DTNT thuỷ sản Ha 67.126 101.300 115

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 84 - 87)

+Trong đó ruộng trũng—TS Ha 3.450 17.100 27.900

+ Diện tích mặn lợ nuôi tôm Ha 12.450 19.600 21.500

- Sản lợng TSNT Tấn 122.926 249.100 381.900

+Trong đó cá nuôi Tấn 94.567 161.150 236.300

+Tôm nuôi Tấn 5.036 26.600 39.400

*Nguồn: Niên giám thống kê

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản một cách bền vững gắn với bảo vệ môi trờng sinh Thái, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tôn tạo cảnh quan du lịchm khu vui chơi giải trí của nhân dân. Muốn vậy phát triển thuỷ sản theo hớng:

- Phát triển thuỷ sản theo hớng công nghiệp hoá, đạt hiệu quả cao (nuôi cá lồng, nuôi tôm trên cát).

- Nuôi trồng thuỷ sản là hớng chiến lợc quan trọng đi đôI với việc phát triển đánh bắt xa bờ.

- Phát triển hớng thâm canh từng bớc ở cả 3 khu vực: ngọt, lợ, mặn. - Phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ sản, phát triển chế biến thực phẩm.

- Chuyển một phần diện tích ruộng úng trũng cấy la hiệu quả thấp, mặt nớc cha sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản hoặc kết hợp nuôi trồng thuỷ sản.

*Phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản

+ Khai thác hiệu quả diện tích mặt nớc vào NTTS, chuyển ruộng trũng trồng lúa sang lúa – thuỷ sản và chuyên thuỷ sản, vùng bãi triều ven biển, vùng lúa nhiễm mặn và một phần đất làm muối, đất trồng cói chuyển sang NTTS.

+ Phát triển sản xuất theo hớng thâm canh từng bớc ở cả 3 khu vực: ngọt, lợ, mặn. Phát triển các loại thuỷ sản có giá trị cao nh: cá quả, cá chim trắng, các loại cá truyền thống, tôm càng xanh, tôm sú nội đồng, rô phi đơn tính Phát triển ở các… vùng nớc ngọt trong đồng. Vùng thuỷ sản nớc lợ tập trung vào: tôm sú, cua xanh, cá nớc lợ. Thuỷ sản nớc mặn là: ngao và rau câu.

II. Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH

1. Rà soát và hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp của vùng và các địa phơng trong vùng. địa phơng trong vùng.

Thật vậy, sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối rất lớn của điều kiện tự nhiên. ở mỗi nớc, mối vùng thì điều kiện tự nhiên lại rất khác nhau. Vì vậy phải rà soát và hoàn thiện quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của từng vùng trong từng giai đoạn. Vì:

Quy hoạch nông nghiệp: là cơ sở hoạch định chiến lợc phát triển và xây dựng kế hoạch đầu t phát triển của Vùng. Rà soát bổ sung và điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp của Vùng từ đó xác định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với căn cứ quy hoạch. Đây là giải pháp đầu tiên quan trọng nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý.

Sản xuất nông nghiệp: trong những năm qua, do yêu cầu của thị trờng và thực tế sản xuất. Giải pháp để Vùng hình thành sản xuất với 1 số loại cây trồng vật nuôi sản xuất hàng hoá, trớc đây cha có trong quy hoạch: cây nhãn, cây vải, lúa. Trong những năm qua tiến bộ khoa học về cây trồng, vật nuôi và các mô hinh đa dạng hoá cây trồng. Những vấn đề này tác động đến sản xuất nông nghiệp. Do vậy phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp.

Chủ trơng tiến hành rà soát, quy hoạch trong những năm tới tiến hành điều 2tra bổ sung nguồn lực liên quan đến quy hoạch, bố trí lại ngành sản xuất nông nghiệp tập trung quy hoạch cây trồng, vật nuôi. Nhằm khai thác, tận dụng các nguồn lực để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành của vùng ở nớc ta hiện nay phải tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi đa chăn nuôi ngang tầm với trồng trọt, cây công nghiệp, cây ăn quả trong thời gian tới nên tập trung quy hoạch các vùng sản xuất theo chuyên môn hoá đối với các sản phẩm này.Trong ngành trồng trọt phải tăng nhanh năng suất lao động và năng suất ruộng đất , tăng tỷ trọng các cây trồng khác nhất là các cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Quy hoạch nông nghiệp là cơ sở để hoạch định chiến lợc phát triển và xây dựng kế hoạch đầu t phát triển nông nghiệp của vùng, giúp cho việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp và có cơ sở khoa học. Từ đó có thể đẩy nhanh và hoàn thiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách có hiệu quả.

Thực tế sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong những năm qua cho thấy yêu cầu của thị trờng và thực tế sản xuất trên địa bàn vùng đã hình thành các trang trại sản xuất một số cây trồng vật nuôi, hàng hoá mà trớc đây cha đợc đề cập tới trong các phơng án quy hoạch nh: lúa gạo, cây rau màu...

Trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ về cây trồng vật nuôi và các mô hình đa dạng hoá cây trồng. Những vấn đề này có tác động đến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp mà những phơng án quy hoạch còn cha đợc đề cập. Do đó cần phải rà soát hoàn chỉnh quy hoạch nông nghiệp.

Để thực hiện điều này trong những năm tới cần phải tiến hành điều tra, bổ sung nắm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất nông nghiệp, trong đó tập trung quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng, vật nuôi có tính chiến lợc của vùng.

Đất nông nghiệp đang trong tình trạng bị thu hẹp dàn do tình trạng đô thị hoá. Vì vậy việc bố trí sử dụng hợp lý đất nông nghiệp một cách hợp lý là rất cần thiết trong tình trạng hiện nay.

Hoàn tất việc giao đất nông nghiệp cho các hộ nông dân theo luật đất đai năm 1993 quy định và nghị định số 64/CP của Thủ tớng Chính phủ giúp các hộ nông dân yên tâm đầu t sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Các biện pháp đầu t để thực hiện tốt việc điều chỉnh bố trí sử dụng ruộng đất.

Việc chuyển đổi đất nông nghiệp và mục đích sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời dân và việc dịch chuyển cơ cấu lao động vùng ĐBSH. Vì vậy phải có các chính sách về ruồng đất một cách phù hợp để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng đất ngày càng có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 84 - 87)