Mục tiêu tổng quát

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 75 - 78)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

3. Mục tiêu nhằm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH.

3.1 Mục tiêu tổng quát

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm nghiệp, để xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá có sản phẩm chất lợng cao và phục vụ xuất khẩu. Phát triển kinh tế toàn diện, bền vững, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu kinh tế hợp lý, giải quyết việc làm để nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân c nông thôn. Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn, giảm sự cách biệt về mức sống giữa thành thị và nông thôn để kinh tế nông nghiệp của vùng đạt mức tiên tiến so với cả nớc.

- Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, với sự đa dạng và cơ cấu hợp lý các loại sản phẩm có chất lợng, có giá trị lớn phù hợp với nền kinh tế thị trờng.

-Thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá nông nghiệp, với công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại, là biện pháp hàng đầu để nâng cao năng suất lao động, chất lợng nông sản và tỷ trọng sản phẩm hàng hoá trong nông nghiệp, cho giá trị và hiệu quả kinh tế cao.

Trớc hết phải đẩy mạnh hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi, nâng cao năng lực phục vụ của mạng lới giao thông nông thôn; đẩy nhanh tốc độ cơ giới hoá, điện khí hoá và thông tin liên lạc.

Hiện đại hoá công nghệ sản xuất nông nghiệp, trong đó tập trung áp dụng công nghệ sản xuất nông sản chất lợng cao, công nghệ cao trong sản xuất giống, bảo quản chế biến nông sản.

ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của công nghệ sinh học để tạo ra, và nhân nhanh giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt, nhất là sử dụng các giống có u thế lai.

- Phát triển nông nghiệp, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái để tạo ra nền sản xuất có năng suất cao, chất lợng tốt, bảo vệ môi trờng đất, nớc và không khí.

- Huy động các nguồn vốn đầu t cho mở rộng sản xuất, tăng cờng đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.

Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phải hớng vào giải quyết 4 vấn đề cơ bản sau:

1. Xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững, có chất lợng sản phẩm ngày càng cao.

2. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp .

3. Tạo ra năng suất giá trị thu nhập cao trên 1 đơn vị canh tác và trên đồng vốn đầu t.

4. Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh ngày càng cao. Đáp ứng quá trình hội nhập vùng, khu vực, và xu thế phát triển của thế giới.

Để thực hiện đợc 4 vấn đề cơ bản nêu trên, hớng phấn đấu làm tôt 4 nhiệm vụ chủ yếu sau:

a. Tập trung đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trọng tâm là: thâm canh, tăng năng suất, chất lợng lúa để đảm bảo an ninh lơng thực và phục vụ xuất khẩu; phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, rau màu, nấm hình thành… các vùng sản xuất hàng hoá có quy mô sản phẩm tập trung phục vụ phát triển công nghiệp chế biến và làng nghề ở nông thôn; khai thác thế mạnh của sản xuất vụ đông; phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp; đẩy mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

b. Khai thác tốt tiềm năng và nội lực phát triển công nghệ chế biến, nghề, lạng nghề, cơ khí hoá và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

c. Tranh thủ tiến bộ của khoa học, công nghệ ứng dụng nhanh vào sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, kết hợp với sự phát triển nhanh của công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn để tạo ra các nhân tố trực tiếp vào quá trình thu hút, phân công lại lao động ở nông thôn. Theo hớng chuyển dần tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp.

d. Phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, tăng cờng dân chủ nhân dân, nhằm tạo ra động lực của phong trào quần chúng trong quá trình cải tạo và xây dựng để thực hiện đợc mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp.

*Các chỉ tiêu phát triển:

+Tốc độ tăng trởng thời kỳ 2005 – 2010

- Tốc độ tăng trởng ngành nông-lâm-thuỷ sản đạt bình quân 5 – 6% năm. - Tốc độ tăng trởng của nông nghiệp: 4,0 – 4,5% năm.

- Tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt: 2 - 3% năm. Tốc độ tăng trởng của ngành chăn nuôi: 7,5 - 9,5% năm. Tốc độ tăng trởng của ngành thuỷ sản: 14,5 - 21% năm.

*Một số chỉ tiêu chính của ngành nông nghiệp:

- Giữ vững sản lợng 7 triệu tấn/năm. Có khoảng 1,5 triệu tấn lơng thực sản phẩm hàng hoá xuất khẩu.

- Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên 1 ha đất nông nghiệp đến năm 2005 đạt khoảng: 35 - 36 triệu đồng, tới năm 2010 đạt khoảng 45 - 48 triệu đồng, trong đó

giá trị của ngành trồng trọt trên 1 ha đất nông nghiệp canh tác đạt 30 -32 triệu đồng.

- Giá trị sản phẩm nông nghiệp trên 1 lao động nông nghiệp đạt 9,5 triệu đồng vào năm 2010.

- Kim ngạch xuất khẩu của nông nghiệp khoảng 600 - 700 triệu USD vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w