Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 42 - 47)

- Cơ cấu đất nông nghiệp

2.1Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

2.1Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

*Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu GDP của ngành trồng trọt.

Ngành trồng trọt đây là ngành sản xuất chính của vùng ĐBSH. Trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Việc bố trí cơ cấu ngành trồng trọt phải đợc chú trọng chuyển đổi một cách hợp lý để phù hợp với điều kiện của vùng và tình hình kinh tế đất nớc.

Bảng 6: Cơ cấu GDP của ngành trồng trọt theo giá cố định năm 1994

Hạng mục 1994 2000GDP (Tỷ đồng)2003 2004 1994 2000Cơ cấu (%)2003 2004 Ngành TT 6.364,53 9.199,996 11.142,39 11.275,52 100,0 100,0 100,0 100,0 1.Cây hàng năm 5.565,18 8.099,65 9.745,83 9.938,34 78,44 88,04 87,46 88,14 -Cây lơng thực 4.228,25 6.183,93 7.634,29 7.540,62 75,97 67,35 78,33 75,87 -Rau đậu 1.037,21 1.485,56 1.688,71 1.951,78 18,64 18,34 17,33 19,64 -Cây CNHN 239,72 340,36 422,83 445,93 5,57 5,3 4,34 4,5

2.Cây lâu năm 762,86 1.127,55 1.340,84 1.280,46 11,8

9 12,25 12,03 11,36

-Cây CNLN 8,91 12,42 15,66 22,45 1,17 1,10 1,17 1,75

-Cây ăn quả 737,83 1.091,32 1.284,05 1.215,11 96,72 96,78 95,76 94,89

-Cây LN khác 16,12 23.81 40,65 42,90 2,11 2,11, 3,07 3,9

3.Cây khác 36,49 62,76 55,72 56,71 0,58 0,29 0,51 0,5

-Hoa 36,28 62,48 53,29 54,68 91,94 99,55 95,64 96,42

-Cây khác 0,21 0,28 2,43 2,03 8,06 0,45 3,36 3,58

*Nguồn: Tổng cục thống kê

Qua bảng trên cho thấy giá trị GDP của các nhóm cây trồng vùng ĐBSH tăng khá, trong đó cơ cấu kinh tế chuyển dịch tơng đối nhanh phù hợp với mục tiêu đa cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt giảm hơn so với cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi trong giai đoạn 1994 - 2000; giai đoạn 2000 - 2003, nhìn chung cơ cấu của các nhóm cây trồng giảm xuống.

+ Nhóm cây trồng hàng năm: có tốc độ tăng trởng 5,97% năm, trong đó giai đoạn 1994 - 2000 cơ cấu từ 88, 04% năm 1994 lên 88,14 năm 2004, ở đây việc đẩy mạnh cơ cấu nhóm cây trồng hàng năm trong cơ cấu ngành trồng trọt để thúc đẩy quá trình sản xuất với chu kỳ ngắn hơn khắc phục đợc tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. Các nhóm cây có tốc độ tăng trởng khá là nhóm cây rau đậu, cây công nghiệp hàng năm, cơ cấu chiếm từ 18,34 năm 1994 lên 19,64 năm 2004. Tuy tốc độ chuyển dịch không quá cao nhng nó đã đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của ngành lên một cách đáng kể. Nhóm cây lơng thực chiếm tỷ trọng không thay đổi nhiều điều đó chứng tỏ việc ổn định cơ cấu nhóm cây lơng thực để đảm bảo nhu cầu lơng thực của đất nớc.

+ Nhóm cây lâu năm: có tốc độ tăng trởng bình quân đạt 5,32% năm giai đoạn 1994 – 2004, với cơ cấu giảm tơng đối trong cơ cấu ngành trồng trọt từ 11,98% năm 1994 xuống còn 11,36% năm 2004, trong đó cơ cấu nhóm cây lâu năm tăng trong giai đoạn từ 1994 – 2000 từ 11,89% năm 1994 lên 12,25% năm 2000. Trong nhóm cây lâu năm, các nhóm cây trồng đều có tốc độ tăng khá với tốc độ chuyển dịch giảm tơng đối, tỷ trọng trong cơ cấu ngày trồng trọt năm 1994 là 0,58% xuống còn 0,5% năm 2004. Tỷ trọng nhóm cây này giảm là phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong đó, giá trị cây ăn quả tăng, cơ cấu trong nhóm cây lâu năm cũng tăng từ 2,11% năm 1994 lên 3,9% năm 2004. Mặc dù, cơ cấu nhóm này tơng đối tăng nhng với điều kiện của vùng còn có thể đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch của nó. Vì vậy trong thời gian tới cần chú trọng đầu t để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch của ngành đáp ứng yêu cầu về CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

+Nhóm cây khác: Nhóm này có tốc độ chuyển dịch không đáng kể, thể hiện cơ cấu các loại cây này chiếm tỷ trọng từ 0,5- 0,58% trong ngành trồng trọt.

Về cơ cấu giá trị GDP ngành trồng trọt vùng ĐBSH thời gian 1994 - 2004 Bảng 7: Cơ cấu GDP ngành trồng trọt theo giá thực tế

Hạng mục 1994 2000GDP (Tỷ đồng)2003 2004 1994 2000Cơ cấu (%)2003 2004

Ngành trồng

1.Cây hàng

năm 5.565,18 8.099,65 9.745,83 9.938,34 91,52 90,33 89,34 87,54

-Cây lơng thực 4.288,25 6.183,93 7.634,29 7.540,62 75,77 74,70 70,63 67,25

-Rau đậu 1.037,21 1.485,36 1.688,71 1.951,78 9,75 12,53 14,10 15,61

-Cây CNHN 239,72 340,36 422,83 445,93 6,00 3,10 4,61 4,68

2.Cây lâu năm 762,86 1.127,55 1.340,84 1.280,46 7,46 8,70 9,74 11,3 3

-Cây CNLN 8,91 12.42 15,66 22,45 0,23 0,22 0,30 0,43

-Cây ăn quả 737,83 1.091,32 1.284,05 1.215,11 6,77 8,23 8,83 10,36

-Cây LN khác 16,12 23,81 40,65 42,90 0,45 0,24 0,61 0,54

3.Cây khác 36,49 62,76 55,72 56,71 1,02 0,97 0,92 1,13

-Hoa 36,28 62,48 53,29 54,68 0,45 0,39 0,37 0,38

-Cây khác 0,21 0,28 2,43 2,03 0,57 0,58 0,35 0,75

*Nguồn : Tổng cục thống kê

Qua bảng trên cho ta thấy tỷ trọng của nhóm cây hàng năm chiếm giá trị lớn từ 87,54 - 91,52% giá trị GDP thị trờng và có xu hớng giảm trong 10 năm qua từ 91,52% năm 1994 xuống còn 87,54% năm 2004. Trong nhóm cây hàng năm thì nhóm cây lơng thực chiếm từ 67,25 - 75,77% giá trị GDP trồng trọt và có xu hớng giảm dần từ 75,77% năm 1994 xuống 67,25% năm 2004. Giá trị GDP nhóm cây rau chiếm từ 9,75 - 15,61% tổng giá trị GDP ngành trồng trọt và có xu hớng tăng dần 9,75% năm 1994 lên 15,61% năm 2004. Nhóm cây công nghiệp hàng năm có giá trị GDP chiếm từ 3,2 - 6,0% tổng GDP trồng trọt, có xu hớng giảm dần trong giai đoạn 1994 - 2000, tăng dân trong giai đoạn 2000 – 2003.

Nhóm cây lâu năm chiếm tỷ trọng từ 7,46 - 11,33% trong GDP ngành trồng trọt cà có xu hớng tăng dần từ 7,46% năm 1994 lên 11,33% năm 2004. Trong đó, nhóm cây ăn quả có tỷ trọng tăng khá cao, sau đó đến nhóm cây lâu năm khác (dâu tằm). Nhóm cây công nghiệp lâu năm có tỷ trọng tăng dần.

Nhóm cây khác chiếm tỷ trọng từ 0,97 – 1,13% trong tổng GDP ngành trồng trọt. Trong đó nhóm cây hoa có tỷ trọng giảm dần từ 0,45% năm 1994 xuống còn 0,38% năm 2004.

Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt vùng vùng ĐBSH thời gian từ 1994 - 2004 đã diễn ra theo xu hớng tích cực. Sự chuyển dịch này đã bắt đầu theo hớng sản xuất hàng hoá, các cây có nhiều thuận lợi của vùng ĐBSH nh nhóm cây lơng thực (rau, đậu), cây ăn quả. Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra

còn chậm do những hạn chế nhất định của sản xuất hàng hoá, trong đó nổi cộm nhất là thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn.

*Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu về diện tích gieo trồng

Thật vậy, để có thể phân tích rõ và sâu hơn tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành trồng trọt ngoài việc đi phân tích xem xét để thấy đợc cơ cấu GDP của ngành nh thế nào để thấy đợc hiệu quả của việc chuyển dịch thì chúng ta còn phải xem xét phân tích đợc cơ cấu về diện tích gieo trồng của các loại cây trồng trong ngành trồng trọt. Để có thể thấy đợc sự thay đổi về diện tích gieo trồng của các loại cây và phải nghiên cứu xem tại sao lại có sự thay đổi nh vậy. Sự thay đổi này là do những nguyên nhân nào, kết quả của chúng ra sao. Sự thay đổi này có hiệu quả tốt tức là chuyển dịch đúng hớng có hiệu quả. Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi phân tích về diện tích và cơ cấu về diện tích gieo trồng của các loại cây trồng trong ngành trồng trọt qua bảng sau:

Bảng 8: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng mọt số loại cây

trồng trong ngành trồng trọt

Cây trồng 2000Diện tích gieo trồng (Ha)2003 2004 2000 Cơ cấu (%)2003 2004

Tổng DTGT 1.563.969 1.592.529 1.564.528 100,0 100,0 100,0 1.Cây lơng thực 1.375.964 1.379.030 1.332.413 87,99 86,6 85,18 + Lúa 1.193.008 1.212.642 1.200.632 86,7 88 90,2 + Ngô 97.449 92.686 68.342 7,08 6,72 5,13 + Khoai 73.637 64.163 54.594 5,4 4,7 4 + Đậu đỗ 11.870 9.539 8.845 0,82 0,58 0,66 2.Cây thực phẩm 117.532 137.953 155.314 7,51 8,6 9,92 +Rau các loại 97.532 121.309 135.137 83 87,9 87 +Khoai tây 20.299 16.644 20.177 7 2,1 3 3.CâyCNNN 62.238 68.465 70.503 3,98 4,3 4,5 +Lạc 27.562 30.386 30.764 44,3 44,4 43,6 +Mía 3.378 3.066 2.757 5,4 4,5 4 +Đậu tơng 31.298 35.013 36.982 50,3 51,1 52,4 - Cây khác 8.235 7.071 6.298 0,52 0,5 0,4 *Nguồn: Tổng cục thống kê

Qua bảng trên ta thấy: nhìn chung trong những năm gần đây diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng của ngành trồng trọt. Xét về số tuyệt đối tăng nhng số lợng cũng không nhiều năm 2000 là 1563.969 ha và đến năm 2004 là 1.564.528

ha tức là tăng 559 ha. Nhng ở trong nội bộ từng nhóm cây trồng thì có xu hớng thay đổi một cách đáng kể.

+ Nhóm cây lơng thực về diện tích gieo trồng giảm tơng đối mạnh từ 1.375.964 ha năm 200 xuống chỉ còn 1.332413 ha năm 2004. Về cơ cấu giảm tơng đối nhóm cây này chiếm 87,99% năm 2000 và đến năm 2004 thì chỉ còn chiếm một tỷ trọng là 85,5% trong tổng số diện tích gieo trồng. Điều này có thể cho thấy rằng trong thời gian vừa qua có thể một số diện tích gieo trồng cây lơng thực của vùng đã đợc chuyển sang trồng một số loại cây trồng khác nh cây thực phẩm hoặc cây công nghiệp ngắn ngày. Có thể cho hiệu quả kinh tế cao hơn điều này là phù hợp với chủ trơng đờng lối chính sách đã đề ra áp dụng cho vùng. Và trong nội bộ nhóm cây lơng thực trong đó diện tích gieo trồng lúa có biến động tăng nhng không đáng kể. Từ 1.193.008 năm 2000 lên 1.200.632 vào năm 2004 nhng về số t- ơng đối cơ cấu diện tích gieo trồng lúa vẫn chiếm tỷ trọng cao 86,7% năm 2000 và 90,221% năm 2004. Nhìn chung trong cơ cấu diện tích gieo trồng cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng lớn vì năng suất lúa là rất cao vì có thể đa giống mới và khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Còn diện tích gieo trồng của các loại ngô và khoai lang thì giảm chính vì thế nó chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu diện tích gieo trồng nhóm cây lơng thực. Diện tích gieo trồng cây đậu đỗ có xu hớng giảm đi để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trờng hiện tại và trong tơng lai.

+ Nhóm cây thực phẩm: Diện tích gieo trồng của nhóm cây này ngày càng tăng thêm là để đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Bảng trên chỉ đề cập đến diện tích gieo trồng cây khoai tây và các loại rau Diện tích gieo trồng các loại cây thực phẩm năm 2000 là 117.532 ha đến năm 2004 là 155.314. Nh vậy ta thấy diện tích gieo trồng nhóm cây này tăng mạnh. Trong đó, diện tích gieo trồng các loại rau thì tăng từ 27.562 ha năm 2000 lên 70.503 ha năm 2004 (về cơ cấu chiếm tỷ trọng 8,3% năm 2000 và 87% năm 2004), còn diện tích gieo trồng cây khoai tây lại giảm nhng không nhiều 20.299 năm 2000 xuống còn 20.177 năm 2004 nhng về số tơng đối cây khoai tây chiếm 7% trong nhóm cây thực phẩmt nhng đến năm 2004 chỉ còn 3%. Điều này là do nhiều nguyên nhân do nhu cầu của thì trờng về các loại rau ngày càng tăng và xu hớng ăn các loại cây có củ giảm và có thể còn phụ thuộc vào

giá cả năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế khi lựa chọn trồng các loại cây đó điều đó nó là nguyên nhân quan trọng để ngời ta quyết định lựa chọn các loại cây trồng cho phù hợp. Đây chính là sự chuyển dịch đúng hớng có hiệu quả.

+ Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày: diện tích gieo trồng tăng mạnh từ 62.238 ha năm 2000 lên 70.503 năm 2004 và chiếm tỷ trọng 4,5% năm 2004 trong cơ cấu tổng diện tích gieo trồng. Việc tăng diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngắn ngày là do các loại cây này khi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao lên ngời ta lựa chọn. Trong đó, cơ cấu diện tích gieo trồng cây lạc và cây đậu tơng chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn. Vì hiện nay nhu cầu thị trờng về sản phẩm đậu tơng ngày càng cao, để đáp ứng yêu cầu này nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho năng suất cao dẫn đến hiệu quả sản xuất cao vì vậy ngời ta chuyển diện tích gieo trồng sang trồng đậu tơng ngày càng nhiều hơn.

+Diện tích các loại cây trồng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu tổng diện tích gieo trồng ngành trồng trọt, chỉ giao động trong khoảng 0,5%.

Nh vậy, quá trình sản xuất trồng trọt vùng ĐBSH đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, bớc đầu hình thành hớng sản xuất hàng hoá, hiệu quả và bền vững; các giống cây trồng mới năng suất cao, vùng rau sạch, rau an toàn, vùng sản xuất hoa, vùng cây ăn quả đặc sản. Các cây trồng có sản phẩm tiêu thụ kém dần thu hẹp diện tích nh khoai lang, khoai tây, đay, mía.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 42 - 47)