Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 88 - 90)

- Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung:

3.Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

cấu kinh tế nông nghiệp.

Để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH thì vấn đề về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp là một yếu tố không thể thiếu. Mà đòi hỏi của nó là ngày càng phải đầu t hơn nữa cho nông nghiệp nông thôn. Đầu t thuỷ lợi, giao thông, các công trình trạm trại kỹ thuật.

+ Giải pháp đầu t cho các công trình thuỷ lợi:

- Đầu t xây mới các công trình thuỷ lợi và cung cấp các công trình thuỷ lợi; Xây dựng cải tạo hệ thống trạm bơm điện, cống đầu mối, kiên cố hoá kênh mơng, xây dựng hệ thống tới cho vùng cao hạn khó tới, vùng nông nghiệp ven đô (vùng rau sạch, vùng hoa, vùng ăn quả ). Để phục vụ cho việc tiếu tiêu đạt hiệu quả cao… nhất. Củng cố đê điều tăng cờng khả năng thoát lũ, phân chặn lũ, phòng tránh, né tránh lũ.

- Phải tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với các công trình thuỷ lợi để cho mọi ngời có ý thức hơn để bảo vệ các công trình này. Bằng cách ban hành các văn bản pháp luật và ngày càng hoàn thiện chúng. Hoàn thiện các văn bản pháp luật, và phổ biến pháp luật tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nớc và các công trình thuỷ lợi và kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nớc và công trình thuỷ lợi từ Trung ơng đến địa phơng. Tăng cờng cải tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý tài nguyên nớc và công trình thuỷ lợi. Cần có chính sách tài chính cho khai thác nguồn nớc.

+Giải pháp nhằm đầu t tăng cờng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho hệ thống các trạm trại kỹ thuật trong vùng, bao gồm các cơ sở (đảm bảo về giống phục vụ cho sản xuất nông nghiệp):

- Đầu t cho các trung tâm sản xuất giống, cây trồng vật nuôi: rau, hoa, lúa, hoa màu, cây ăn quả...của các tỉnh và các trung tâm giống của vùng, để thực hiện tốt chơng trình giống cây trồng của Bộ Nông nghiệp và của các ttỉnh đã đợc phê duyệt, và đang đầu t .

- Đầu t tăng cờng cho các trại giống lợn, giống gia súc, đảm bảo có đủ lợng giống ông bà, bố mẹ có chất lợng tốt, để cung cấp cho ngời sản xuất trong đó đặc biệt chú trọng các loại giống lợn lai, giống có tỷ lệ nạc cao; các loại giống gia cầm mới nhập nội theo hớng siêu thịt, siêu trứng.

- Đầu t cho các trung tâm giống bò sữa, bò thịt để đảm bảo cung cấp dủ lợng bò giống sữa có sản lợng cao, thích nghi với điều kiện chăn thả của các tỉnh ở vùng ĐBSH. Thực hiện nhanh việc Sind hoá và Zêbu hoá đàn bò thịt, để thay thế đàn bò cũ, và cung cấp cái nền tốt cho việc mở rộng quy mô đàn bò sữa của vùng

- Nâng cấp và đầu t mở mới các trung tâm giống thuỷ sản ở từng tỉnh, ở từng vùng sản xuất tập trung về các vấn đề có liên quan đó là: đầu t cơ sở hạ tầng, đầu t trang thiết bị, đầu t đào tạo và tăng cờng cán bộ kỹ thuật, đầu t giống ban đầu và các điều kiện đảm bảo nhân giống có hiệu quả, đầu t vốn cho sản xuất.

- Tăng cờng đầu t cho các cơ sở, trạm trại nghiên cứu khoa học và thực nghịêm của ngành và của các tỉnh, để thực hiện tốt việc nghiên cứu thử nghiệm,

chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào đại bàn sản xuất của các tỉnh trong vùng.

+ Các giải pháp pháp đầu t phát triển hệ thống giao thông ở nông thôn: đầu t mở rộng các tuyến đờng đã có theo tiêu chuẩn đờng giao thông nông thôn: rải nhựa, đổ bê tông, hoặc rải cấp phối. Đầu t nâng cấp các tuyến đờng giao thông ra các vùng sản xuất cây, con tập trung, đủ đảm bảo cho các phơng tiện cơ giới có thể đi lại thuận lợi, phục vụ cho sản xuất.

+Phát triển hệ thống lới điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn: đầu t kiên cố hệ thống lới điện ở tất cả các địa bàn về đờng dây, hệ thống cột, trạm biến áp...đủ công suất phục vụ cho sản xuất phát triển; quản lý và khai thác tốt hệ thống lới điện; có giá điện hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến tất cả các xã trong tỉnh của vùng để đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời nhất phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành của vùng đạt kết quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 88 - 90)