Định hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 74 - 75)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

3.Định hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH

+Tiếp tục đổi mới kinh tế HTX trong nông nghiệp sao cho phù hợp với tích chất, chức năng vai trò của thành phần kinh tế này.

+ Đảm bảo sự bình đẳng thực sự giữa các thành phần kinh tế trớc pháp lụât. + Đảm bảo sự bình đẳng về các điều kiện sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho cạnh tranh hoàn hảo giữa các thành phần kinh tế.

3. Định hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH vùng ĐBSH

3.1 Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2010 năm 2010

- Phải đổi mới cơ cấu ngành và nội bộ ngành nông nghịêp theo hớng phát triển nhanh ngành chăn nuôi đa chăn nuôi trở thành ngành chính tơng xứng với trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (đa chăn nuôi chiếm khoảng 30% giá trị sản xuất của 2 ngành) nhng phải tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm chăn nuôi với nhiều sản phẩm và chất lợng cao, phát triển đa dạng hoá ngành trồng trọt theo hớng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất lơng thực cho đất nớc và tăng tỷ trọng các cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, khả năng cạnh tranh và xuất khẩu lớn, đồng thời mở rộng cây trồng thay thế nhập khẩu nh bông, điều…

Phát triển nhanh thuỷ sản bao gồm cả nuôi trồng và khai thác chế biến sản phẩm, nâng cao tỷ trọng ngành thuỷ sản vì nó là ngành lợi thế của nớc ta.

+ Phát triển thuỷ sản coi trọng tăng tỷ trọng khai thác xa bờ, duy trì sản lợng khai thác cho phép chuyển một số bộ phận lao động khai thác gần bờ sang nuôi trồng thuỷ sản gần bờ và làm dịch vụ cho ngành thuỷ sản.

+Khai thác sử dụng hiệu quả mặt nớc kể cả một phần đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp sang nuôi trồng thuỷ sản.

- Đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp gồm cả trồng rừng còn khai thác và chế biến gỗ ở trong mức độ cho phép. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp để đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển lâm nghiệp bền vững.

- Đảm bảo an ninh lơng thực cho vùng, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh lơng thực cho các tỉnh phía Bắc. Trên cơ sở đó thực hiện phát triển nông nghiệp toàn diện, đa dạng hoá, chuyên môn hoá.

- Từng bớc nhanh chóng chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Phát triển nền nông nghiệp của vùng theo hớng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, tăng chất lợng nông sản. Lựa chọn cây trồng vật nuôi, dựa trên tiềm năng và lợi thế so sánh của từng tiểu vùng (đồng bằng ven biển, ven đô ).…

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 74 - 75)