1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010

92 723 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 573,97 KB

Nội dung

Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TRANG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm du lịch .1 1.1.2 Sản phẩm, dịch vụ du lịch 1.1.3 Những động thúc đẩy du lịch 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN .5 1.2.1 Một số vấn đề liên quan đến chiến lược chiến lược phát triển 1.2.2 Các giai đoàn quản trị chiến lược 1.2.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng lựa chọn chiến lược 1.2.3.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 1.2.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 1.2.3.3 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hợi, nguy (SWOT) .7 1.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI 1.3.1 Vị trí – Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội 1.3.2 Vị trí du lịch Quảng Ngãi chiến lược phát triển du lịch nước 1.3.3 Vị trí du lịch Quảng Ngãi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội địa phương 10 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI NÓI RIÊNG11 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN QUA 14 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI 14 2.1.1 Khái quát chung điều kiện tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi 14 2.1.2 Tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên 15 2.1.3 Nguồn tài nguyên nhân văn 18 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH NHỮNG NĂM QUA 20 2.2.1 Khách du lòch .21 2.2.2 Doanh thu từ du lịch .22 2.2.3 Cô sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Quảng Ngãi 24 2.3 NHẬN ĐỊNH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI .28 2.3.1 Những điểm mạnh .28 2.3.2 Những điểm yếu 29 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngành du lịch Quảng Ngãi 30 2.4 NHẬN ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI .31 2.4.1 Các hội để phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi 31 2.4.2 Các thách thức cho ngành du lịch Quảng Ngãi 32 2.4.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên .32 2.5 NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA DU LỊCH QUẢNG NGÃI .33 2.6 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRÊN 34 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 201035 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 35 3.1.1 Quan điểm phát triển 35 3.1.2 Định hướng phát triển 36 3.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 38 3.2 XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI 40 3.2.1 Chiến lược quảng bá – tiếp thị du lịch Quảng Ngãi 41 3.2.2 Chiến lược thu hút đào tạo nguồn nhân lực 42 3.2.3 Chiến lược đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Quảng Ngãi 42 3.2.4 Chiến lược thu hút khách du lịch quốc tế thông qua trục hành lang kinh tế Đông – Tây 43 3.2.5 Chiến lựơc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp du lịch nước 43 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯC ĐÃ LỰA CHỌN TRÊN 44 3.3.1 Giải pháp vốn 44 3.3.2 Các giải pháp quảng bá – tiếp thị du lịch Quảng Ngãi .46 3.3.3 Giải pháp liên doanh, liên kết với công ty du lịch .48 3.3.4 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng mang đặc sắc riêng dựa mạnh tiềm du lịch Quảng Ngãi .49 3.3.5 Các giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế thông qua trục hành lang kinh tế Đông – Tây 50 3.3.6 Giaûi pháp thu hút đào tạo nguồn nhân lực .51 3.3.7 Kiện toàn máy tổ chức 53 3.3.8 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng dân cư địa phương 54 3.3.9 Giải pháp an ninh an toàn du lịch 55 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quảng Ngãi tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung, từ lâu Quảng Ngãi biết đến với danh thắng Thiên Ấn niêm hà, Thiên Bút phê vân biểu tượng vùng đất địa linh nhân kiệt Quảng Ngãi tiếng bờ biển đẹp trải dài theo bãi cát trắng xóa rừng dương xanh ngút, tạo nên bãi tắm lý tưởng như: Sa Huỳnh, Mỹ Khê, Quảng Ngãi vốn mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử, di tích văn hóa tiếng Quảng Ngãi di văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa, thành cổ Châu Sa Các di tích lịch sử tiếng như: Ba Tơ – Trà Bồng, Ba Gia, Vạn Tường, chứng tích Sơn Mỹ, minh chứng hùng hồn chủ nghóa anh hùng cách mạng không đau thương, mát người dân Quảng Ngãi Sự hòa hợp dòng sông xen lẫn núi, đồi, biển bờ, ghềnh đá nhiều di tích, kiến trúc cổ tạo nên nhiều cảnh trí hấp dẫn, thơ mộng chứa đựng tiềm du lịch Ngày nay, Quảng Ngãi biết đến vùng đất đầy hứa hẹn đầu tư du lịch Sự hình thành khu kinh tế mở Dung Quất với Nhà máy lọc dầu số khu đô thị Vạn Tường, có ý nghóa quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội miền Trung nước Quảng Ngãi vùng đất giàu tiềm nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, năm qua ngành du lịch Quảng Ngãi có có bước phát triển chưa đạt hiệu chưa khai thác mức nguồn tài nguyên du lịch mà thiên nhiên ban tặng Sự chậm phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu tầm quan trọng chưa cấp lãnh đạo tỉnh nhìn nhận mức Chính thế, để góp phần vực dậy ngành du lịch đầy tiềm năng, định chọn đề tài “ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích việc chọn đề tài muốn đóng góp ýù kiến để đưa định hướng chiến lược giải pháp giúp cho ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi phát triển lên Giới hạn đề tài: Sau phân tích tiềm thực trạng phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi thời gian qua, đưa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển cho ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 Qua phân tích ma trận SWOT, đưa chiến lược khả thi dựa quan điểm mục tiêu phát triển tình hình thực ngành du lịch Quảng Ngãi đưa giải pháp để thực chiến lược Chúng lựa chọn thời gian để thực định hướng chiến lược đến năm 2010 thời điểm thực chiến lược ngành du lịch Việt Nam tổng cục du lịch đề thời điểm áp dụng chung để lập kế hoạch phát triển cho nhiều ngành khác nước nói chung Quảng Ngãi nói riêng Mục đích luận văn: Phân tích, đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch Quảng Ngãi vùng không gian lãnh thổ mối quan hệ kết hợp với sản phẩm du lịch vùng lân cận Đưa quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển hệ thống chiến lược khả thi giải pháp để hình thành phát triển sản phẩm du lịch Quảng Ngãi từ đến năm 2010 giúp sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách có khả cạnh tranh với sản phẩm du lịch vùng lân cận nước Việc thực nghiên cứu đề tài này, có mong muốn đóng góp kiến thức kinh nghiệm thực tiễn có qua trình làm việc lónh vực kinh doanh du lịch, kinh nghiệm học hỏi qua chuyên gia du lịch nhằm giúp cho ngành du lịch Quảng Ngãi phát triển sỡ sử dụng có hiệu tiềm mà có được, dựa nguồn nội lực nguồn lực thu hút từ bên Kết cấu nội dung: Nội dung đề tài nghiên cứu gồm có: Lời mở đầu chương: Chương 1: Những sỡ lí luận chung du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển ngành du lịch quảng ngãi năm qua Chương 3: Định hướng chiến lược giải pháp chủ yếu để phát triển ngành du lịch quảng ngãi đến năm 2010 Kết luận Phương pháp nghiên cứu: Để thực nghiên cứu đề tài này, áp dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu phương pháp khảo sát thực tế, quan sát theo dõi tình hình hoạt động công ty du lịch Quảng Ngãi chi nhánh công ty du lịch Quảng Ngãi thành phố Hồ Chí Minh số nhà hàng, khách sạn tham quan thực tế điểm khu du lịch Quảng Ngãi Từ thu thập thông tin lấy số liệu bàn giấy, phân tích tổng hợp số liệu, tư liệu, thông tin từ báo, tạp chí có sử dụng phương pháp dự báo theo hàm xu hướng để đưa số liệu dự báo làm để đề mục tiêu cụ thể cần đạt từ đến năm 2010 cho ngành du lịch Quảng Ngãi CHƯƠNG I:NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm du lịch: Khái niệm du lịch: Du lịch từ lâu hoạt động quan trọng đời sống nhân loại Ngành du lịch đại hình thành kỷ XIX với phát triển văn minh công nghiệp, từ sau giới lần thứ II trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh Cho đến năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến nay, việc chi tiêu dịch vụ liên quan đến thời gian rảnh rỗi phát triển mạnh giới Kinh doanh du lịch mũi nhọn kinh tế nhiều quốc gia.Và theo dự báo đến năm 2020, doanh thu du lịch quốc tế tăng nhanh lónh vực xuất Đặc biệt, vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương trung tâm thu hút khách du lịch quốc tế động Từ đến nay, có nhiều khái niệm khác du lịch, tuỳ theo góc độ xem xét Theo Việt Nam tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức Hán – Việt tự điển Đào Duy Anh du lịch có nghóa chu du khắp nơi để xem xét Theo tự điển Larousse người Phương Tây hiểu du lịch hành động du hành để thoả mãn lạc thú Pháp lệnh Du lịch Việt Nam số 11/1999/PL – UBTVQH Uỷ ban Thường Vụ quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam khoá X thông qua ngày 08/02/1999, điều 10 định nghóa “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan – giải trí – nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Nếu xem xét du lịch tượng xã hội, tượng nhân văn làm phong phú thêm nhận thức sống người, Tổ chức du lịch Thế giới (World Tourism Organization) (WTO) đưa định nghóa “ Du lịch bao gồm hoạt động người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên thời hạn không năm liên tục để vui chơi, công việc hay mục đích khác không liên quan đến hoạt động kiếm tiền nơi mà họ đến “ [14,1] Cho đến nay, người ta thống tất hoạt động di chuyển người nước hay nước (trừ việc làm, cư trú) mang ý nghóa du lịch Nhìn chung, khó để đưa định nghóa tương đối đầy đủ du lịch tính chất hai mặt khái niệm du lịch du lịch mặt mang ý nghóa thông thường việc lại người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, …mặt khác lại nhìn nhận góc độ hoạt động gắn với kết kinh tế tạo Do định nghóa khái quát du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ kinh tế – kỹ thuật – văn hoá – xã hội, phát sinh tác động hỗ tương du khách, đơn vị cung ứng dịch vụ, quyền cư dân địa trình khai thác tài nguyên du lịch, tổ chức kinh doanh phục vụ du khách” Khách du lịch (visitors) Khách du lịch gọi khách viếng Theo tổ chức Du lịch Thế Giới (WTO) năm 1968 chấp nhận định nghóa khách viếng sau: “ Một khách viếng người từ quốc gia tới quốc gia khác với lý đó, kinh doanh, thăm viếng làm việc khác”(ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương) Định nghóa áp dụng cho khách du lịch nước Khách viếng chia làm hai loại: Du khách khách tham quan Du khách (Tourists): Du khách khách du lịch, gọi khách lại qua đêm (Overnight visitors) “ Du khách khách du lịch, lưu trú quốc gia 24 đồng hồ ngủ qua đêm đó, với lý kinh doanh, thăm viếng hay làm việc khác” Khách tham quan (Excursionists) Khách tham quan khách du lịch, gọi khách du ngoạn hay khách ngày (Day visitors) “Khách tham quan khách du lịch đến viếng thăm nơi 24 đồng hồ không lại qua đêm, với lý kinh doanh, thăm viếng hay làm mộtï việc khác” Chuyến du lịch (Tour) chuyến chuẩn bị trước, bao gồm tham quan hay nhiều điểm du lịch quay trở nơi khởi hành Chuyến du lịch thông thường có dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan dịch vụ khác 1.1.2 Sản phẩm, dịch vụ du lịch: Định nghóa: “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vô hình Sản phẩm du lịch hàng cụ thể thức ăn, hàng không cụ thể chất lượng phục vụ, bầu không khí nơi nghỉ mát” (Michael M Coltman) Thành phần sản phẩm du lịch: Theo cách xếp sản phẩm du lịch Michael M Coltman theo hướng marketing tài nguyên sản phẩm du lịch bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên: Phong cảnh, công viên, hồ suối, núi non, dốc đá, đèo, hệ động thực vật thực vật, bãi biển, hải cảng Nơi tiêu biểu văn hoá lịch sử: Vùng khảo cổ, kiến trúc truyền thống, nghề thủ công địa, thực phẩm đặc sản, lễ lạt, nghi thức, phong tục, múa hát Nơi giải trí: Công viên, sân golf, nơi cắm trại, nơi picnic, nơi bới lội, nơi chơi ski Các tiện nghi du lịch: Chiêu đãi, phục vụ nghỉ ngơi, nhà hàng, mua sắm, trung tâm thông tin, hệ thống đăng ký giữ chỗ Khí hậu Các tài nguyên thiên nhiên khác Hấp dẫn tâm lý: Mỹ quan, thái độ hài lòng Các thể loại du lịch: Căn vào nhu cầu khách du lịch, tiềm du lịch khả thực tế để hình thành thể loại du lịch : Du lịch xanh: Là loại du lịch hòa vào thiên nhiên xanh với nhiều mục tiêu khác tham quan thắng cảnh, tắm biển, săn bắn, leo núi nghỉ dưỡng, chữa bệnh Du lịch văn hóa: Là loại hình mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, văn hóa nước, thông qua di tích lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán, bao gồm hệ thống đình, đền, chùa, nhà thờ, lễ hội phong tục tập quán ăn ở, mặc, giao tiếp Mô hình sản phẩm du lịch Từ thành phần cấu tạo sản phẩm du lịch, người ta rút yếu tố để lập nên mô hình sản phẩm du lịch Tuỳ theo yếu tố thiên nhiên nước quan niệm tác giả, từ có mô hình 4S, 3H, 6S Sau mô hình sản phẩm du lịch 4S 3H Mỹ Mô hình 4S SEA: Biển; SUN: Mặt trời, tắm nắng; SHOP: Cửa hàng lưu niệm, mua sắm; SEX (or SAND): Hấp dẫn, khêu gợi giới tính (hay bãi cát tắm nắng) Biển (Sea) Biển yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch Những nơi có bãi biển đẹp, nơi du khách đổ xô để tắm biển, lướt ván, phơi nắng, nghỉ dưỡng Mặt trời (Sun) Đối với khách du lịch quốc tế, yếu tố mặt trời, ánh nắng quan trọng Là người xứ lạnh, thấy ánh nắng mặt trời Vào mùa mưa, nhiệt độ thấp lạnh, người du lịch vào mùa Vì vậy, họ thường tìm đến vùng nắng ấm để tắm sưởi nắng Cửa hàng bán đồ lưư niệm, mua sắm (Shop) Mua sắm quan trọng khách du lịch, khách du lịch hầu hết để thoả mãn hiểu biết, kinh nghiệm Họ muốn biết nơi xa lạ, biết phong tục tập quán, lối sống dân cư địa phương, nét văn hoá, sinh hoạt sắc tộc, lạc hoang sơ,… Và ấn tượng, kinh nghiệm mà họ có cách vô hình, họ cần có thứ để làm kỷ niệm cho chuyến cho thân họ, cho người thân bạn bè Đó sản phẩm hữu hình, quà lưu niệm mang đầy dấu ấn cho suốt đời họ nơi, vùng, nước xa xôi Điều gợi lại cho họ kỷ niệm khó phai mờ chuyến Cửa hàng bán đồ lưu niệm mua sắm giữ vai trò vô quan trọng việc thu hút khách du lịch Điều chứng minh cho ta thấy nơi nghèo nàn, cửa hàng bán đồ lưu niệm thuế hải quan cao, đánh sản phẩm khách du lịch mua làm quà lưu niệm, nơi khách du lịch nơi mà khách “một không trở lại” Trái lại, nơi có sách thuế khoá hải quan thoáng, để khuyến khích khách du lịch mua sắm nhiều, nơi khách du lịch thường lui tới giới thiệu cho bạn bè du lịch, nơi thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngành du lịch Yếu tố hấp dẫn giới tính (Sex) hay bãi cát (Sand) Yếu tố hấp dẫn giới tính bao hàm nhiều ý nghóa khác Nhưng dù hiểu theo nghóa chữ Sex du lịch thể tính khêu gợi, hấp dẫn để đáp ứng thoả mãn nhu cầu sinh lý Nếu loại trừ yếu tố hấp dẫn giới tính (sex) yếu tố bãi cát (sand) hấp dẫn khách du lịch Với bãi cát trắng, mịn chạy dài dọc theo bờ biển thu hút khách du lịch Người ta thích phơi bãi cát để tắm nắng, nhìn đợt sóng biển có nhiều người trẻ em thích nô đùa với cát muốn làm dã tràng xe cát biển Đông, thích đắp lâu đài, hình tượng thân thương chôn cát… Mô hình 3H Thành phần mô hình 3H gồm: - Heritage : Di sản truyền thống dân tộc, di sản văn hoá, nhà thờ, chùa chiền, lăng tẩm,… - Hospitality : Lòng hiếu khách, khách sạn – nhà hàng - Honesty : Lương thiện, uy tín kinh doanh 1.1.3 Những động thúc đẩy du lịch: Những động thuộc thể chất: Nhờ tiến khoa học công nghệ mà suất kinh tế ngày cao, mức sống người ngày nâng cao Cũng từ tiến khoa học công nghệ mà hệ nó, người ngày phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường thành phố lớn Con người phải tất bật căng thẳng, với công việc ngày cạnh tranh công ty ngày gay gắt Chính việc du lịch để nghỉ ngơi, phục hồi sức khoẻ sau ngày làm việc căng thẳng nhu cầu cần thiết Những ngày nghỉ phép thường niên coi động lực làm tăng thêm sức lực để người lao động tiếp tục làm việc Chính mà nhiều quốc gia Thế giới, có Việt Nam, thể chế hoá nhu cầu du lịch – nghỉ ngơi để phục hồi sức khoẻ người lao động thành luật pháp Tại điểm 2, điều 8, Luật Công đoàn Việt Nam qui định: “Công đoàn có trách nhiệm quan, đơn vị tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục – thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động.” Hiến chương quốc tế kinh tế xã hội – văn hoá ngày 16/12/1966 Liên hiệp quốc nêu nội dung người có quyền đòi hỏi phải nghỉ ngơi, có thời gian rảnh rỗi, kể việc hạn chế hợp lý thời gian làm việc nghỉ phép định kỳ có ăn lương Như vậy, hoạt động có liên quan tới nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tiêu khiển, tham gia hoạt động thể thao, thực theo định lời khuyên bác sỹ việc khám chữa bệnh suối nước khoáng phương pháp điều trị tương tự, động khác liên hệ trực tiếp với sức khoẻ có đặc điểm chung nhằm giảm căng thẳng thông qua vận động thể chất người, thúc đẩy du lịch phát triển Động tìm hiểu khám phá: Tính ham tìm hiểu, ước muốn trông thấy, trải qua, học hỏi điều lạ chất người Khi người ta có điều kiện đọc, biết nhiều địa phương, quốc gia, văn hoá khác nhau; nghe điều hấp dẫn, lạ nơi ao ước du hành đến để khám phá Một số người thích chuyến xa, số khác lại thích khám phá điều mẻ gần Mong muốn tham gia vào hoạt động mới, thưởng thức ăn ngon, hoà nhập vào cộng đồng xa lạvà thử điều chỉnh theo cộng đồng xa lạ, theo tập quán đó, ước ao khám phá giới để khám phá thân mình,… điều thúc người ta thực chuyến du lịch Động học tập – nâng cao kiến thức: Việc du lịch để nghiên cứu, học tập trở thành nhu cầu thiếu ngành học Xã hội Nhân văn mà ngành Địa lý, Hàng hải, Thiên văn… cần chuyến thực tế Việc thực hành trình, giao lưu, tiếp xúc xã hội làm cho sinh viên, học sinh nhanh chóng trưởng thành, hình thành giới quan khoa học, nâng cao trình độ nhận thức đắn cộng đồng dân cư khác trái đất Các động tổng hợp khác Ngoài động trên, ta thấy động thúc đẩy người du lịch đa dạng, khó tổng kết hết được, tính hiếu kỳ, ham thích nét hấp dẫn nghệ thuật dân gian, thể thao, kỳ diệu thiên nhiên… cũng xuất phát từ óc phiêu lưu mạo hiểm nhu cầu giao tế xã hội 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN 1.2.1 Một số vấn đề liên quan đến chiến lược chiến lược phát triển Theo định nghóa chung chiến lược phương châm kế hoạch, mưu lược toàn cục cho thời kỳ đấu tranh xây dựng xã hội [,358] Trong quản trị kinh doanh, người ta định nghóa chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu [, 14] Với doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu đề Với ngành, địa phương, chiến lược phát triển kinh tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, định hướng sách thời kỳ dài hạn nhằm thực thành công đường lối phát triển Đảng Nhà nước Khái niệm quản trị chiến lược: “Quản trị chiến lược định nghóa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho 10 3.4 Cụm du lịch phía Tây Nam ( Ba Tơ phụ cận) Đây cụm du lịch văn hóa – lịch sử – cách mạng kết hợp du lịch sinh thái Không gian du lịch cụm gồm phần lãnh thổ huyện Ba Tơ, huyện Minh Long, phát triển chủ yếu dọc theo quốc lộ 24A tỉnh lộ 627 Trung tâm du lịch cụm thị trấn Ba Tơ nơi vừa điểm dân cư tập trung vừa trung tâm kinh tế trị văn hoá huyện Ba Tơ khu vực kinh tế Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi Các điểm du lịch cụm là: Khu di tích du kích Ba Tơ, bảo tàng cách mạng Ba Tơ ( huyện Ba Tơ) khu cảnh quan thác trắng ( huyện Minh Long) Các hướng khai thác chủ yếu: - Du lịch văn hóa ( tham quan di tích, làng nghề,…) - Du lịch sinh thái ( tham quan, thể thao, cắm trại,…) So với hai cụm du lịch tài nguyên du lịch không nhiều quy mô nhỏ tính chất cụm du lịch Tây Nam mang màu sắc riêng góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch tỉnh kéo dài thời gian lưu trú khách Định hướng khai thác du lịch sau: + Giai đoạn từ đến 2005 Đầu tư xây dựng khu di tích du kích Ba Tơ bảo tàng Ba Tơ thành điểm tham quan, giáo dục truyền thống cách mạng - Bước đầu nâng cấp tỉnh lộ 627 đoạn đường từ khu di tích Ba Tơ đến thác Trắng, Minh Long để đón khách đến tham quan,cắm trại, vui chơi giải trí - Lập quy hoạch chi tiết khu du lịch thác Trắng + Giai đoạn 2005 – 2010 - Hoàn thiện giai đoạn đầu khu du lịch thác trắng thành nơi vui chơi giải trí, cắm trại, tham quan huyện Minh Long, Ba Tơ - Mở tuyến du lịch thể thao mạo hiểm + Giai đoạn sau 2010: Hoàn thiện khu du lịch Thác Trắng Tuyến du lịch Cơ sở xác định tuyến du lịch: Việc xác định tuyến du lịch không gian du lịch tỉnh Quảng Ngãi lân cận dựa vào sau: - Sự phân bố tài nguyên du lịch ( tự nhiên văn hóa) hấp dẫn cảnh quan toàn tuyến điểm dừng tham quan du lịch - Các khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí với khả thu hút khách chúng - Điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, giao thông đóng vai trò then chốt - Sự môi trường, điều kiện an toàn xã hội - Mối liên hệ du lịch Quảng Ngãi với vùng lân cận thuộc vùng Bắc Trung Bộ tiểu vùng Nam Trung Bộ ( Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum….) - Hướng phát triển không gian lãnh thổ du lịch xác định Các tiêu chuẩn xác định thời gian du lịch dài hay ngắn khách tuyến du lịch Chẳng hạn, tuyến du lịch qua nhiều điểm du lịch có đa dạng, hấp dẫn tài nguyên thiếu sở lưu trú thời gian dành cho tuyến du lịch khó kéo dài Nhìn chung, việc xác định tuyến du lịch có ý nghóa tương đối, ngoại trừ du lịch theo tour cố định, vấn đề du lịch theo tour cố định phụ thuộc khả đầu tư xây dựng theo quy hoạch việc cải tạo điều kiện kết cấu hạ tầng Qua việc xác định cụm, điểm du lịch tỉnh Quảng Ngãi, dựa vào sở lập tuyến du lịch nêu xác định tuyến du lịch tỉnh sau: Các tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến du lịch đường bộ: • Tuyến du lịch thị xã Quảng Ngãi – Mỹ Khê – Vạn Tường: Đây tuyến du lịch nội tỉnh lớn có vai trò quan trọng, nối trung tâm du lịch tỉnh với khu vực có tập trung di tích cao có nhiều không gian thuận lợi việc phát triển du lịch Mỹ Khê, Vạn Tường + Các điểm tham quan, sản phẩm du lịch tuyến gồm: - Đền thờ, mộ Bùi Tá Hán - Núi chùa Thiên n - Khu mộ cụ Huỳnh Thúc kháng - Thành cổ Châu Sa - Chứng tích Sơn Mỹ - Di tích đài tiếng nói Nam Bộ - Khu du lịch Mỹ Khê, Cổ luỹ Cô Thôn - Địa đạo Đàm Toái-Bình Châu - Chiến thắng Vạn Tường - Chứng tích Bình Hòa - Chứng tích Diêm Liên - Khu cảnh quan Thạch Nham + Thời gian tham quan: ngày - + Địa điểm lưu trú: Thị xã Quảng Ngãi Mỹ Khê • Tuyến du lịch thị xã Quảng Ngãi – Mộ Đức – Ba Tơ –Minh LongNghóa Hành: Đây tuýên du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng di tích sinh thái, sở lựa chọn điểm tham quan dọc quốc lộ 1A, 24A tỉnh lộ 627 + Các điểm tham quan: - Nhà tưởng niệm Bác Phạm Văn Đồng - Mộ Trần Cẩm - Khu lưu niệm Nguyễn Nghiêm - Bảo tàng du kích Ba Tơ - Căn du kích Ba Tơ - Khu cảnh quan thác Trắng - Chứng tích Khánh Giang - Di tích UBHC kháng chiến Nam Bộ + Thời gian tham quan : ngày + Địa điểm lưu trú: Thị trấn Ba Tơ thị xã Quảng Ngãi - Tuyến thị xã Quảng Ngãi – Ba Tơ – Kon Tum Các tuyến du lịch liên tỉnh có chức đưa đón khách Quảng Ngãi du lịch tỉnh khác khu vực thu hút khách ngoại tỉnh đến với điểm tham quan tỉnh PHỤ LỤC DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA ĐƯC BỘ VHTT XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA 1- KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ - Thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 54-THTT/QĐ ngày 29/4/1979 2- CUỘC KHỞI NGHĨA BA TƠ - Thị trấn Ba Tơ, xã Ba Vinh, huyện Ba Tơ - Quyết định số 92 ngày 10/7/1980 3- CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG - Xã Bình Hải, huyện Bình Sơn - Quyết định số 147 ngày 24/12/1982 4- MỘ VÀ ĐỀN THỜ BÙI TÁ HÁN - Xã Quảng Phú, thị xã quảng Ngãi 5- 6- 7- 8- - Quyết định số 168 ngày 02/3/1990 THẮNG CẢNH NÚI THIÊN ẤN VÀ MỘ CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG - Xã Tịnh n, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 168 ngày 02/3/1990 CHIẾN THẮNG BA GIA - Xã Tịnh Sơn, Tịnh Bình, Tịnh Đông – huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 866 ngày 20/5/Ẹ KHỞI NGHĨA TRÀ BỒNG - Xã Trà Hiệp, Trà Lâm, Trà Bồng, Trà thọ, Trà Xuân – huyện Trà Bồng - Quyết định số 2307 ngày 30/12/1991 VỤ THẢM SÁT BÌNH HÒA - Xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn - Quyết định số 866 ngày 20/5/1991 9- ĐỊA ĐẠO ĐÁM TOÁI BÌNH CHÂU - Xã Bình Châu, huyện Bình Sơn - Quyết định số 2307 ngày 30/12/1991 10-CHIẾN THẮNG ĐÌNH CƯƠNG - Xã Hành Thiện, Hành Đức, Hành Phước, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 43- VH/QĐ ngày 07/01/1993 11-VỤ THẢM SÁT KHÁNH GIANG – TRƯỜNG LỆ - Xã Hành Tín, huyện Nghóa Hành - Quyết định 43 VH/QĐ ngày 07/01/1993 12-KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CHÙA ÔNG - Xã Nghóa Hòa, huyện Tư Nghóa - Quyết định 43 VH/QĐ ngày 07/01/1993 13-THẮNG CẢNH NÚI PHÚ THỌ VÀ CỔ LŨY CÔ THÔN - Xã Nghóa Phú, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 43 VH/QĐ ngày 07/01/1993 14-DI TÍCH KIẾN TRÚC THÀNH CHÂU SA - Huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi - Quyết định số 152- QĐ/BT ngày 25/01/1994 15-VỤ THẢM SÁT DIÊN NIÊN – PHƯỚC BÌNH - Xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 295 ngày 12/02/1994 16-THẮNG CẢNH CHÙA HANG - Xã Lý Hải, huyện Lý Sơn - Quyết định số 921, ngày 20/7/1994 17-ĐỊA ĐIỂM ĐÀI TIẾNG NÓI NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (ĐÌNH THỌ LỘC) - Xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 921, ngày 20/7/1994 18-TRỤ SỞ ỦY BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH NAM TRUNG BỘ ( 1946 – 1949) - Thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 3211 ngày 12/12/1994 19 - DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÝ HẢI - Xã Lý Hải, huyện lý Sơn - Quyết định số 985 – QĐ/VH ngày 07/5/1997 20-ĐỊA ĐIỂM HUYỆN ĐƯỜNG ĐỨC PHỔ - Thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ - Quyết định số 895 ngày 07/5/1997 21-MỘ VÀ NHÀ THỜ TRẦN CẨM - Xã Đức Chánh, Đức Thạnh, Đức Tân – huyện Mộ Đức - Quyết định số 1543 ngày 07/5/1997 22-VĂN HÓA SA HUỲNH - Xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ - Quyết định số 3457 ngày 05/11/1997 23-CHÙA DIỆU GIÁC - Xã Bình Trung, huyện Bình Sơn - Quyết định số 06 ngày 13/4/2000 ( Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi) DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA ĐƯC UBND TỈNH RA QUYẾT ĐỊNH XẾP HẠNG 1- NHÀ LAO QUẢNG NGÃI THỜI PHÁP THUỘC - Phường Trần Hưng Đạo, Thị xã Quảng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 2- 68 CHIẾN SĨ GIẢI PHÓNG - Cụm 1, phường Nguyễn Nghiêm, thị xã Quảng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 3- SỰ KIỆN TRƯỜNG KIM THÔNG ( NAY LÀ TRƯỜNG NGUYỄN NGHIÊM) - Phường Nguyễn Nghiêm, thị xã Quảng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 4- BỐN DŨNG SĨ NGHĨA DŨNG - Thôn xã Nghóa Dũng, thị xã Quảng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 5- CHIẾN KHU ĐỒNG LỚN, CHÙA HANG - Thôn An Điềm, xã Bình Chương, Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 6- CĂN CỨ TUYỀN TUNG, ĐÌNH THỌ AN - Thôn Thọ An, xã Bình An, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 7- CHIẾN THẮNG TRUÔNG BA GÒ - Xã Bình Hiệp, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 8- CHIẾN THẮNG GÒ SỎI - Thôn Phước Thuận, xã Bình Trung, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 9- CHIẾN KHU VĨNH SƠN - Thôn Vónh Tuy, xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 10-ĐỊA ĐIỂM HỘI NGHỊ LIÊN TỊCH CÁC TỈNH NAM TRUNG KỲ - Thôn Vónh Lộc, xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 11-XƯỞNG QUÂN GIỚI TỪ NHẠI - Thôn Vónh Tuy, xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 12-NHÀ PHẠM VIẾT MY - Thôn An Đạo, xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 13-CÂY TRÂM NÚI TRÒN - Thôn Diên Niên, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 14-VỤ THẢM SÁT KHÁNH LÂM – TỊNH THIỆN - Xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 15-VỤ THẢM SÁT TỊNH THỌ - Thôn Vạn Hoà, xã Tịnh Thọ, huyện Tịnh Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 16-VỤ THẢM SÁT HÀ TÂY - TỊNH HÀ - Thôn Hà Tây, xã Tịnh Hà, huyện Sơn tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 17-MỘ TRƯƠNG QUANG TRỌNG - Thôn Trường Thọ, xã Tịnh n, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 18-VỤ THẢM SÁT HÒA TÂY – TỊNH BÌNH - Thôn Bình Nam, xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 19-MỘ LÊ TRUNG ĐÌNH - Thôn Bình Đẳng, xã Tịnh n, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 20-MỘ TRƯƠNG ĐĂNG QUẾ - Thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 21-ĐỒI TRANH QUANG THẠNH - Thôn Trường Thọ, xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 22-ĐIỂM CAO 62 ĐÔNG GIÁP -Thôn Bình Bắc, xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 23-CẤM NGHÈ TỘ - Thôn Năng Tây, xã Nghóa Phương, Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 24-CHIẾN THẮNG XUÂN THỔ - Xã Nghóa Kỳ, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 25-CĂN CỨ HÒN NGANG - Thôn 2, xã Nghóa Thọ, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 26-BỐN DŨNG SĨ NGHĨA HIỆP - Thôn 2, xã Nghóa Hiệp Hiệp, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 27-VỤ THẢM SÁT THÔN 2- NGHĨA LÂM - Xã Nghóa Lâm, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 28-HỐ HẦM - Thôn 6, xã Nghóa Lâm, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 29-SỞ THƯƠNG CHÁNH - Xóm 2, xã Nghóa An, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 30-ĐỊA ĐẠO HIỆP PHỔ NAM - Thôn Hiệp phổ, xã Hành Trung, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 31-CUỘC BIỂU TÌNH KỲ THỌ - Thôn Kỳ Thọ, xã Hành Phước, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 32-XƯỞNG 240 - Thôn Bàn Thới, xã Hành Thiện, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 33-NHÀ ĐỒNG CHÍ TRẦN HÀM - Thôn 4, xã Đức Tân, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 34-CUỘC BIỂU TÌNH TRÀ NIÊN - Thôn Văn Hà, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 35-HẦM XÁC MÁU - Thôn Lâm Hạ, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 36-BÃI BIỂN TÂN AN - Thôn Lâm Hạ, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 37-ĐỊA ĐẠO PHÚ LỘC - Thôn Lâm Hạ, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 38-XỨ ĐỒNG NÀ - Thôn Lâm Thượng, xã Đức Phong, huyên Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 39-ĐỊA ĐẠO LÂM SƠN - Thôn Lâm thượng, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 40-CHIẾN THẮNG MỎ CÀY - Thôn 1,xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 41-CHIẾN THẮNG QUAI MỎ - Thôn Nga Mân, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 42-VỤ THẢM SÁT BÀN THẠCH - Thôn Bàn Thạch, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 43-VỤ THẢM SÁT THANH SƠN - Thôn Thanh Sơn, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 44-VỤ THẢM SÁT HỘI AN - Thôn Hội An, xã Phổ An, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 45-CHIẾN THẮNG PHỔ AN - Thôn An Phổ, xã Phổ An, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/ 10/ 1993 46-VỤ THẢM SÁT TẬP AN NAM - Thôn Tập An Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/ 10/1993 47-VỤ THẢM SÁT VĨNH BÌNH - Thôn Vónh Bình, thị Trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 48-CHIẾN THẮNG CẦU GIÁC VÙNG - Xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 49-DI TÍCH ĐỒN MỸ - Thôn Trung, xã Trà Xuân, huyện Trà Bồng - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 50-ĐỒN TÀ MA - Xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 51-ĐÁM RUỘNG KHAY - Xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 52-CHIẾN THẮNG ĐỒN DI LĂNG - Thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 53-CHIẾN THẮNG MINH LONG - Thôn Ba, xã Long Hiệp, huyện Minh long - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 54-CHIẾN THẮNG ĐÁ BÀN - Thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 55-SUỐI LOA - Thôn Suối Loa, xã Ba Động, huyện Ba Tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 56-CHIẾN KHU CAO MUÔN - Xã Ba Vinh, huyện Ba Tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 57- CHIẾN THẮNG GIÁ VỤT - Thôn Gò Vành, xã Ba Vì, huyện Ba tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 58-CHIẾN THẮNG TRÀ NÔ - Thôn Trà Nô, xã Ba Tô, huyện Ba Tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 59-THẮNG CẢNH NÚI BÚT - Xã Nghóa Chánh, thị xã Quảng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 60-THẮNG CẢNH NÚI, CHÙA THÌNH THÌNH - Thôn Diên Lộc, xã Bình Tân, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881ngày 25/10/1993 61-THẮNG CẢNH HÒN ÔNG, HÒN BÀ - Thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh,huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25./10/1993 62-THẮNG CẢNH AN HẢI SA BÀN - Thôn An Hải, xã Bình Châu,huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 63-THẮNG CẢNH BA TĂNG GĂNG - Thôn An Hải, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 64-THẮNG CẢNH BÃI BIỂN MỸ KHÊ - Thôn Cổ Lũy, xã Tịnh khê, huyện sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 65-THẮNG CẢNH THẠCH KY ĐIẾU TẨU - Thôn An Vónh, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 66-LA HÀ THẠCH TRẬN - Thị trấn La Hà, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 67-THẮNG CẢNH NÚI GIÀNG VÀ MIẾU THỜ CÔNG THẦN - Thôn Thanh Khiết, xã Nghóa Hà, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 68-THẮNG CẢNH CHÙA BÀ CHÚ - Thôn An Đại, xã Nghóa phương, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 69-THẮNG CẢNH SUỐI MƠ - Thôn Phú sơn, xã Nghóa Kỳ, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 70-NÚI LONG PHỤNG, CHÙA HANG - Xã Đức Thắng, huyện Mộ Đức - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 71-LIÊN TRÌ DỤC NGUYỆT - Thôn Mỹ Thuận, xã Phổ Thuận, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 72-THẮNG CẢNH THÁC CÀ ĐÚ - Thôn 5, xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 73-THÁC NƯỚC TRINH - Thôn Nước Trinh, xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 74-CHÙA HỘI PHƯỚC - Xã Nghóa Chánh, thị xa Quãng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 75-CHÙA TỈNH HỘI QUÃNG NGÃI - Phường Trần Phú, thị xã Quãng Ngãi - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 76-LĂNG VẠN ĐÔNG YÊN - Thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 77-MỘ ÔNG LẤP BIỂN - Thôn Mỹ Huệ, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 78-THÀNH BÀN CỜ - Thôn An Đại, xã Nghóa Phương, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 79-CHÙA TỊNH NGHIÊM NI VIỆN - Thị trấn La Hà, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 80-CHÙA QUANG LỘC - Thôn Hoà Bình, xã Nghóa Hoà, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 81-ĐIỆN TRƯỜNG BÀ - Thôn Tây, thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 82-ĐỀN THỜ CÁ ÔNG - Thôn Đông, xã Lý Hải, huyện Lý Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 83-ÂM LINH TỰ - Thôn Tây, xã Lý Vónh, huyện Lý Sơn - Quyết định số 1881, ngày 25/10/1993 84-DI TÍCH LÒ NẤU QUẶNG - Thôn Trà Lam, xã Bình Chương, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881, ngày 25/10/1993 85-DI CHỈ CƯ TRÚ BÌNH CHÂU - Thôn Châu Thuận, xã Bình châu, huyện Bình Sơn - Quyết địn số 1881 ngày 25/10/1993 86-MỘ TÁNG BÌNH CHÂU - Thôn Châu Thuận, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 87-PHẾ TÍCH THÁP GÒ PHỐ - Thôn Hoà Vinh, xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 88-PHẾ TÍCH THÁP AN TẬP - Thôn An Hội Bắc, xã Nghóa Kỳ, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 89-BI KÝ CHÀM - Thôn Thạch Đức, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1881 ngày 25/10/1993 90-NHÀ THỜ VÀ MỘ NGUYỄN MẬU PHÓ - Xã Đức Lân, huyện Mộ Đức - Quyết định số 351 ngày 7/4/1995 91-VỤ THẢM SÁT CUỘC BIỂU TÌNH TRÀ CÂU - Xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ - Quyết định số 682 ngày 9/6/1995 92-VỤ THẢM SÁT ĐẬP CÂY GÁO - Xã Hành Phước, huyện Nghóa hành - Quyết định số 2237 ngày 22/12/1995 93-NHÀ LƯU NIỆM NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG - Xã Hành Phước, huyện Nghóa Hành - Quyết định số 2283 ngày 22/12/1995 94-THẮNG CẢNH NÚI ĐÁ CHỒNG – HỒ SƠN RÁI - Xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1887 ngày 23/11/1995 95-ĐỊA ĐẠO NÚI AN VĨNH - Xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 09 ngày 03/01/1996 96-NHÀ THỜ, DINH THỜ VÀ VƯỜN NHÀ TRƯƠNG ĐỊNH - Xã Tịnh Thiện, Tịnh Hoà, Tịnh Khê- huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 1625 ngày 01/7/1996 97-ĐỀN THỜ VÀ MỘ TRẦN NGỌC TRÁC - Xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ - Quyết định số 1889 ngày 23/11/1995 98-ĐỀN THỜ VÀ MỘ TRẦN VĂN ĐẠT - Xã Đức Hoà, huyện Mộ Đức 99-NHÀ THỜ VÀ MỘ NGUYỄN TỰ TÂN - Xã Bình Phước, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1623 ngày 01/7/1996 100- MỘ VÀ NHÀ THỜ LÊ NGUNG - Xã Bình Thanh, huyện Bình Sơn - Quyết định số 1624 ngày 01/7/1996 101- CHIẾN THẮNG NGHĨA AN - Xã Nghóa An, huyện Tư Nghóa - Quyết định số 1039 ngày 14/5/1996 102- MỘ VÀ NHÀ THỜ NGUYỄN TĂNG LONG - Xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh - Quyết định số 3947 ngày 31/12/1996 103- ĐỀN VĂN THÁNH - Xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức - Quyết định số 10 ngày 03/01/1996 104- NHÀ THỜ VÀ MỘ HUỲNH CÔNG THIỆU - Xã Phổ Ninh, Phổ Hoà, huyện Đức Phổ - Quyết định số 2236 ngày 22/12/1995 105- NHÀ ĐỒNG CHÍ NGUYỄN CHÁNH - Xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh - Quyết định năm 1998 106- NHÀ ĐỒNG CHÍ THƯƠNG QUANG GIAO - Xã Tịnh Khê, huyện Sơn tịnh - Quyết định năm 1998 107- THẮNG CẢNH SUỐI HUY MĂNG - Xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây - Quyết định số 3111 ngày 17/10/1997 108- CHIẾN THẮNG TÀ MỰC - Xã Sơn Dung, huyện sơn Tây - Quyết định số 3111 ngày 17/10/1997 109- NHÀ THỜ TỘC TRẦN - Xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức - Quyết định số 3922 ngày 30/11/1998 110- TRƯỜNG TRUNG HỌC BÌNH DÂN MIỀN NAM TRUNG BỘ - Xã Hành Phước, Hành Thiện,Hành Nhân,huyện Nghóa Hành - Quyết định số 1600 ngày 08/5/1999 111- NHÀ THỜ TRẦN CÔNG TÁ - Xã Hành Tịnh, huyện Nghóa Hành 112113114- Quyết định số 138 ngày 17/4/2000 NHÀ ĐỒNG CHÍ TRẦN TOẠI Xã Ba Động, huyện Ba Tơ Quyết định số 1359 ngày 25/4/2000 NÚI XƯƠNG RỒNG Xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ Quyết định số 5107 ngày 27/10/2000 DI TÍCH ĐÌNH AN ĐỊNH Xã Hành Dũng, huyện Nghóa Hành Quyết định số 462 ngày 28/02/2001 ( Nguồn Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi) PHỤ LỤC DANH MỤC GỌI VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ( Giai đoạn: 2001 – 2005) TT TÊN DỰ ÁN ĐỊA ĐIỂM DIỆN VỐN ĐẦU TƯ HÌNH THỨC GHI CHÚ TÍCH DỰ KIẾN (USD) ĐẦU TƯ 01 Khu khách sạn Khu du lịch Đã có dự án Cao tầng Mỹ Khê quy hoạch Mỹ Khê Tịnh Khê 02 Khu khách sạn Khu du lịch Đã có dựán Và biệt thự Mỹ Khê quy hoạch Mỹ Khê Tịnh Khê 03 Trung tâm dịch Khu du lịch Đã có dự án Vụ công viên Mỹ Khê nước quy hoạch Vui chơi giải trí Tịnh Khê Mỹ Khê 04 Khu cắm trại Khu du lịch 3,5 có dự án Mỹ Khê Mỹ Khê nước quy hoạch Tịnh Khê Vốn đầu tư 04ha 5.000.000 nước 9,7ha 5.000.000 Vốn đầu tư nước 3,2 5.000.000 Vốn đầu tư 5.000.000 Vốn đầu tư Đã 05 Khu thể thao Khu du lịch 14,4 500.000 đầu tư Đã có dự án vui chơi,giải trí Mỹ Khê nước quy hoạch Mỹ Khê Tịnh Khê 06 Khu du lịch Khu du lịch 50 7.000.000 có dự án Sa huỳnh Sa huỳnh hoạnh Phổ Thạnh Đức Phổ 07 Khu dịch vụ Huyện 180 6.500.000 có dự án Du lịch Sơn Tịnh đầu quy hoạch Thiên n 08 09 10 11 Khu du lịch Huyện Bình 400 25.000.000 có dự án Thành phố Sơn hoạch Vạn Tường Khu du lịch Xã Trà Bùi 250 5.000.000 Báo cáo Sinh thái Trà Bồng Núi Cà Đam Khu du lịch Xã Thanh an 20 2.000.000 Báo cáo Thác trắng Minh Long Khu du lịch Hành Tín Đông 100 2.000.000 Báo cáo Suối Chí Nghóa Hành Vốn Vốn đầu tư Đã nước quy Ngân sách nhà Đã nước vốn tư nước Vốn đầu tư Đã nước quy Vốn đầu tư nước sơ Vốn đầu tư nươc sơ Vốn đầu tư nước sơ ... luận chung du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển ngành du lịch quảng ngãi năm qua Chương 3: Định hướng chiến lược giải pháp chủ yếu để phát triển ngành du lịch quảng ngãi đến năm 2010 Kết... NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Quan điểm phát triển: Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển. .. ta” Ngành du lịch Quảng Ngãi phận tổng thể ngành du lịch Việt Nam Do quan điểm phát triển du lịch Quảng Ngãi theo đường lối, quan điểm phát triển du lịch Việt Nam định hướng chiến lược phát triển

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi từ năm 1995 – 2003. - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
Bảng 2.1. Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi từ năm 1995 – 2003 (Trang 26)
Bảng 2.2: Tỷ trọng khách quốc tế đến Quảng Ngãi trong tổng lượng khách đến ả nước:  - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
Bảng 2.2 Tỷ trọng khách quốc tế đến Quảng Ngãi trong tổng lượng khách đến ả nước: (Trang 27)
Bảng 2.4: Thông tin về vận tải hành khách phục vụ cho du lịch Quảng Ngãi. - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
Bảng 2.4 Thông tin về vận tải hành khách phục vụ cho du lịch Quảng Ngãi (Trang 30)
Bảng 6:Tỷ lệ lao động trong ngành du lịch theo cơ cấu trình độ: - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
Bảng 6 Tỷ lệ lao động trong ngành du lịch theo cơ cấu trình độ: (Trang 32)
sự cạnh tranh thu hút khách du lịch. Với lợi thế về các loại hình du lịch biển nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hoá, di tích lịch sử mà ngành du lịch  Quảng Ngãi phải đối mặt với sự cạnh tranh chính của các ngành du lịch đã phát  triển  - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
s ự cạnh tranh thu hút khách du lịch. Với lợi thế về các loại hình du lịch biển nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hoá, di tích lịch sử mà ngành du lịch Quảng Ngãi phải đối mặt với sự cạnh tranh chính của các ngành du lịch đã phát triển (Trang 40)
Sau đây ta thiết lập một ma trận về hình ảnh đối thủ cạnh tranh, để qua đó ta đưa ra những giải pháp thiết thực nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách du  lịch đến với Quảng Ngãi - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
au đây ta thiết lập một ma trận về hình ảnh đối thủ cạnh tranh, để qua đó ta đưa ra những giải pháp thiết thực nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch đến với Quảng Ngãi (Trang 40)
Nguồn: Theo kết quả dự báo theo hàm xu hướng của số liệu từ bảng 2.1 và bảng 2.3 trên - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
gu ồn: Theo kết quả dự báo theo hàm xu hướng của số liệu từ bảng 2.1 và bảng 2.3 trên (Trang 47)
BẢNG 3.1. BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
BẢNG 3.1. BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT (Trang 48)
TT TÊN DỰÁN ĐỊA ĐIỂM DIỆN VỐN ĐẦU TƯ HÌNH THỨC - Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010
TT TÊN DỰÁN ĐỊA ĐIỂM DIỆN VỐN ĐẦU TƯ HÌNH THỨC (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w