Các hiện tợng thời tiết bất lợi cho sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 25 - 30)

- Cơ cấu đất nông nghiệp

2.3Các hiện tợng thời tiết bất lợi cho sản xuất nông nghiệp

2. Tài nguyên thiên nhiên

2.3Các hiện tợng thời tiết bất lợi cho sản xuất nông nghiệp

a. Rét hại vào mùa đông lạnh:

Theo thống kê từ năm 1961 đến nay ở ĐBSH có trên 65 đợt rét hại nhiệt độ dới 130C kéo dài trên 3 ngày liên tục, những đợt dài nhất kéo dài đến 10 ngày (bình quân một năm có 2 đợt rét hại). Phân bố các đợt rét hại từ tuần đầu tháng 12 đến tuần đầu tháng 3 trong đó tháng 1 chiếm tới 43%, tháng 2 chiếm 36,5%, 2 tuần cuối tháng 12 chiếm 17,5%. Tuần đầu tháng 12 và tuần đấu tháng 3 qua 30 năm chỉ xuất hiện mỗi tuần một đợt, chiếm tỷ lệ không đáng kể. Những đợt rét hại này làm chết mạ và lúa mới cấy. Đây là yếu tố hạn chế thờng gặp hàng năm của thời tiết đối với sản xuất nông nghiệp.

b. Bão và ma lớn.

Thông thờng chuyển tiếp từ mùa xuân sang mùa hè thờng có những trận “lốc” và “lốc kèm theo ma đá” phạm vi tác hại hẹp nhng thiệt hại có thể lớn hơn bão. Lốc và ma đá xảy ra tuy không phổ biến và không có quy luật nhng nhìn

chung thờng vào tháng 5 và nửa đầu tháng 6, thiệt hại vụ xuân vào thời kỳ thu hoạch lúa.

Bão đổ bộ vào Bắc Bộ trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 tập trung chủ yếu trong tháng 8. Bão đổ bộ không những gây tác hại do gió lớn làm thiệt hại mùa màng và tài sản nói chung mà còn kèm theo ma lớn gây ngập lụt. Tính chung có 72% số năm có bão gây ra lụt, 33% số năm có lụt to. Gây thiệt hại cho sản xuất vụ mùa.

3. Đất đai

Qua nghiên cứu đất phục vụ sản xuất nông nghiệp. ĐBSH có một số loại đất chủ yếu nh sau:

- Đất cát: Diện tích 16.276 ha chiếm 1,1% diện tích tự nhiên. Gồm các đất cát biển cụ và cồn cát, bãi ven sông, ven biển. Cát sông ở địa hình thấp, do có lẫn một số phù sa cao hạt mịn nên mùa khô đợc nhân dân trồng rau màu. Cát biển ở địa hình thấp bị ngập mặn hầu nh không đợc sử dụng. Đất cát biển cũ trong đê th- ờng là những nơi có địa hình cao, đất đợc sử dụng cho thổ c, thổ canh và chuyên màu.

Mức độ dinh dỡng của đất cát thấp, hàm lợng hữu cơ: 0,15 – 0,31%, các chất dinh dỡng ở mức nghèo và rất nghèo.

- Đất mặn: Diện tích 96.608 ha – chiếm 6,5% diện tích của vùng. Đất mặn ở vùng ĐBSH đợc phân loại chi tiết theo hàm lợng muối tan trong đất, thông thờng khi hàm lợng Cl- trên 0,255 là đất mặn nhiều. Theo nguồn gốc thâm nhập mặn còn đợc chia ra đất mặn do nớc mặn tràn, đất mặn do nớc ngầm mặn.

Vùng đất mặn ở ven biển phần lớn là sản phẩm phù sa của sông Hồng bồi đắp nên hàm lợng chất dinh dỡng cao nhất là đạm. Hạn chế chủ yếu do hàm lợng muối trong đất cao. Hàm lợng hữu cơ: 1,5 – 4%, NPK tổng số khá cao, nghèo lân dễ tiêu.

- Đất phèn: Diện tích 90.105 ha chiếm 6,1% diện tích tự nhiên. Phân bố hầu hết ở Hải Phòng, Thái Bình (ven biển từ Thuỷ Nguyên đến Thái Thụy), đất phèn thờng bị nhiễm mặn mức độ khác nhau. Cũng nh đất mặn, đất phèn do đợc thuỷ lợi

hoá cải tạo nhiều năm nên diện tích thu hẹp rất nhiều. Đất phèn hoạt động – mặn đã đợc rửa phèn và rửa mặn chuyển sang đất phù sa hoặc còn phèn mặn ở tầng sâu. Đất phèn tiềm tàng và phèn tiềm tàng mặn đang chiếm diện tích lớn trong đất phèn hiện nay.

Đất phèn thờng chua PHKCL 3.3 - 4,5, hàm lợng hữu cơ 3 – 4%, nghèo lân tổng số và dễ tiêu, thành phần cơ giới thịt nặng và sét; SO4- : 0,14 - 0,35%, Cl- biến động từ 0,01 – 0,1%. Cải tạo đất phèn kết hợp cả rửa mặn – phèn và cải tạo đất bằng bón vôi khử chua, bón phân...

- Đất phù sa đợc bồi: diện tích 78.737 ha chiếm 5,3% diện tích đất tự nhiên. đất phù sa đợc bồi hiện tại hầu hết diện tích là sản phẩm phù sa hệ thống sông Hồng. Nhìn chung đất có thành phần cơ giới nhẹ hơn, không chua và hàm lợng chất hữu cơ, đạm thấp hơn đất phù sa glây.

Theo thống kê đất bãi ở trong đê bối chiếm 36% diện tích đất bãi, ngoài đê bối chiếm 64%. Đất trong đê sản xuất tơng đối ổn định, chỉ khi nào lũ lớn bị ngập. Đất ngoài đê bối chế độ ngập lũ chi phối rất lớn tới sản xuất và có biến động về di chuyển bãi bồi do hoạt động bồi đắp, xói lở của dòng sông gây nên.

- Đất phù sa không đợc bồi - đất dốc tu: Diện tích 797.196 ha chiếm 66,6% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất quan trọng nhất ở vùng ĐBSH, ở tất cả các tỉnh nhóm đất này đều có tỷ trọng lớn nhất về diện tích và quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp.

Theo thống kê tổng hợp nhiều phẫu diện phân tích cho thấy: đất ít chua PHKCL: 4,82 – 6,36; lợng hữu cơ trung bình đến khá 1,7 -2,6%; lân tổng số trung bình 0,08 – 0,1%; Kali tổng số khá: 1,7 – 2,6%; lân dẽ tiêu trung bình: 9 -9,65 mg/100g đất và giàu Kali dễ tiêu: 12,6 – 19,4 mg/100g đất; thành phần cơ giới thịt nặng đến sét.

Về sản xuất đát phù sa không đợc bồi là đất trồng hai vụ lúa đạt năng suất cao, những vùng thoát nớc thích hợp cho sản xuất thêm vụ đông và vùng ven thành phố là đất chuyên rau cho thu nhập cao.

- Đất bạc màu và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: Diện tích là 81.469 ha – chiếm 5,5% diện tích tự nhiên. Trung bình số liệu phân tích nhiều phẫu diện đất

của tầng canh tác cho thấy PHKCl khoảng 4,8; chất hữu cơ 1,05%; dung tích hấp thu 5,6 lđl / 100g đất; độ no Bazơ 49%; lâm tổng số nghèo 0,038%; nghèo Kali 0,33%; rất nghèo lân dễ tiêu: 3,59 Kg/ 100g đất và Kali dễ tiêu: 6,26 mg/ 100g đất. Thành phần cơ giới nhẹ: 26,2% sét vật lý.

Đất bạc màu có tính chất chung là nghèo dinh dỡng toàn diện, chua, thành phần cơ giới nhẹ. Đồng ruộng có nơi bằng phẳng có nơi là ruộng bậc thang khó giải quyết hệ thống nớc tới. Nhng canh tác hoa màu, cây trồng cạn thuận lợi.

- Đất đỏ vàng: Diện tích 125.904 ha chiếm 8,5% diện tích tự nhiên. Bao gồm đất đỏ vàng trên đá trầm tích (chiếm 70% diện tích đất đồi nui) một ít diện tích đất trên đá vôi. Phân bố nhiều ở Hà Tây, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên.

Độ phì nhiêu đất đỏ vàng rất biến động, những đất đã phá rừng để sản xuất hoa màu lơng thực quảng canh hoặc đất hoang thờng nghèo hữu cơ (2%), nghèo dinh dỡng. Đất chua và rất chua. Đất đỏ vàng vùng ĐBSH là những vùng xen với đồng bằng đông dân nên rừng bị tàn phá trầm trọng và đất suy giảm độ phì nhiêu.

Đất đỏ vàng vùng ĐBSH cần đợc nghiên cứu sử dụng hợp lý theo hớng nông –lâm kết hợp để tạo vùng vành đai cây xanh cho vùng ĐBSH.

- Đất mùn vàng trên núi: Diện tích 2.496 ha chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên. phân bố chủ yếu ở chung quanh núi Tam Đảo. Đất có độ dốc cao, Tuy nhiên hàm lợng mùn tơng đối khá 2 – 3% nhng đất chua nhiều do quá trình rửa trôi mạnh mẽ và hàm lợng các axit hữu cơ cao. Nhìn chung loại đất này cần phải bảo vệ rừng một cách nghiêm ngặt để chống xói mòn. Có thể trồng chè, cây dợc liệu, cây ăn quả nhng chỉ ở một tỷ lệ rất hạn chế.

- Đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 8.009 ha chiếm 0,5% diện tích đất tự nhiên. Phân bố ở Hải Dơng (tại các vùng núi ở Chí Linh), Hải Phòng (tại các vùng núi tại Đồ Sơn), rải rác ở Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây trên đất núi và tại bắc Ninh trên đất phù sa cổ. Đất xói mòn trơ sỏi đá có tầng rất mỏng, trơ hết đá gốc hoặc các tầng Feterit, lẫn nhiều đá. Do đó loại đất này ít có giá trị trong sản xuất nông nghiệp. Việc phục hồi rừng trên các loại đất này là rất khó khăn do không đủ tầng đất cho sự phát triển của bộ rễ. Việc cải tạo đất tầng mỏng bằng cách đào hố sâu và vận chuyển đất từ nơi khác đến là một việc làm tốn kém nhiều công sức.

2.3 Nguồn nớc

Tài nguyên nớc các tỉnh vùng ĐBSH tơng đối dồi dào, tuy nhiên chế độ nớc còn liên quan tới địa hình, chất lợng nớc phụ thuộc lớn vào vị trí so với bờ biển. Xem xét tài nguyên nớc liên quan đến sản xuất nông – lâm – ng nghiệp.

2.3.1 Nguồn nớc tới phong phú.

Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình có lu vực rất lớn, giữa hai hệ thống sông này có các sông nối sông Hồng sang sông Thái Bình và mực nớc sông hồng luôn cao hơn. Lu lợng dòng chảy lớn. Chất lợng nớc tốt và hàm lợng phù sa cao cung cấp thêm cho đồng ruộng dinh dỡng đáng kể. Về mùa ma với lợng ma lớn, mực nớc sông cao, nếu có hạn lấy nớc tới cho đồng ruộng thuận lợi cả về nguồn n- ớc tới và chất lợng phù sa.

Mùa ít ma và mùa khô nhìn chung vẫn đủ nớc do một phần lấy từ ao, sông nhỏ trong đồng bằng. Trong tơng lai nếu các công trình thuỷ điện ở vùng trung du miền núi đợc xây dựng thì khả năng cung cấp nớc tốt hơn về mùa khô và lũ lụt giảm đi về mùa ma.

2.3.2 Xâm nhập mặn vùng biển.

Dọc biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình dài khoảng 170 km có 8 cửa sông lớn, nớc biển mặn xâm nhập tự do theo chế độ nhật triều, cửa sông nhỏ Diêm Điền (tỉnh Thái Bình) có công trình ngăn mặn với hệ thống cống điều tiết nớc sông để giữ nớc ngọt tới cho huyện Thái Thụy.

Theo thống kê của các tỉnh đất mặn ngoài đê biển của 4 tỉnh: Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình (cả đất mới bồi đắp có cao trình thấp) có diện tích 40.800 ha. Những năm gần đây đã quai đê tạm thời khoanh vùng sử dụng nuôi trồng thuỷ sản.

Mùa cạn xuật hiện từ tháng 11, mức nớc sông cái hạ thấp, ảnh hởng của triều mạnh mã. từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau mỗi chu kỳ triều từ 13 đến 14 ngày, trung bình triều cao 1m. Các tháng 1 - 4 hàng năm triều cờng đã gây nhiễm mặn ảnh hởng tới đồng ruộng. Các xã ven biển còn chịu ảnh hởng khá lớn của mạch mặn thấp sâu vào đất liền. Triều và mặn lấn sâu vào cửa sông từ 10 – 20 km làm thay đổi mức nớc trên sông từ 0,5 -1,5 m. Một loạt các cống cửa sông không

khai thác đợc nớc ngọt. Nguồn nớc ngọt phải lấy từ các cống phía trên, nên có những thời điểm gây thiếu nguồn nớc cho một số vùng sâu, xa.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 25 - 30)