Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành (nông –

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 36 - 39)

- Cơ cấu đất nông nghiệp

1.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành (nông –

lâm thuỷ sản )

Trải qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành kinh tế nông nghiệp luôn đợc chú trọng phát triển, là ngành đợc quan tâm hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Nó cung cấp nguồn lơng thực, thực phẩm với đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tế xã hội.

Ngành kinh tế nông nghiệp ở đây có thể đợc hiểu theo hai hớng:

Kinh tế nông nghiệp đợc hiểu theo nghĩa rộng: Việt Nam là một nớc nông nghiệp là chủ yếu, sản phẩm nông nghiệp đóng góp một phần rất to lớn vào giá trị GDP của nền kinh tế quốc dân. Khi kinh tế nông nghiệp phát triển nó sẽ là tiền đề thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển theo. Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp đợc hiểu là một trong ba bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp). Theo nghĩa rộng kinh tế ngành nông nghiệp ảnh hởng bởi sự phân chia của nền kinh tế quốc dân.

Còn kinh tế nông nghiệp theo nghĩa hẹp: Đợc hiểu một cách đơn thuần là chỉ gồm kinh tế ngành trồng trọt và kinh tế ngành chăn nuôi. Xem xét kinh tế nông nghiệp theo nghĩa hẹp là đánh giá mối tơng quan giữa kinh tế ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Theo nghĩa này kinh tế nông nghiệp là một ngành nhỏ bé của kinh tế nông nghiệp.

Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT vùng ĐBSH đã có những hớng đi nhằm chyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với mục đích đa ngành nông nghiệp phát triển lên một bớc mới phù hợp với yêu cầu của sản xuất hàng hoá và kinh tế thị trờng.

Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trớc hết phải đề cập tới tỷ lệ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nhịp độ tăng trởng của từng ngành và mối quan hệ giữa chúng. Để từ đó có thể cân đối lại cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi. Phấn đấu để đạt đợc mục tiêu chuyển dịch một cách có hiệu quả nhất.

Vùng ĐBSH trong nhiều năm qua đã có nhịp độ tăng trởng khá, trong đó ngành nông nghiệp có bớc tăng trởng bình quân khá cao đạt tỷ lệ 6,66% trong thời kỳ 2001- 2005.

Để nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp một cách toàn diện. Chúng ta nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ( cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiêp và cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản).

Bảng 4: Cơ cấu GDP của ngành nông nghiệp vùng ĐBSH

Hạng mục 1994 2000GDP (Tỷ đồng)2003 2004 1994 2000Cơ cấu (%)2003 2004 Tổng số 8.452,89 12.281,50 15.541,21 16.106,01 100,0 100,0 100,0 100,0 -Nông nghiệp 8.005,90 11.569,63 14.424,56 14.892,96 94,7 94,20 92,8 92,47 +Trồng trọt 6.364,53 9.199,96 11.142,39 11.275,52 79,5 79,5 77,24 66,75 +Chăn nuôi 1.641,37 2.369,67 3.282,17 3.617,44 20,5 20,5 22,76 33,25 -Lâm nghiệp 200,19 199,05 175,30 170,47 2,37 1,62 1,13 1,06 -Thuỷ sản 246,80 512,82 941,35 1.042,59 2,93 4,18 6,07 6,47 *Nguồn: Tổng cục thống kê

Nh vậy giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp năm 2004 vùng ĐBSH có giá cố định năm 1994 là 16.106,01 tỷ đồng, bằng 190,54 so với năm 1994. Tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hớng giảm trong giai đoạn 1994 -2004 nhng mức giảm không đáng kể từ 94,7% năm 1994 xuống còn 92,47% năm 2004. Đây vẫn là ngành chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

Trong đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt và chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp diễn ra tơng đối mạnh. Thực tế ngành trồng trọt có xu hớng giảm từ 79,5% năm 2004 xuống còn 66,75 % năm 2004. Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng từ 20,5% năm 1994 lên 33,25% năm 2004.

Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, thì ngành dịch vụ của vùng chiếm khoảng từ 3 – 3,2% trong cơ cấu ngành trồng trọt – chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Nhng do số liệu về phần dịch vụ nông nghiệp của vùng ch có tổng hợp cụ thể nên trong co cấu này em chỉ xin đợc trình bày chủ yếu là mối quan hệ tỷ lệ giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.

Trong ngành nông-lâm-thuỷ sản của vùng, thì nông nghiệp có tốc độ tăng tr- ởng bình quân giai đoạn 1994 – 2004 là 6,4% năm, trong đó giai đoạn 1994 – 2000 đạt 7,64% năm, giai đoạn 2000-2003 đạt 4,51% năm. Đây là kết quả đầu t đổi mới trong sản xuất nông nghiệp. Trong ngành nông nghiệp tốc tăng trởng ngành chăn nuôi cao hơn trồng trọt.

Ngành lâm nghiệp của vùng giai đoạn 1994 – 2004 cơ cấu kinh tế lâm nghiệp giảm mạnh là do nhiều nguyên nhân. Nhng vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay đợc quan tâm rất nhiều nhng kết quả cha đợc bao nhiêu. Cơ cấu ngành lâm nghiệp giảm từ 2,37% năm 1994 xuống còn 1,06% năm 2004, với tốc độ giảm bình quân là 1,32%/năm. Nh vậy ngành lâm nghiệp có thể nói vẫn cha đợc chú ý đầu t phát triển đúng mức.

Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1994 – 2004 chuyển dịch theo hớng rất tích cực với tốc độ chuyển dịch bình quân là khá cao (15,5% năm). Khẳng định là một nhành mũi nhọn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đạt hiệu quả hơn hoàn thành nhiệm vụ trong tơng lai. Cơ cấu ngành

thuỷ sản tăng từ 2,93% năm 1994 lên 6,47% năm 2004. Sự phát triển của thuỷ sản của vùng thời gian qua đã góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản của vùng, đồng thời khai thác có hiệu quả tiềm năng của vùng theo hớng sản xuất hàng hoá. Đây là sự phát triển đúng hớng, hợp lòng dân, phù hợp với hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của vùng ĐBSH và cả nớc.

Cơ cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản của vùng ĐBSH đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, tuy nhiên sự chuyển dịch này còn diễn ra chậm chạp.

Nh vậy trong thời gian qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông - lâm - thuỷ sản vùng ĐBSH đã diễn ra theo xu hớng tích cực là tăng tỷ trọng các ngành: chăn nuôi, thuỷ sản; giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Tuy sự chuyển dịch này còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đạt ra. Điều này phản ánh thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông sản của vùng cha phát triển, ngoài ra việc diện tích t vốn, khoa học kỹ thuật, chính sách đầu t...cho sự phát triển nông - lâm - thuỷ sản của vùng thời gian qua còn nhiều hạn chế, bất cập cha chú ý đầu t cho các sản phẩm mũi nhọn, nhiều lợi thế của vùng. Tuy nhiên, sự khởi phát bớc đầu này cũng báo hiệu cho sự phát triển mạnh của sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của vùng trong thời gian tới nếu đợc đầu t đúng mức.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 36 - 39)