Giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 92 - 93)

- Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung:

6. Giải pháp về thị trờng

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH luôn gắn liền với quá trình đổi mới kinh tế cả nớc theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá gắn với thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng sản xuất, phát triển, loại sản phẩm nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng chủng loại nh thế nào không chỉ phụ thuộc vào tiềm lực sẵn có của tự nhiên, của ngời sản xuất của từng điạ ph- ơng mà còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng tiêu thụ sản phẩm của thị trờng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thành công hay không, tốc độ tăng hay chậm là do thị trờng quyết định, ngợc lại một cơ cấu kinh tế hoàn hảo đến bao nhiêu nhng cũng không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thì cơ cấu đó cũng là vô nghĩa. Bới vậy muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì phải căn cứ vào thị trờng, lấy thị trờng làm nền tảng. Do đó cần tập trung vào một số giải pháp sau để phát triển nông nghiệp phù hợp với thị trờng:

Mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp của vùng ĐBSH.

- Quy hoạch thơng mại của vùng: đấy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng, với định huớng tăng tỷ trọng các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao. Chuyển mạnh xuất khẩu sản phẩm thô, và sơ chế sang xuất khẩu chế biến tinh với chất lợng cao. Đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu cảu thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Có phơng án quy hoạch nâng cấp và xây dựng mới hệ thống chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến các chợ bán buôn, các chợ đầu mối, là nơi tập trung khối lợng

lớn các nông sản cho các vùng sản xuất tập trung để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sản xuất tiêu thụ các loại sản phẩm nông nghiệp.

- Tăng cờng công tác tiếp thị tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: +Nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Thực hiện đồng bộ các khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lới phân phối. Tăng cờng các hình thức liên kết, liên doanh với các đối tác.

+Tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng để tiếp cận thị trờng, tránh tình trạng sản xuất ồ ạt trong khi cha có nền tảng về thị trờng.

+Xây dựng chính sách khuyến mại nhằm khuyến khích xuất khẩu dựa trên một số u đãi về vốn, thuế và các điều kiện phục vụ hoạt động kinh doanh. Thành lập quỹ khuyến mãi nhằm hỗ trợ các đơn vị xuất khẩu.

+Tăng cờng công tác thông tin kinh tế, nhất là thông tin về thị trờng giá cả để tổ chức kinh tế; nguời sản xuất nắm bắt kịp thời và xác định đợc các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm một cách nhanh nhẹn, đáp ứng thị trờng. Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, nhất là từ khi cung ứng nguyên liệu, vật t, kỹ thuật tổ chức sản xuất cho đến lúc tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, thơng nghiệp cần đợc xắp xếp tổ chức, quản lý và phát triển theo h- ớng gắn kết chặt chẽ với ngời sản xuất hình thành đại lý cung ứng vật t, nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật, mua và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với sản phẩm xuất khẩu.

+Trên cơ sở hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nớc phát triển kết hợp với khuyến khích các hộ thành lập mạng lới tiêu thụ lâu dài, nhằm tạo công ăn việc làm và mối quan hệ lâu bền giữa sản xuất với thơng mại.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w