Bối cảnh chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSH.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 68 - 69)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

1.Bối cảnh chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSH.

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH.

1. Bối cảnh chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSH. vùng ĐBSH.

Trớc bối cảnh của nền kinh tế đất nớc tuy có nhiều thuận lợi, nhng cũng không phải là còn ít khó khăn. Sự phát triển của nền kinh tế đất nớc nó ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH nói riêng.

*Thuận lợi:

- Tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, nguồn nhân lực, kinh nghiệm tổ chức và quản lý trong kinh tế thị trờng ở nớc ta trong những năm qua cũng đợc nâng lên nhiều. Vấn đề an ninh lơng thực quốc gia đã đợc giải quyết tạo điều kiện vật chất thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ. Hoàn thành mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

- Có nhiều cơ chế chính sách mới của Đảng và Nhà nớc về nông nghiệp đã đợc ban hành trong thời gian qua. Đã phát huy đợc tác động tích cực tạo ra một động lực để phát triển nông nghiệp và sẽ tiếp tục phát huy trong thời gian tới.

- Nớc ta ngày nay đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Theo kế hoạch đến năm 2006, chúng ta sẽ tham gia đầy đủ APTA. Năm 2005 phấn đấu ra nhập WTO. Sẽ tạo ra một cơ hội lớn để mở rộng thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nhất là hàng nông sản.

Tuy có nhiều cơ hội mở ra cho nền kinh tế Việt Nam trong đó có kinh tế nông nghiệp. Nhng để đạt đợc mục tiêu đó chúng ta còn phải giải quyết nhiều vấn đề.

- Sản xuất nông nghiệp nớc ta hay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Sản xuất vẫn ở trình độ thấp, đất nông nghiệp trên lao động nông nghiệp thấp.

- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, sản xuất cha ổn định, khả năng chịu đựng các biến động kém nhất là thiên tai, bệnh dịch.

- Quá trình hội nhập là thách thức lớn đối với nền sản xuất, áp lực cạnh tranh sản phẩm ngày càng quyết liệt ngay tại thị trờng trong nớc. Vì vậy phải đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH là một mũi trọng điểm

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 68 - 69)