Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 57 - 61)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản.

4.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản

Trong thời gian qua ngành thuỷ sản vùng ĐBSH đã có những bớc phát triển khá tốt, đã bớc đầu khai thác đợc những lợi thế, tiềm năng của vùng một phần đã đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và rất có giá trị trên thị trờng xuất khẩu. Đã thu lại giá trị xuất khẩu cao nhất trong các ngành xuất khẩu nông sản ở Việt Nam.

Về cơ cấu trong ngành thuỷ sản cũng đã có sự chuyển dịch trong thời gian qua. Bảng 17: Giá trị GDP cơ cấu ngành thuỷ sản vùng ĐBSH

Hạng mục GDP (Tỷ đồng) Cơ cấu ()% 1994 2000 2003 2004 1994 2000 2003 2004 Ngành TS 103,04 607,72 1.134,18 946,78 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nuôi trồng 47,37 282,48 562,94 504,49 45,97 46,48 49,63 53,28 - Đánh bắt 53,89 305,99 542,41 388,57 52,30 50,35 47,82 41,04 -DV Thuỷ sản 1,78 19,25 28,83 53,73 1,73 3,17 2,54

Nguồn : Tổng cục thống kê ( giá thực tế)

Cơ cấu trong nội bộ ngành thuỷ sản vùng ĐBSH đã chuyển dịch theo hớng tích cực và diễn ra với tốc độ khá.Sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cảu lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thuỷ sản, tỷ trọng GDP của lĩnh vực đánh bắt giảm dần trong thời gian qua. Tỷ trọng GDP của NTTS tăng dần từ 45,97% năm 1004 lên 49,63% năm 2003 và 51,28% năm 2004, dịch vụ thuỷ sản tăng từ 1,73 năm 1994 lên 2,54% năm 2003 và 5,67% năm 2004. Tỷ trọng GDP của đánh bắt thuỷ sản giảm dần từ 51,3% năm 1994 xuống còn 47,82% năm 2003 và 41,04% năm 2004. Sự chuyển dịch cơ cấu đó phản ánh đúng thực trạng phát triển sản xuất thuỷ sản của vùng trong thời gian qua, việc NTTS (nớc ngọt, mặn. lợ) đã phát triển mạnh kéo theo dịch vụ thuỷ sản cũng phát triển. Việc khai thác thuỷ sản cũng đợc diện tích phát triển nhng vẫn còn có những hạn chế nhất định nh khó khăn về vốn, ng trờng đánh bắt, nguồn lợi thuỷ sản cũng cạn kiệt dần.

Thật vậy, trớc đây thuỷ sản tuy không phải là thế mạnh của vùng ĐBSH, năm 20ô4 chỉ chiếm 5,5% tổng GDP ngành nông – lâm – thuỷ sản. Nhng gần đây lại là ngành có tốc độ tăng trởng nhanh nhất trong 10 năm qua, đạt 15,5% năm giai đoạn 1994 – 2004, ngoài ra tiềm năng thuỷ sản của vùng ĐBSH còn khá lứon với diện tích mặt nớc cha sử dụng, diện tích ruộng úng trũng và vùng bãi triều ven biển của 4 tỉnh ven biển vùng ĐBSH.

4.2 Tình hình phát triển sản xuất ngành thuỷ sản

Bảng 18: Giá trị GDP và tốc độ phát triển ngành thuỷ sảnvùng ĐBSH

Hạng mục GDP (Tỷ đồng) T/độ tăng trởng b/q (% năm) 1994 2000 2003 2004 00/94 03.00 04/94 04/03 Ngành TS 246,80 512,82 941,35 1.042,59 15,75 12,92 15,50 10,75 -Nuôi trồng 69,84 144,34 341,82 398,78 15,63 18,82 19,03 16,66 -Đánh bắt 155,92 319,68 499,29 353,88 15,44 9,33 13,14 7,33 DV Thuỷ sản 21,04 48,80 100,24 109,94 18,32 15,48 17,76 7,68

Nguồn: tổng cục thống kê (theo giá cố định năm 1994)

Tốc độ tăng trởng ngành thuỷ sản thời kỳ 1994 – 2004 đạt đợc kết quả khá cao, đạt 15,5% năm trong đó nuôi trồng tăng 19,03%, đánh bắt tăng 13,14% , dịch vụ thuỷ sản tăng 17,76%, tốc độ tăng trởng các lĩnh vực trong ngành thuỷ sản 10 năm qua tăng nhanh và ổn định (đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản), riêng lĩnh vực đánh bắt thì giai đoạn 1994 – 2004 tốc độ tăng trởng giảm. Tốc độ tăng trởng nhanh của ngành thuỷ sản của vùng ĐBSH thời gian qua cho thấy sự đầu t mạnh cho phát triển thuỷ sản cũng nh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng hiệu quả vững vàng hơn của vùng. Việc phát triển thuỷ sản đã đợc chú trọng, hiệu quả sản xuất đạt khá cao so với thời kỳ trớc cũng nh so với loại cây trồng vật nuôi khác, diện tích mặt nớc đã đợc sử dụng triệt để vào nuôi trồng thuỷ sản, một phần diện tích úng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả đã đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, một số diện tích vùng ven biển (đang sản xuất cói, muối, rừng ngập mặn..) cũng đợc chuyển sang nuôi tôm cua.

Tình hình phát triển ngành thuỷ sản vùng ĐBSH thời kỳ 1994 – 2004 phản ánh qua bảng sau:

Hạng mục ĐVT 1994 2000 2003 2004 T/độPTBQ (%năm) 1.Sản lợng TS Tấn 51.881 110.345 193.99 6 207.54 9 13.43 -Sản lợng khai thác Tấn 23.897 57.166 84.879 89.643 7,79 2. Diện tích NTTS Ha 40.945, 5 59.142,5 68.352 67.126 4,60 DT nuôi tôm nớc lợ Ha 1.485 7.253 12.450 21,33 3. Sản lợng nuôi trồng Tấn 28.002 53.621 107.51 2 122.92 6 14,39 Sản lợng cá nuôi Tấn 27.258 48.240 85.004 94.563 11,97 Sản lợng tôm nuôi Tấn 477 1.500 3.596 5.036 18,99

Nguồn: Niên giám thống kê

Năm 2004, diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng ĐBSH là 67.126 ha bằng 164% so với năm 1994 (tăng bình quân 4,6% năm), diện tích nuôi tôm mặn, lợ là 12.450 ha, bằng 838,38% so với năm 1994 (tăng bình quân 21,33% năm). Nh vậy, diện tích NTTS tăng khá trong 10 năm qua, trong đó diện tích nuôi tôm tăng nhanh và đạt hiệu quả cao hơn hẳn,

Năm 2004, sản lợng thuỷ sản của vùng là 207.549 tấn, tăng bình quân 13,34% năm trong thời kỳ 1994 – 2004. Trong đó sản lợng khai thác là 89.643 tấn (chiếm 43,2% sản lợng thuỷ sản), tăng bình quân 7,79% năm.

Năm 2004, sản lợng NTTS đạt 122.926 tấn, tăng bình quân 14.39% năm thời kỳ 1994 – 2004. Trong đó sản lợng cá là 94.563 tấn, tăng 11,97% năm, sản l- ợng tôm 5.036 tấn – tăng bình quân 18,99% năm.

Trong thời gian qua, diện tích mặt nớc của vùng đã đợc khai thác hiệu quả để nuôi trồng thuỷ sản (cá, tôm..), ngoài diện tích mặt nớc, một diện tích khá lớn khác đã đợc chuyển sang NTTS: chuyển ruộng trũng sang NTTS (lúa - cá, thuỷ sản – cây ăn quả); chuyển đất vùng ven biển sang nuôi tôm, cua (đất lúa, cói, đất làm muối sang nuôi tôm cua). Nhiều giống thuỷ sản có giá trị cao đã đ… ợc đa vào nuôi trồng (tôm s, tôm he, tôm càng xanh, cua ).Nhìn chung thuỷ sản n… ớc ngọt vẫn nuôi bằng phơng thức quảng canh đến bán thâm canh, thuỷ sản nớc lựo chủ yếu nuôi bằng phơng pháp quảng canh, quảng canh cải tiến, một số diện tích bắt đầu đợc nuôi bán thâm canh, diện tích thâm canh cha nhiều. Ngoài diện tích nuôi

tôm, cua, cá nớc lựo, mặn, vùng ven biển còn nuôi trồng nhuyễn thể 2 vỏ, rong câu, nuôi hải đặc sản bằng lồng, bè (cá mú, cá hồng, cá tráp, cá bớp ). Diện tích… nuôi rong câu đang có xu hớng giảm để lấy chỗ nuôi tôm, cua, nhuyễn thể.

Tiềm năng NTTS còn khá lớn mặt nớc cha sử dụng còn nhiều.

Bảng 20: Hiện trạng năm 2003 về tiềm năng mặt nớc NTTS vùng ĐBSH ĐVT: Ha Tỉnh Diện tích NTTS Năm 2003 Đất có mặt nớc cha sử dụng D.T ruộng ngập úng(T.Bình) Đất tuộng trũng mất trắng(TB) Toàn vùng 58.575 27.580 207.858 44.499 - Hà Nội 3.170 939 11.167 2.753 - Hải Phòng 10.947 3.634 5.920 1.640 - Bắc Ninh 2.514 3.114 8.910 2.940 - Vĩnh Phúc 2.171 553 9.130 5.640 - Hà Tây 5.260 3.024 31.190 11.540 - Hải Dong 7.276 1.364 38.601 10.126 - Hng Yên 3.988 1.973 5.420 1.210 - Thái Bình 6.680 2.620 23.080 4.300 - Hà Nam 4.508 2.328 5.530 1.210 - Nam Định 8.120 4.714 40.230 1.420 - Ninh Bình 3.941 3.317 25.230 1.720

*Nguồn: Dự án tổng quan úng trũng Viện quy hoạch và TKNN.

Trong giai đoạn 1994 -2004, ngành thuỷ sản vùng ĐBSH đã có bớc phát triển đáng kể, diện tích mặt nớc đa vào NTTS tăng nhanh. Phát triển thuỷ sản đã đ- ợc chú trọng ở các lĩnh vực: nuôi trồng khai thác và chế biến; sản xuất thuỷ sản đã

đi theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển đa dạng nhiều loại hình nuôi, nhiều giống thuỷ đặc sản có giá trị đã đợc phát triển mạnh (tôm, cua, Hải đặc sản, đặc sản nớc ngọt ), năng suất nuôi trồng đã tăng khá. Xu h… ớng chuyển các loại đất úng trũng, đất ven biển vào phát triển thuỷ sản ngày càng mạnh mẽ.

III. Đánh giá chung về thực trạng kinh tế nông nghiệp sau thời kỳ chuyển dịch 2001-2004

Tóm lại, từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của vùng trong thời gian qua có thể rút ra đợc một số thành tựu cũng nh khó khăn cần khắc phục trên con đờng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt đợc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian qua tuy có nhiều thành tựu nhng vẫn còn tồn tại không ít khó khăn.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w