định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

26 3.4K 11
 định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI BÒ THỊT 1. Tăng trưởng đầu con

PHN I:TèNH HèNH CHN NUễI Bề VIT NAMA. tình hình chăn nuôi thịtI. đánh giá kết quả chăn nuôi thịt 1. Tăng trởng đầu con Chăn nuôi của nớc ta đã phát triển nhanh về số lợng và chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về thịt, trứng, sữa. Chăn nuôi đã có nhiều cơ hội tốt để phát triển và tăng trởng về số lợng đàn và cải tiến về chất lợng giống. Số lợng đàn của nớc giai đoạn 2001-2005 đợc trình bày Bảng 1 (Phụ lục). Từ năm 2001 đến 2005, đàn đã tăng từ 3,89 triệu con lên 5,54 triệu con đạt tốc độ tăng trởng 6,29 % năm. Hiện nay, đã có 15 tỉnh tham gia dự án phát triển giống thịt chất lợng cao. Hàng nghìn thịt giống cao sản đã đợc nhập về nớc trong hai năm vừa qua nhằm đáp ứng nhu cầu giống phát triển chăn nuôi của nhân dân. Tỷ lệ đàn lai chiếm trên 30% tổng đàn bò, là đàn nền để tiếp tục lai tạo thịt chất lợng cao. Một số tỉnh đã có các trang trại t nhân quy mô lớn hàng 100 con nh các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phớc, Bình Dơng và Lâm Đồng2. Số lợng và tốc độ tăng đàn theo các vùngĐàn 8 vùng sinh thái đều tăng trởng tốt, trừ vùng Đông Bắc tăng dới 1%, tất cả các vùng khác tăng trên 6%. Số lợng của đàn miền Bắc tăng bình quân trên 7% năm, trong khi đó đàn miền Nam tăng bình quân trên 11% năm. Trong thời gian qua vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long là hai vùng có tốc độ phát triển đàn nhanh nhất với tỷ lệ tơng ứng là 19,22% và 25,05%/năm. (Bảng 2, Phụ lục).3. Phân bố đàn theo vùng Năm 2005 tổng đàn của cả nớc trên 5,5 triệu con, phân bố của đàn cho hai miền nh sau: miền Bắc chiếm trên 48% và miền Nam chiếm trên 51% tổng đàn bò. là gia súc nhai, dễ thích nghi với các vùng sinh thái khác nhau, khả năng lợi dụng thức ăn thô xanh rất tốt. Trong chăn nuôi thịt việc cung cấp đủ cỏ và thức ăn thô xanh quanh năm là một trong yếu tố có vai trò quyết định. Mùa khô cần phải dự trữ cỏ khô kết hợp với các sản phẩm phụ của nông nghiệp nh cây ngô, ngọn mía, dây khoai lang và thân lạc. Bắc Trung bộNam Trung Bộ là các vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển của nên trên 38% tổng đàn của cả nớc đợc nuôi hai vùng này. 1 Tây Bắc là vùng núi cao của miền Bắc có điều kiện phù hợp với sinh thái của trâu hơn là bò, đàn của vùng Tây Bắc chỉ chiếm trên 4% tổng đàn (Bảng 3, Phụ lục) trong khi đó đàn trâu của vùng này chiếm trên 15,5% tổng đàn trâu của Việt Nam.4. Cơ cấu các giống và một số chỉ tiêu sản xuấtGần 70% tổng đàn của cả nớc là Vàng địa phơng, Vàng có khối lợng trởng thành nhỏ, sinh trởng chậm, khối lợng trung bình con đực là 180-200 kg và cái từ 150-160 kg. vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 43-44% so với trọng lợng sống. lai Zê bu có mặt hầu hết các tỉnh, chủ yếu là lai Sind, lai Sahiwal và Brahman, chúng đợc tạo ra bằng sử dụng tinh đực Zêbu cho lai với cái địa phơng. lai hớng thịt có tốc độ tăng trọng và sinh trởng nhanh, có trọng lợng trởng thành từ 250-290 kg và tỷ lệ thịt xẻ cao giao động từ 49-50% (Bảng 4, Phụ lục). Zêbu thuần hiện có một số nơi nh: Tuyên Quang, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Bình Định, Khánh Hoà, Lâm Đồng và Tp HCM. Zêbu thuần dễ thích nghi với điều kiện khí hậu của ta, có khối lợng tr-ởng thành 400-450 kg, tỷ lệ thịt xẻ 49-50%. Zêbu thích hợp với hình thức bán chăn thả và tỷ lệ thụ thai bằng TTNT thấp thờng dẫn đến kết quả là khoảng cách hai lứa đẻ dài.Từ năm 2002, giống thịt cao sản Brahman, Droughtmaster của Australia đã nhập vào nớc ta khoảng 3000 con, đang đợc nuôi tại Tuyên Quang, Công ty sữa Tp HCM , một số địa phơng khác nh Bà Rịa-Vũng tàu, Thừa Thiên Huế, Bình Dơng và Cần Thơ, Lâm Đồng . Kết quả bớc đầu cho thấy giống thịt cao sản này có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết và khí hậu của ta. Tuy nhiên vấn đề phối giống bằng TTNT và chăn nuôi tập trung trong điều kiện thiếu bãi chăn đã dẫn đến tỷ lệ đậu thai thấp, tuổi đẻ lứa đầu cao, do vậy cần phải có các nghiên cứu thích hợp và có biện pháp giải quyết phù hợp.5. Sản phẩm của chăn nuôi bòTổng sản phẩm chăn nuôi của nớc ta trong thời gian 2001-2005 đợc trình bày tại Bảng 5 (Phụ lục). Qua bảng này cho thấy sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng đàn. Điều này chứng tỏ chất lợng giống ngày càng đợc cải tiến và trọng lợng xuất chuồng ngày càng cao hơn. Hiện nay trong các sản phẩm chăn nuôi của nớc ta thì thịt lợn đang chiếm tỷ lệ trên 80% tổng sản lợng thịt sản xuất ra hàng năm. Trên thế giới, bình quân về tỷ lệ thịt lợn chỉ chiếm khoảng 40% tổng sản lợng thịt sản xuất ra còn 30% là thịt và 20% là các loại thịt khác. Tổng sản lợng thịt hơi các loại của nớc ta năm 2001 đạt 1.939,3 ngàn tấn, năm 2005 đã tăng lên 2.812,1 ngàn tấn; tốc độ tăng trởng bình quân/năm của sản lợng thịt hơi là 9,81 %/năm. Trong đó tổng sản lợng thịt tăng 97,7 ngàn tấn năm 2001 lên 142,1 ngàn tấn năm 2005 với tốc độ tăng trởng 8,83 % năm. Sản phẩm chăn nuôi nớc ta, thịt lợn chiếm tỷ lệ 2 cao nhất, năm 2001 thịt lợn chiếm tỷ lệ 72,3%. Năm 2005 do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm thịt lợn vơn lên chiếm tỷ lệ trên 80% tổng sản lợng thịt. Thịt chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại thịt 5,03% năm 2001 và 5,05% năm 2005. Trong những năm tới nớc ta cần có sự điều chỉnh tỷ lệ các loại thịt gia súc gia cầm phù hợp với xu thế của sự phát triển chung của thế giới. Năm 2005 tỷ lệ thịt lơn, gia cầm và trâu của nớc ta là: 81%:11%:8% (làm tròn số). Kế hoạch đến năm 2010 phấn đấu để có tỷ lệ và cơ cấu thịt lợn, gia cầm và gia súc ăn cỏ của nớc ta tơng ứng là: 70%:20%:10%. Các sản phẩm da và sừng, móng: Năm 2005 có khoảng 550-600 nghìn đợc mổ thịt cung cấp hàng nghìn tấn da tơi, sừng, móng cho công nghiệp thuộc da và nguyên liệu cho các nghề thủ công, mỹ nghệ. Ngoài ra phân bón và sức kéo của có vai trò quan trọng dối với nông nghiệp. Là một nớc trồng lúa nớc, hàng năm chăn nuôi cung cấp cho nông dân nguồn sức kéo lớn trong làm đất và cung cấp 15-20 triệu tấn phân bón hữu cơ cho trồng lúa, các cây màu, rau, đậu, các loại hoa quả và các cây công nghiệp nh hạt tiêu, cao su, cà phê và cây điều 6. Sản lợng thịtthịt bình quân/ngời/năm 2001-2005Tổng sản lợng thịt hơi của nớc ta trong thời gian năm qua tăng lên rõ rệt nên sản lợng thịt hơi bình quân/ngời/năm tăng từ 25,3kg năm 2001 lên 34,29 kg vào năm 2005, trong đó tỷ thịt chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp tơng ứng là 5,03% và 5,05% cho các năm 2001 và 2005. (Bảng 8, Phụ lục). Sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu ngời của nớc ta có tốc độ tăng tr-ởng bình quân năm 8,8%. Tuy nhiên bình quân mức tiêu thụ thịt của Việt Nam hiện nay 2005 vẫn mức thấp so với một số nớc trong khu vực và các nớc châu á. Trung Quốc bình quân mức tiêu thụ thịt, trứng, sữa tơng ứng là là 63,8 kg thịt/ngời, 300 quả trứng và 10,5 lít sữa; chỉ tiêu này của Thái Lan là 43 kg thịt,140 quả trứng và 25 lít sữa (12 kg sản xuất trong nớc); còn Malaysia bình quân 49,7 kg thịt/ngời/năm. II. Các phơng thức chăn nuôi2.1. Các phơng thức chăn nuôi thịt1. Chăn nuôi thịt quảng canh, tận dụng và sử dụng sức kéo:Là phơng thức chăn nuôi phổ biến cho hầu hết các hộ chăn nuôi của ta. Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi nói riêng của nớc ta theo ph-ơng thức quảng canh và quy mô chăn nuôi nông hộ là chủ yếu. Chăn nuôi địa phơng là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta với nghề văn minh lúa nớc, là những con vật không thể thiếu của nhà nông. Nớc ta có 13 triệu hộ nông dân trong đó khoảng 4 triệu nông hộ nuôi với quy mô bình quân 1,5-1,6 con/hộ với phơng thức chăn nuôi quảng canh và tận dụng. Trên 90% số nớc ta chăn nuôi theo phơng thức này, chăn nuôi để sử dụng sức kéo trong nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa lớn và quan trọng. Các giống phổ biến của ta là Vàng địa phơng hoặc lai Zêbu.3 2. Chăn nuôi bán thâm canh: Là phơng thức chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ. Phơng thức này đợc chăn thả ngoài gò, bãi, ven rừng, ven đê, ven sông và các cánh đồng chờ thời vụ. Khi chăn thả về hoặc ban đêm đợc cung cấp khoảng 50% khẩu phần tại chuồng là cỏ cắt và cá phụ phẩm nông nghiệp. Giống sử dụng trong phơng thức chăn nuôi này thờng là Lai Zêbu hoặc giống thịt Zêbu thuần.3. Chăn nuôi thâm canh: Chăn nuôi thịt chất lợng cao, thâm canh là một nghề rất mới mẻ đối với nông dân Việt Nam. Chăn nuôi thâm canh đòi hỏi dân trí và kinh tế cao. Có khoảng 0,5% hộ chăn nuôi có quy mô trang trại lớn trên 100 trở lên với phơng thức chăn nuôi thâm canh để nuôi sinh sản cho sản xuất con giống hoặc vỗ béo thịt. Phơng thức chăn nuôi này chủ yếu là lai, ngoại chuyên thịt, đợc nuôi trên đồng cỏ thâm canh luân phiên hoặc nuôi nhốt tại chuồng với khẩu phần ăn hoàn chỉnh và chuồng nuôi hiện đại. 2.2. Quy mô chăn nuôi bò1. Quy mô nông hộ: Chăn nuôi quy mô nông hộ 1-2 con là phổ biến nớc ta để sử dụng sức kéo trong nông nghiệp và tận dụng phế phụ phẩm nông sản và lao động phụ trong gia đình.2. Quy mô trang trại: Một số ít trang trại có quy mô trên 10-20 con chủ yếu miền núi và trung du các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Chăn nuôi quy mô trang trại vừa đều có các tỉnh, tuy nhiên qui mô lớn kết hợp vàgia súc nhai lại khác đã xuất hiện một số địa ph-ơng nh Bình Thuận có hộ nuôi trên 300-1000 con và dê cừu. Chăn nuôi trang trại hiện nay của nớc ta tại các tỉnh Duyên hải miền Trung sử dụng phơng thức quảng canh tận dụng các lợi thế về diện tích tự nhiên nh đồi gò, ven rừng, bãi bồi ven sông biển v.v. và sử dụng giống bản địa. Một số ít trang trại của t nhân đã chú ý đến chăn nuôi thịt thâm canh, với các giống thịt nhập khẩu, sử dụng các loại cây cỏ trồng thâm canh, năng suất cao kết hợp sử dụng thức ăn hỗn hợp. Số lợng trang trại chăn nuôi và phân bố theo quy mô và các vùng sinh thái đợc trình bày Bảng 10 (Phụ lục). Theo số liệu báo cáo của các địa phơng năm 2005, cả nớc có 3.404 trang trại chăn nuôi sinh sản và thịt, trong đó miền Bắc có 1.064 trại chiếm 31,26%, miền Nam 2.340 trại chiếm 68,74% tổng số trang trại. Chăn nuôi thịt trang trại thờng kết hợp với các loại cây trồng khác để sử dụng có hiệu quả các sản phẩm phụ là chất thô xanh của cây trồng. Đồng thời chăn nuôi hàng năm cung cấp nguồn phân hữu cơ khoảng 15 triệu tấn góp phần rất quan trọng đối với việc cải tạo đất và tăng năng suất cây trồng.III. thị trờng sản phẩm thịt bòTheo Tổ chức nông lơng thế giới (FAO), trên thế giới bình quân 4,7 ngời thì có một con bò, thịt bình quân đầu ngời 5,5 kg. Tại Việt Nam bình quân 15,5 ngời mới có một con thịt hơi bình quân đầu ngời là 1,71 kg thịt hơi/năm. Năm 2005 tổng sản lợng thịt hơi của cả nớc là 4 142 ngàn tấn chiếm 5,03% tổng sản lợng thịt của cả nớc. Thịt đợc thị tr-ờng trong nớc tiêu thụ tốt, giá thịt luôn cao hơn tất cả thịt gia súc gia cầm khác. Hàng năm nớc ta phải nhập thịt chất lợng cao từ nớc ngoài về đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và du lịch. Hình thức kinh doanh chủ yếu là thơng lái thu gom thịt các vùng vể tập trung tiêu thụ tại các thị xã và các thành phố lớn. thịt đợc vận chuyển từ miền núi về đồng bằng, nông thôn về thành thị và từ Bắc vào Nam đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Theo số liệu của trạm kiểm dịch Bắc Nghệ An mỗi ngày có 800-1.000 trâu đợc vận chuyển vào phía Nam, 40% số lợng trên là và 60% là trâu. Từ Nghệ An và các của khẩu khác giữa Việt Nam và Lào, thịt còn đợc xuất sang Lào và Thái Lan. Nh vậy hàng năm có 140-150 ngàn con đợc vận chuyển từ các tỉnh phía Bắc vào các tỉnh phía Nam. Trong những năm tới thịt có thị trờng tiêu thụ ngày càng cao khi kinh tế tăng trởng và GDP/đầu ngời/năm của nớc ta tăng.IV. các chính sách khuyến khích chăn nuôi thịt Chăn nuôi thịt là một trong những ngành đợc Nhà nớc, Bộ NN&PTNT, các địa phơng quan tâm u tiên phát triển và đợc nông dân đồng tình. Đặc biệt từ năm 2001 Chính phủ ban hành Quyết định 167/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi sữa 2001-2010, trong đó có chính sách về cải tạo đàn bò. Đến nay đã có 22 tỉnh và thành phố trong cả nớc ban hành chính sách khuyến khích và có ch-ơng trình phát triển chăn nuôi bò. Nội dung chính của các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi của các địa phơng tập trung các lĩnh vực sau:1. Giống bò: Hỗ trợ giống mới, giống chất lợng cao: lai Zêbu, cái ngoại hỗ trợ 40% kinh phí mua giống (Bắc Kạn, Yên Bái). Hỗ trợ nuôi dực giống: 70% kinh phí mua đực giống lai Zêbu, hỗ trợ kinh phí mua và vân chuyển cái sinh sản từ tỉnh ngoài. Hỗ trợ giống gốc theo Quyết định 125/CP của Chính phủ ban hành năm 1991. Hỗ trợ kinh phí mua tinh, vật t phối giống, nitơ cho TTNT cải tạo đàn và lai tạo thịt. (Hỗ trợ 50%, 70% và 100% kinh phí TTNT cho các khu vực I, II và III của Điện Biên .). 2.Thức ăn, đồng cỏ: Hỗ trợ giống trồng cỏ hoặc tiền mua giống 70.000 đồng/sào cho trồng cỏ năm đầu nuôi bò; hỗ trợ các chơng trình chế biến thức ăn thô xanh và thức ăn viên dự trữ nuôi bò; hỗ trợ xây dựng mô hình trồng cỏ, chế biến thức ăn thô xanh, ủ chua.3. Thú y và phòng bệnh: Hỗ trợ từ 50%-100% tiền mua các loại vắc xin và hỗ trợ 500-1000 đồng tiền công/ mũi tiêm phòng cho bò. Tiêm phòng miễn phí cho các vùng khó khăn và các an toàn khu.4. Vốn vay và lãi xuất ngân hàng: Hỗ trợ 50%-100% lãi suất vay vốn mua trong 3 năm (vốn vay 10-20 triệu đồng) để mua giống để phát triển chăn nuôi thịt.5 5. Đào tạo tập huấn, khuyến nông: Hỗ trợ kinh phí cho các chơng trình đào tạo tập huấn, khuyến nông, tham quan mô hình trình diễn về chăn nuôi thịt.6. Đầu t, đất đai: Tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục đất đai, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ kinh phí xây dựng hạ tầng cho các doanh nghiệp đầu t để xây dựng trang trại sản xuất giống thịt không hạn chế quy mô và lĩnh vực đầu t. Hỗ trợ đầu t xây dựng các trang trại nuôi thịt tập trung thâm canh: cung cấp giống, vỗ béo thịt.7. Thị trờng: Tổ chức, thành lập và mở các chợ mua bán giống bò, giới thiệu sản phẩm giống và thu hút các nhà đầu t vào chăn nuôi thit. Tìm thị trờng nhập khẩu giống mới, thiết bị chăn nuôi, chế biến thức ăn, chế biến cỏ cho chăn nuôi và tìm thị trờng trong nớc cho việc kinh doanh, buôn bán sản phẩm thịt. 8. Hỗ trợ ngời nghèo: Hỗ trợ, u tiên ngời nghèo có cơ hội nuôi bò. Chơng trình Ngân hàng cho ngời nghèo. Chính sách hỗ trợ một mái nhà, một con bò, một bể nớc của Hà Giang thực sự giúp đỡ ngời nghèo.9. Hội thi bò: Tổ chức các lễ hội thi bò, đua theo tập quán và truyền thống văn hóa. Tổ chức hội thi giống tốt, hội thi chăn nuôi giỏi để khuyến khích phong trào nuôi bò.V. Đánh giá chung5.1. Các thành tựu về chăn nuôi thịt- Công tác giống đợc cải tiến: Trong 5 năm vừa qua, năng suất và chất lợng giống đã đợc đợc cải thiện một cách rõ rệt, trên 30% tổng đàn lai. Khoảng 3.000 con cái sinh sản và hậu bị giống thịt mới, giống chất lợng cao đợc nhập về nớc ta chủ yếu từ Australia: nh Brahman trắng, Brahman đỏ, Droughtmaster đã thích nghi tốt với điều kiện của ta và làm phong phú nguồn gien thịt của trong nớc. Đồng thời nhiều cơ sở giống thịt của các địa phơng đợc củng cố và xây dựng mới để đáp ứng nhu cầu về con giống và chăn nuôi thịt chất lợng cao các địa phơng nh Điện Biên, Sơn La, Tuyên Quang, Bình Định, TT Huế, Bình Phớc, Bình Dơng, Lâm Đồng, Gia Lai, Tp HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ . - Chơng trình cải tạo đàn đợc duy trì: Cải tạo đàn là chơng trình đợc tất cả các địa phơng phát huy và triển khai tốt sau khi dự án WB VN-2561 kết thúc, đã tạo đàn cái nền lai Zêbu cho chơng trình lai tạo thịt chất lợng cao. Số lợng tinh đông lạnh thịt tiêu thụ tăng từ 100.000 ngàn liều năm 2001 lên 400.000 ngàn liều năm 2005 đã đa tỷ lệ đợc TTNT ngày càng cao.- Số lợng và tốc độ phát triển của đàn bò, thịt tăng nhanh: Do có chính sách phát triển của Nhà nớc, đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền và sự đồng tình của nông dân đàn nớc ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Tổng đàn của cả nớc tăng từ 3,89 triệu con năm 2001 lên 5,54 triệu con năm 2005, đạt tốc độ tăng đàn bình quân 9,18% năm. Bắc Trung 6 Bộ và Nam Trung Bộ có số lợng đàn chiếm trên 38% tổng đàn của cả nớc. Tổng sản lợng thịt tăng 97,7 ngàn tấn năm 2001 lên 142,1 ngàn tấn năm 2005 với tốc độ tăng trởng 9,8% năm. Tốc độ tăng trởng của sản lợng thịt tăng nhanh hơn tăng đàn đã khẳng định chất lợng giống đợc nâng cao.- Các mô hình chăn nuôi thịt quy mô lớn, thâm canh đợc hình thành làm thay đổi về nhận thức và tập quán nuôi truyền thống: Một số trang trại chăn nuôi thịt địa phơng quy mô lớn (Bình Phớc, Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh miền Đông Nam Bộ) và những cơ sở chăn nuôi thịt chất lựơng cao (Tp Hồ Chí Minh, Tuyên Quang) là những mô hình tốt về phát triển chăn nuôi thịt cho tất cả các vùng sinh thái và địa phơng trong cả nớc - Hình thành phong trào trồng cỏ thâm canh năng suất cao nuôi tất cả các địa phơng trong cả nớc. Nhiều giống cỏ và tập đoàn cỏ nhiệt đới ôn đới hoà thảo và họ đậu năng suất cao đã đợc nhập và trồng thử nghiệm thành công để nuôi thịt nh cỏ: Ruzi, Signal, Panicum, Kingrass . Những giống cỏ mới đang đợc ngời chăn nuôi quan tâm là: Giống cỏ hỗn hợp hoà thảo và họ đậu của úc, Supperdan, Sweet Jumbo, Dairy Mix, Beef Mix . Hiện nay các tỉnh có hàng chục ngàn ha trồng cỏ thâm canh để nuôi bò.- Kinh nghiệm quản lý giống, quản lý trang trại của cán bộ kỹ thuật cũng nh kỹ thuật và kinh nghiệm chăn nuôi của ngời chăn nuôi đợc nâng cao. 5.2 Các khó khăn và tồn tại 1) Hệ thống tổ chức ngành: Hiện nay chỉ có khoảng 26/64 tỉnh có phòng chăn nuôi hoặc phòng chăn nuôi thủy sản, thiếu cán bộ chăn nuôi trong quản lý giống vật nuôi và chỉ đạo sản xuất chăn nuôi, đặc biệt cấp huyện.2) Thiếu giống, cơ sở kỹ thuật và kinh nghiệm chăn nuôi Cơ sở hạ tầng cho các trung tâm giống còn hạn chế, thiếu giống, giá cao và biến động thất thờng làm mất tính ổn định trong chăn nuôi. Thiếu trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện làm việc cũng nh cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm để triển khai công tác giống. Cho đến nay ta vẫn thiếu kinh phí cũng nh kỹ thuật trong kiểm tra cá thể và kiểm tra qua đời sau cho đực giống sản xuất tinh đông lạnh, do vậy thiếu đực giống tốt và các nguyên liệu di truyền cao, phần lớn đực giống ta vẫn phải nhập từ nớc ngoài. Hiện nay cha có cơ quan quản lý chuyên ngành về giống và quản lý giống, vì vậy không đủ thông tin và cơ sở khoa học trong chơng trình đánh giá và chọn lọc đực giống.Hệ thống TTNT cha đáp ứng đợc việc dịch vụ và cung ứng các thiết bị vật t kỹ thuật dùng để phối giống thịt chất lợng cao. Do thiếu kiến thức và đầu t cho phát triển chăn nuôi thịt cao sản nên điều kiện vệ sinh chăn nuôi giống, sinh sản của các trang trại còn rất kém. Dân số nớc ta khoảng 83 triệu ngời nhng tổng đàn nớc ta có 5,5 triệu con, tức là trên 7 15 ngời mới có một con bò, thấp hơn mức trung bình của thế giới là 4 ngời có một bò. Các nớc trên thế giới có số lợng đàn cao hơn dân số của họ nh Australia, New Zealand. 3) Thiếu đồng cỏ và các giống cỏ thích hợp: Khi chuyển sang chăn nuôi giống, thịt chất lợng cao, quy mô lớn hơn, các vấn đề giống, nuôi dỡng, phối giống, sinh sản, nuôi bê và vệ sinh chuồng trại đòi hỏi ngời chăn nuôi có kiến thức và kinh nghiệm. Chăn nuôi thịt chất lợng cao hoàn toàn khác với chăn nuôi địa phơng, nếu khẩu phần và chế độ dinh dỡng không hợp lý thì thịt tăng trọng thấp, sinh sản kém và tỷ lệ mắc bệnh cao dẫn đến chăn nuôi không có hiệu quả. Chăn nuôi thịt cao sản phụ thuộc vào chất lợng thức ăn và hiểu biết của ngời chăn nuôi về dinh dỡng thức ăn: Chuẩn bị thức ăn cho trong mùa khô, khẩu phần thức ăn vỗ béo cho bò. Trong chăn nuôi thịt cao sản, tăng trọng của hàng ngày chịu ảnh hởng rất lớn của thức ăn và chế độ nuôi dỡng. Thức ăn của thịt chủ yếu là các loại cây thức ăn thô xanh nhng việc cung cấp thức ăn này vẫn còn nhiều bất cập đặc biệt vào mùa khô.Diện tích đồng cỏ cho chăn thả không có, vì đa số đất đã sử dụng cho các cây lơng thực và cây công nghiệp. Mặc dù Chính phủ đã cho phép chuyển đổi một số đất canh tác sang trồng các cây khác kể cả cỏ cho chăn nuôi nhng nhiều địa phơng vẫn cha mạnh dạn thực hiện. Do thiếu đất, các cơ sở giống và các cơ sở chăn nuôi thịt hiện nay phải thực hiện phơng án nuôi nhốt và cung cấp thức ăn tại chuồng đã ảnh hởng đến vấn đề sinh sản nh tuổi phối lần đầu muộn, tỷ lệ thụ thai thấp. 4) Cha có chính sách về phát triển thịt: Năm 2001, nớc ta đã có Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ vê một số biện pháp và chính sách phát triển sữa Việt Nam giai đoạn 2001-2005- 2010. Quyết định này có tầm chiến lợc đúng đắn và đã đáp ứng đợc nguyện vọng của đông đảo ngời chăn nuôi. Chơng trình phát triển sữa đã đợc triển khai trên phạm vi cả nớc và đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển sữa của nớc ta. Phát triển sữa đã đạt đớc kết quả đáng khích lệ, năm 2004 đã đạt vợt kế hoạch quốc gia năm 2005 tổng đàn sữa đạt 104/100 nghìn con và tổng sản lợng sữa đạt trên 197/150 nghìn tấn. Mặc dù, đã có chính sách về cải tạo đàn địa phơng nhng nớc ta vẫn cha có chính sách chung về phát triển chăn nuôi thịt tơng tự nh chơng trình phát triển sữa.B. Đánh giá tình hình chăn nuôi sữaI. Tình hình phát triển chăn nuôi sữa 1. Số lợng và tốc độ tăng trởng của sữa8 Sau khi có Quyết định 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 26/10/2001về một số giải pháp và chính sách phát triển sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010 phong trào phát triển sữa của nớc ta đã bớc vào một giai đoạn mới, tổng đàn sữa hàng năm tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 24,93 %/năm. Tăng trởng của đàn sữa giai đoạn 2001-2005 các vùng sinh thái trong cả nớc đợc thể hiện Bảng 1 (Phụ lục). Năm 2001 cả nớc mới có 41.241 con sữa, năm 2002 tăng lên 55.848 con, tăng trởng so với năm trớc đạt 35.42 %; năm 2003 có 79.243 con có mức tăng trởng cao nhất giai đoạn 2001-2005 là 41,89 %. Năm 2004, đàn sữa phát triển chậm lại có 95.794 con, nguyên nhân do trình độ kỹ thuật chăn nuôi còn thấp, giá thu mua sữa cha phù hợp, trong khi đó giá thức ăn tinh và các dịch vụ khác tăng cao nên hiệu quả chăn nuôi sữa không cao. Năm 2005, đàn sữa có 104.120 con, tăng trởng so với năm trớc chỉ đạt 9,47 %. Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trởng của sữa các tỉnh miền Bắc đạt 43,7 %/năm, các tỉnh miền Nam là 22,05 % /năm. Chính sách đầu t, khuyến khích hỗ trợ phát triển và phong trào chăn nuôi sữa các địa phơng rất đa dạng với các quy mô, cơ cấu, trình độ thâm canh khác nhau. Đến tháng 8 năm 2005, tổng đàn sữa các tỉnh miền Bắc có 26.308 con, chiếm 25,27 %, các tỉnh miền Nam có 77.812 con, chiếm 74,73 % tổng đàn sữa cả nớc. Phong trào chăn nuôi sữa phát triển mạnh các tỉnh phía nam. Số lợng sữa tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ (63.939 con, chiếm 61,41 %) và vùng Đồng Bằng Sông Hồng (11.975 con, chiếm 11,5 % tổng đàn sữa cả nớc. Một số vùng nh Bắc Trung Bộ (có 3817 con, chiếm 3,67 %), Duyên Hải Nam Trung bộ (có 3014 con, chiếm 2,89 % và Tây Nguyên (có 2.549 con, chiếm 2,45 % tổng đàn) chứng tỏ các vùng này không có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi sữa đặc biệt là điều kiện về thời tiết khí hậu, khả năng đầu t thâm canh trong chăn nuôi sữa. Một số tỉnh có đàn sữa phát triển nhiều nh Thành phố Hồ Chí Minh có 56.162 con, chiếm 53,94 %; Long An có 5.326 con sữa, chiếm 5,12 %, Sơn La có 4.491 con, chiếm 4,31 %, Hà Tây có 4.083 con sữa, chiếm 3,92 % , Tuyên Quang có 4.090 sữa, chiếm 3,93 % tổng đàn sữa cả nớc.2. Sản lợng sữa giai đoạn 2001-2005.2.1. Tổng sản lợng sữa:Sản lợng sữa năm 2001 mới đạt 64,703 ngàn tấn, năm 2002 đạt 78,453 ngàn tấn, tăng 21,25 % so với năm 2001, năm 2003 đạt 126,69 ngàn tấn tăng trởng cao nhất cả giai đoạn 2001-2005 là 61,49 % do giai đoạn này số lợng đàn cũng tăng trởng cao nhất. Năm 2005 sản lợng sữa đạt 197,68 ngàn tấn, tăng trởng 30,64 % so với năm trớc. Tốc độ tăng trởng bình quân của sản lợng sữa giai đoạn 2001-2005 đạt 31,75 %/năm (Bảng 4).Do sự phát triển của sữa các vùng sinh thái khác nhau nên tốc độ tăng về sản lợng sữa có sự chênh lệch giữa các vùng. Theo số liệu thống 9 kê 1/8/2005: Tổng sản lợng sữa của các tỉnh miền Bắc chỉ đạt 35,23 ngàn tấn, chiếm 17,82 %, các tỉnh miền Nam đạt 162,45 tấn, chiếm 82,18 % tổng sản lợng sữa cả nớc. Vùng Đông Nam Bộ sản lợng sữa đạt cao nhất (145,13 ngàn tấn), chiếm 73,42 % tổng sản lợng sữa cả nớc. Qua các kết quả trên cho thấy: tốc độ tăng của sản lợng sữa cao hơn tốc độ tăng của số đầu con (31,75 %/ so với 24,93 %), chứng tỏ: năng suất, chất lợng của đàn sữa đã đợc nâng lên do giống đợc cải thiện và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới.2.2. Năng suất sữa trên chu kỳ sữa. Số lợng tăng và chất lợng đàn sữa ngày càng đợc cải thiện do quá trình chọn lọc cải tiến quy trình nuôi dỡng. Trong giai đoạn từ 1992-2005, sản lợng sữa bình quân từ 2.200 kg đã tăng lên 3.500kg/chu kỳ vắt sữa 305 ngày đàn lai và 3.200 kg lên 4.600 kg/chu kỳ thuần HF (Bảng 8).Chăn nuôi sữa thực sự đã đem lại hiệu quả kinh tế nên đợc ngời dân hởng ứng và tích cực đầu t. Năm 2004, tổng đàn sữa của ta đã đạt 95,79 ngàn con và sản lợng sữa đạt 151,3 ngàn tấn/năm, đạt đợc mục tiêu quốc gia về sản lợng sữa cho kế hoạch năm 2005. Trên 60% sữa sản xuất trong nớc đợc thu mua bởi Công ty sữa Việt Nam Vinamilk và khoảng trên 18% thu mua bởi Công ty Dutch Lady, còn lại là các cơ sở chế biến khác. Tổng sản lợng sữa của cả nớc sản xuất ra năm 2005 mới đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ trong nớc khoảng 20- 22%.2.3. Cơ cấu giống.Cơ cấu giống của đàn sữa Việt Nam hiện nay chủ yếu là lai HF chiếm gần 85% tổng đàn sữa, tỷ lệ máu HF đàn lai thờng từ 50%, 75% và 87,5%. Số lợng HF thuần hiện nay chiếm khoảng 14% tổng đàn, đợc nuôi chủ yếu tại các cơ sở giống hoặc nuôi tập trung tại các trang trại của tỉnh. Số còn lại khoảng 1% là các giống sữa khác 2.4. Phân bố đàn sữa theo khu vực kinh tế.Khoảng 95% đàn sữa đợc nuôi trong các nông hộ, với quy mô bình quân 4-5 con cái sữa /hộ miền Bắc, 5-10 con/hộ miền Nam, một số hộ nuôi từ 15-20 con hoặc 50, 70, 100 hoặc trên 100 con. Khoảng 5% đàn sữa chăn nuôi tập trung tại các cơ sở của các địa ph-ơng.2.5. Nhập giống sữa. - Số lợng sữa nhập khẩu: Từ tháng 12 năm 2001 đến 3/2005, nớc ta đã nhập 10.226 sữa từ các nớc trên thế giới. Trong đó Australia chiếm: 86,0%; Newzealand 10%, Mỹ chiếm 2% và 2% từ Thái Lan (Bảng 9). nhập về có độ tuổi từ 12-30 tháng, bao gồm tơ lỡ và hậu bị đã có chửa 3-5 tháng. Năng suất sữa 10-15 lít /ngày, có 5-8% có sản lợng trên 20 lít; 18-20 % có sản lợng trên 15 lít và có khoảng 7-10 % chỉ cho sữa dới 10 lít. Tuyên Quang sản 10 [...]... GVC Lê Văn Ban Giáo trình chăn nuôi trâu Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội 2 Nguyễn Xuân Bả Bài giảng chăn nuôi trâu Trờng Đại học Nông Lâm Hế, 2004 3 Cục Chăn Nuôi Tình hình chăn nuôi thịt định hớng chăn nuôi thịt Web site Cục chăn nuôi 4 Cục Chăn Nuôi Tình hình chăn nuôi sữa giai đoạn 2001-2005 và định hớng phát triển giai đoạn 2006-2015 Web site Cục chăn nuôi ... phần kinh tế, tổ chức chăn nuôi thịt đợc tính giá chi phí điện nớc nh giá của các cở sở quốc doanh 2.5 Khuyến nông chăn nuôi thịt Xây dựng các mô hình chăn nuôi sinh sản, thịt chất lợng cao và vỗ béo Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi thịt, vỗ béo trớc khi giết thịt, nuôi và vỗ béo đực hớng sữa Thông tin tuyên truyền về lợi ích các mô hình chăn nuôi thịt của một số địa... học vào phát triển chăn nuôi thịt đặc biệt các công nghệ ứng dụng cho công tác giống và sinh sản để tăng nhanh tiến bộ di truyền, năng suất và chất lợng sản phẩm chăn nuôi thịt 5) Tăng cờng hệ thống quản lý và nhân giống thịt chất lợng cao Một số giải pháp chính I nhóm giải pháp về công nghệ 1.1 Phơng thức chăn nuôi 16 a, Phát triển chăn nuôi trang trại sinh sản bán thâm canh lấy thịt: áp... Chuyển một phần đất canh tác sang trồng cây thức ăn chăn nuôi, trồng cỏ thâm canh sản xuất thức ăn cho chăn nuôi 2) Khuyến khích và u tiên phát triển chăn nuôi trang trại thâm canh quy mô vừa và nhỏ sản xuất hàng hóa chất lợng cao 3) Phát triển chăn nuôi thịt phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của từng địa phơng, phát huy tập quán chăn nuôi, sử dụng nguồn lao động và các nguồn lợi tự... về chăn nuôi sữa, chuồng trại, thức ăn, nớc uống, thuốc thú y, vệ sinh vắt sữa và các dịch vụ kỹ thuật về chăn nuôi sữa) II Phơng thức chăn nuôi sữa 1 Phơng thức và công nghệ chăn nuôi - Chăn nuôi bán thâm canh: thờng đợc áp dụng trong các nông hộ, các trang trại nhỏ chủ yếu đợc nuôi nhốt tại chuồng kết hợp với chăn thả ngoài đồng ruộng, bãi chăn, ven đê Đa số các hộ chăn nuôi với quy... hình chăn nuôi sữa đang có chiều hớng tốt: giá giống giảm từ khoảng 18 - 24 triệu đồng/con xuống 19 triệu đồng/con tuy đã làm cho một số ngời kinh doanh sữa thua lỗ nhng chính đó giúp cho sản xuất sữa trở về đúng với thực tế chăn nuôi sữa và nh vậy chăn nuôi sữa sẽ bền vững hơn 15 PHN II NH HNG CHIN LC PHT TRIN CHN NUễI Bề THT VIT NAM I Mục tiêu 1 Mục tiêu tổng quát Phát triển chăn nuôi bò. .. bệnh LMLM 1.5 Tập huấn kỹ thuật Để tăng cờng phát triển thịt cần tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thịt với các chủ đề sau: Kỹ thuật truyền giống nhân tạo và các biện pháp nâng cao khă năng sinh sản của thịt Kỹ thuật chọn giống và các công thức nhân giống thịt, theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu chọn giống thịt Kỹ thuật nuôi dỡng và quản lý đàn, sản xuất thức ăn,... giống, nuôi dỡng, nâng cao khả năng sinh sản, phòng trị bệnh; xây dựng các mẫu chuồng trại nuôi thịt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng 2.3 Chính sách tín dụng Các hộ gia đình, các tổ chức phát triển chăn nuôi đợc đầu t u đãi theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP; quy định sửa đổi 03/1998/QH10; Nghị định 43/1999/NĐ-CP; Nghị định 106/2004/NĐ-CP về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và Quyết định. .. nghiệm chăn nuôi sữa Nông dân chỉ quen chăn nuôi sinh sản và cày kéo nên khi chuyển sang chăn nuôi sữa đòi hỏi ngời chăn nuôi có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao Một số địa phơng có chơng trình phát triển sữa tốt giai đoạn 2001-2004, nhng do làm phong trào nên gặp nhiều khó khăn về cơ chế chính sách, công tác quản lý, về kỹ thuật còn nhiều bất cập nên hiệu quả kinh tế thấp, ảnh hởng đến... trình chăn nuôi tiên tiến, sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp chế biến sẵn của các công ty sản xuất thức ăn Chăn nuôi sữa thâm canh là một nghề mới đối với nông dân Việt Nam trừ một số vùng đã có truyền thống chăn nuôi sữa nh Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn La) Có khoảng 5% hộ chăn nuôi sữa trang trại thâm canh tập trung chủ yếu một số vùng nh Tuyên Quang, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Thanh . chung về phát triển chăn nuôi bò thịt tơng tự nh chơng trình phát triển bò sữa.B. Đánh giá tình hình chăn nuôi bò sữaI. Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa. CHN NUễI Bề VIT NAMA. tình hình chăn nuôi bò thịtI. đánh giá kết quả chăn nuôi bò thịt 1. Tăng trởng đầu con Chăn nuôi của nớc ta đã phát triển nhanh về

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Phụ lục: Tình hình Chăn nuôi bò thịt -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

h.

ụ lục: Tình hình Chăn nuôi bò thịt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Số lợng đàn bò năm 2005 và phân bố đàn bò theo vùng sinh thái (1000 con) -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 3.

Số lợng đàn bò năm 2005 và phân bố đàn bò theo vùng sinh thái (1000 con) Xem tại trang 21 của tài liệu.
6 Tây Nguyên 397931 391000 475995 547148 616910 11,58 -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

6.

Tây Nguyên 397931 391000 475995 547148 616910 11,58 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5. Sản lợng và tỷ lệ thịt bò so với TSLthịt (2001-2005) -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 5..

Sản lợng và tỷ lệ thịt bò so với TSLthịt (2001-2005) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. Một số chỉ tiêu sản xuất của bò vàng và bò lai Zêbu. -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 4..

Một số chỉ tiêu sản xuất của bò vàng và bò lai Zêbu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lợng thịt bò năm 2005 và phân theo vùng sinh thái (1000 con) -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 7.

Sản lợng thịt bò năm 2005 và phân theo vùng sinh thái (1000 con) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 8. Bình quân số lợng thịt bò /ngời/năm -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 8..

Bình quân số lợng thịt bò /ngời/năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 10. Kế hoạch phát triển số lợng và sản lợng thịt bò 2006-2015 -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 10..

Kế hoạch phát triển số lợng và sản lợng thịt bò 2006-2015 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10. Mời tỉnh nhiều bò nhất (1000 con) -  định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi bò thịt ở việt nam

Bảng 10..

Mời tỉnh nhiều bò nhất (1000 con) Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan