Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuô

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 47 - 51)

- Cơ cấu đất nông nghiệp

2.2Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuô

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

2.2Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chăn nuô

2.1.1 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu GDP ngành chăn nuôi

Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi đã ngày đợc chuyển dịch theo hớng tích cực. Nhằm đa chăn nuôi ngang tầm với ngành trồng trọt và với một tốc độ tăng nhanh hơn so với ngành trồng trọt. Đúng với định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành. Một ngành chăn nuôi phát triển sẽ cho ta thấy sự phát triển của xã hội nhu cầu sản phẩm chăn nuôi của thị trờng ngày càng cao đòi hỏi một cơ cấu ngành chăn nuôi phải hợp lý để đáp ứng đợc yêu cầu đó.

Bảng 9: GDP và cơ cấu GDP của ngành chăn nuôi

Ngành CN 1.641,37 2.369,67 3.282,17 3.617,44 100,0 100,0 100,0 100,0 1.Gia súc 763,28 1.121,48 1.692,85 1.857,87 46,45 47,3 3 51,58 31,36 -Lợn 731,40 1.066,64 1.579,92 1.733,71 95,81 95,11 93,33 93,32 -Bò 21,03 30,24 51,27 54,65 2,75 2,70 3,03 2,93 -Gia súc khác 10,85 24,60 61,66 63,51 1,44 2,19 3,64 3,74 2.Gia cầm 402,67 570,36 685,78 800,18 24,54 24,0 7 20,89 22,12 -Gà 330,31 467,69 570,63 658,71 82,03 82,0 83,21 82,32 -Gia cầm khác 72,36 102,67 115,15 141,47 17,97 18 16,79 17,68 3.SPK0qua giếtthịt 328,26 459,62 601,33 612,97 29,0 28,6 0 27,53 26,52 -SP Phụ CN 147,16 218,21 302,21 340,98 44,83 47,48 50,26 55,63

*Nguồn: Tổng cục thống kê (Giá cố định năm 1994)

Trong thời gian qua, 1994 - 2004 ngành chăn nuôi vùng ĐBSH phát triển t- ơng đối mạnh. Với tốc độ tăng trởng cao. Thể hiện trong cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi với tốc độ chuyển dịch tăng nhanh và mạnh mẽ.

Cơ cấu GDP của gia súc tăng nhanh: từ 46,45% năm 1994 lên 51,36% năm 2004. Việc này xuất phát từ sự phát triển của xã hội, xã hội ngày càng hiện đại việc ứng dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất là rất lớn. Trớc đây trâu. bò chủ yếu đợc nuôi để làm sức kéo nhng nay đã chuyển sang hớng chuyển dịch: nuôi để lấy thịt và sữa còn nhu cầu về sức kéo là rất hạn chế. Nhng sự phát triển đó còn cha mạnh mẽ dẫn đến sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc giảm đi một cách tơng đối để nhờng chỗ cho các ngành chăn nuôi gia cầm. Hay trong nội bộ của việc chăn nuôi giá súc thì hiện nay chăn nuôi lợn chiếm một tỷ trọng khá cao. Quy mô đàn lợn phát triển rất nhanh chóng và đợc ngời dân vùng ĐBSH tiếp nhận đầu t cho sản phẩm nhiều đáp ứng nhu cầu trong nớc và thị trờng quốc tế. Tỷ trọng của chăn nuôi lợn đạt khá cao chiếm hơn 90% trong tỷ trọng của chăn nuôi gia súc, cơ cấu ngành chăn nuôi gia cần cũng tăng nhanh chóng nhất là gà: tỷ trọng chiếm từ 82 - 85% cơ cấu ngành chăn nuôi gia cầm. Nhìn chung, tốc độ trăng trởng của vùng ĐBSH trong 10 năm qua đạt khá cao, trong đó nhóm gia súc tăng cao và ổn định, đạt tốc độ tăng trởng 9,3% năm trong giai đoạn 1994 - 2004. Trong đó lợn, bò, gia súc khác đều có tốc độ tăng trởng khá thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trớc. Năm 2004 so với năm 2003, đàn lợn tiếp tục tăng trởng khá, đàn bò và gia súc khác có mức tăng trởng chậm lại. Nhng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã phần nào góp phần

làm tăng sản phẩm xã hội một cách rõ rệt thể hiện ở sự phát triển nhanh mạnh của ngành chăn nuôi. Đa chăn nuôi trở thành ngành chính đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng.

Trong nhóm gia cầm có tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1994 - 2004 là 7,11%, thời kỳ 2000 - 2003 tốc độ tăng trởng chậm lại và chỉ đạt 3,75% năm, năm 2004 so với năm 2003 mức tăng 16,68%. Tốc độ tăng trởng của nhóm gia cầm vùng ĐBSH trong 10 năm qua nhìn chung đạt khá.

Trong 10 năm qua, sản phẩm không qua giết thịt đạt mức tăng trởng bình quân 6,44% năm, sản phẩm phụ chăn nuôi đạt mức tăng trởng 8,77% năm. Chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu ngành chăn nuôi nhng mức độ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch là rất có tiềm năng đa cơ cấu ngành chăn nuôi lên cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Bảng 10: GDP và cơ cấu GDP ngành chăn nuôi cùng ĐBSH

Hạng mục 1994 2000GDP (tỷ đông)2003 2004 1994 2000Cơ cấu (%)2003 2004

Ngành CN 748,45 3.069,52 4.500,50 4.140,67 100,0 100,0 100,0 100,0 1.Gia súc 378,73 1.593,55 2.152,81 1.938,89 50,60 51,91 47,83 47,91 -Lợn 350,84 1.467,02 1.969,89 1.768,16 46,88 47,79 43,77 42,70 -Bò 15,76 61,73 88,01 82,63 2,05 2,01 1,96 2,00 -Gia súc khác 12,53 64,80 94,92 133,09 1,67 2,11 2,11 3,21 2.Gia cầm 164,09 645,39 1.100,21 1.023,19 21,92 21,02 24,45 24,11 -Gà 146,64 577,24 932.,00 858,75 19,59 18,80 20,71 20,74 -Gia cầm khác 17,45 68,15 168,39 146,44 2,33 2,22 3,74 3,97 3.SP K0 qua giết thịt 113,81 461,64 784,52 687,67 15,21 15,04 17,43 16,61 -SP Phụ chăn nuôi 91,82 369,24 462,96 445,91 12,27 12,03 10,29 10,77 (Giá hiện hành) *Nguồn: Tổng cục thống kê

Tỷ trọng giá trị GDP của nhóm gia súc chiếm từ 47,83 - 52,83% GDP ngành chăn nuôi và có xu hớng tăng dần thời kỳ 1994 - 2000 và giảm trong thời kỳ 2000 - 2004 và sự chuyển dịch này thể hiện rõ ở chăn nuôi lợn, Chăn nuôi lợn có tỷ trọng tăng dân trong thời kỳ 1994 – 2000 (tăng chậm), sau đó giảm dần trong thời kỳ 2000 – 2004. Các nhóm gia súc khác: bò, gia súc khác biến động không lớn và có tỷ trọng khoảng 2% trong tổng GDP ngành chăn nuôi.

Nhóm gia cầm chiếm tỷ trọng từ 21,02 – 24,71% tổng GDP chăn nuôi và có xu hớng tăng dần từ 21,02% năm 1994 lên 24,71% năm 2004. Sự chuyển dịch này diễn ra ở cả gà và gia cầm khác. Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra chậm.

Sản phẩm không qua giết thịt có tỷ trọng tăng dân từ 15,21 năm 1994 lên 16,61% năm 2004.

Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi vùng ĐBSH trong 10 năm qua diễn ra theo hớng tích cực - sản xuất hàng hoá nhng sự chuyển dịch này diễn ra chậm chạp, nên cha thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ trong ngành chăn nuôi, sự chuyển dịch cơ cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt chậm.

Tóm lại, trong 10 năm qua (từ 1994 - 2004), sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp vùng ĐBSH diễn ra theo hớng tích cực, bớc đầu đi theo hớng sản xuất hàng hoá, tận dụng các lợi thế của vùng, góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSH. Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển nền kinh tế vùng.

2.2.2Tình hình phát triển số lợng ngành chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành sản xuất quan trọng của vùng ĐBSH chiếm từ 22,5 - 26% giá trị GDP ngành nông nghiệp của vùng và có tốc độ tăng trởng khá cao (đạt 8,22% giai đoạn 1994 - 2004). Chăn nuôi vùng ĐBSH có quy mô còn nhỏ, chủ yếu ở khu vực kinh tế hộ gia đình và còn mang tính tận dụng là chính. Chăn nuôi của vùng đóng góp phần thu nhập đáng kể cho hộ gia đình, tạo thêm việc làm cho ngời lao động.theo kết qảu điều tra của Viện Kinh tế Nông nghiệp, điều tra kinh tế hộ chăn nuôi quy mô nhỏ mang lại 60% thu nhập bằng tiền mặt cho hộ trong khi đó trồng trọt chỉ chiếm 10%, còn 30% từ các hoạt động phi nông nghiệp khác.Ngoài việc cung cấp nguồn thịt, sức kéo, chăn nuôi còn cung cấp nguồn phân hữu cơ cho ngành trồng trọt.

Bảng 11: Tình hình phát triển chăn nuôi vùng ĐBSH

Hạng mục 1994 2000 2003 2004 T/độTT

b/q(%năm)

2.Đàn bò tổng số (con) 356.021 444.086 488.500 482.973 2,81

3.Đàn lợn tổng số (con) 2.907.900 4.021.273 5.398.500 5.920.692 6,86

- Thịt lợn (nghìn tấn) 195,2 298,7 426,7 469,5 8,31

4.Đàn gia cầm T.số (1000 c) 24.680 37.331,4 52.727,7 54.719 7,51

Nguồn: Niên giám thống kê

Tuy, ngành chăn nuôi vùng ĐBSH phát triển còn chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của vùng, cha đáp ứng đợc yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Thế mạnh của phát triển chăn nuôi của vùng là đàn lợn,đàn gia cầm.

*Tình hình phát triển chăn nuôi trâu, bò:

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 47 - 51)