quán truyền thống của dân c ở các vùng dân c cũng có ảnh h-ởng tới việc hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3 Nhóm nhân tố về tổ chức -kỹ thuật.
Nhóm nhân tố này bao gồm: các hình thức tổ chức sản xuất trong nôngnghiệp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là phạm trù khách quan nhng lại là sản phẩmhoạt động của con ngời Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh tế nông nghiệp
và cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc quyết định bởi sự tồn tại và hoạt động của cácchủ thể kinh tế trong nông nghiệp là cở sở của sự hình thành và phát triển của cácngành kinh tế, các vùng kinh tế và các thành phần kinh tế Các chủ thể kinh tế
Trang 17trong nông nghiệp tồn tại và hoạt động qua các hình thức tổ chức sản xuất vớicác mô hình tổ chức tơng ứng Do vậy, các hình thức tổ chức trong nông nghiệpvới các mô hình tơng ứng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng tới sựbiến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Từ năm 1989 đến nay trong nông nghiệp nớc ta, kinh tế hộ đợc thừa nhận
hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế t nhân đợc tạo điều kiện để phát triển,kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể đợc cải biến theo nội dung mới Sự thay đổi
về các mô hình sản xuất nêu trên đã tạo ra những điều kiện cho nông nghiệp vànông thôn phát triển mạnh mẽ tạo ra những thay đổi bớc đầu đáng kể trong cơcấu kinh tế nông nghiệp Trong nông nghiệp tỷ trọng của ngành trồng trọt giảmxuống, tỷ trọng của ngành chăn nuôi tăng lên Trong trồng trọt tỷ trọng cây lơngthực giảm cây công nghiệp và cây ăn quả tăng lên, dần dần hình thành nhiềuvùng chuyên canh tập trung cây công nghiệp dài ngày Tỷ trọng kinh tế hộ vàphát triển các trang trại ngày một tăng kỹ thuật mới và công nghệ tiến bộ ngàycàng đợc ứng dụng rộng rãi
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp , sựphát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất có vai tròngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp vàcơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở đây vai trò của khoa học kỹ thuật đợcứng dụng vào sản xuất góp phần hoàn thiện các phơng pháp sản xuất nhằm khaithác sử dụng hợp lý hiệu quả hơn các nguồn lực xã hội và khu vực nông thôn
Đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng làm tăng năng lực sản xuấttrong nông nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, cácvùng kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt những ngành, những vùng có nhiều lợithế
IV Những chỉ tiêu Đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tếcủa cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu ngành kinh tế
- Cơ cấu kinh tế theo GDP hoặc giá trị sản xuất
ý nghĩa: các chỉ tiêu này cho biết giá trị GDP hoặc giá trị sản xuất của mỗingành, mỗi vùng mỗi thành phần kinh tế chiếm bao nhiêu % trong tổng giá trịGDP hoặc giá trị sản xuất của toàn nền kinh tế
- Cơ cấu kinh tế theo quy mô đầu t
ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết nhóm đầu t vào mỗi ngành (hoặc vùng hoặcthành phần kinh tế) chiếm bao nhiêu % trong tổng số vốn đầu t vào toàn bộ nềnkinh tế
Trang 18ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số lao động của ngành (vùng hoặc củathành phần kinh tế ) chiếm bao nhiêu % tổng số lao động đợc sử dụng trong toàn
bộ nền kinh tế
- Cơ cấu đất nông nghiệp
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu đất nông nghiệp đợc sử dụng trongtừng ngành nông nghiệp chiếm bao nhiêu % trong tổng đất nông nghiệp sử dụng
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nh trên chỉ mang tính thời điểm cònxét theo thời gian, cơ cấu kinh tế luôn luôn có sự biến đổi bởi nó phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố tự nhiên – kinh tế – xã hội Cho nên phải một cơ cấu có thểhợp lý trong giai đoạn phát triển này mà không hợp lý trong giai đoạn phát triểnkhác Yêu cầu đặt ra là phải luôn luôn điều chỉnh cơ cấu đó cho phù hợp với điềukiện phát triển trong từng thời gian cụ thể và từ đó quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế đợc hình thành
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơ cấu kinh tế.
Để đánh giá hiệu quả của cơ cấu kinh tế ngời ta sử dụng một hệ thống cácchỉ tiêu bao gồm:
*Tốc độ tăng trởng kinh tế theo GDP: Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánhhiệu quả của cơ cấu kinh tế Một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý trớc hết phải đảmbảo sự phát triển bền vững của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế vàchung cho toàn bộ nền kinh tế Một cơ cấu kinh tế hợp lý là phải thể hiện bằng sựphát triển liên tục, bền vững tức là sự tăng trởng kinh tế liên tục qua nhiều nămchứ không phải chỉ trong một giai đoạn nào đó
*Tốc độ tăng trởng kinh tế tính theo giá trị sản xuất: Đây là chỉ tiêu giántiếp phản ánh hiệu quả của cơ cấu kinh tế, bởi vì tăng trởng giá trị sản xuất chỉphản ánh sự phát triển về quy mô nền kinh tế và mở rộng quy mô ch a chắc chắn
đêm lại hiệu quả Hiệu quả của cả nền kinh tế còn phụ thuộc vào mối quan hệgiữa GDP và giá trị sản xuất Trong điều kiện mối quan hệ tỷ lệ giữa GDP và giátrị sản xuất không đổi, việc đẩy nhanh tốc độ tăng giá trị sản xuất sẽ góp phầntăng tốc độ GDP thông qua việc khai thác các nguồn lực đầu t cho sản xuất, tạoviệc làm, giải quyết vấn đề chính trị, xã hội khác
*Khả năng thu hút vốn, đất đai và lao động vào trong quá trình sản xuất,một cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tối đa các nguồn lực cho đầu t pháttriển tận dụng các nguồn tiềm năng về vốn, đất đai, lao động Thông qua các chỉtiêu phản ánh tốc độ huy động các yếu tố vào quá trình sản xuất (tỷ lệ đất đai đợckhai thác, tỷ lệ sử dụng lao động, tốc độ tăng vốn đầu t cho sản xuất)
Trang 19*Chỉ tiêu GDP và giá trị sản xuất tạo ra tính trên một đơn vị yếu tố đầu t ,cơ cấu sản xuất hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cở khai thác các yếutố.
*Các chỉ tiêu về tăng thu nhập và cải thiện mức sống của dân c
*Tình hình đảm bảo tính ổn định về chính trị xã hội
*Tốc độ tăng sản phẩm xuất khẩu trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế đấtnớc hiện nay, việc tăng nhịp độ xuất khẩu, tăng độ mở của nền kinh tế mỗi nớctrong quá trình hội nhập có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc phát triển.Trong chiến lợc cơ cấu lại nền kinh tế các quốc gia đều quan tâm đến phát triểnsản xuất hàng hoá, xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu
*Tình hình giải quyết vấn đề về môi trờng cũng là chỉ tiêu hết sức quantrọng trong khi đánh giá hiệu quả của cơ cấu kinh tế
phần II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
Theo nguồn (Tổng cục thống kê) quy định vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh:
Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hng Yên, Hải
D-ơng, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Các tỉnh thuộc ĐBSH nằm ở ven biểnphía Bắc có toạ độ địa lý:
Vùng ĐBSH nằm ở phía Bắc của Việt Nam có:
Do có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế giữa các vùng trong cả
n-ớc, giữa các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh ở phía Nam và có các cảng hàngkhông và các cảng biển lớn giao lu với quốc tế, từ lâu lợi thế so sánh về vị trí địa
lý của các tỉnh vùng ĐBSH đã đợc khai thác để phát triển kinh tế, xã hội của cáctỉnh trong vùng và cả nớc
Trang 20Ngày nay trong thời kỳ đổi mới và hoà nhập với kinh tế thế giới, vùng
ĐBSH đã đợc xác định là một trong những vùng động lực phát triển kinh tế, khoahọc kỹ thuật của các tỉnh phía Bắc và cả nớc
1.2 Địa hình
Châu thổ ĐBSH là đồng bằng có sản phẩm tích tụ phù sa của sông Hồng
và sông Thái Bình Do lấy ranh giới theo địa lý hành chính của 11 tỉnh nên baogồm cả đất đồi núi của các tỉnh giáp với vùng trung du miền núi và một số đồinúi sót lại trên đồng bằng
Theo số liệu thống kê về độ cao địa hình, diện tích mặt đất ở các cấp độcao so với mực nớc biển nh sau:
Cao trình thấp dới + 1m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp + 1m đến +2m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp + 2m đến +3m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp + 3m đến +4m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp +4m đến +5m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp +5m đến +6m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênCao trình thấp trên +6m chiếm 28,5% diện tích tự nhiênQua số liệu thống kê trên nhận thấy có tới 55,5% diện tích đồng bằng ở độcao từ 0 – 2m so với mặt nớc biển, đây là địa hình thấp; 27% diện tích đồngbằng ở độ cao từ +2m đến +4m và 10% diện tích ở độ cao từ +4m đến +6m.Tổng số diện tích ở độ cao dới +6m chiếm tới 92,5% diện tích đồng bằng
2 Tài nguyên thiên nhiên
2.2 Lợng ma
Lợng ma bình quân năm 1.700 – 1.800 mm nhng phân bố không đềutrong các tháng Có 5 tháng từ tháng 5 đến tháng 9 lợng ma trung bình tháng trên
200 mm và tổng 5 tháng chiếm khoảng 80 -85% lợng ma cả năm, tháng 10 lợng
ma trên 100 mm, 6 tháng có lợng ma dới 100 mm mà những tháng thiếu nớc,nhng do có ma phùn 31 ngày trong năm vào các tháng mùa đông lạnh nên lợng
Trang 21ma tháng thấp nhất cũng đạt 23 mm (thờng tháng 12 và tháng 1 có lợng ma thấpnhất), đặc điểm phân bố ma nh trên có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
2.3 Các hiện tợng thời tiết bất lợi cho sản xuất nông nghiệp
a Rét hại vào mùa đông lạnh:
Theo thống kê từ năm 1961 đến nay ở ĐBSH có trên 65 đợt rét hại nhiệt độdới 130C kéo dài trên 3 ngày liên tục, những đợt dài nhất kéo dài đến 10 ngày(bình quân một năm có 2 đợt rét hại) Phân bố các đợt rét hại từ tuần đầu tháng
12 đến tuần đầu tháng 3 trong đó tháng 1 chiếm tới 43%, tháng 2 chiếm 36,5%, 2tuần cuối tháng 12 chiếm 17,5% Tuần đầu tháng 12 và tuần đấu tháng 3 qua 30năm chỉ xuất hiện mỗi tuần một đợt, chiếm tỷ lệ không đáng kể Những đợt réthại này làm chết mạ và lúa mới cấy Đây là yếu tố hạn chế thờng gặp hàng nămcủa thời tiết đối với sản xuất nông nghiệp
b Bão và ma lớn
Thông thờng chuyển tiếp từ mùa xuân sang mùa hè thờng có những trận
“Định hlốc” và “Định hlốc kèm theo ma đá” phạm vi tác hại hẹp nhng thiệt hại có thể lớn hơnbão Lốc và ma đá xảy ra tuy không phổ biến và không có quy luật nhng nhìnchung thờng vào tháng 5 và nửa đầu tháng 6, thiệt hại vụ xuân vào thời kỳ thuhoạch lúa
Bão đổ bộ vào Bắc Bộ trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 tập trungchủ yếu trong tháng 8 Bão đổ bộ không những gây tác hại do gió lớn làm thiệthại mùa màng và tài sản nói chung mà còn kèm theo ma lớn gây ngập lụt Tínhchung có 72% số năm có bão gây ra lụt, 33% số năm có lụt to Gây thiệt hại chosản xuất vụ mùa
3 Đất đai
Qua nghiên cứu đất phục vụ sản xuất nông nghiệp ĐBSH có một số loại
đất chủ yếu nh sau:
- Đất cát: Diện tích 16.276 ha chiếm 1,1% diện tích tự nhiên Gồm các đấtcát biển cụ và cồn cát, bãi ven sông, ven biển Cát sông ở địa hình thấp, do có lẫnmột số phù sa cao hạt mịn nên mùa khô đợc nhân dân trồng rau màu Cát biển ở
địa hình thấp bị ngập mặn hầu nh không đợc sử dụng Đất cát biển cũ trong đêthờng là những nơi có địa hình cao, đất đợc sử dụng cho thổ c, thổ canh vàchuyên màu
Mức độ dinh dỡng của đất cát thấp, hàm lợng hữu cơ: 0,15 – 0,31%, cácchất dinh dỡng ở mức nghèo và rất nghèo
- Đất mặn: Diện tích 96.608 ha – chiếm 6,5% diện tích của vùng Đấtmặn ở vùng ĐBSH đợc phân loại chi tiết theo hàm lợng muối tan trong đất, thông
Trang 22thờng khi hàm lợng Cl- trên 0,255 là đất mặn nhiều Theo nguồn gốc thâm nhậpmặn còn đợc chia ra đất mặn do nớc mặn tràn, đất mặn do nớc ngầm mặn.
Vùng đất mặn ở ven biển phần lớn là sản phẩm phù sa của sông Hồng bồi
đắp nên hàm lợng chất dinh dỡng cao nhất là đạm Hạn chế chủ yếu do hàm lợngmuối trong đất cao Hàm lợng hữu cơ: 1,5 – 4%, NPK tổng số khá cao, nghèolân dễ tiêu
- Đất phèn: Diện tích 90.105 ha chiếm 6,1% diện tích tự nhiên Phân bốhầu hết ở Hải Phòng, Thái Bình (ven biển từ Thuỷ Nguyên đến Thái Thụy), đấtphèn thờng bị nhiễm mặn mức độ khác nhau Cũng nh đất mặn, đất phèn do đợcthuỷ lợi hoá cải tạo nhiều năm nên diện tích thu hẹp rất nhiều Đất phèn hoạt
động – mặn đã đợc rửa phèn và rửa mặn chuyển sang đất phù sa hoặc còn phènmặn ở tầng sâu Đất phèn tiềm tàng và phèn tiềm tàng mặn đang chiếm diện tíchlớn trong đất phèn hiện nay
Đất phèn thờng chua PHKCL 3.3 - 4,5, hàm lợng hữu cơ 3 – 4%, nghèo lântổng số và dễ tiêu, thành phần cơ giới thịt nặng và sét; SO4- : 0,14 - 0,35%, Cl-biến động từ 0,01 – 0,1% Cải tạo đất phèn kết hợp cả rửa mặn – phèn và cảitạo đất bằng bón vôi khử chua, bón phân
- Đất phù sa đợc bồi: diện tích 78.737 ha chiếm 5,3% diện tích đất tựnhiên đất phù sa đợc bồi hiện tại hầu hết diện tích là sản phẩm phù sa hệ thốngsông Hồng Nhìn chung đất có thành phần cơ giới nhẹ hơn, không chua và hàm l-ợng chất hữu cơ, đạm thấp hơn đất phù sa glây
Theo thống kê đất bãi ở trong đê bối chiếm 36% diện tích đất bãi, ngoài đêbối chiếm 64% Đất trong đê sản xuất tơng đối ổn định, chỉ khi nào lũ lớn bịngập Đất ngoài đê bối chế độ ngập lũ chi phối rất lớn tới sản xuất và có biến
động về di chuyển bãi bồi do hoạt động bồi đắp, xói lở của dòng sông gây nên
- Đất phù sa không đợc bồi - đất dốc tu: Diện tích 797.196 ha chiếm66,6% diện tích tự nhiên Đây là nhóm đất quan trọng nhất ở vùng ĐBSH, ở tấtcả các tỉnh nhóm đất này đều có tỷ trọng lớn nhất về diện tích và quan trọng nhất
đối với sản xuất nông nghiệp
Theo thống kê tổng hợp nhiều phẫu diện phân tích cho thấy: đất ít chuaPHKCL: 4,82 – 6,36; lợng hữu cơ trung bình đến khá 1,7 -2,6%; lân tổng số trungbình 0,08 – 0,1%; Kali tổng số khá: 1,7 – 2,6%; lân dẽ tiêu trung bình: 9 -9,65mg/100g đất và giàu Kali dễ tiêu: 12,6 – 19,4 mg/100g đất; thành phần cơ giớithịt nặng đến sét
Trang 23Về sản xuất đát phù sa không đợc bồi là đất trồng hai vụ lúa đạt năng suấtcao, những vùng thoát nớc thích hợp cho sản xuất thêm vụ đông và vùng venthành phố là đất chuyên rau cho thu nhập cao.
- Đất bạc màu và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: Diện tích là 81.469 ha– chiếm 5,5% diện tích tự nhiên Trung bình số liệu phân tích nhiều phẫu diện
đất của tầng canh tác cho thấy PHKCl khoảng 4,8; chất hữu cơ 1,05%; dung tíchhấp thu 5,6 lđl / 100g đất; độ no Bazơ 49%; lâm tổng số nghèo 0,038%; nghèoKali 0,33%; rất nghèo lân dễ tiêu: 3,59 Kg/ 100g đất và Kali dễ tiêu: 6,26 mg/100g đất Thành phần cơ giới nhẹ: 26,2% sét vật lý
Đất bạc màu có tính chất chung là nghèo dinh dỡng toàn diện, chua, thànhphần cơ giới nhẹ Đồng ruộng có nơi bằng phẳng có nơi là ruộng bậc thang khógiải quyết hệ thống nớc tới Nhng canh tác hoa màu, cây trồng cạn thuận lợi
- Đất đỏ vàng: Diện tích 125.904 ha chiếm 8,5% diện tích tự nhiên Baogồm đất đỏ vàng trên đá trầm tích (chiếm 70% diện tích đất đồi nui) một ít diệntích đất trên đá vôi Phân bố nhiều ở Hà Tây, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên
Độ phì nhiêu đất đỏ vàng rất biến động, những đất đã phá rừng để sản xuấthoa màu lơng thực quảng canh hoặc đất hoang thờng nghèo hữu cơ (2%), nghèodinh dỡng Đất chua và rất chua Đất đỏ vàng vùng ĐBSH là những vùng xen với
đồng bằng đông dân nên rừng bị tàn phá trầm trọng và đất suy giảm độ phì nhiêu
Đất đỏ vàng vùng ĐBSH cần đợc nghiên cứu sử dụng hợp lý theo hớngnông –lâm kết hợp để tạo vùng vành đai cây xanh cho vùng ĐBSH
- Đất mùn vàng trên núi: Diện tích 2.496 ha chiếm 0,2% diện tích đất tựnhiên phân bố chủ yếu ở chung quanh núi Tam Đảo Đất có độ dốc cao, Tuynhiên hàm lợng mùn tơng đối khá 2 – 3% nhng đất chua nhiều do quá trình rửatrôi mạnh mẽ và hàm lợng các axit hữu cơ cao Nhìn chung loại đất này cần phảibảo vệ rừng một cách nghiêm ngặt để chống xói mòn Có thể trồng chè, cây d ợcliệu, cây ăn quả nhng chỉ ở một tỷ lệ rất hạn chế
- Đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 8.009 ha chiếm 0,5% diện tích đất tựnhiên Phân bố ở Hải Dơng (tại các vùng núi ở Chí Linh), Hải Phòng (tại cácvùng núi tại Đồ Sơn), rải rác ở Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây trên đất núi và tạibắc Ninh trên đất phù sa cổ Đất xói mòn trơ sỏi đá có tầng rất mỏng, trơ hết đágốc hoặc các tầng Feterit, lẫn nhiều đá Do đó loại đất này ít có giá trị trong sảnxuất nông nghiệp Việc phục hồi rừng trên các loại đất này là rất khó khăn dokhông đủ tầng đất cho sự phát triển của bộ rễ Việc cải tạo đất tầng mỏng bằngcách đào hố sâu và vận chuyển đất từ nơi khác đến là một việc làm tốn kémnhiều công sức
Trang 242.3 Nguồn nớc
Tài nguyên nớc các tỉnh vùng ĐBSH tơng đối dồi dào, tuy nhiên chế độ
n-ớc còn liên quan tới địa hình, chất lợng nn-ớc phụ thuộc lớn vào vị trí so với bờbiển Xem xét tài nguyên nớc liên quan đến sản xuất nông – lâm – ng nghiệp
2.3.1 Nguồn nớc tới phong phú
Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình có lu vực rất lớn, giữa hai hệ thốngsông này có các sông nối sông Hồng sang sông Thái Bình và mực nớc sông hồngluôn cao hơn Lu lợng dòng chảy lớn Chất lợng nớc tốt và hàm lợng phù sa caocung cấp thêm cho đồng ruộng dinh dỡng đáng kể Về mùa ma với lợng ma lớn,mực nớc sông cao, nếu có hạn lấy nớc tới cho đồng ruộng thuận lợi cả về nguồnnớc tới và chất lợng phù sa
Mùa ít ma và mùa khô nhìn chung vẫn đủ nớc do một phần lấy từ ao, sôngnhỏ trong đồng bằng Trong tơng lai nếu các công trình thuỷ điện ở vùng trung
du miền núi đợc xây dựng thì khả năng cung cấp nớc tốt hơn về mùa khô và lũlụt giảm đi về mùa ma
Theo thống kê của các tỉnh đất mặn ngoài đê biển của 4 tỉnh: Hải Phòng,
Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình (cả đất mới bồi đắp có cao trình thấp) có diện tích40.800 ha Những năm gần đây đã quai đê tạm thời khoanh vùng sử dụng nuôitrồng thuỷ sản
Mùa cạn xuật hiện từ tháng 11, mức nớc sông cái hạ thấp, ảnh hởng củatriều mạnh mã từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau mỗi chu kỳ triều từ 13 đến 14ngày, trung bình triều cao 1m Các tháng 1 - 4 hàng năm triều cờng đã gây nhiễmmặn ảnh hởng tới đồng ruộng Các xã ven biển còn chịu ảnh hởng khá lớn củamạch mặn thấp sâu vào đất liền Triều và mặn lấn sâu vào cửa sông từ 10 – 20
km làm thay đổi mức nớc trên sông từ 0,5 -1,5 m Một loạt các cống cửa sôngkhông khai thác đợc nớc ngọt Nguồn nớc ngọt phải lấy từ các cống phía trên,nên có những thời điểm gây thiếu nguồn nớc cho một số vùng sâu, xa
3 Điều kiện kinh tế xã hội của vùng
3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, trongquá trình phát triển kinh tế xã hội CNH, HĐH đất nớc hệ thống diện tích đất
Trang 25nông nghiệp lại ngày càng thu hẹp Vì vậy bình quân diện tích đất nông nghiệp
đã thấp lại có xu hớng giảm mạnh
Cùng với xu hứơng giảm của đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác ngàycàng giảm do quá trình đô thị hoá, cơ cấu các loại đất cũng chuyển dịch theo h -ớng tích cực đa dạng hoá cây trồng để tăng hiệu quả sử dụng đất Xu hớng này đ-
ợc thể hiện rõ nét nhất là trong giai đoạn hiện nay
Để thấy đợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạnhiện nay có theo xu hớng biến động chung của cả nớc hay không thì chúng taphải đi nghiên cứu xem xét qua bảng hiện trạng sử dụng dất và biến động đất củavùng
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất của vùng ĐBSH
ĐVT: Ha
Hạng mục Diện tích sử dụng các năm (Ha)
2000 DT(Ha) lệ(%)Tỷ
5.Đất cha sử dụng 253.912 244.769 178.153 12,1
*Nguồn Tổng cục địa chính
- Đất nông nghiệp của vùng năm 2000 là 857.515 ha, tăng so với năm
1990 là 25.189 ha mặc dù diện tích đất tự nhiên là không đổi Đất nông nghiệp ở
đây tăng lên là do những đất cha đợc sử dụng trong thời gian qua đã đợc khaithác có hiệu quả để chuyển vào đất sản xuất nông nghiệp đã đem lại hiệu quả sửdụng đất ngày một tốt hơn Qua bảng ta thấy dù theo xu hớng chung của cả nớc
là một phần đất nông nghiệp phải chuyển sang làm đất chuyên dùng và đất ở.Nhng ở vùng ĐBSH thì mặc dù một phần đất nông nghiệp cũng phải chuyển sangthành đất chuyên dùng và đất ở nhng do khai thác tốt tiềm lực về đất cha sửdụng Nên đất dùng cho nông nghiệp của vùng vẫn tăng lên trong thời gian qua
- Đất lâm nghiệp có rừng năm 2000 của vùng là 119.672 ha tăng so vớinăm 1990 là 30.391 ha Đất lâm nghiệp có rừng tăng lên là do một vùng đã có cốgắng trong việc trồng rừng mới và phủ xanh đất trống đồi trọc có hiệu quả
- Đất chuyên dùng năm 2000 là 233.016 ha tăng so với năm 1990 là31.174 ha, Chủ yếu tăng do xây dựng đờng giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cáckhu đô thị
- Đất ở của vùng năm 2000 là 91.414 ha, tăng so với năm 1995 là 3.736
ha và giảm so với năm 1990 là 10.995 ha – do năm 1990 thống kê cả đất vờn
Trang 26trong khu dân c và đất ở Đất ở đô thị năm 2000 của vùng là 9.039 ha, tăng 3.323
ha so với năm 1990 (trong đó tăng nhanh trong thời kỳ 1995 - 2000: năm 2000tăng 2.982 ha so với năm 1995)
- Đất cha sử dụng sông suối, núi đá của vùng năm 2000 là 178.153 ha,giảm so với năm 1990 là 75.759 ha, giảm chủ yếu ở các loại đất: đất bằng ch a sửdụng, đất đồi cha sử dụng, đất có mặt nớc cha sử dụng và núi đá không có rừngcây Trong thời gian qua, trong vùng đã đầu t khai hoang khoanh nuôi tái trồngrừng để đa đất cha sử dụng vào phát triển nông - lâm - thuỷ sản có hiệu quả
Vùng ĐBSH là vùng đất chật ngời đông, diện tích đất có khả năng mởrộng đa vào sử dụng cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế Trong khi đó, đây làvùng trọng điểm của kinh tế phía Bắc, nhu cầu dành đất cho ngành phi nôngnghiệp và phát triển đô thị rất lớn – mà chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp Đây làmột tất yếu khách quan cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000 và những biến động
qua các thời kỳ của vùng ĐBSH.
Hạng mục
Diện tích sử dụng các năm (Ha)
Biến động tăng(+), giảm (-)
2000
00/95 00/90 DT(Ha) Tỷ lệ(%)
Nguồn: Tổng cục địa chính
Tổng diện tích đất nông nghiệp vùng ĐBSH năm 2000 có 857.515 hachiếm 88,4% diện tích đất tự nhiên (bằng 9,18% đất nông nghiệp toàn quốc).Trong giai đoạn 1990 – 2000 diện tích đất nông nghiệp của vùng tăng 25.189
ha, trong đó diện tích tăng nhanh trong giai đoạn 1995 – 2000 (tăng 19.950 ha).Diện tích đất nông nghiệp tăng chủ yếu ở đất trồng cây lâu năm và đất có mặt n-
ớc NTTS
Vùng ĐBSH có mật độ dân c, bình quân đất nông nghiệp cho một nhânkhẩu thấp Năm 2000 bình quân đất nông nghiệp trên khẩu nông thôn là 628m2,bình quân trên lao động nông thôn là 1.057m2, bình quân đất ruộng lúa màu năm
2000 trên một khẩu và một lao động vùng nông thôn tơng ứng là 489 m2 và
Trang 27822m2 Do tình trạng ruộng đất ít, lại manh mún nhiều mảnh (do lịch sử để lạitrong quá trình chia ruộng cho nông dân theo khoán 100 – chân ruộng tốt, xấu
đều có) nên việc sản xuất hàng hoá gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sản xuất rhấp
Do đó vài năm gần đây, một số tỉnh vùng ĐBSH đang thực hiện dồn điền đổithửa đã thực hiện khá tốt ở một số tỉnh nh: Hà Nam, Hải Dơng, Hng Yên : bớc
đầu đã thu đợc kết quả đáng phấn khởi: số mảnh ruộng của một hộ giảm xuống(từ 7 – 12 xuống còn 3 – 5 mảnh) tạo điều kiện tốt cho sản xuất phát triển.Việc dồn điền đổi thửa tác dụng chủ yếu theo cơ chế dân chủ, tự nguyện đợc họpbàn, tuyên truyền kỹ càng Đây là xu hớng tất yếu hợp lòng dân và đang đợc ápdụng triển khai rộng rãi cho vùng ĐBSH Tuy nhiên việc này cần phải thận trọngrút kinh nghiệm kịp thời và cần sự chỉ đào tập trung của các cấp các ngành
3.2 Tài nguyên nhân lực
Dân số thành thị và các khu vực công nghiệp, dịch vụ tập trung sẽ tăng lên
đáng kể 10 năm tới sẽ tăng từ 3,7 triệu ngời lên 8,4 triệu ngời vào năm 2010 Vớitốc độ chuyển dịch bình quân từ 7 – 7,7%/ năm Khi đó dân số thành thị sẽchiếm 43% dân số của cả vùng Sự tăng nhanh dân số thành thị, đặt ra yêu cầucho ngành nông nghiệp cần phải cung cấp ngày càng nhiều khối lợng lơng thực,thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của dân c
Tới năm 2010, dân số nông thôn sẽ giảm từ 13,8 triệu ngời năm 2000xuống còn 11,1 triệu ngời, giảm từ 78,8% xuống còn 57% và nhân khẩu nôngnghiệp giảm từ 11,5 triệu ngời còn 7,3 triệu ngời Sự chuyển dịch dân c, tập trung
ở các thành thị, là quy luật tất yếu của quá trình phát triển Đối với vùng ĐBSH,
có thể đó là yếu tố tích cực để giảm áp lực về việc làm, tăng khả năng thu nhậpcho dân c nông thôn
Sự phát triển về kinh tế của vùng dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu lao động,theo chiều hớng tăng lao động trong các ngành: công nghiệp, xây dựng và dịch
vụ với tốc độ chuyển dịch từ 5 – 6%/năm Lao động trong ngành nông nghiệp sẽgiảm trong cơ cấu từ: 64,2% năm 2000 xuống còn 44% vào năm 2010 Khi đó tỷ
lệ lao động cha có việc làm sẽ gảm từ 11% năm 2000 xuống còn 6% năm 2010
Nh vậy sự chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng phù hợp với xu hớng pháttriển và hứa hẹn tạo nhiều việc làm, tăng hiệu quả lao động và cải thiện mức sốngcủa nông thôn và lao động nông nghiệp
3.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH đã đợc
đầu t khá nhiều, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển trong thờigian qua Tính đến năm 2001, toàn vùng có:
Trang 28- Số trạm trại giống cây trồng: có 36 cơ sở với 675 ha đất sản xuất.
- Tổng diện tích đợc tới: 1,3 triệu ha
- Diện tích cây hàng năm đợc cày bừa máy: 881,5 nghìn ha
Các trạm trại kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp có số lợng khá lớn,song đã xuống cấp nhiều, cần phải đợc tăng cờng đầu t nâng cấp trong thời giantới
Bảng 3: Số lợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng
ĐBSH thời gian qua
TốcđộPTBQ (%năm)
Vùng ĐBSH một trung tâm kinh tế quan trọng của cả nớc nền kinh tế đã
đ-ợc hình thành từ rất lâu có thế mạnh hơn hắn so với các vùng khác trong cả nớc.Trong những năm gần đây nền kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH phát triển với tốc
độ tăng trởng đáng kể Nhiều công trình thuỷ lợi giao thông phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp đã đợc đầu t phát triển …đó là những yếu tố quan trong để tạo đàđó là những yếu tố quan trong để tạo đàcho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng
Nằm ở vị trí trung tâm là khu vực giao lu kinh tế mạnh của cả nớc có rấtnhiều thuận lợi về các nguồn thông tin, luôn thu hút đợc vốn đầu t vào cho nông
Trang 29nghiệp cũng nh phát triển các làng nghề khác Đội ngũ lao động dồi dào, nguồnnguyên liệu phong phú Do đó sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp với nhịp độ nhanh hơn.
Đất đai của vùng rất phong phú, đa dạng, thêm vào đó một hệ thống sôngngòi kênh mơng dầy đặc phục vụ tới tiêu thuận lợi nên có điều kiện để phát triểnmột nền nông nghiệp toàn diện bền vững, đồng thời với điều kiện đất đai, khí hậucho phép phát triển một nền nông nghiệp thâm canh cao, đa dạng về sản phẩmhàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng
Giao thông thuận lợi; hệ thống đờng quốc lộ, liên xã, liên thôn của vùngngày càng đợc nâng cấp và hoàn thiện tạo điều kiện cho việc giao lu hàng hoátrong vùng và giữa các vùng trong khu vực
Một hệ thống các cơ quan xí nghiệp, viện nghiên cứu của Trung ơng đóngtrên địa bàn tạo điều kiện cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất
Hệ thống giống cây trồng vật nuôi, thú y, bảo vệ thực vật ngày có nhiều tiến bộ,chuyển giao cho nông dân
Đây là những điều kiện thuận lợi giúp cho vùng phát triển một cơ cấunông nghiệp ngày một hợp lý hơn để tận dụng tối đa các nguồn lực và lợi thế củavùng
4.2 Những khó khăn
Quá trình đô thị hoá của vùng đang diễn ra rất nhanh chóng đồng thời nócũng làm giảm đi rất nhiều diện tích đất nông nghiệp Thêm vào đó tốc độ tăngdân số của vùng rất mạnh nên diện tích đất nông nghiệp / lao động nông nghiệpvốn đã hạn chế nay ngày càng bị thu hẹp hơn Trong khi đó yêu cầu về nông sảnphẩm hàng hoá nông nghiệp ngày càng đồi hỏi cao hơn Nên đặt ra nhiều tháchthức lớn đối với việc cung cấp nông sản phẩm có chất lợng cao cho xã hội
Diện tích đât nông nghiệp rất manh mún , để phát triển sản xuất hàng hoá
là một điều rất khó khăn và phải có thòi gian để tập trung lại ruộng đất để có thểphát triển nền sản xuất lớn có hiệu quả
Hệ thống các ngành chế biến nông – lâm – thuỷ sản còn phát triển rấtchậm nhiều khi sản phẩm thô tuy nhiều nhng không có công nghệ chế biến phùhợp, hiệu quả đẫn đến làm hạn chế khả năng phát triển của sản xuất Sản xuấtnông nghiệp mang tính thời vụ nên không có công nghệ chế biến, dẫn đến việctiêu thụ nông sản hàng hoá gặp rất nhiều khó khăn, không khuyến khích đợc ngờitham gia sản xuất
Trang 30Vốn đầu t cho nông nghiệp còn rất hạn hẹp không chú trọng đầu t trọng
điểm, thủ tục cho vay vốn còn rờm rà nhiều thủ tục gây khó khăn cho ngời sảnxuất trong việc đầu t sản xuất dẫn tới kết quả đạt đợc không cao
Các mô hình trang trại trong vùng hiện nay quy mô còn nhỏ, các hộ chănnuôi còn coi ngành này là ngành phụ để tận dụng các loại sản phẩm d thừa dấn
đến hiệu quả, năng suất không cao Đó là hạn chế đối với sự chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp của vùng
II.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theongành
1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ( nông – lâm – thuỷ sản )
Trải qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành kinh tếnông nghiệp luôn đợc chú trọng phát triển, là ngành đợc quan tâm hàng đầutrong quá trình phát triển kinh tế đất nớc Nó cung cấp nguồn lơng thực, thựcphẩm với đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tế xã hội
Ngành kinh tế nông nghiệp ở đây có thể đợc hiểu theo hai hớng:
Kinh tế nông nghiệp đợc hiểu theo nghĩa rộng: Việt Nam là một nớc nôngnghiệp là chủ yếu, sản phẩm nông nghiệp đóng góp một phần rất to lớn vào giátrị GDP của nền kinh tế quốc dân Khi kinh tế nông nghiệp phát triển nó sẽ làtiền đề thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển theo Sự phát triển củakinh tế nông nghiệp đợc hiểu là một trong ba bộ phận cấu thành của nền kinh tếquốc dân (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp) Theo nghĩa rộngkinh tế ngành nông nghiệp ảnh hởng bởi sự phân chia của nền kinh tế quốc dân
Còn kinh tế nông nghiệp theo nghĩa hẹp: Đợc hiểu một cách đơn thuần làchỉ gồm kinh tế ngành trồng trọt và kinh tế ngành chăn nuôi Xem xét kinh tếnông nghiệp theo nghĩa hẹp là đánh giá mối tơng quan giữa kinh tế ngành trồngtrọt và ngành chăn nuôi Theo nghĩa này kinh tế nông nghiệp là một ngành nhỏ
bé của kinh tế nông nghiệp
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT vùng ĐBSH đã
có những hớng đi nhằm chyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với mục đích đangành nông nghiệp phát triển lên một bớc mới phù hợp với yêu cầu của sản xuấthàng hoá và kinh tế thị trờng
Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trớc hết phải đềcập tới tỷ lệ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nhịp độ tăng trởng của từng ngành
và mối quan hệ giữa chúng Để từ đó có thể cân đối lại cơ cấu giữa trồng trọt vàchăn nuôi Phấn đấu để đạt đợc mục tiêu chuyển dịch một cách có hiệu quả nhất
Trang 31Vùng ĐBSH trong nhiều năm qua đã có nhịp độ tăng trởng khá, trong đóngành nông nghiệp có bớc tăng trởng bình quân khá cao đạt tỷ lệ 6,66% trongthời kỳ 2001- 2005.
Để nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp một cách toàn diện.Chúng ta nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theonghĩa rộng bao gồm ( cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế ngànhlâm nghiêp và cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản)
Bảng 4: Cơ cấu GDP của ngành nông nghiệp vùng ĐBSH
Trong đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt và chăn nuôitrong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp diễn ra tơng đối mạnh Thực tế ngànhtrồng trọt có xu hớng giảm từ 79,5% năm 2004 xuống còn 66,75 % năm 2004.Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực phù hợpvới mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng từ 20,5% năm 1994 lên 33,25%năm 2004
Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nôngnghiệp, thì ngành dịch vụ của vùng chiếm khoảng từ 3 – 3,2% trong cơ cấungành trồng trọt – chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Nhng do số liệu về phầndịch vụ nông nghiệp của vùng ch có tổng hợp cụ thể nên trong co cấu này em chỉxin đợc trình bày chủ yếu là mối quan hệ tỷ lệ giữa ngành trồng trọt và ngànhchăn nuôi
Trong ngành nông-lâm-thuỷ sản của vùng, thì nông nghiệp có tốc độ tăngtrởng bình quân giai đoạn 1994 – 2004 là 6,4% năm, trong đó giai đoạn 1994– 2000 đạt 7,64% năm, giai đoạn 2000-2003 đạt 4,51% năm Đây là kết quả
Trang 32đầu t đổi mới trong sản xuất nông nghiệp Trong ngành nông nghiệp tốc tăng ởng ngành chăn nuôi cao hơn trồng trọt
tr-Ngành lâm nghiệp của vùng giai đoạn 1994 – 2004 cơ cấu kinh tế lâmnghiệp giảm mạnh là do nhiều nguyên nhân Nhng vấn đề chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay đợc quan tâm rất nhiều nhngkết quả cha đợc bao nhiêu Cơ cấu ngành lâm nghiệp giảm từ 2,37% năm 1994xuống còn 1,06% năm 2004, với tốc độ giảm bình quân là 1,32%/năm Nh vậyngành lâm nghiệp có thể nói vẫn cha đợc chú ý đầu t phát triển đúng mức
Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1994 – 2004 chuyển dịchtheo hớng rất tích cực với tốc độ chuyển dịch bình quân là khá cao (15,5% năm).Khẳng định là một nhành mũi nhọn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành nông nghiệp đạt hiệu quả hơn hoàn thành nhiệm vụ trong tơng lai Cơ cấungành thuỷ sản tăng từ 2,93% năm 1994 lên 6,47% năm 2004 Sự phát triển củathuỷ sản của vùng thời gian qua đã góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành nông - lâm - thuỷ sản của vùng, đồng thời khai thác có hiệu quả tiềm năngcủa vùng theo hớng sản xuất hàng hoá Đây là sự phát triển đúng hớng, hợp lòngdân, phù hợp với hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cơcấu cây trồng vật nuôi của vùng ĐBSH và cả nớc
Cơ cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản của vùng ĐBSH đã có sựchuyển dịch theo hớng tích cực, tuy nhiên sự chuyển dịch này còn diễn ra chậmchạp
Nh vậy trong thời gian qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông lâm - thuỷ sản vùng ĐBSH đã diễn ra theo xu hớng tích cực là tăng tỷ trọng cácngành: chăn nuôi, thuỷ sản; giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Tuy sự chuyển dịchnày còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đạt ra Điều này phản ánh thị trờng tiêu thụ sảnphẩm nông sản của vùng cha phát triển, ngoài ra việc diện tích t vốn, khoa học kỹthuật, chính sách đầu t cho sự phát triển nông - lâm - thuỷ sản của vùng thờigian qua còn nhiều hạn chế, bất cập cha chú ý đầu t cho các sản phẩm mũi nhọn,nhiều lợi thế của vùng Tuy nhiên, sự khởi phát bớc đầu này cũng báo hiệu cho
-sự phát triển mạnh của sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của vùng trong thời giantới nếu đợc đầu t đúng mức
2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng diễn ra khá rõnét trong thời gian qua Nó biểu hiện sự thay đổi về cơ cấu GDP trong nội bộngành đi đúng hớng
Bảng 5: C ơ cấu GDP của ngành nông nghiệp vùng ĐBSH
Trang 33Hạng mục 1994 2000GDP (tỷ đồng)2003 2004 1994 Cơ cấu GDP (%)2000 2003 2004
Ngành NN 3.318,89 13.494,50 18.592,85 16.092,77 100 100 100 100
-Trồng trọt 2.570,53 10.424,68 14.092,35 11.952,10 77,45 77,25 75,79 74,27 -Chăn nuôi 748,45 3.069,82 4.500,50 4.140,67 22,55 22,75 24,21 25,73
*Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp: Cơ cấu các ngành trồng trọt, chăn nuôi
và dịch vụ nông nghiệp nhng bảng trên không thấy đề cập đến ngành dịch vụnông nghiệp Là do, ngành dịch vụ nông nghiệp của vùng ĐBSH còn rất nhỏ bécha phát triển nó chỉ chiếm tỷ trọng khoảng dới 4% trong ngành nông nghiệp.Nhng vì ,một số điều kiện mà cha thể tổng hợp đợc giá trị GDP của ngành dịch
vụ nông nghiệp lên không thể tích đợc tỷ trọng của nó qua từng năm lên trongbảng trên chỉ chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ giữa ngành trồng trọt vàngành chăn nuôi
Qua bảng trên cho ta thấy cơ cấu giá trị GDP trồng trọt, chăn nuôi có sựchuyển dịch theo hớng tăng dân tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, giảm dần giá trị
tỷ trọng ngành trồng trọt Sự chuyển dịch cơ cấu này của vùng diễn ra đúng hớngnhng chậm Cơ cấu giá trị GDP ngành trồng trọt giảm dần từ 77,45% năm 1994xuống còn 74,27% năm 2004 Còn ngành chăn nuôi tăng từ 22,55% năm 1994lên 25,73% năm 2004 Đến năm 2004 giá trị GDP ngành nông nghiệp vùng
ĐBSH là 16.092,77 tỷ đồng, trong đó trồng trọt là 11.952,10 tỷ đồng, chăn nuôi
là 4.410,67 tỷ đồng
Do những biến động của nền kinh tế đất nớc gắn liền với bối cảnh chuyểnsang nền kinh tế thị trờng và sự tác động mạnh mẽ của quá trình CNH, HĐHnông nghiệp nông thôn Nền nông nghiệp đang từng bớc chuyển sang nên nôngnghiệp hàng hoá với cấu trúc đa dạng và năng động Tốc độ tăng giá trị sản lợngtuy cao nhng cha có bớc tiến mạnh mẽ về chuyển đổi cơ cấu nhất là chuyển đổicơ cấu cây trồng vật nuôi
Cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi cha có thay đổi đáng kể, saumột thời gian dài tỷ trọng ngành trồng trọt giảm nhng vẫn chiến tỷ lệ tơng đốicao từ 70,74% xuống còn 63,5%, chăn nuôi tăng từ 22,59%(năm 2000) lên29,43% năm 2006 Sự thu hẹp của ngành trồng trọt và sự tăng trởng mạnh củangành chăn nuôi là do nhiều yếu tố Ngành trồng trọt với đặc điểm cơ bản là sảnxuất gắn liền với đất đai, phụ thuộc vào số lợng và chất lợng của đất đai Đồngthời với diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp là nguyên nhân để các hộsản xuất nông nghiệp chuyển sang phát triển chăn nuôi Đó chính là sự chuyểndịch cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi
Trang 34Sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong nội bộngành nông nghiệp còn ở mức khiêm tốn, cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chănnuôi tuy có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ nhng vẫn xoay quanh tỷ lệ 3/2.Tình trạng mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi cha đợc giải quyết.
Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng ngày càng tăng, những đổi mới củakhoa học kỹ thuật có sự chuyển dịch cề cơ cấu mùa vụ trong nông nghiệp Trớc
đây khi nền nông nghiệp còn lạc hậu thì cây lúa còn là cây lơng thực chính, trongmột năm chỉ có 2 vụ chính đó là vụ mùa và vụ đông xuân Nhng hiện nay, do ápdụng khoa học công nghệ vào sản xuất thì mỗi năm đã đạt 3-4 vụ mà vẫn đạtnăng suất cao Từ thực tế đó ngời dân đã lựa chọn mùa vụ hợp lý để thuận lợi choviệc chăm sóc, thu hoạch, tránh đợc thiên tai do tự nhiên gây ra
Quá trình hình thành các vùng sản xuất tập trung phát triển quy mô kinh tếtrang trại Tuy quy mô của các vùng chuyên canh còn nhỏ bé nhng có ý nghĩa
nh một nhân tố làm thay đổi nông nghiệp ở vùng ĐBSH theo hớng sản xuất hànghoá Tuy nhiên một số vùng chuyên môn hoá sản xuất mới hình thành chỉ một số
ít trong quy hoạch, kế hoạch chung nh vải thiều Thanh Hà (Hải Dơng), bò sữa BaVì (Hà Tây), rau sạch Gia Lâm (Hà Nội) còn lại hầu hết đợc hình thành mộtcách tự phát Do đó, những vùng nông nghiệp sản xuất chuyên môn hoá vẫnmang tính chất phân tán, manh mún, không có sản phẩm chủ lực trong việc khaithác lợi thế so sánh của từng vùng, từng khu vực nên cha hình thành đợc nhữngvùng sản xuất tập trung, sản xuất nông sản chất lợng cao, quy mô lớn cho chếbiến và xuất khẩu
Chuyển dịch cơ cấu giống cây, con: do nhu cầu ngày càng cao của con
ng-ời về điều kiện sống cùng với sự phát triển của những tiến bộ khoa học, hiện nay
đã tạo ra nhiều giống cây, con mới ngắn ngày cho năng suất cao và chất lợng tốt.Những giống lúa trớc đây với giống lúa là 6 tháng (kể từ khi gieo mạ cho đến khithu hoạch), thời gian chiếm đất rất lâu dần dần đã có sự chuyển đổi sang cácgiống mới ngắn ngày (3 tháng) mà năng suất vẫn cao, chất lợng vẫn tốt đáp ứng
đợc nhu cầu của ngời dân và xuất khẩu trên thị trờng quốc tế
Do áp dụng công nghệ sinh học phát triển đã tạo ra đợc nhiều giống cây,con mới năng suất và hiệu quả cao Góp phần làm giảm đi tính thời vụ trong năm,làm tăng hệ số sử dụng đất Tuy nhiên nông nghiệp nớc ta nói chung cũng nhnông nghiệp vùng ĐBSH nói riêng vẫn còn lạc hậu Các sản phẩm nông nghiệpcủa ta chỉ tiêu dùng trong nớc, sức cạnh tranh trên thị trờng cha cao, hớng chuyểndịch các loại giống cây, con cần đợc phát huy và ứng dụng hơn nữa trong nôngnghiệp và nông thôn
Trang 352.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt
*Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu GDP của ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt đây là ngành sản xuất chính của vùng ĐBSH Trong điềukiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp Việc bố trí cơ cấu ngành trồng trọtphải đợc chú trọng chuyển đổi một cách hợp lý để phù hợp với điều kiện củavùng và tình hình kinh tế đất nớc
Bảng 6: Cơ cấu GDP của ngành trồng trọt theo giá cố định năm 1994
+ Nhóm cây trồng hàng năm: có tốc độ tăng trởng 5,97% năm, trong đógiai đoạn 1994 - 2000 cơ cấu từ 88, 04% năm 1994 lên 88,14 năm 2004, ở đâyviệc đẩy mạnh cơ cấu nhóm cây trồng hàng năm trong cơ cấu ngành trồng trọt đểthúc đẩy quá trình sản xuất với chu kỳ ngắn hơn khắc phục đợc tính mùa vụ củasản xuất nông nghiệp Các nhóm cây có tốc độ tăng trởng khá là nhóm cây rau
đậu, cây công nghiệp hàng năm, cơ cấu chiếm từ 18,34 năm 1994 lên 19,64 năm
2004 Tuy tốc độ chuyển dịch không quá cao nhng nó đã đẩy mạnh tốc độ tăngtrởng của ngành lên một cách đáng kể Nhóm cây lơng thực chiếm tỷ trọngkhông thay đổi nhiều điều đó chứng tỏ việc ổn định cơ cấu nhóm cây lơng thực
để đảm bảo nhu cầu lơng thực của đất nớc
Trang 36+ Nhóm cây lâu năm: có tốc độ tăng trởng bình quân đạt 5,32% năm giai
đoạn 1994 – 2004, với cơ cấu giảm tơng đối trong cơ cấu ngành trồng trọt từ11,98% năm 1994 xuống còn 11,36% năm 2004, trong đó cơ cấu nhóm cây lâunăm tăng trong giai đoạn từ 1994 – 2000 từ 11,89% năm 1994 lên 12,25% năm
2000 Trong nhóm cây lâu năm, các nhóm cây trồng đều có tốc độ tăng khá vớitốc độ chuyển dịch giảm tơng đối, tỷ trọng trong cơ cấu ngày trồng trọt năm
1994 là 0,58% xuống còn 0,5% năm 2004 Tỷ trọng nhóm cây này giảm là phùhợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Trong đó, giá trị cây ăn quảtăng, cơ cấu trong nhóm cây lâu năm cũng tăng từ 2,11% năm 1994 lên 3,9%năm 2004 Mặc dù, cơ cấu nhóm này tơng đối tăng nhng với điều kiện của vùngcòn có thể đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch của nó Vì vậy trong thờigian tới cần chú trọng đầu t để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch của ngành đáp ứngyêu cầu về CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
+Nhóm cây khác: Nhóm này có tốc độ chuyển dịch không đáng kể, thểhiện cơ cấu các loại cây này chiếm tỷ trọng từ 0,5- 0,58% trong ngành trồng trọt
Về cơ cấu giá trị GDP ngành trồng trọt vùng ĐBSH thời gian 1994
-2004 Bảng 7: Cơ cấu GDP ngành trồng trọt theo giá thực tế
xu hớng giảm dần từ 75,77% năm 1994 xuống 67,25% năm 2004 Giá trị GDPnhóm cây rau chiếm từ 9,75 - 15,61% tổng giá trị GDP ngành trồng trọt và có xuhớng tăng dần 9,75% năm 1994 lên 15,61% năm 2004 Nhóm cây công nghiệphàng năm có giá trị GDP chiếm từ 3,2 - 6,0% tổng GDP trồng trọt, có xu hớnggiảm dần trong giai đoạn 1994 - 2000, tăng dân trong giai đoạn 2000 – 2003
Trang 37Nhóm cây lâu năm chiếm tỷ trọng từ 7,46 - 11,33% trong GDP ngànhtrồng trọt cà có xu hớng tăng dần từ 7,46% năm 1994 lên 11,33% năm 2004.Trong đó, nhóm cây ăn quả có tỷ trọng tăng khá cao, sau đó đến nhóm cây lâunăm khác (dâu tằm) Nhóm cây công nghiệp lâu năm có tỷ trọng tăng dần.
Nhóm cây khác chiếm tỷ trọng từ 0,97 – 1,13% trong tổng GDP ngànhtrồng trọt Trong đó nhóm cây hoa có tỷ trọng giảm dần từ 0,45% năm 1994xuống còn 0,38% năm 2004
Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt vùng vùng ĐBSH thờigian từ 1994 - 2004 đã diễn ra theo xu hớng tích cực Sự chuyển dịch này đã bắt
đầu theo hớng sản xuất hàng hoá, các cây có nhiều thuận lợi của vùng ĐBSH nhnhóm cây lơng thực (rau, đậu), cây ăn quả Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn racòn chậm do những hạn chế nhất định của sản xuất hàng hoá, trong đó nổi cộmnhất là thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn
*Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu về diện tích gieo trồng
Thật vậy, để có thể phân tích rõ và sâu hơn tình hình chuyển dịch cơ cấukinh tế của ngành trồng trọt ngoài việc đi phân tích xem xét để thấy đợc cơ cấuGDP của ngành nh thế nào để thấy đợc hiệu quả của việc chuyển dịch thì chúng
ta còn phải xem xét phân tích đợc cơ cấu về diện tích gieo trồng của các loại câytrồng trong ngành trồng trọt Để có thể thấy đợc sự thay đổi về diện tích gieotrồng của các loại cây và phải nghiên cứu xem tại sao lại có sự thay đổi nh vậy
Sự thay đổi này là do những nguyên nhân nào, kết quả của chúng ra sao Sự thay
đổi này có hiệu quả tốt tức là chuyển dịch đúng hớng có hiệu quả Để làm rõ vấn
đề này chúng ta đi phân tích về diện tích và cơ cấu về diện tích gieo trồng củacác loại cây trồng trong ngành trồng trọt qua bảng sau:
Bảng 8: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng mọt số loại cây trồng
trong ngành trồng trọtCây trồng 2000Diện tích gieo trồng (Ha)2003 2004 2000 Cơ cấu (%)2003 2004
Trang 38Qua bảng trên ta thấy: nhìn chung trong những năm gần đây diện tích gieotrồng của một số loại cây trồng của ngành trồng trọt Xét về số tuyệt đối tăng nh-
ng số lợng cũng không nhiều năm 2000 là 1563.969 ha và đến năm 2004 là1.564.528 ha tức là tăng 559 ha Nhng ở trong nội bộ từng nhóm cây trồng thì có
và khoa học kỹ thuật vào sản xuất Còn diện tích gieo trồng của các loại ngô vàkhoai lang thì giảm chính vì thế nó chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu diệntích gieo trồng nhóm cây lơng thực Diện tích gieo trồng cây đậu đỗ có xu hớnggiảm đi để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trờng hiện tại và trong tơng lai
+ Nhóm cây thực phẩm: Diện tích gieo trồng của nhóm cây này ngày càngtăng thêm là để đáp ứng nhu cầu của thị trờng Bảng trên chỉ đề cập đến diện tíchgieo trồng cây khoai tây và các loại rau Diện tích gieo trồng các loại cây thựcphẩm năm 2000 là 117.532 ha đến năm 2004 là 155.314 Nh vậy ta thấy diện tíchgieo trồng nhóm cây này tăng mạnh Trong đó, diện tích gieo trồng các loại rauthì tăng từ 27.562 ha năm 2000 lên 70.503 ha năm 2004 (về cơ cấu chiếm tỷtrọng 8,3% năm 2000 và 87% năm 2004), còn diện tích gieo trồng cây khoai tâylại giảm nhng không nhiều 20.299 năm 2000 xuống còn 20.177 năm 2004 nhng
về số tơng đối cây khoai tây chiếm 7% trong nhóm cây thực phẩmt nhng đếnnăm 2004 chỉ còn 3% Điều này là do nhiều nguyên nhân do nhu cầu của thì tr-ờng về các loại rau ngày càng tăng và xu hớng ăn các loại cây có củ giảm và cóthể còn phụ thuộc vào giá cả năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế khi lựa chọntrồng các loại cây đó điều đó nó là nguyên nhân quan trọng để ngời ta quyết định
Trang 39lựa chọn các loại cây trồng cho phù hợp Đây chính là sự chuyển dịch đúng hớng
có hiệu quả
+ Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày: diện tích gieo trồng tăng mạnh từ62.238 ha năm 2000 lên 70.503 năm 2004 và chiếm tỷ trọng 4,5% năm 2004trong cơ cấu tổng diện tích gieo trồng Việc tăng diện tích gieo trồng cây côngnghiệp ngắn ngày là do các loại cây này khi áp dụng khoa học công nghệ vào sảnxuất cho hiệu quả kinh tế cao lên ngời ta lựa chọn Trong đó, cơ cấu diện tíchgieo trồng cây lạc và cây đậu tơng chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn Vì hiện nay nhucầu thị trờng về sản phẩm đậu tơng ngày càng cao, để đáp ứng yêu cầu này nhờ
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho năng suất cao dẫn đến hiệu quả sản xuấtcao vì vậy ngời ta chuyển diện tích gieo trồng sang trồng đậu tơng ngày càngnhiều hơn
+Diện tích các loại cây trồng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơcấu tổng diện tích gieo trồng ngành trồng trọt, chỉ giao động trong khoảng 0,5%
Nh vậy, quá trình sản xuất trồng trọt vùng ĐBSH đã có sự chuyển dịchtheo hớng tích cực, bớc đầu hình thành hớng sản xuất hàng hoá, hiệu quả và bềnvững; các giống cây trồng mới năng suất cao, vùng rau sạch, rau an toàn, vùngsản xuất hoa, vùng cây ăn quả đặc sản Các cây trồng có sản phẩm tiêu thụ kémdần thu hẹp diện tích nh khoai lang, khoai tây, đay, mía
2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi
2.1.1 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu GDP ngành chăn nuôi
Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi đã ngày đợc chuyển dịch theo hớng tíchcực Nhằm đa chăn nuôi ngang tầm với ngành trồng trọt và với một tốc độ tăngnhanh hơn so với ngành trồng trọt Đúng với định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo ngành Một ngành chăn nuôi phát triển sẽ cho ta thấy sự pháttriển của xã hội nhu cầu sản phẩm chăn nuôi của thị trờng ngày càng cao đòi hỏimột cơ cấu ngành chăn nuôi phải hợp lý để đáp ứng đợc yêu cầu đó
Bảng 9: GDP và cơ cấu GDP của ngành chăn nuôi
Trang 40-SP Phụ CN 147,16 218,21 302,21 340,98 44,83 47,48 50,26 55,63
*Nguồn: Tổng cục thống kê (Giá cố định năm 1994)
Trong thời gian qua, 1994 - 2004 ngành chăn nuôi vùng ĐBSH phát triển
t-ơng đối mạnh Với tốc độ tăng trởng cao Thể hiện trong cơ cấu nội bộ ngànhchăn nuôi với tốc độ chuyển dịch tăng nhanh và mạnh mẽ
Cơ cấu GDP của gia súc tăng nhanh: từ 46,45% năm 1994 lên 51,36% năm
2004 Việc này xuất phát từ sự phát triển của xã hội, xã hội ngày càng hiện đạiviệc ứng dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất là rất lớn Trớc đây trâu bò chủ yếu
đợc nuôi để làm sức kéo nhng nay đã chuyển sang hớng chuyển dịch: nuôi để lấythịt và sữa còn nhu cầu về sức kéo là rất hạn chế Nhng sự phát triển đó còn chamạnh mẽ dẫn đến sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc giảm đi một cách t-
ơng đối để nhờng chỗ cho các ngành chăn nuôi gia cầm Hay trong nội bộ củaviệc chăn nuôi giá súc thì hiện nay chăn nuôi lợn chiếm một tỷ trọng khá cao.Quy mô đàn lợn phát triển rất nhanh chóng và đợc ngời dân vùng ĐBSH tiếpnhận đầu t cho sản phẩm nhiều đáp ứng nhu cầu trong nớc và thị trờng quốc tế
Tỷ trọng của chăn nuôi lợn đạt khá cao chiếm hơn 90% trong tỷ trọng của chănnuôi gia súc, cơ cấu ngành chăn nuôi gia cần cũng tăng nhanh chóng nhất là gà:
tỷ trọng chiếm từ 82 - 85% cơ cấu ngành chăn nuôi gia cầm Nhìn chung, tốc độtrăng trởng của vùng ĐBSH trong 10 năm qua đạt khá cao, trong đó nhóm giasúc tăng cao và ổn định, đạt tốc độ tăng trởng 9,3% năm trong giai đoạn 1994 -
2004 Trong đó lợn, bò, gia súc khác đều có tốc độ tăng trởng khá thời kỳ saucao hơn thời kỳ trớc Năm 2004 so với năm 2003, đàn lợn tiếp tục tăng trởng khá,
đàn bò và gia súc khác có mức tăng trởng chậm lại Nhng sự chuyển dịch cơ cấukinh tế đã phần nào góp phần làm tăng sản phẩm xã hội một cách rõ rệt thể hiện
ở sự phát triển nhanh mạnh của ngành chăn nuôi Đa chăn nuôi trở thành ngànhchính đáp ứng nhu cầu của thị trờng
Trong nhóm gia cầm có tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1994 - 2004 là7,11%, thời kỳ 2000 - 2003 tốc độ tăng trởng chậm lại và chỉ đạt 3,75% năm,năm 2004 so với năm 2003 mức tăng 16,68% Tốc độ tăng trởng của nhóm giacầm vùng ĐBSH trong 10 năm qua nhìn chung đạt khá
Trong 10 năm qua, sản phẩm không qua giết thịt đạt mức tăng trởng bìnhquân 6,44% năm, sản phẩm phụ chăn nuôi đạt mức tăng trởng 8,77% năm.Chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu ngành chăn nuôi nhng mức độ đẩy nhanhquá trình chuyển dịch là rất có tiềm năng đa cơ cấu ngành chăn nuôi lên caotrong cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Bảng 10: GDP và cơ cấu GDP ngành chăn nuôi cùng ĐBSH