Các giải pháp về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 95 - 98)

- Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung:

9. Các giải pháp về cơ chế chính sách

Cơ chế chính sách phải phù hợp để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng. Bằng cách, hoàn thiện các cơ chế chính sách để phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp hay là để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Dới đây là một số cơ chế chính sách để thực hiện mục tiêu trên.

*Chính sách về ruộng đất:

- Giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, đặc biệt là các ruộng úng trũng chuyển đổi phơng hớng sản xuất sang nuôi thuỷ sản.

- Tăng cờng quản lý chặt chẽ đất đai.

- Hớng dẫn, tổ chức cho hộ nông dân, thực hiện tốt 5 quyền sử dụng đất. - Tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho các xã và huyện, để trên cơ sở đó hộ nông dân yên tâm đầu t cho mở rộng sản xuất, và thực hiện dồn điền đổi thửa.

- Cần có các hớng quy định cụ thể cho phép hộ nông dân nhận đất làm trang trại.

- Bố sung, sửa đổi chính sách đền bù đất hợp lý.

- Cần sớm có cơ chế chính sách cụ thể cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất có hiệu quả kinh tế thấp nh trồng lúa có năng suất thấp, bị hạn hoặc úng, đất màu, đất gò đồi, đất bãi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn nh trồng hoa, trồng rau sạch, trồng cây ăn quả, nuôi thả cá, để huy động các khả năng đầu t cho sản xuất.

* Chính sách về tài chính

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có đật đợc kêt quả cao hay không, nhanh hay chậm nó còn phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu t cho nông nghiệp . Vấn đề về vốn đầu t là một yếu tố quyết định để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH hoàn thành mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

- u tiên cho vay vốn các lò mổ tập trung chế biến, tiêu thụ nông sản.

- Miễn, giảm thuế một vài năm đầu cho các cơ sở chế biến, tiêu thụ nông sản.

- Nhà nớc thông qua tổ chức ngân hàng thực hiện cơ chế bảo lãnh tiền vay, chứng từ thơng mại, tiền mua và bán hàng trả chậm, bảo lãnh nộp thuế, đảm bảo hợp đồng đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân.

- Thực hiện chính sách “có thời ân hạn”, không trả lãi tín dụng đầu t trong thời gian chơng trình cha đi vào hoạt động đầy đủ.

- u tiên cung ứng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Điều chỉnh lãi tiền vay; thời gian vay phù hợp cho từng loại cây trồng vật nuôi theo chế độ vay: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đảm bảo đúng chu kỳ sản xuất cho từng cây, con sát thực tế.

- Điều chỉnh kịp thời tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với ngoại tệ phù hợp với từng thời kỳ để khuyến khích xuất khẩu, đồng thời đảm bảo thực hiện theo chính sách tiền tệ của Nhà nớc.

*Chính sách nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho nền nông nghiệp: - Tăng tỷ trọng cho ngân sách đào tạo nghề và mở rộng nghề.

- Tích cực huy động các nguồn vốn đầu t ngoài ngân sách. - Lập quỹ tín dụng đào tạo nguồn lao động nông nghiệp

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phổ biến các chi thực khoa học, kỹ thuật đến ngời lao động.

- Củng cố tập trung đầu t nâng cao hệ thống các trờng dậy nghề, đào tạo nghề, truyền đạt các kỹ thuật nông nghiệp đối với lao động trẻ.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w