Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 69 - 74)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

2.Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Xuất phát từ quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc. Từ đó là cơ sở để đa ra đợc các quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

2.1 Quan điểm phát triển

Trong giai đoạn 2001-2010, quan điểm phát triển nền nông nghiệp nớc ta nh sau:

- Nền nông nghiệp nớc ta phải đảm bảo an ninh lơng thực, thực phẩm với số lợng và chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân và hớng tới xuất khẩu mạnh mẽ trong thời gian tới để tích luỹ ngoại tệ.

- Nền nông nghiệp hàng hoá của nớc ta phải đạt yêu cầu đồng thời về tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lợng sản phẩm, đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội – sinh thái, trớc hết nhằm nâng cao nhanh đời sống nông dân.

- Mối quan hệ sản xuất giữa các ngành, các khối cần cải thiện nh giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi trên cơ sở đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, giữa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến; giữa kinh tế công nghiệp và nông nghiệp – dịch vụ nông thôn, trên cơ sở phát triển nông –

lâm - nh nghiệp; thể hiện xu thế hội nhập giữa nông nghiệp nớc ta và nền nông nghiệp các nớc trong điều kiện vừa hợp tác vừa có cạnh tranh trong quá trình đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

- Trong quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng kinh tế nông thôn, vừa phải khuyến khích những vùng có nhiều lợi thế đợc phát huy mọi tiềm năng để phát triển với tốc độ cao tạo điều kiện để dẫn dắt nền kinh tế cả nớc phát triển, đồng thời chăm lo tạo điều kiện cho những vùng khó khăn vơn lên thoát khỏi nghèo túng, để mọi vùng nông thôn của cả nớc ta cùng đợc hởng thụ thành quả tăng trởng kinh tế của công cuộc đổi mới.

- Quá trình tăng trởng kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn liền với xây dựng nông thôn mới, đảm bảo sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống nông dân ngày càng văn minh, nông thôn Việt Nam ngày càng hện đại.

- Phát triển nông – lâm – ng nghiệp cùng với phát triển kinh tế nông thôn phải gắn với bảo vệ môi trờng, xây dựng đợc thế cân bằng sinh thái mới phát triển bền vững trong nông thôn Việt Nam.

- Phát triển nông – lâm – ng nghiệp xây dựng nông thôn mới chủ yếu dựa vào sức dân nhng nhất thiết phải có tác động lớn của Nhà nớc thông qua các chủ trơng chính sách định hớng, điều tiết và hỗ trợ.

- Tiếp tục tôn trọng và khuyến khích, trợ giúp, tạo các cơ hội bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Khả năng tích tụ ruộng đất sẽ tiếp tục, sự phát triển trang trại cần đợc chú trọng hơn, các mô hình HTX kiểu mới đợc phát huy hiệu quả là những động lực quan trọng để phát triển nông nghiệp trong thời gian tới.

2.2 Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

2.2.1 Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hớng sản xuất hàng hoá.

- Trong lịch sử phát triển của loài ngời đã trải qua các hình thức kinh tế từ thấp đến cao, từ kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cung tự cấp rồi đến kinh tế hàng hoá. Sự ra đời của kinh tế hàng hoá đã đánh dấu bớc tiến có y nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử phát triển kinh tế của loài ngời.

- Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá các quan hệ kinh tế đều đợc biểu hiện thông qua hàng hoá - tiền tệ, Thông qua sự trao đổi đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển thúc đẩy sản xuất. Nền kinh tế hàng hoá càng phát triển thì nó càng thúc đẩy mạnh mẽ sự phân công lao động xuất hiện, từ đó chuyên môn hoá, hợp tác hoá cũng phát triển theo tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lợng, năng suất sản phẩm ngày càng cao từ đó thúc đẩy hình thành các ngành sản xuất và vùng sản xuất làm thay đổi cấu trúc và mối quan hệ trong kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.

- Từ thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH để trong những năm tới quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá thì:

+ Phải tạo ra sự tích tụ ruộng đất, tức là phải chuyển bới ruộng đất trồng những cây lơng thực sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn nh rau, đậu và các loại cây công nghiệp. Phát triển và tạo điều kiện để trang trại phát triển.

+ Tuy nhiên để làm đợc những điều trên thì cần phải phát triển kinh tế một cách toàn diện các dịch vụ và cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, để đạt đợc hiệu quả trong quá trình thực hiện đòi hỏi mỗi hộ nông dân, doanh nghiệp phải tính toán cân nhắc xem thị trờng cần gì có phù hợp với điều kiện của mình không? Nh vậy, khi tiến hành sản xuất phải tìm ra những đòi hỏi đúng cho 3 vấn đề cơ bản là:

. Sản xuất cái gì? Cung cấp những nông sản gì cho xã hội và cần khối lợng là bao nhiêu.

. Sản xuất nh thế nào? Để hao phí lao động cá biệt thấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết để có lợi nhuận và tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.

. Bán sản phẩm cho ai, ở đâu? Đề thực hiện điều này đòi hỏi các hộ, các doanh nghiệp phải xác định đợc thị trờng tiêu thụ, phải nghiên cứu thị trờng.

Với nhận thức đó, vùng ĐBSH cần quán triệt quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá, xoá bỏ từng bớc sản xuất nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp, tạo cơ cấu kinh tế mở trên cơ sở khai thác tốt thị trờng nông sản trong vùng và mở rộng ra thị trờng khác.

2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH theo hớng khai thác tốt hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là lợi thế so sánh.

- Mục đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tạo ra một cơ cấu hợp lý, hiệu quả đảm bảo cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trởng và phát triển ổn định, bền vững.

- Mặt khác xuất phát từ những tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu, địa hình của vùng cũng nh các nguồn lực khác (lao động, vốn ) có hạn trong khi nhu… cầu ngày càng tăng của con ngời đòi hỏi nhiều hơn, do vậy yêu cầu khách quan đặt ra là phải sử dụng tiêt kiệm các nguồn lực nhng phải thoả mãn tối đa nhu cầu của con ngời. Điều này chỉ có thể đạt đựoc khi phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phải nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực xã hội.

- Cùng với những yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đáp ứng tối đa những yêu cầu và nâng cao hiệu quả về mặt xã hội và tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời nông dân...đặc biệt là bảo vệ và cải thiện môi truờng sinh thái đang ở mức báo động để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp một cách bền vững phải chặn đứng sự suy thoái môi trờng, hạn chế tối đa các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng, chống chặt phá rừng, từng bớc xác lập sự cân bằng sinh thái trong nông nghiệp.

2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH theo hớng CNH, HĐH.

Công nghiệp hoá nông nghiệp là quá trình biến đổi sâu sắc toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp mà nội dung cơ bản là phát triển mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh tế có tính cách nông nghiệp, đồng thời đổi mới và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp. Hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của quá trình sản xuất nông nghiệp nhanh nhằm cải thiện và hoàn thiện nông sản phẩm cảu toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp. CNH, HĐH là hai quá trình có quan hệ chặt chẽ và luôn tác động qua lại lẫn nhau, công nghiệp hoá sẽ tạo cho nền công nghiệp phát triển toàn diện vững chắc nh vậy có thế nói CNH, HĐH là một trong điều kiện quyết định để phát triển kinh tế xã hội.

Với thực trạng cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng, nền nông nghiệp vẫn rất lạc hậu về mọi mặt, cả về đất đai, kỹ thuật canh tác, trình độ của ngời lao động...Hơn nữa, cơ sở hạ tầng, vốn và thị trờng cũng còn là những cản trở rất lớnvì

vậy trong những năm tới mục tiêu của vùng là đa sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng tích cực (phát huy lợi thế vốn có của huyện). Nâng cao và đẩy mạnh giáo dục đào tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo tiền đề cho CNH – HĐH đất nớc ở những năm tiếp theo.

2.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phát huy vai trò tích cức của mọi thành phần kinh tế.

- Từ khi chuyển đổi cơ chế ở nớc ta hiện nay mỗi thành phần kinh tế đều có vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng mà không thành phần kinh tế nào có thể thay thế đợc.

Kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp bao gồm các quốc doanh nông, lâm, ng nghiệp là lực lợng nòng cốt trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Nhà nớc thông qua những chính sách tác động tới khu vực kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện vật chất để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua thực tế ở vùng ĐBSH cho thấy kinh tế quốc doanh còn chậm phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh cung cấp các dịch vụ, các nhu yếu phẩm cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân và các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Kinh tế hợp tác với các hình thức đa dạng trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân tự chủ là lực lợng kinh tế to lớn trong khu vực kinh tế nông nghiệp tạo ra một bộ phận không nhỏ nông sản hàng hoá lớn trong sản xuất nông nghiệp, ở vùng ĐBSH hình thức kinh tế HTX này hầu nh cha phát triển.

Kinh tế cá thể và t nhân có vai trò ngày càng tích cực trong khu vực kinh tế nông nghiệp đặc biệt là trong việc khai thác các nguồn tài nguyên vốn có, phát triển các trang trại trồng trọt và chăn nuôi tạo ra đại bộ phận nông sản hàng hoá của khu vực kinh tế nông nghiệp là thành phần kinh tế năng động góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội nông nghiệp.

- Do vậy phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH cần phải thể hiện đợc đờng lối phát triển kinh tế với nhiều thành phần của Đảng nhằm phát huy vai trò tích cực của mọi thành phần. Mặt khác cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một nội dung quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

- Để phát huy đợc vai trò tích cực của các thành phần kinh tế trong thời gian

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 69 - 74)