Điều kiện kinh tế xã hội của vùng

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 30 - 34)

- Cơ cấu đất nông nghiệp

3.Điều kiện kinh tế xã hội của vùng

3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Đất đai là nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội CNH, HĐH đất nớc hệ thống diện tích đất nông nghiệp lại ngày càng thu hẹp. Vì vậy bình quân diện tích đất nông nghiệp đã thấp lại có xu hớng giảm mạnh.

Cùng với xu hứơng giảm của đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác ngày càng giảm do quá trình đô thị hoá, cơ cấu các loại đất cũng chuyển dịch theo hớng tích cực đa dạng hoá cây trồng để tăng hiệu quả sử dụng đất. Xu hớng này đợc thể hiện rõ nét nhất là trong giai đoạn hiện nay.

Để thấy đợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay có theo xu hớng biến động chung của cả nớc hay không thì chúng ta phải đi nghiên cứu xem xét qua bảng hiện trạng sử dụng dất và biến động đất của vùng.

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất của vùng ĐBSH

ĐVT: Ha

Hạng mục Diện tích sử dụng các năm (Ha)

1990 1995 2000 DT(Ha) Tỷ lệ(%) Tổng DTTN 1.479.497 1.479.497 1.479.497 100,0 1,Đất nông nghiệp 832.326 837.565 857.515 58,4 2.Đất LN có rừng 89.281 88.690 119.672 8,1 3.Đất chuyên dùng 201.842 220.023 233.016 15,9 4.Đất ở 102.136 88.450 91.141 6,2 5.Đất cha sử dụng 253.912 244.769 178.153 12,1 *Nguồn Tổng cục địa chính

- Đất nông nghiệp của vùng năm 2000 là 857.515 ha, tăng so với năm 1990 là 25.189 ha mặc dù diện tích đất tự nhiên là không đổi. Đất nông nghiệp ở đây tăng lên là do những đất cha đợc sử dụng trong thời gian qua đã đợc khai thác có hiệu quả để chuyển vào đất sản xuất nông nghiệp đã đem lại hiệu quả sử dụng đất ngày một tốt hơn. Qua bảng ta thấy dù theo xu hớng chung của cả nớc là một phần

đất nông nghiệp phải chuyển sang làm đất chuyên dùng và đất ở. Nhng ở vùng ĐBSH thì mặc dù một phần đất nông nghiệp cũng phải chuyển sang thành đất chuyên dùng và đất ở nhng do khai thác tốt tiềm lực về đất cha sử dụng. Nên đất dùng cho nông nghiệp của vùng vẫn tăng lên trong thời gian qua.

- Đất lâm nghiệp có rừng năm 2000 của vùng là 119.672 ha tăng so với năm 1990 là 30.391 ha. Đất lâm nghiệp có rừng tăng lên là do một vùng đã có cố gắng trong việc trồng rừng mới và phủ xanh đất trống đồi trọc có hiệu quả.

- Đất chuyên dùng năm 2000 là 233.016 ha tăng so với năm 1990 là 31.174 ha, Chủ yếu tăng do xây dựng đờng giao thông, thuỷ lợi, xây dựng các khu đô thị.

- Đất ở của vùng năm 2000 là 91.414 ha, tăng so với năm 1995 là 3.736 ha và giảm so với năm 1990 là 10.995 ha – do năm 1990 thống kê cả đất vờn trong khu dân c và đất ở. Đất ở đô thị năm 2000 của vùng là 9.039 ha, tăng 3.323 ha so với năm 1990 (trong đó tăng nhanh trong thời kỳ 1995 - 2000: năm 2000 tăng 2.982 ha so với năm 1995).

- Đất cha sử dụng sông suối, núi đá của vùng năm 2000 là 178.153 ha, giảm so với năm 1990 là 75.759 ha, giảm chủ yếu ở các loại đất: đất bằng cha sử dụng, đất đồi cha sử dụng, đất có mặt nớc cha sử dụng và núi đá không có rừng cây. Trong thời gian qua, trong vùng đã đầu t khai hoang khoanh nuôi tái trồng rừng để đa đất cha sử dụng vào phát triển nông - lâm - thuỷ sản có hiệu quả.

Vùng ĐBSH là vùng đất chật ngời đông, diện tích đất có khả năng mở rộng đa vào sử dụng cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Trong khi đó, đây là vùng trọng điểm của kinh tế phía Bắc, nhu cầu dành đất cho ngành phi nông nghiệp và phát triển đô thị rất lớn – mà chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp. Đây là một tất yếu khách quan cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng.

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000 và những biến động qua các thời kỳ của vùng ĐBSH.

Hạng mục Diện tích sử dụng các năm (Ha)

Biến động tăng(+), giảm (-) 1990 1995 DT(Ha)2000Tỷ lệ(%) 00/95 00/90 Tổng DT đất NN 832.326 837.565 875.515 100,0 +19.950 +25.169 1.Đất trồng cây H.năm 746.881 724.632 723.240 84,3 -1.392 -23.571 2.Vờn tạp 46.221 54.370 6,3 +8.149

3.Đất trồng cây lâu năm 27.437 10.048 19.681 2,3 +9.633 -7.756

4.Đất cỏ dùng C.nuôi 5.449 3.710 1.649 0,2 -2.061 -3.800

5.Đất có mặtnớc NTTS 52.629 52.954 58.575 6,8 +5.621 +5.946

Nguồn: Tổng cục địa chính

Tổng diện tích đất nông nghiệp vùng ĐBSH năm 2000 có 857.515 ha chiếm 88,4% diện tích đất tự nhiên (bằng 9,18% đất nông nghiệp toàn quốc). Trong giai đoạn 1990 – 2000 diện tích đất nông nghiệp của vùng tăng 25.189 ha, trong đó diện tích tăng nhanh trong giai đoạn 1995 – 2000 (tăng 19.950 ha). Diện tích đất nông nghiệp tăng chủ yếu ở đất trồng cây lâu năm và đất có mặt nớc NTTS .

Vùng ĐBSH có mật độ dân c, bình quân đất nông nghiệp cho một nhân khẩu thấp. Năm 2000 bình quân đất nông nghiệp trên khẩu nông thôn là 628m2, bình quân trên lao động nông thôn là 1.057m2, bình quân đất ruộng lúa màu năm 2000 trên một khẩu và một lao động vùng nông thôn tơng ứng là 489 m2 và 822m2. Do tình trạng ruộng đất ít, lại manh mún nhiều mảnh (do lịch sử để lại trong quá trình chia ruộng cho nông dân theo khoán 100 – chân ruộng tốt, xấu đều có) nên việc sản xuất hàng hoá gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sản xuất rhấp. Do đó vài năm gần đây, một số tỉnh vùng ĐBSH đang thực hiện dồn điền đổi thửa đã thực hiện khá tốt ở một số tỉnh nh: Hà Nam, Hải Dơng, Hng Yên...: bớc đầu đã thu đợc kết quả đáng phấn khởi: số mảnh ruộng của một hộ giảm xuống (từ 7 – 12 xuống còn 3 – 5 mảnh) tạo điều kiện tốt cho sản xuất phát triển. Việc dồn điền đổi thửa tác dụng chủ yếu theo cơ chế dân chủ, tự nguyện đợc họp bàn, tuyên truyền kỹ càng. Đây là xu hớng tất yếu hợp lòng dân và đang đợc áp dụng triển khai rộng rãi cho vùng ĐBSH. Tuy nhiên việc này cần phải thận trọng rút kinh nghiệm kịp thời và cần sự chỉ đào tập trung của các cấp các ngành.

3.2 Tài nguyên nhân lực

Dân số thành thị và các khu vực công nghiệp, dịch vụ tập trung sẽ tăng lên đáng kể 10 năm tới sẽ tăng từ 3,7 triệu ngời lên 8,4 triệu ngời vào năm 2010. Với tốc độ chuyển dịch bình quân từ 7 – 7,7%/ năm. Khi đó dân số thành thị sẽ chiếm 43% dân số của cả vùng. Sự tăng nhanh dân số thành thị, đặt ra yêu cầu cho ngành nông nghiệp cần phải cung cấp ngày càng nhiều khối lợng lơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của dân c.

Tới năm 2010, dân số nông thôn sẽ giảm từ 13,8 triệu ngời năm 2000 xuống còn 11,1 triệu ngời, giảm từ 78,8% xuống còn 57% và nhân khẩu nông nghiệp giảm từ 11,5 triệu ngời còn 7,3 triệu ngời. Sự chuyển dịch dân c, tập trung ở các thành thị, là quy luật tất yếu của quá trình phát triển. Đối với vùng ĐBSH, có thể đó là yếu tố tích cực để giảm áp lực về việc làm, tăng khả năng thu nhập cho dân c nông thôn.

Sự phát triển về kinh tế của vùng dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu lao động, theo chiều hớng tăng lao động trong các ngành: công nghiệp, xây dựng và dịch vụ với tốc độ chuyển dịch từ 5 – 6%/năm. Lao động trong ngành nông nghiệp sẽ giảm trong cơ cấu từ: 64,2% năm 2000 xuống còn 44% vào năm 2010. Khi đó tỷ lệ lao động cha có việc làm sẽ gảm từ 11% năm 2000 xuống còn 6% năm 2010.

Nh vậy sự chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng phù hợp với xu hớng phát triển và hứa hẹn tạo nhiều việc làm, tăng hiệu quả lao động và cải thiện mức sống của nông thôn và lao động nông nghiệp.

3.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH đã đợc đầu t khá nhiều, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển trong thời gian qua. Tính đến năm 2001, toàn vùng có:

- Số trạm trại giống cây trồng: có 36 cơ sở với 675 ha đất sản xuất. - Số công trình thuỷ lợi: 9.237 công trình.

- Số máy kéo các loại: 22.181 chiếc - Số máy bơm nớc: 31.877 chiếc.

- Tổng số km kênh mơng đợc kiên cố hoá: 2.272 km. - Tổng diện tích đợc tới: 1,3 triệu ha.

- Diện tích cây hàng năm đợc cày bừa máy: 881,5 nghìn ha.

Các trạm trại kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp có số lợng khá lớn, song đã xuống cấp nhiều, cần phải đợc tăng cờng đầu t nâng cấp trong thời gian tới.

Bảng 3: Số lợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian qua.

Hạng mục ĐVT 1990 1995 2000 2001 TốcđộPTBQ

(%năm)

Máy kéo Cái 3.872 15.363 20.692 22.181 17,20

Máy bơm nớc Cái 10.309 14.720 30.801 31.877 10,84

Máy tuốt lúa Cái 16.278 48.854 154.415 160.797 23,15

Máy nghiền TAGS Cái 607 3.815 14.269 12.563 31,71

Công trình thuỷ lợi CTrình 8.729 9.130 9.237 0,95

Diện tích cây hàng năm

cày bừa máy Ha 447.783 814.526 881.475 11,95

Tỷ lệ % so với DTGT cây hàng năm % 28,4 50,5 55,9 Diện tích đợc tới Ha 1.275.195 1.300.304 1,97 Tỷ lệ % so với DTGT cây hàng năm % 79,1 82,4 Diện tích đợc tiêu Ha 165.999 233.063 40,4 Tỷ lệ % so với DTGT cây hàng năm % 10,3 14,8

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 30 - 34)