Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiêp

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 54 - 57)

- Đàn bò của vùng ĐBSH trong 10 năm qua liên tục tăng Năm 2004 tổng đàn bò của vùng là: 482.973 con (chiếm 12% đàn bò cả nớc), tăng 126.952 con và

3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiêp

3.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp

Vùng ĐBSH là vùng trọng điểm lúa phía Bắc, sản xuất nông nghiệp chính quy mô nhỏ, trong cơ cấu chung ngành nông - lâm - thuỷ sản; tuy nhiên trong 10 năm qua sản xuất nông nghiệp của vùng đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.

Bảng 13: Giá trị GDP và cơ cấu ngành lâm nghiêp vùng ĐBSH

Hạng mục 1994 2000GDP (tỷ đồng)2003 2004 1994 2000Cơ cấu (%)2003 2004

Ngành LN 107,38 209,98 139,90 178,64 100,0 100,0 100,0 100,0

-Khai thác 91,17 179,20 169,96 150,31 84,90 85,34 87,65 84,14

-Dịch vụ 6,29 6,62 5,16 7,89 5,86 3,15 2,66 4,42

Nguồn: Tổng cục thống kê (theo giá thực tế)

Cơ cấu giá trị GDP của trồng rừng và nuôi rừng chiếm từ 9,24 -11,51% tổng GDP của ngành lâm nghiêp và có xu hớng tăng chậm trong thời gian qua từ 9,24% năm 1994 lên 11,44% năm 2004.

Cơ cấu giá trị GDP của khai thác lâm nghiệp chiếm từ 84,9 - 87,65% GDP ngành lâm nghiêp và có xu hớng tăng trong thời gian qua từ 84,9% năm 1994 lên 87,65% năm 2003, năm 2004 còn chiếm 84,14.

Cơ cấu giá trị của dịch vụ lâm nghiêp chiếm từ 2,66 – 5,86% trong GDP lâm nghiệp và giảm dần từ 5,86% năm 1994 xuống còn 2,66% năm 2003, năm 2004 chiếm 2,24%.

Tốc độ tăng trởng và sự chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiêp của vùng trong thời gian qua diễn ra chậm, việc diện tích cho phát triển lâm nghiêp ít, diện tích rừng của vùng còn thấp cha đảm bảo độ che phủ đất - an toàn sinh thái của vùng.

Theo thống kê đất năm 2003, diện tích đất có rừng vùng ĐBSH năm 2003 là 119.102 ha trong đó rừng tự nhiên là 54.589 ha, rừng trồng là 64.466 ha, đất ơm cây giáng là 47 ha. Độ che phủ đất của rừng mới chỉ đạt 8,1%. Diện tích có rừng năm 2004 là 117.447 ha. Để đảm bảo an toàn sinh thái, đảm bảo cảnh quan môi truờng thì phải phát triển rừng của vùng trong thời gian tới sao cho độ che phủ của thảm rừng đạt 20% vào năm 2010.

3.2 Tình hình phát triển sản xuất của ngành lâm nghiệp

Sản xuất là rất quan trọng mà quan trọng hơn đó là vấn đề phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp. Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng mà chúng ta phải bảo vệ và phat triển rừng để đem lại một môi trờng trong sạch và chống thiên tai cho vùng đất quê hơng. Muốn làm đợc nh vậy cần phải xây dựng và thực hiện đợc việc phát triển rừng. Để nghiên cứu tình hình phát triển của ngành lâm nghiệp chúng ta đi xem xét bảng sau:

Hạng mục 1994 2000GDP (tỷ đồng)2003 2004 00/94T/độ tăng trởng b/q (% năm)03/00 04/94 04/03

Ngành LN 200,19 199,05 175,30 170,47 -0,11 -2,51 -1,59 -2,76

-Trồng và NR 15,88 28,77 18,84 19,50 +12,62 -8,12 +2,07 +3,19

-Khai thác 183,05 162,95 148,76 141,08 -2,30 -1,81 -2,57 -5,16

-Dịch vụ 1,26 7,33 7,70 9,90 +42,22 +0,99 +22,89 +28,57

Nguồn: Tổng cục thống kê (theo giá cố định năm 1994).

Tốc độ tăng trởng bình quân ngành lâm nghiêp vùng ĐBSH trong 10 năm qua từ 1994 - 2004 là -1,59% năm, trong đó khai thác là -2,57% năm, còn lại các lĩnh vực khác nh nuôi trồng đạt tốc độ tăng trởng binh quân 2,07% năm, dịch vụ lâm nghiêp đạt 22,89%, trong đó tăng nhanh ở trong thời kỳ 1994 - 2000. Tốc độ tăng trởng của ngành lâm nghiệp vùng ĐBSH thấp, cho thấy việc diện tích phát triển cho ngành lâm nghiêp thời gian qua cha đúng mức, nhất là các tỉnh có diện tích đất lâm nghiêp lớn nh Vĩnh Phúc, Hà Tây, Ninh Bình. Tuy nhiên sự tăng trởng của ngành lâm nghiệp trong vùng cho ta thấy đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực: trồng và nuôi rừng, dịch vụ nông nghiệp có sự tăng trởng khá, khai thác giảm, công tác bảo vệ rừng đã tốt hơn.

Bảng 15: Hiện trạng đất có rừng vùng ĐBSH qua các năm

Hạng mục 1994Diện tích đất lâm nghiêp có từng (Ha)2000 2003 2004 Biến động(+/-)2004/1994 TĐPT(%năm)1994 - 2004

Tổng diện tích 89.281 88.690 119.120 117.447 28.119 2,52

-Rừng tự nhiên 51.502 34.117 54.589 51.000 -502 -0,05

-Rừng trồng 37,779 54.512 64.446 66.400 28.621 5,26

-Đất ơm cây 61 47 47 47

Nguồn: Tổng cục địa chính, Niên giám thống kê

Đất có rừng vùng ĐBSH trong 10 năm qua tăng chậm do việc đầu t phát triển rừng (rừng trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng...) còn hạn chế.

Bảng 16: Tình hình sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH

Hạng mục ĐVT 1994 2000 2003 2004

-Rừng trồng tập trung Ha 8.800 10.500 4.700 5.700

Sản lợng gỗ khai thác M3 304.600 235.800 133.000 117.500

Sản lợng củi khai thác Ste 538.000 425.400 413.700

Nguồn: Niên giám thống kê

Diện tích rừng trồng tập trung các năm giảm dần trong thời gian qua, sản l- ợng gỗ , củi khai thác cũng giảm dần, nhng việc bảo vệ rừng tốt hơn.

Rừng vùng ĐBSH có y nghĩa hết sức quan trọng, các khu rừng bảo tồn quốc gia, rừng đặc dụng (các khu du lịch ) rừng ngập mặn, cây xanh đô thị, cây xanh… phân tán..vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ sản xuất vừa làm đẹp cảnh quan, thúc đẩy du lịch.

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w