0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Những thành tựu đạt đợc.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 61 -65 )

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

1. Những thành tựu đạt đợc.

Trong những năm qua mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng nhìn chung là hợp lý, đúng hớng theo hớng chuyển dịch chung của cả nớc với tốc độ phát triển trung bình của ngành nông nghiệp khoảng 6,02%. Cơ cấu kinh tế giữa các ngành theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi đa chăn nuôi dần trở thành ngành sản xuất chính ngang tầm với ngành trồng trọt, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa những cây trồng vật nuôi có năng suất cao, hiệu quả vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu ngành ngày càng phát triển theo h- ớng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Mức độ hợp lý không những đợc thể hiện trong giữa các ngành nông nghiệp – lâm nghiệp mà còn thể hiện đợc ở trong nội bộ từng ngành (giữa trồng trọt và chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp).

- Nhờ chuyển dịch đúng hớng có hiệu quả sản xuất nông – lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển tơng đối toàn diện tăng đều và tăng trởng khá cao ở tất cả các ngành sản xuất. Tăng trởng về số lợng, giá trị và chất lợng sản phẩm, đã bớc đầu chuyển nông nghiệp sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có sức cạnh tranh ngày càng cao. Nhận thức về t tởng, có sự chỉ đạo khá tập trung, xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tất cả đầu t cho nông nghiệp, tất cả vì sự tăng trởng

của sản xuất, do đó đã huy động đợc các ngành, khai thác các lợi thế, các nguồn lực cho đầu t phát triển, đợc thể hiện kết tinh trong lĩnh vức sản xuất lơng thực, chăn nuôi lợn và đầu t tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Do vậy sản xuất nông nghiệp trong hơn 10 năm qua từ năm 1991- 2004 đã có sự tăng trởng khá, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo đúng hớng, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản đã khẳng định đuợc một số loại sản phẩm hàng… hoá có giá trị.

- Mặc dù quy mô còn cha lớn, nhng tác dụng và tầm quan trọng không thể thiếu của việc tăng cờng đầu t cho nông nghiệp từ hệ thống tới, tiêu, các trạm trại, cơ sở kỹ thuật đến công tác khuyến nông, khuyến ng, chuyến giao các mô hình và tiến bộ kỹ thuật cho ngời dân, dã phát huy đợc tác động trực tiếp vào sản xuất, tăng thu nhập và chuyển hớng sản xuất theo cơ chế thị trờng.

- Lợi thế là vùng đất tốt, có các vùng chuyên canh lúa, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, sản xuất vụ đông, chăn nuôi lợn về nuôi trồng thuỷ sản, đã đợc tập trung đầu t khai thác thu đợc giá trị khá cao trên một đơn vị diện tích, và đồng vốn đầu t. Đây là những loại sản phẩm có tính chiến lợc của ngành nông nghiệp của vùng hiện tại và trong tơng lai.

- Sự đổi mới nền kinh tế, cùng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc, đã đợc phát huy khá tốt: Vai trò của các HTX nông nghiệp kiểu mới, cùng các loại hình dịch vụ ở nông thôn, đã hỗ trợ có hiệu quả cho ngời sản xuất. Các năng lực của hộ nông dân đợc phát huy từng bớc góp phần tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống.

Nh vậy, có thể khẳng định vùng ĐBSH có những tỉnh đi đầu mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, và đã thu đ- ợc nhiều kết quả tốt. Thành tựu nổi bặc là đã liên tục thay đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hớng: Năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn.

Bảng 21: Kết quả và hiệu quả đạt đợc của vùng trong thời gian qua Chỉ tiêu 1994 2000 2003 2004 1. Tỷ trọng các ngành (%) - Nông nghiệp 94,72 94,2 92,8 91,9 + Trồng trọt 77,45 77,25 75,79 74,27 + Chăn nuôi 22,25 22,75 24,21 25,73 - Lâm ngiệp 2,36 1,62 1,12 1,05 - Thuỷ sản 2,92 4,18 6,08 7,05 2. Tốc độ tăng GDP (%) - Nông ngiệp 7,64 4,51 6,40 3,25 + Trồng trọt 7,65 3,92 5,89 1,19 + Chăn nuôi 7,62 6,73 8,22 10,22 - Lâm nghiệp -0,11 -2,51 -1,59 -2,76 - Thuỷ sản 15,75 12,92 15,50 10,75

3.Năng suất một số loại cây trồng chính (Tạ/ha) - Cây lơng thực, thực phẩm + Lúa 33,9 45,6 54,3 53,4 + Ngô 21,8 27,2 30,2 33,4 + Khoai lang 75,7 76,4 90,1 82,8 +Khoai tây 100,8 97,3 117,2 11,6 + Rau các loại 140,7 146,6 146,8 156,6 + Đậu đỗ các loại 4,4 7,3 9,6 10,1

- Cây công nghiệp ngắn ngày

+ Lạc 10,9 12,4 17,6 18,6

+ Đỗ tơng 9,2 10,8 14,0 14,7

+ Mía 481,1 462,3 159,5 472,5

4.Giá trị sản xuất/ 1 lao động (T.Đồng)

1,8 2,2 2,46 2,555.Giá trị SXNN/1 ha (T.Đồng) 25 28 34 35 5.Giá trị SXNN/1 ha (T.Đồng) 25 28 34 35

*Nguồn : Tổng cục thống kê

Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng nhanh điều này để đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp theo đúng con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã định hớng nhằm đa chăn nuôi trở thành ngàh chính ngang tầm với trồng trọt phấn đấu để giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi hơn nữa để đảm bảo đợc nhu cầu của tình hình phát triển kinh tế đất nớc trong thời kỳ đổi mới.

Tốc độ tăng GDP ngành nông nghiệp 1994 – 2004 của vùng là 6,4% năm, trong đó giai đoạn 2000 – 2003 là 4,51% năm, năm 2004 so với năm 2003 là 3,25% trong ngành nông nghiệp thì tốc độ tăng trởng 5,89% năm, giai đoạn 1994 – 2000 đạt 7,65%, giai đoạn 200 – 2003 đạt 3,91%, năm 2004 so với năm 2003 là 1,19%; ngành chăn nuôi có tốc độ tăng trởng khá cao đạt 8,22% năm giai đoạn 1994 – 2003: giai đoạn 1994 – 2000 đạt 7,62%, giai đoạn 2000 -2003 đạt 6,73%, năm 2004 so với năm 2003 đạt 10,22%. Nh vậy tốc độ tăng trởng ngành chăn nuôi tăng nhanh hơn so với ngành trồng trọt.của vùng ĐBSH.

Tốc độ tăng trởng bình quân của toàn ngành là 6,06% trong đó ngành nông nghiệp trong giai đoạn 1994 – 2000 tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh 7,64%, ngành lâm nghiệp thì giảm mạnh, ngành thuỷ sản tốc độ tăng trởng nhanh và có tính ổn định hơn. Nói chung, ngành thuỷ sản có tốc độ tăng nhanh nhất là trong giai đoạn gần đây giai đoạn 2003 – 2004 nó khẳng định đợc bớc đi đúng đắn mà con đờng định hớng của Đảng và Nhà nớc đã chọn, đặc biệt hơn tốc độ tăng trởng ngành chăn nuôi cũng khá lớn nó cho thấy một sự tăng trởng bất ngờ từ một ngành coi là ngành phụ nó đã trở thành một ngành chính và phát triển tờg đối đều đặn và bền vững. Nh vậy với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSH cho thấy một tơng lai khả quan cho sự áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch là có khả quan rất nhiều.

Nh vậy năng suất một số loại cây lơng thực thực phẩm trong giai đoạn vừa qua nói chung đều tăng. Chứng tỏ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã

là tăng năng suất cây trồng một cách nhanh chóng đặc biệt là năng suất các loại rau, đậu đỗ các loại tăng lên rất nhanh từ 4,4% (đậu đõ các loại) năm 1994 là 4,4 tạ/ha năm 1994 lên 10,1 tạ/ ha năm 2004 còn lại các loại cây khác năng suất đều… tăng phù hợp với xu hớng chung của phát triển một nền nông nghiệp bền vững và ổn định trong thời gian tới.

Năng suất lao động (thể hiện ở chỉ tiêu GTSXNN/1LĐNN) tăng cùng với nhịp độ tăng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhìn chung tăng tơng đối mạnh trong thòi gian qua. Nói chung năng suất lao động trong ngành thuỷ sản là đạt cao nhất khoảng gấp 3 – 4 lần so với năng suất trong trồng trọt, năng suất trong ngành chăn nuôi cũng đạt đợc kết quả khá. Với thực trạng này là cơ sở để định hớng chuyển dịch cơ cấu lao động thuần tuý trong ngành trồng trọt sang chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản để đạt đợc năng suất lao động ngày càng cao hơn. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch chung của nền kinh tế đất nớc đang trong giai đoạn chuyển giao của thế kỷ cũng nh đất nớc đang trên đà phát triển

GTSXNN/1 ha ruộng đất ngày càng cao chứng tỏ năg suất cây trồng tăng cao tiết kiệm đợc ruộng đất. Trong thời gian qua đất sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản đã đạt đợc hiệu quả cao. Nh vậy cần phải chuyển đổi một số loại đất trồng lúa có năng suất thấp và một số loại đất trồng các loại cây trồng có thể chuyển đổi sang NTTS để đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 61 -65 )

×